1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm HÌNH ẢNH và HIỆU QUẢ nút MẠCH cấp cứu UNG THƯ BIỂU mô tế bào GAN tự vỡ

43 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 731,38 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VIỆT HÙNG Nghiªn cøu đặc điểm HìNH ảNH Và hiệu NúT MạCH CấP CứU UNG THƯ BIểU MÔ Tế BàO GAN tự vỡ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VIỆT HÙNG Nghiên cứu đặc điểm HìNH ảNH Và hiệu NúT MạCH CấP CứU UNG THƯ BIểU MÔ Tế BàO GAN tù Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Dư Đức Thiện HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mô tế bào gan (Hepatocellular Carcinoma - HCC) ung thư phổ biến thứ thế giới với 500.000 ca chẩn đốn mỡi năm [1] Ti lệ ung thư tế bào gan ở châu Á nói chung cũng Việt Nam nói riêng cao so với nước phương Tây Khối u không được phát hiện, phát triển lớn có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, một số những biến chứng có thể gây đe dọa tính mạng bệnh nhân đó biến chứng vỡ khối u tự phát với ti lệ tử vong nội viện 25-75% [1] Ở nước châu Âu ti lệ HCC vỡ tự phát thấp 3% [2], đó ở nước châu Á ti lệ tương đối cao, từ 12% đến 15% [2] Về lâm sàng, triệu chứng HCC tự vỡ gồm có đau bụng, phản ứng thành bụng vùng hạ sườn phải, có thể kèm với triệu chứng sốc mất máu Chụp cắt lớp vi tính phương pháp hiệu HCC vỡ tự phát [3],[4] Về mặt cận lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính (CLVT) phương pháp chẩn đốn hiệu HCC vỡ tự phát [3],[4], khơng những có thể chẩn đoán xác định mà còn có thể thấy được tổn thương mạch máu kèm theo, góp phần hướng dẫn chi định điều trị nút mạch cầm máu [1] Điều trị HCC vỡ tự phát gồm phương pháp điều trị bảo tồn, phẫu thuật nút mạch cầm máu cấp cứu đường động mạch [2] Trong đó điều trị bảo tồn chi áp dụng cho những trường hợp huyết động ổn định, vậy ti lệ chảy máu lại còn cao Phẫu thuật phương pháp hiệu để cầm máu cho bệnh nhân HCC vỡ tự phát, nhiên bệnh nhân phải trải qua cuộc mổ ti lệ tử vong sau phẫu thuật còn tương đối cao [5] Ngày với tiến bợ phương pháp chẩn đốn hình ảnh điều trị can thiệp mạch máu, nút mạch cầm máu đường động mạch (Transarterial embolization - TAE) dần dần thay thế phương pháp phẫu thuật điều trị cấp cứu HCC vỡ tự phát Có nhiều báo cáo thế giới cho thấy rằng ti lệ cầm máu sau TAE rất cao [1],[6],[7] Việt Nam nằm nhóm nước có ti lệ ung thư tế bào gan cao, đồng thời ti lệ biến chứng u gan vỡ tại khu vực cũng cao [2], nhiên chưa có một nghiên cứu cụ thể về đặc điểm hình ảnh HCC vỡ tự phát chụp cắt lớp vi tính chụp mạch cũng hiệu điều trị nút mạch cấp cứu cầm máu cho biến chứng tại Việt Nam Vì vậy, chúng tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và hiệu quả nút mạch cấp cứu ung thư biểu mô tế bào gan tự vơ” nhằm hai mục tiêu sau đây: Đánh giá đặc điểm hình ảnh ung thư biểu mô tế bào gan vỡ chụp cắt lớp vi tính và chụp mạch Đánh giá tính an toàn và hiệu quả nút mạch điều trị cầm máu ung thư biểu mô tế bào gan vỡ tự phát Chương TỔNG QUAN 1.1 Ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.1 Đại cương Ung thư biểu mô tế bào gan (Hepatocellular carcinoma - HCC) ung thư phổ biến thứ thế giới [1] HCC loại u có ti lệ mắc tăng cao thứ ti lệ tăng cao nhất một thập kỷ qua ở Hoa Kỳ Ti lệ mắc tăng cao hậu lâu dài viêm gan virus C viêm gan virus B, kèm theo phương tiện chẩn đốn tiến bợ HCC thường được chẩn đốn ṃn ít