1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XỬ TRÍ sản KHOA THAI PHỤ mắc BỆNH LUPUS BAN đỏ hệ THỐNG tại KHOA PHỤ sản BỆNH VIỆN BẠCH MAI từ năm 2011 đến năm 2014

59 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Xö TRÝ SảN KHOA THAI PHụ MắC BệNH LUPUS BAN Đỏ Hệ THốNG TạI KHOA PHụ SảN BệNH VIệN BạCH MAI Từ N¡M 2011 §ÕN N¡M 2014 Chủ nhiệm đề tài: Ths Phạm Thị Vạn Xuân Đơn vị thực hiện: Khoa Phụ Sản- Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI- 2016 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Xư TRÝ S¶N KHOA THAI PHụ MắC BệNH LUPUS BAN Đỏ Hệ THốNG TạI KHOA PHụ SảN BệNH VIệN BạCH MAI Từ NĂM 2011 §ÕN N¡M 2014 Tham gia nghiên cứu: Ths Bs Phạm Thị Vạn Xuân PGS Ts Phạm Bá Nha Ths Bs Nguyễn Thị Thu Phương Sv Lê Thị Hảo Đơn vị thực hiện: Khoa Phụ Sản- Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI- 2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACR American College of Rheumatology CPTTTC Chậm phát triển tử cung CTC Cổ tử cung ĐBPV Đường bách phân vị ĐCTN Đình thai nghén DNA Acid Deoxyribo Nucleic Hb Hemoglobin HC, TC, BC Hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu HLA Human leukocyte antigen KN-KT Kháng nguyên-kháng thể LACC Lupus activity Criteria Count LE Lupus erythematosus PHMD Phức hợp miễn dịch SLAM Systemic Lupus Activity Measure SLEDAI Systemic Lupus Erythematosus disease Activity Index UV Ultra violet MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 BÀN LUẬN 35 KẾT LUẬN 42 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG 0.1: TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN LUPUS CỦA ACR NĂM 1982 SỬA ĐỔI NĂM 1997 11 BẢNG 0.2: CÂN NẶNG TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI ĐBPV THỨ 10 CỦA THAI VIỆT NAM [44] 18 BẢNG 0.3: PHÂN ĐỘ THIẾU MÁU CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM KHI MANG THAI .20 BẢNG 0.4 THỜI GIAN MẮC BỆNH CỦA BỆNH NHÂN LUPUS MANG THAI (N=42) 23 BẢNG 0.5 THỜI ĐIỂM PHÁT HIỆN BỆNH (N=42) .24 BẢNG 0.6 THÁI ĐỘ ĐIỀU TRỊ THUỐC CỦA BỆNH NHÂN MẮC LUPUS CŨ (N=38) 24 BẢNG 0.7 LIỀU ĐIỀU TRỊ MEDROL HÀNG NGÀY CỦA BỆNH NHÂN LUPUS (N=33) 25 BẢNG 0.8 LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH VÀ TUỔI THAI 26 BẢNG 0.9 LIÊN QUAN GIỮA MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG BỆNH VỚI THIẾU MÁU .26 BẢNG 0.10 MỨC ĐỘ THIẾU MÁU CỦA BỆNH NHÂN LUPUS .27 BẢNG 0.11 PHÂN LOẠI THIẾU MÁU CỦA BỆNH NHÂN LUPUS THEO TÌNH TRẠNG BỆNH MỚI MẮC HAY MẮC CŨ 28 BẢNG 0.12 TỈ LỆ BỆNH NHÂN LUPUS MANG THAI .28 BẢNG 0.13 SỐ LẦN MANG THAI CỦA BỆNH NHÂN LUPUS 29 BẢNG 0.14 TIỀN SỬ SẢN KHOA CỦA 20 BỆNH NHÂN 29 BẢNG 0.15 XỬ TRÍ SẢN KHOA VỚI BỆNH NHÂN LUPUS MANG THAI .30 BẢNG 0.16 PHƯƠNG PHÁP ĐÌNH CHỈ THAI VỚI NHỮNG BỆNH NHÂN CĨ CHỈ ĐỊNH ĐÌNH CHỈ THAI (N=11) 30 BẢNG 0.17: PHƯƠNG PHÁP KẾT THÚC THAI KÌ .31 BẢNG 0.18 LÍ DO MỔ LẤY THAI CỦA CÁC BỆNH NHÂN LUPUS 31 BẢNG 0.19: TỈ LỆ TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRONG TỬ CUNG 32 BẢNG 0.20: TÌNH TRẠNG THAI LÚC SINH RA 32 BẢNG 0.21 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TUỔI THAI VÀ PHÁT TRIỂN TRONG TỬ CUNG .34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic lupus erythematosus - lupus) bệnh tự miễn, có biểu lâm sàng đa dạng – từ biểu da ban cánh bướm mặt, ban dạng đĩa… tới tổn thương nội tạng thận, tim mạch, tiêu hóa…gây nên phá hủy mô mà nguồn gốc tổn thương mạch máu lắng đọng phức hợp miễn dịch, bổ thể tự kháng thể Đến nguyên nhân chưa biết rõ, nhiều nghiên cứu khác gợi ý yếu tố di truyền, hormone giới tính tác động mơi trường đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh lupus [1] Lupus ban đỏ hệ thống bệnh tự miễn hay gặp Trong số bệnh nhân mắc lupus ban đỏ hệ thống, có đến 90% phụ nữ độ tuổi sinh đẻ [1] – người mang thiên chức làm mẹ cao Bốn mươi năm trước, sách y văn nói phụ nữ lupus khơng nên có thai Từ năm 1994, quan điểm có thay đổi Phụ nữ mắc lupus mang thai sinh điều khơng dễ dàng [2] Ngày nay, nhờ tiến khoa học kĩ thuật y học, chế bệnh sinh lupus biết nhiều hơn, việc điều trị bệnh có nhiều thay đổi, phụ nữ mắc bệnh lupus mang thai có phần phổ biến Tuy nhiên, thai nghén phụ nữ mắc lupus coi nguy cao gia tăng tỉ lệ tử vong bệnh tật với sản phụ thai nhi [2], [3] Trên giới có nhiều nghiên cứu bệnh Lupus ban đỏ hệ thống thai nghén như: ảnh hưởng thai nghén lên tiến triển lupus ngược lại, ảnh hưởng điều trị mẹ thai nhi… Ở Việt Nam có số đề tài nghiên cứu lupus ảnh hưởng lupus lên trình thai nghén, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus mang thai… Tuy nhiên, nghiên cứu thái độ xử trí sản khoa với thai phụ mắc bệnh lupus chưa nhiều Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xử trí sản khoa thai phụ mắc bệnh lupus ban đỏ hệ thống khoa Phụ Sản - Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2011 đến năm 2014” với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus mang thai Xử trí sản khoa với thai phụ mắc bệnh lupus TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử bệnh lupus Bệnh lupus ban đỏ hệ thống nghiên cứu từ lâu chia thời kì: cổ điển, cận đại đại [4] 1.1.1 Thời kì cổ điển: giai đoạn mô tả tổn thương da lupus Hippocrate (460-375BC) người mô tả bệnh lupus với đặc điểm lâm sàng: gầy mòn, da có đám thẫm màu có tính chất đồng bệnh [5] Vào kỉ XIII, Rogerius người sử dụng thuật ngữ lupus ( tiếng Latinh nghĩa “chó sói”) để miêu tả tổn thương ăn mòn da- trơng giống vết cắn chó sói [6] Đến năm 1851, bác sĩ da liễu Cazenave sử dụng thuật ngữ “lupus ban đỏ” người thơng báo đặc điểm lâm sàng thể ngồi da bệnh lupus, phân chia làm loại chính: loại có tổn thương bề mặt da, loại phá hủy sâu loại khơng có lt [7] Các tác giả người Pháp ban đầu sử dụng thuật ngữ ban đỏ rải rác, sau để tránh nhầm lẫn với lupus da đơn trí với cách gọi Kaposi Lupus ban đỏ hệ thống thông báo bệnh vào năm 1872 Kaposi phân chia thể lâm sàng: lupus dạng đĩa lupus ban đỏ hệ thống có ban hình cánh bướm mặt kèm theo sốt, thiếu máu, rối loạn nhân cách 1.1.2 Thời kì cận đại: giai đoạn mơ tả biểu nội tạng Sir William Olupusr (1849-1919) người có nhiều nghiên cứu tổn thương nội tạng bệnh lupus Ơng mơ tả bệnh cảnh lâm sàng lupus gồm biểu hiện: tổn thương da, viêm khớp tổn thương nội tạng quan trọng biểu tiêu hóa, viêm nội tâm mạc, viêm ngoại tâm mạc, viêm