có triệu chứng lâm sàng kèm theo chức bù gan rất tốt [8] Tuy vậy, nhiều bệnh nhân ở vùng có ti lệ mắc cao có chức gan mất bù đến viện Tiên lượng HCC có triệu chứng rất tời, thời gian sống trung bình nhóm bệnh nhân từ 1-8 tháng, ti lệ sống sau năm chi đạt 3% [9], [10] 1.1.2 Mạch máu nuôi dương khối u Hệ thống mạch máu nuôi gan gồm hai phần từ tĩnh mạch cửa động mạc gan, ngược lại nguồn mạch cấp máu cho khối u HCC chi từ động mạch gan Hiểu biết về nguồn mạch cấp máu cho u cũng biến đổi giải phẫu sẽ giúp đỡ việc điều trị can thiệp mạch khối u Nguồn cấp máu cho u điển hình từ đợng mạch gan, với cấu trúc giải phẫu bình thường đợng mạch gan chung bắt nguồn từ động mạch thân tạng, qua nguyên ủy động mạch vị – tá tràng đổi tên thành động mạch gan riêng, sau đó tách nhánh động mạch gan phải trái, rồi đến nhánh phân thùy hạ phân thùy [11] Ngồi ng̀n cung cấp máu cho HCC có thể từ đợng mạch ngồi gan, từ nhánh đợng mạch hồnh phải, đợng mạch mạc nối, động mạch liên sườn, động mạch vú trong, động mạch thận phải động mạch thắt lưng [11] Hình 1.1 Minh họa HCC được cấp máu từ động mạch 1.1.3 Hoàn cảnh lâm sàng Lâm sàng HCC rất đa dạng từ không có triệu chứng đến dấu hiệu vỡ khối u có triệu chứng lâm sàng rầm rộ 1.1.1.1 Không có triệu chứng Hâu hết trường hợp HCC thấy bệnh nhân có nền gan xơ Nhờ có phương pháp chẩn đốn hình ảnh tiến bộ (CLVT, cộng hưởng từ), người ta có thể phát hiện khối u từ kích thước rất nhỏ (đến 5mm), qua đó điều trị được triệt bằng phẫu thuật, đốt sóng cao tần, …[12] 1.1.1.2.Tam chứng cổ điển Tam chứng cổ điển HCC gồm có đau bụng hạ sườn phải, sút cân, gan to Tuy vậy có triệu chứng trên, thông thường khối u đạt lớn 6cm Triệu chứng đau thường kéo dài, liên tục, khối u phát triển đến bao Glisson, có thể lan lên đến vùng vai phải 10 Gan to có thể phát hiện bằng lâm sàng, đồng thời qua nghe tại vị trí u, có 25% số trường hợp thấy được tiếng thổi mạch máu, thường nghe rõ ở tâm thu, khơng thay đổi bởi tư thế bệnh nhân Tính chất hiếm có ở di gan Ngược lại triệu chứng gãy hay tiêu xương sườn tương ứng ít gặp hơn, chủ yếu ở trường hợp áp xe hay ung thư 1.1.1.3 Mất bù chức gan Bệnh nhân xơ gan biết trước có thể vào viện suy gan cấp khối u HCC phát triển Những bệnh nhân có thể có dịch cổ chướng, chảy máu giãn tĩnh mạch (có thể tái phát, bệnh lý não gan tiến triển hoặc vàng da Tất triệu chứng có đều cần phải đặt chẩn đoán phân biệt HCC bệnh nhân xơ gan 1.1.1.4 Chảy máu tiêu hóa Khoảng 10% số trường hợp vào viện xuất huyết tiên hóa Khoảng 40% bệnh nhân chảy máu giãn vỡ tĩnh mạch thực quản Điều xảy có thể huyết khối tĩnh mạch cửa khối u xâm lấn gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa Loét dạ dày – tá tràng, tăng áp lực tĩnh mạch cửa xơ gan nguyên nhân lành tĩnh khác chiếm khoảng 60% số trường hợp chảy máu còn lại Hiếm hơn, khối u có thể xâm lấn trực tiếp vào ống tiêu hóa gây triệu chứng chảy máu 1.1.1.5 Vỡ khối u – máu ổ bụng HCC có thể biểu hiện một đau bụng cấp khối u vỡ, có thể gây chảy máu ổ bụng Khối u có thể tự vỡ hoặc với vi chấn thương bụng 1.1.1.6 Hội chứng cận u Khối u có thể tiến chất hormon hoặc giốn hormone, gây triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Các triệu chứng có thể gặp hạ đường huyết, đa hồng cầu, tăng canxi máu, nữ tính hóa, … 29 Đặc điểm cục máu tụ cạnh u, u, … Tởn thương mạch máu: thuốc, giả phình mạch Huyết khối tĩnh mạch cửa 