cầu thận cấp, chảy máu niêm mạc miệng Olupusr cho “sự tái phát” nét đặc trưng bệnh, đợt cấp xuất theo tháng 38 nghĩa tỉ lệ thiếu máu mức độ nặng thiếu máu bệnh nhân mắc lupus trước cao hẳn so với bệnh nhân bị lupus lần thai Qua phân tích bệnh nhân thiếu máu nặng có bệnh nhân bệnh hoạt động nặng bệnh nhân bệnh hoạt động vừa Điều góp phần chứng minh: bệnh hoạt động triệu chứng nặng thêm, đặc biệt tỉ lệ thiếu máu tăng lên nhiều [2], [30] Thiếu máu mang thai không ảnh hưởng đến thai phụ mà ảnh hưởng đến phát triển thai nhi Vì vậy, biện pháp giúp giảm tỉ lệ thiếu máu bệnh nhân lupus có thai vơ quan trọng ý nghĩa, cần nâng cao nhận thức cho bệnh nhân chế độ dinh dưỡng, tuân thủ điều trị để ổn định bệnh trước mang thai, bổ sung thêm sắt, acid folic cho bệnh nhân 1.18.7Đánh giá mức độ hoạt động bệnh qua thang điểm lupusDAI Một số nghiên cứu nước cho thấy lupus có khả bùng phát cao mang thai [2], [30], [33], [36] Tỉ lệ bùng phát dao động từ 5,7% đến 35,3% nước phát triển [51] Mokbel cộng thấy tỉ lệ bùng phát mang thai 65,6%, thời kì hậu sản 21,6% [3] Một nghiên cứu Brazil cho thấy tỉ lệ 85,3% [51] Qua khai thác điểm lupusDAI 22 bệnh nhân thấy bệnh hoạt động mức độ vừa chiếm tỉ lệ cao 50%, 50% bệnh nhân có bệnh hoạt động mang thai tháng cuối, số bệnh nhân có bệnh hoạt động nặng có bệnh nhân mang thai tháng (bảng 3.5) Tác giả Mokbel cộng thấy tỉ lệ cao tháng thai kì [3], tác giả Ruiz-Irastoza cộng thấy tỉ lệ cao tháng thời kì hậu sản [30] Sự hoạt động bệnh sau trình mang thai thai phụ lupus khác nghiên cứu Trong nghiên cứu chưa khai thác hết điểm lupusDAI tất bệnh nhân điểm lupusDAI trước việc đánh giá bùng phát bệnh tương đối khó khăn Điều gợi ý thực 39 nghiên cứu quy mô thời gian, số lượng bệnh nhân mắc lupus mang thai, đề xuất việc sử dụng thang điểm lupusDAI thường quy tiếp nhận bệnh nhân lupus thời điểm 1.19 Đặc điểm sản khoa 1.19.1Đặc điểm tiền sử sản khoa Số bệnh nhân mang thai lần đầu chiếm tỉ lệ cao 52,4%, mang thai lần có bệnh nhân chiếm 14,5% (bảng 3.9) Có trường hợp mang thai lần tất sảy thai mốc 21 tuần Sảy thai liên tiếp tiền sử sản khoa nặng nề, nhiều bệnh nhân sảy thai liên tiếp chưa tìm nguyên nhân đến phát lupus Nguyên nhân sảy thai hình thành kháng thể kháng phospholipid, kháng cadiolipin hay chất kháng đông lupus lưu hành máu [2] Nghiên cứu 39 thai có 20 bệnh nhân mang thai lần thấy tỉ lệ mang thai không thành công ý muốn (sảy thai thai lưu) chiếm tỉ lệ cao 33,3% (bảng 3.10) Vì thai nghén bệnh nhân lupus coi thai nghén “nguy cao” 1.19.2Xử trí sản khoa với thai phụ lupus Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy có 12 bệnh nhân (chiếm tỉ lệ 28,6%) có định đình thai nghén để điều trị bệnh mẹ, 30 trường hợp tiếp tục theo dõi thai (bảng 3.11) Nguyên nhân đình bao gồm bệnh nhân truyền endoxan, bệnh nhân điều trị bệnh phát có thai bệnh mẹ nặng lên mang thai Có bệnh nhân có định đình thai nghén gia đình bệnh nhân khơng đồng ý, bệnh mẹ nặng lên có suy hơ hấp, suy thận nặng gia đình xin đình bệnh mẹ q nặng khơng thể đình chỉ, kết thai phụ tử vong Phương pháp sử dụng chủ yếu nạo/hút thai với thai 12 tuần, với