2.5.5 Đặc điểm tổn thương mạch máu chụp mạch sớ hóa xóa nền Nhánh mạch cấp máu cho u Biến đổi giải phẫu mạch máu Dạng tởn thương: giả phình, thuốc, thơng động tĩnh mạch,… 2.5.6 Biện pháp can thiệp mạch máu Dụng cụ can thiệp (ống thông 5F: cobra, yashiro, …; vi ống thông 2.7F) Nhánh mạch nút tắc (chọn lọc, siêu chọn lọc hay không) Vật liệu nút tắc: vật liệu tạm thời hay vĩnh viễn, spongel, lipiodol (có thể kèm hóa chất doxorubicin), keo, coils Chọn vật liệu nút mạch tùy thuộc tính chất mức độ tổn thương Đánh giá sau nút mạch: tổn thương được loại bỏ hồn tồn, khơng hồn tồn 2.5.7 Đánh giá sau can thiệp Bệnh nhân còn chảy máu không: không chảy máu, giảm hay hết Chảy máu lại: có phải can thiệp lần khơng Tình trạng mất máu: hết, giảm, không thay đổi Công thức máu sau can thiệp: hồng cầu, HCT, Hgb Các biến chứng: + Biến chứng sớm: tụ máu vùng chọc, nhiễm trùng… 30 + Tiến triển sau nút mạch: hội chứng sau nút mạch (sốt, tăng men gan, đau hạ sườn phải), suy gan, … Tử vong sau can thiệp: đánh giá ti lệ tử vong sau điều trị vòng tháng tháng sau can thiệp 2.6 Xử lý số liệu Các số liệu thu thập được mẫu nghiên cứu được xử lý bằng thuật toán thống kê y học dùng chương trình SPSS 16.0 2.7 Đạo đức nghiên cứu Các thông tin riêng về bệnh tật bệnh nhân hờ sơ bệnh án hồn tồn được bảo mật chi được sử dụng cho mục đích nghiên cứu Mỗi bệnh nhân được gắn cho một mã số riêng để đảm bảo tính chính xác cũng tính bảo mật thông tin Lợi ích đề tài: số liệu rút từ kết nghiên cứu sẽ góp phần cải thiện về chun mơn chẩn đốn điều trị cho bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan vỡ tự phát Đề cương được thông qua Hội đồng xét duyệt đề cương Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu được sự chấp nhận Khoa Chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Việt Đức trường Đại học Y Hà Nội 31 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm về giới Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo t̉i T̉i trung bình nhóm bệnh nhân Tuổi bệnh nhân cao nhất là, tuổi bệnh nhân thấp nhất Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Nhóm tuổi Vị thành niên Tuổi lao động Tuổi sau lao động Tuổi già Số bệnh nhân Tỉ lệ phần trăm 3.2 Tiền sử và marker viêm gan Ti lệ bệnh nhân có marker virus viêm gan dương tính được thể hiện bảng 3.2 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân có marker virus viêm gan dương tính Số BN (n=) HbsAg (+) HCVAb (+) Một marker (+) Tỉ lệ % 32 3.3 Triệu chứng lâm sàng 3.3.1 Triệu chứng và thực thể Ti lệ bệnh nhân vào viện đau bụng % Ti lệ bệnh nhân có phản ứng thành bụng % 3.3.2 Biểu hiện Shock mất máu cấp Bảng 3.4 Triệu chứng shock mất máu cấp Triệu chứng Shock Số bệnh nhân Tỷ lệ Có Không 3.3.3 Công thức máu trước can thiệp Hồng cầu Số bệnh nhân % Số bệnh nhân % ≤3.0 >3.0 Hgb ≤100 >100 33 HCT Số bệnh nhân % ≤0.3 >0.3 3.3.4 Lượng máu truyền Lượng máu truyền trung bình tất bệnh nhân ml 3.4 Đặc điểm hình ảnh CLVT Kích thước trung bình khối u mm Ti lệ bệnh nhân xơ gan hình ảnh Phần đẩy lời bờ gan trung bình mm Bảng 3.5.Tỉ lệ bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch cửa Số Tỉ lệ bệnh nhân phần trăm Huyết khối tĩnh Huyết khối hoàn toàn Nhánh phải mạch cửa Nhánh trái Nhánh phân thùy Không có huyết khối tĩnh mạch cửa Bảng 3.6 Tổn thương mạch chụp CLVT Tổn thương mạch Giả Thoát chụp CLVT Số BN Tỷ lệ (%) phình thuốc Thông động Không phát