thai 12 tuần phương pháp dùng thuốc gây sảy thai (bảng 3.12) Tỉ lệ mổ lấy thai 30 bệnh nhân tiếp tục theo dõi cao 83,3% (bảng 3.13) Tỉ lệ cao 40 nhiều với nghiên cứu mổ lấy thai khoa Phụ-sản bệnh viện Bạch Mai Phạm Bá Nha 36,7% [55] Các định mổ lấy thai nhóm bệnh nhân chủ yếu mẹ bệnh mẹ nặng lên, gia đình lí xã hội, cạn ối, suy thai chuyển dạ… Tỉ lệ mổ lấy thai nghiên cứu cao thai phụ người mắc bệnh lupus, bệnh nặng lên việc đình thai nghén mổ lấy thai biện pháp tốt để điều trị bệnh mẹ Mặt khác việc có bệnh nhân lupus điều mong mỏi bệnh nhân gia đình bệnh nhân, chuyển dạ, gia đình bệnh nhân mong muốn mẹ tròn vng nên xin mổ đẻ Nhiều trường hợp muốn đứa bé sinh số phận tốt đẹp (theo quan điểm phương Đông) nên chọn ngày sinh 1.20 Đặc điểm trẻ sơ sinh 1.20.1Đặc điểm tuổi thai Có 28 trường hợp trẻ sinh sống chiếm tỉ lệ cao 96,6%, có trường hợp thai chết lưu, tỉ lệ sinh sống cao tỉ lệ trẻ đẻ non lại chiếm tỉ lệ cao 79,3% (bảng 3.16).Tỉ lệ trẻ sinh sống cao so với nghiên cứu tác giả Mokbel 81%, tác giả Lê Thị Hương 92% [3], [56] Có thể lí giải tỉ lệ sinh sống cao những thai theo dõi, khơng có định đình để điều trị bệnh mẹ (ở tháng đầu thai kì, thai nhi thai phụ khám xét để xem có nên tiếp tục theo dõi hay tiến hành đình ngay) nên số thai lưu sảy thai khơng có thấp Tỉ lệ trẻ non cao nhiều so với nghiên cứu Madazli 27,6%, tác giả Mokbel 32,4% [3], [38], lại thấp nghiên cứu Nguyễn Văn Đoàn cộng 90,5% [39] Tỉ lệ trẻ đẻ non tháng cao hậu việc dùng corticosteroid kéo dài [36], [53], [54] Khi bệnh ổn định thầy thuốc mong muốn bệnh nhân kéo dài thời gian thai nhi bụng mẹ để hạn chế thấp rủi ro xảy đến với trường hợp thai non yếu: nhiễm trùng, xuất huyết não, viêm 41 phổi…Tuy nhiên đợt cấp bệnh hay bệnh nhân có biến chứng lupus: tiền sản giật-sản giật, định đình thai nghén giải pháp tốt để điều trị bệnh mẹ giúp thai có hội sống sau sinh Ngày nay, với tiến y tế nói chung Sản khoa nói riêng, hiểu biết sâu chế bệnh sinh yếu tố nguy bệnh nhân lupus việc theo dõi, điều trị trình mang thai nhằm kéo dài thai kì đến đủ tháng biến chuyển tích cực Tuổi thai trung bình sinh tăng lên 36,1 tuần so với nghiên cứu Nguyễn Văn Đoàn 33,9 tuần [39] 1.20.2Sự phát triển thai tử cung Nghiên cứu thấy tỉ lệ trẻ chậm phát triển tử cung 58,6% (bảng 3.15) Tình trạng thai phát triển tử cung thường hậu tình trạng thiếu chất dinh dưỡng thiếu oxy kéo dài thai, đại đa phần nguyên nhân lượng máu mẹ đến thai nhi bị giảm sút, làm hạn chế trao đổi chất mẹ Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận trường hợp có dị dạng động mạch nuôi tử cung bên Tỉ lệ thai chậm phát triển tử cung giống với nghiên cứu Nguyễn Văn Đoàn 57,1% [39] thấp nghiên cứu tác giả Mokbel 22% [3] Điều giải thích tỉ lệ bệnh nhân thiếu máu bệnh nhân cao với nghiên cứu nước 42 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hồ sơ 42 bệnh nhân mắc lupus mang thai thời gian từ năm 2011 đến năm 2014, đưa kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus mang thai - Tuổi bệnh nhân trung bình 26,7±3,8 tuổi, nhóm tuổi từ 20-30 hay gặp với 81% - Số bệnh nhân mang thai lần 52,4% Có 39 lần mang thai tiền sử bệnh nhân ghi nhận đó: Tỉ lệ mang thai khơng thành cơng ngồi ý muốn (sảy thai thai lưu) chiếm tỉ lệ 33,3% - Thời gian mắc bệnh trung bình 43,1±36,3 tháng - Thời điểm phát bệnh: có 9,5% bệnh nhân chẩn đoán lupus lần mang thai - Có 88,1% bệnh nhân điều trị thuốc thường xuyên Liều lượng thuốc Medrol hàng ngày 9,4±5,6mg, liều cao 16mg - 59,5% bệnh nhân có thiếu máu thời điểm vào viện, chủ yếu thiếu máu mức độ vừa (64%) Sự khác biệt tình trạng thiếu máu nhóm bệnh nhân cũ có ý nghĩa thống kê Tỉ lệ thiếu máu cao rơi vào tháng cuối thai kì (48%) - Chỉ số hoạt động bệnh SLEDAI: Bệnh hoạt động vừa chiếm tỉ lệ cao 50%, bệnh hoạt động nặng rơi vào tháng cuối cao với tỉ lệ 50% có tỉ lệ thiếu máu mức độ nặng cao 42,9% - Tỉ lệ phụ nữ lupus mang thai tổng số phụ nữ mang thai khoa Phụ Sản-Bệnh viện Bạch Mai 0,14% 43 Xử trí sản khoa thai phụ mắc lupus - Có 28,6% bệnh nhân có định đình thai nghén để điều trị bệnh mẹ Phương pháp nạo hút thai với thai 12 tuần tuổi, gây sảy thai thuốc với thai 12 tuần - 30 trường hợp theo dõi tiếp có trường hợp thai chết lưu, số trẻ đẻ non chiếm tỉ lệ cao 79,3% Phương pháp lấy thai: mổ lấy thai 83,3%, đẻ đường âm đạo 16,7% - Tỉ lệ trẻ CPTTTC 58,6% 44 KIẾN NGHỊ Bệnh nhân mắc bệnh lupus mang thai có biến chứng để lại hậu nặng nề nguy hiểm đến tính mạng Vì muốn mang thai, họ cần bác sĩ chuyên khoa dị ứng- miễn dịch lâm sàng bác sĩ chuyên khoa sản phụ khoa phối hợp tư vấn, theo dõi tình trạng bệnh để định thời điểm mang thai phù hợp có kế hoạch theo dõi suốt thai kỳ để đảm bảo an tồn q trình sinh đẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hahn BH, Wallace DJ (2012) Dubois’ Lupus Erythematosus Lippincott Williams, Philadelphia Petri M (1994) Systemic lupus erythematous and pregnancy Rheumatic disease clinics of North America, 20, 87-118 Mokbel A, Geilan AM, AboElghei S (2013) Could women with lupus have successful pregnancy outcome? Prospective observational study The Egyptian Rheymatology, 35, 133-139 Benedek T G (1997) History background of discoid and lupus Lippincott Williams & Wilkins/Wolters Kluwer, Philadelphia Smith CD, Cyr M (1988) The history of lupus erythematosus: From Hippocrates to Olupusr Rheumatology Disease Clinics of North America, 14, 1-14 Robert G, George Tsokos, Jill Buyon et al (1987) Systemic Lupus Erythematosus Mosby Wolfe, London Helm KF, Peter MS (1993) Deposition of membrane attack complex in cutaneous of lupus erythematosus Journal of the American Academy of Dermatology, 28, 687-691 Chu Xuân Anh (2005) Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng kết điều trị bệnh lupus ban đỏ hệ thống 2002-2004, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Libman E, Sacks B (1924) A hitherto undescribed form of valvular and mural endocarditis The Journal of the American Medical Association, 33, 701-737 10 Klemperer P, Pollack AD, Baehr G (1942) Diffuse collagen disease acute disseminated lupus erythematosus and diffuse scleroderma The Jounal of the American Medical Association, 119, 331-332 11 Hargraves MM, Richmond H, Morton R (1948) Presentation of two bone marrow