hiện tĩnh mạch tổn thương 34 3.5 Đặc điểm hình ảnh chụp mạch Bảng 3.7: Các tổn thương mạch máu chụp mạch Tổn thương mạch Giả Thoát Thông động Không phát hiện chụp mạch phình thuốc tĩnh mạch tổn thương Số BN Tỷ lệ (%) Ti lệ nhánh mạch cấp máu cho u số lượng bất thường giải phẫu (nếu có) 3.6 Tương quan tổn thương mạch máu CLVT và chụp mạch Bảng 3.8 Tương quan tổn thương mạch chụp CLVT và chụp mạch Chụp mạch CLVT Giả phình Thốt thuốc Thông động tĩnh mạch Không thấy tổn thương Giả Thoát Thông động Không thấy phình thuốc tĩnh mạch tổn thương X x x 35 3.7 Điều trị nút mạch 3.7.1 Lựa chọn vật liệu nút mạch Lựa chọn vật liệu nút mạch phân chia theo nhóm bệnh nhân có khơng có hút khối tĩnh mạch cửa được trình bày bảng 3.9 Với bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch cửa, hóa chất lipiodol sử dụng sẽ hạn chế Bảng 3.9 Lựa chọn vật liệu nút mạch phân chia theo nhóm bệnh nhân có hoặc không có huyết khối tĩnh mạch cửa Nhóm Số bệnh nhân Vật liệu nút mạch được dùng bệnh nhân Lipiodol + Doxorubicine + Spongel Có huyết Lipiodol + Spongel khối tĩnh Histoacryl + Lipiodol mạch cửa Spongel Không Histoacryl + Lipiodol + Spongel Lipiodol + Doxorubicine + Spongel huyết khối Lipiodol + Spongel tĩnh mạch Lipiodol + Doxorubicine + Histoacryl Histoacryl + Lipiodol cửa 3.7.2 Hiệu quả điều trị Ti lệ huyết động ổn định sau điều trị Ti lệ tử vong nội viện 3.7.3 Biến chứng và tỉ lệ tử vong sau can thiệp Ti lệ bệnh nhân có biến chứng chảy máu, nhiễm trùng sau can thiệp Ti lệ bệnh nhân có hội chứng sau nút mạch Ti lệ suy gan cấp sau nút mạch, gặp ở nhóm bệnh nhân Ti lệ tử vong sau tháng 36 Bảng so sánh ti lệ tử vong sau tháng, sau tháng giữa nhóm có không có huyết khối tĩnh mạch cửa Bảng 3.10 Tỉ lệ tử vong sau can thiệp nút mạch cầm máu Ti lệ tử vong tháng đầu Ti lệ tử vong sau tháng Ti lệ tử vong sau tháng Nhóm có huyết khối Nhóm không có huyết tĩnh mạch cửa (n=) khối tĩnh mạch cửa (n=) p 37 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo mục tiêu nghiên cứu 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO C T Kung, B M Liu, S H Ng et al (2008), "Transcatheter arterial embolization in the emergency department for hemodynamic instability due to ruptured hepatocellular carcinoma: analysis of 167 cases", AJR Am J Roentgenol, 191(6), tr W231-9 M Yamagata, T Maeda, Y Ikeda et al (1995), "Surgical results of spontaneously ruptured hepatocellular carcinoma", Hepatogastroenterology, 42(5), tr 461-4 M Ishihara, H Kobayashi, T Ichikawa et al (1997), "The value of emergency CT studies in spontaneous rupture of hepatocellular carcinoma Analysis for tumor protrusion and hemorrhagic ascites", Nihon Ika Daigaku Zasshi, 64(6), tr 532-7 B G Choi, S H Park, J Y Byun et al (2001), "The findings of ruptured hepatocellular carcinoma on helical CT", Br J Radiol, 74(878), tr 142-6 E C Lai W Y Lau (2006), "Spontaneous rupture of hepatocellular carcinoma: a systematic review", Arch Surg, 141(2), tr 191-8 L Castells, M Moreiras, S Quiroga et al (2001), "Hemoperitoneum as a first manifestation of hepatocellular carcinoma in western patients with liver cirrhosis: effectiveness of emergency treatment with transcatheter arterial embolization", Dig Dis Sci, 46(3), tr 555-62 H Yoshida, Y Mamada, N Taniai et al (2016), "Spontaneous ruptured hepatocellular carcinoma", Hepatol Res, 46(1), tr 13-21 M C Kew, H A Dos