elements: The tart cell and the LE cell Proceeding of the staff meeting Mayo Clinic, 23, 25-28 12 Moore JE, Lutz WB (1955) The natural history of systemic lupus erythematosus: An approach to its study through chronic biological false positive reactions Journal of chronic diseases, 1, 297-316 13 Carson D W (1981) Immunological aspects of rheumatology, Elsevier, Kluwer Academic Publisher, Norwell 14 Egner W (2000) The use of laboratory test in diagnosis of lupus Journal of Clinical Pathology, 53, 424-432 15 American college of Rheumatology (1999) Guideline for referral and management of lupus in adults Arthritis and Rheumatic, 42, 1785-1796 16 Harley JA, Kelly J (2002) Genetic basis of systemic Lupus erythematosus: A review of the unique genetic contributions in African Americans Journal of the National Medical Association, 94, 670-677 17 Eroglu GE, Kohler PF (2002) Familial systemic lupus erythematosus: the role of genetic and environmental factors Annals of the Rheumatic Diseases, 61, 29-31 18 Graham RR, Ortmann W, Rodine P et al (2007) Specific combinations of HLA-DR2 and DR3 class II haplotypes contribute graded risk for disease susceptibility and autoantibodies in human lupus European Journal of Human Genetics, 15, 823–830 19 Nath SK, Han S, Kim-Howard X (2008) A nonsynonymous functional variant in integrin-alpha(M), (encoded by ITGAM) is associated with systemic lupus erythematosus Nature genetics, 40, 152-154 20 Nguyễn Văn Sáu, Trần Hậu Khang (2011) Nghiên cứu tình hình, đặc điểm bệnh lupus ban đỏ hệ bệnh viện da liễu trung ương Tạp chí y học Việt Nam, 2, 49-51 21 Scofiled R.H (2008) Klinefelter’s syndrome in male lupus patients: support for the notion of a gene dose effect from the X Arthritis rheumatology, 58, 2511-2517 22 Sanchez-Guerrero J, Karlson EG, Liang MH et al (1997) Past use of oral contraceptive and the risk of developing lupus Arthritis rheumatology, 40, 804-808 23 Phạm Huy Thông (2004) Nghiên cứu chẩn đoán sớm kết điều trị lupus ban đỏ hệ thống khoa dị ứng-miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai năm 2003 Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 24 Mai Trọng Khoa (1988) Kháng thể kháng nhân lupus ban đỏ hệ thống Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 25 Trương Vĩnh Ngọc (2012) Bệnh học nội khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Bertsias G, Cervera R, Boumpas DT (2012) lupus: Pathogenesis and Clinical Features BMJ Publishing group, England 27 Krishnan S, Chowdhury B, Tsokos GC (2006) Autoimmunity in systemic lupus erythematosus Semin immunol, 18, 230-246 28 Hochberg (1997) The epidemiology of systemic lupus erythematosus William and Wilkins, Baltimore 29 Schur PH (1996) Systemic lupus erythematosus WB Saunders Company, Philadelphia 30 Ruiz-Irastoza G, Lima F, Khamashta M.A, et al (1996) Increased rate of lupus flare during pregnancy and the puerperium: a prospective study of 78 pregnancies Bristish Journal of Rheumatology, 35, 133-138 31 Mintz G, Nitz J, Guiterrez G, et al (1986) Prospective study of pregnancy in lupus erythematosus: result of a