Santos and S Sherlock (1971), "Diagnosis of primary cancer of the liver", Br Med J, 4(5784), tr 408-11 A Forner, A J Hessheimer, M Isabel Real et al (2006), "Treatment of hepatocellular carcinoma", Crit Rev Oncol Hematol, 60(2), tr 89-98 10 J M Llovet, J Fuster and J Bruix (1999), "Intention-to-treat analysis of surgical treatment for early hepatocellular carcinoma: resection versus transplantation", Hepatology, 30(6), tr 1434-40 11 J Cazejust, B Bessoud, N Colignon et al (2014), "Hepatocellular carcinoma vascularization: from the most common to the lesser known arteries", Diagn Interv Imaging, 95(1), tr 27-36 12 M F Yuen, C C Cheng, I J Lauder et al (2000), "Early detection of hepatocellular carcinoma increases the chance of treatment: Hong Kong experience", Hepatology, 31(2), tr 330-5 13 G Fattovich, T Stroffolini, I Zagni et al (2004), "Hepatocellular carcinoma in cirrhosis: incidence and risk factors", Gastroenterology, 127(5 Suppl 1), tr S35-50 14 B Davidson, R Carratta, F Paccione et al (1991), "Surgical emergencies in liver disease", Baillieres Clin Gastroenterol, 5(4), tr 737-58 15 M P Fernandez and R D Redvanly (1998), "Primary hepatic malignant neoplasms", Radiol Clin North Am, 36(2), tr 333-48 16 M Kanematsu, T Imaeda, Y Yamawaki et al (1992), "Rupture of hepatocellular carcinoma: predictive value of CT findings", AJR Am J Roentgenol, 158(6), tr 1247-50 17 O Chearanai, U Plengvanit, C Asavanich et al (1983), "Spontaneous rupture of primary hepatoma: report of 63 cases with particular reference to the pathogenesis and rationale treatment by hepatic artery ligation", Cancer, 51(8), tr 1532-6 18 N Nagasue, K Inokuchi, M Kobayashi et al (1977), "Hepatoportal arteriovenous fistula in primary carcinoma of the liver", Surg Gynecol Obstet, 145(4), tr 504-8 19 C Y Chen, X Z Lin, J S Shin et al (1995), "Spontaneous rupture of hepatocellular carcinoma A review of 141 Taiwanese cases and comparison with nonrupture cases", J Clin Gastroenterol, 21(3), tr 238-42 20 L X Zhu, G S Wang and S T Fan (1996), "Spontaneous rupture of hepatocellular carcinoma", Br J Surg, 83(5), tr 602-7 21 V J Casillas, M A Amendola, A Gascue et al (2000), "Imaging of nontraumatic hemorrhagic hepatic lesions", Radiographics, 20(2), tr 367-78 22 H C Kim, D M Yang, W Jin et al (2008), "The various manifestations of ruptured hepatocellular carcinoma: CT imaging findings", Abdom Imaging, 33(6), tr 633-42 23 D Cherqui, Y Panis, N Rotman cộng sự (1993), "Emergency liver resection for spontaneous rupture of hepatocellular carcinoma complicating cirrhosis", Br J Surg, 80(6), tr 747-9 24 A Tanaka, R Takeda, S Mukaihara et al (2001), "Treatment of ruptured hepatocellular carcinoma", Int J Clin Oncol, 6(6), tr 291-5 25 G B Ong, E P Chu, F Y Yu et al (1965), "Spontaneous Rupture of Hepatocellular Carcinoma", Br J Surg, 52, tr 123-9 26 K L Leung, W Y Lau, P B Lai et al (1999), "Spontaneous rupture of hepatocellular carcinoma: conservative management and selective intervention", Arch Surg, 134(10), tr 1103-7 27 C L Liu, S T Fan, C M Lo et al (2001), "Management of spontaneous rupture of hepatocellular carcinoma: single-center experience", J Clin Oncol, 19(17), tr 3725-32 28 H S Xu and J B Yan (1994), "Conservative management of spontaneous ruptured hepatocellular carcinoma", Am Surg, 60(8), tr 629-33 29 G B Ong and J L