multi-disciplinary approach Journal of Rheumatology, 13, 732-739 32 Chandran V, Aggarwal A, Misra R (2005) Active disease during pregnancy is associated with poor fetal outcome in Indian patients with systemic lupus erythematosus Rheumatology Indian, 26, 152-156 33 Doria A, Tincani A, Lockshin M (2008) Challenges of lupus pregnancies British Rheumatology, 47, 9-12 34 Đặng Văn Em (2013) Một số bệnh tự miễn thường gặp da liễu Nhà xuất Y học, Hà Nội 35 Osvaldo H (2002) Distinguishing congenital from acquired heart block: Comment on the article by Julkunen and Eronen Arthritis and Rheumatism, 46, 561-562 36 Clowes ME, Magder LS, Witter F, et al (2006) Early risk factors for pregnancy loss in lupus Obstetrics Gynecology, 107, 293-299 37 Cavallasca JA, Laborde HA, Ruda Vega H, et al (2008) Maternal and fetal outcome of 72 pregnancies in Argentine patients with systemic lupus erythematosus Clinical Rheumatology, 27, 41-46 38 Madazli, Riza, Yuksel, et al (2014) Obstetric outcomes and prognostic factors of lupus pregnancies Archives of Gynecology and Obstertrics, 29, 49-51 39 Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Phúc Hoàn (2008) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống mang thai Tạp chí y học lâm sàng, 43, 37-41 40 Bộ mơn Phụ Sản trường đại học Y Hà Nội (2006) Bài giảng sản phụ khoa Nhà xuất Y học, Hà Nội 41 Bộ y tế (2009) Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Nhà xuất Y học, Hà Nội 42 Regan L, Rai R (2000) Epidemiology and the medical causes of miscarriage Baillieres Best Practice and Research Clinical Obstetrics and Gynaecology, 14, 839-854 43 Goddijn M, Leschot NJ (2000) Genetic aspects of miscarriage Baillieres Best Practice and Research Clinical Obstetrics and Gynaecology, 14, 855-865 44 Phan Trường Duyệt, Trần Quốc Việt, Đinh Hiển Lê cộng (2005) Biểu đồ liên quan tuổi thai cân nặng Bộ y tế, Hà Nội 45 Hà Huy Khơi (1994) Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu sát hiệu bổ sung viên sắt, acid folic với tình trạng phụ nữ có thai Y học Việt Nam, 7, 7-10 46 Aggarwal N, Raveendran A, Chopra S et al (2011) Pregnancy outcome in systemic lupus erythematosus: Asia’s largest single centre study Archives of Gynecology and Obstetrics, 284, 281 – 285 47 Molad Y, Borkowski T, Monselise A et al (2005) Maternal and fetal outcome of lupus pregnancy: a prospective study of 29 pregnancies Journal Lupus, 14, 145-151 48 Lê Duy Cường (2010) Đánh giá tình trạng thiếu máu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống trung tâm dị ứng miễn dịch lâm sàng bệnh viện Bạch Mai 2009-2010 Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 49 Phan Thị Ngọc Bích (2008) Nghiên cứu tình trạng thiếu máu thai phụ đẻ bệnh viện phụ sản Trung ương năm 2007 Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 50 Nguyễn Viết Trung (2003) Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến nguyên nhân chế thiếu máu phụ nữ có thai Y học thực hành, 13, 10-13 51 The CL, Wong JS, Ngeh NKN et al (2009) Systemic lupus erythematosus pregnancies: a case series from a tertiary east Malaysian hospital Lupus, 18, 278-282 52 Surita FG, Parpinelli MA, Yonehara E et al (2007) Systemic lupus erythematosus and pregnancy: clinical evolution, maternal and perinatal outcomes and placental findings Sao Paulo Med Journal, 125, 91-95 53 Row MK (2008) Systemic lupus erythematosus in Cecil Textbook of Medicine 23rd ed, pp 2022–2032 Philadelphia: Saunders Elsevier 54 Bermas BL, Hill JA (1995) Effects of immunosuppressive drugs during pregnancy Arthritis and Rheumatism, 38, 1722-1732 55 Phạm Bá Nha (2010) Nghiên cứu định mổ lấy thai Bệnh Viện Bạch Mai năm 2008 Tạp chí y học Việt Nam, 6, 14-17 56 Le Thi Huong D, Weschlupusra B, Vauthier-Brouzesb D et al (2001) Pregnancy in past or present lupus nephritis: a study of 32 pregnancy from a single centre Annals of the Rheumatic Diseases, 60, 599-604 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI STT HỌ VÀ TÊN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Nguyễn Thị H Nguyễn Thị s Đào Thị Phương Th Đinh Thị Ng Nguyễn Thị Th Hoàng Thu H Đào Thị H Đinh Thị Thu H Nguyễn Thị D VũThịNg Vũ Thị Lộc N Đỗ Thị Quỳnh Ng Nguyễn Thị Ngọc H Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị Th Vũ Thị Lan Ph Nguyễn Thị Thùy Ch Nguyễn Thị Ph Hoàng Thị Kim K Vũ Thi Kim Th • Nguyễn Thị L Nguyễn Thanh H Phạm Thị Thu H Nguyễn Thị Thanh Ng Lê Thị H Pham Thi Th Đinh Thị H Trương Thị N Lí Phin M Nguyễn Thị Nh LêThiTh Trịnh Thị Đ TUỔI NGÀY VÀO VIỆN 29 27 28 24 26 26 31 29 31 30 33 23 23 22 27 26 19 28 26 34 21 27 25 27 21 35 26 27 21 25 23 24 02.03.11 02.04.11 14.04.11 07.03.11 20.07.11 28.07.11 16.08.11 17.08.11 19.09.11 12.10.11 17.03.12 27.03.12 26.06.12 17.09.12 20.09.12 10.01.12 11.09.12 01.11.13 29.03.13 05.04.13 05.12.13 18.06.13 29.06.13 19.07.13 27.07.13 08.06.13 08.10.13 09.05.13 15.10.13 23.11.13 28.02.14 14.03.14 MÃ LƯU TRỮ (ICD10) 082/529 M32/76 082/397 M32/131 082/1325 M32/507 082/1326 M32/496 M32/056 082/1859 M32/328 M32/472 082/1433 M32/703 082/2231 N05/26 M32/640 M32/1386 N04/185 M32/651 N05/53 M32/549 N05/44 082/2153 M32/1182 M32/419 M32/1226 M32/387 M32/1417 M32/1422 M32/570 M32/644 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Nông Thị o Lê Thị V Nguyễn Thị Y Hoàng Thị Th Phạm Thị V Đỗ Thị Th Tạ Thu Tr Nguyễn Thị Q Tông Thị Nh Nguyễn Thị Thu Tr 23 34 25 27 27 32 27 30 27 25 17.03.14 19.03.14 22.03.14 31.03.14 04.04.14 28.04.14 19.05.14 22.05.14 06.06.14 28.07.14 M32/323 M32/637 M32/385 M32/357 M32/561 M32/371 082/1240 M32/375 M32/300 082/845 ... ban đỏ hệ thống khoa Phụ Sản - Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2011 đến năm 2014 với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus mang thai Xử trí sản khoa với thai phụ mắc bệnh. ..BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Xö TRÝ SảN KHOA THAI PHụ MắC BệNH LUPUS BAN Đỏ Hệ THốNG TạI KHOA PHụ SảN BệNH VIệN BạCH MAI Từ N¡M 2011 §ÕN N¡M 2014 Tham... sàng bệnh nhân lupus mang thai Tuy nhiên, nghiên cứu thái độ xử trí sản khoa với thai phụ mắc bệnh lupus chưa nhiều Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xử trí sản khoa thai phụ mắc bệnh lupus

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w