Taw (1972), "Spontaneous rupture of hepatocellular carcinoma", Br Med J, 4(5833), tr 146-9 30 D M Caruso, F D Battistella, J T Owings et al (1999), "Perihepatic packing of major liver injuries: complications and mortality", Arch Surg, 134(9), tr 958-62; discussion 962-3 31 J A Abikhaled, T S Granchi, M J Wall et al (1997), "Prolonged abdominal packing for trauma is associated with increased morbidity and mortality", Am Surg, 63(12), tr 1109-12; discussion 1112-3 32 M Miyamoto, T Sudo and T Kuyama (1991), "Spontaneous rupture of hepatocellular carcinoma: a review of 172 Japanese cases", Am J Gastroenterol, 86(1), tr 67-71 33 G T Sunderland, E M Chisholm, W Y Lau et al (1992), "Alcohol injection: a treatment for ruptured hepatocellular carcinoma", Surg Oncol, 1(1), tr 61-3 34 U Plengvanit, O Chearanai, K Sindhvananda et al (1972), "Collateral arterial blood supply of the liver after hepatic artery ligation, angiographic study of twenty patients", Ann Surg, 175(1), tr 105-10 35 E C Lai, K M Wu, T K Choi et al (1989), "Spontaneous ruptured hepatocellular carcinoma An appraisal of surgical treatment", Ann Surg, 210(1), tr 24-8 36 M F Chen, T L Hwang, L B Jeng et al (1988), "Surgical treatment for spontaneous rupture of hepatocellular carcinoma", Surg Gynecol Obstet, 167(2), tr 99-102 37 V Vergara, A Muratore, H Bouzari et al (2000), "Spontaneous rupture of hepatocelluar carcinoma: surgical resection and long-term survival", Eur J Surg Oncol, 26(8), tr 770-2 38 A Chiappa, A Zbar, R A Audisio et al (1999), "Emergency liver resection for ruptured hepatocellular carcinoma complicating cirrhosis", Hepatogastroenterology, 46(26), tr 1145-50 39 H Yoshida, M Onda, T Tajiri et al (1999), "Treatment of spontaneous ruptured hepatocellular carcinoma", Hepatogastroenterology, 46(28), tr 2451-3 40 H Ngan, W K Tso, C L Lai et al (1998), "The role of hepatic arterial embolization in the treatment of spontaneous rupture of hepatocellular carcinoma", Clin Radiol, 53(5), tr 338-41 41 P Corr, M Chan, W Y Lau et al (1993), "The role of hepatic arterial embolization in the management of ruptured hepatocellular carcinoma", Clin Radiol, 48(3), tr 163-5 42 "Golzarian, J.A.H.T (2006), Vascular embolotherapy Vol 1, Vol 1, Springer, Berlin" 43 F I Chou, K C Fang, C Chung et al (1995), "Lipiodol uptake and retention by human hepatoma cells", Nucl Med Biol, 22(3), tr 379-86 44 Z Kan, P A McCuskey, K C Wright et al (1994), "Role of Kupffer cells in iodized oil embolization", Invest Radiol, 29(11), tr 990-3 45 "Rosen, R.J and S Contractor (2004) The use of cyanoacrylate adhesives in the management of congenital vascular malformations Semin Intervent Radiol 21, 59-66" ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VIỆT HÙNG Nghiªn cøu đặc điểm HìNH ảNH Và hiệu NúT MạCH CấP CứU UNG THƯ BIểU MÔ Tế BàO GAN tự vỡ Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số:... 1.1 Ung thư biểu mô tế bào gan 1.1.1 Đại cương Ung thư biểu mô tế bào gan (Hepatocellular carcinoma - HCC) ung thư phổ biến thư? ? thế giới [1] HCC loại u có ti lệ mắc tăng cao thư? ?... DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư biểu mơ tế bào gan (Hepatocellular Carcinoma - HCC) ung thư phổ biến thư? ? thế giới với 500.000 ca chẩn đốn mỡi năm [1] Ti lệ ung thư tế bào gan ở châu

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w