1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét THÁI độ xử TRÍ TIỀN sản GIẬT tại BỆNH VIỆN PHỤ sản THANH hóa năm 2012 và 2017

96 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 433,84 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG NHẬN XÉT THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2012 VÀ 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHẠM THỊ HƯƠNG GIANG NHẬN XÉT THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TIỀN SẢN GIẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2012 VÀ 2017 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 60720131 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thanh Hiền HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thanh Hiền, người thầy tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu để thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sĩ hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp tận tình bảo đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình của: - Phịng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Sản bệnh lý, Khoa Đỡ đẻ Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa - Phịng Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Phụ sản Trung Ương Đã tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm gia đình bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Phạm Thị Hương Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Hương Giang, học viên cao học khóa 25 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Sản phụ khoa, xin cam đoan đề tài “Nhận xét thái độ điều trị tiền sản giật bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa năm 2012 năm 2017” - Là luận văn thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Phạm Thị Thanh Hiền - Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam - Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm những cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 09năm 2018 Phạm Thị Hương Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng sự HA Huyết áp HELLP Hemolytic Elevated Liver Enzyme Low Platelet Count (Hội chứng HEELP) PGI2 Prostacyclin SG Sản giật TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới THA Tăng huyết áp TSG Tiền sản giật MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa phân loại tiền sản giật 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại tiền sản giật .3 1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Cơ chế của TSG .5 1.2.3 Các yếu tố nguy của TSG .6 1.3 Các triệu chứng lâm sàng 1.3.1 Tăng huyết áp 1.3.2 Protein niệu 1.3.3.Phù tăng cân .10 1.3.4 Các triệu chứng khác 11 1.4 Một số thay đổi cận lâm sàng bệnh lý tiền sản giật 11 1.4.1 Thay đổi cơng thức máu, sinh hóa máu đơng máu bệnh lý TSG 11 1.4.2 chẩn đốn hình ảnh 14 1.5 Các biến chứng của tiền sản giật 15 1.5.1 Biến chứng của TSG mẹ .15 1.5.2 Biến chứng tiền sản giật thai 18 1.6 Điều trị TSG 19 1.6.1 Mục tiêu 19 1.6.2 Quản lý thai nghén 20 1.6.3 Điều trị nội khoa .20 1.6.4 Điều trị sản khoa .23 1.7 Các nghiên cứu nước nước TSG 26 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu .29 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.3 Các biến số nghiên cứu .30 2.3.1 Thông tin chung sản phụ 30 2.3.2 Phân loại tiền sản giật .30 2.3.3 Lâm sàng cận lâm sàng 31 2.3.4 Các biến chứng .32 2.3.5 Kết điều trị .33 2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 34 2.5 Xử lý phân tích số liệu 34 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .35 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1 Tỷ lệ tiền sản giật năm 36 3.1.2 Tuổi sản phụ 37 3.1.3 Số lần đẻ 38 3.1.4 Nghề nghiệp 38 3.1.5 Nơi ở 39 3.1.6 Phân loại tiền sản giật .39 3.1.7 Tuổi thai vào viện 40 3.2 Các đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của TSG 41 3.2.1 Triệu chứng tăng huyết áp .41 3.2.2 Phù 41 3.2.3 triệu chứng cận lâm sàng 42 3.3 Nhận xét thái độ xử trí tiền sản giật của năm 44 3.3.1 thái độ điều trị 44 3.3.2 Điêu trị nội khoa tiền sản giật: thuốc hạ áp liệu pháp corticoid 45 3.3.3 Đình thai nghén 47 3.3.4 Các biến chứng của tiền sản giật .50 3.3.2 Biến chứng của mẹ 50 3.4 Các phương pháp đình thai nghén 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 52 4.1.1 Tỷ lệ tiền sản giật 52 4.1.2 Phân bố tiền sản giật theo nhóm tuổi thai phụ nghiên cứu 53 4.1.3 Số lần đẻ 54 4.1.4 Nghề nghiệp 54 4.1.5 Nơi ở 55 4.1.6 Phân loại tiền sản giật .56 4.1.7 Tuổi thai vào viên .57 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 57 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 57 4.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng .60 4.3 So sánh kết điều trị tiền sản giật 64 4.3.1 Thái độ điều trị .64 4.3.2 Điều trị TSG thuốc nội khoa .65 4.4 Các định đình thai nghén 66 4.5 Thời gian điều trị nội khoa trung bình tuổi thai trung binh kết thúc thai nghén 68 4.6.Các biến chứng cho mẹ tiền sản giật 70 4.6.1 Biến chứng cho trước sau điều trị 70 4.6.2 Các biến chứng cho mẹ trước sau điều trị 72 4.7 Thời điểm đình thai nghén phương pháp đình thai nghén 73 KẾT LUẬN 76 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ tăng huyết áp theo JNC cho người lớn Bảng 2.1 Phân loại tăng huyết áp 31 Bảng 2.2 Các xét nghiệm cận lâm sàng 31 Bảng 3.1 Tỷ lệ tiền sản giật năm 36 Bảng 3.2 Phân bố tiền sản giật theo nhóm tuổi sản phụ 37 Bảng 3.3: Phân bố tiền sản giật số lần đẻ 38 Bảng 3.4 Phân bố tiền sản giật nghề nghiệp .38 Bảng 3.5 Nơi ở .39 Bảng 3.6 Phân bố thai phụ theo tuổi thai vào viện 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ phù của thai phụ bị TSG năm 2012 2017 41 Bảng 3.8 Tỷ lệ protein niệu ở thai phụ bị tiền sản giật 42 Bảng 3.9 Số lượng tiểu cầu ở thai phụ bị tiền sản giật 43 Bảng 3.10 Bảng xét nghiệm sinh hóa máu .43 Bảng 3.11 Đình thai nghén thời điểm vào viện .44 Bảng 3.12 Đình thai nghén sau điều trị 45 Bảng 3.13 Dùng thuốc phối hợp điều trị 45 Bảng 3.14 Sử dụng corticoid 46 Bảng 3.15 Tỷ lệ định ĐCTN 47 Bảng 3.16 : Thời gian điều trị nội khoa trung bình theo phân loại TSG 48 Bảng 3.17: Tuổi thai trung bình vào viên kết thúc thai nghén .48 Bảng 3.18 Apgar .49 Bảng 3.19 Tỷ lệ biến chứng tổng số biến chứng 50 Bảng 3.20 Biến chứng cho mẹ 50 Bảng 3.21 Phân bố mổ lấy thai, đẻ đường âm đạo tiền sản giật .51 71 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 So sánh tỷ lệ biến chứng với số tác giả khác: Biến chứng Tác giả Murphy (1998) Trần thị phúc (1999) Ngô văn tài (2001) Ngô đức thuấn (2006) Trẻ nhẹ cân Non tháng Thai lưu 52,7% 42,0% 16,0% 20,8% 28,5% 3,6% 51,5% 36,0% 5,3% 58,2% 35,1% 3,3% 2,2 % 55,1% 3,6% Phạm thị huong giang 5,4% 38% 3,2% Trong trẻ có biến chứng kết hợp biến chứng lúc Trong nghiên cứu của tỷ lệ biến chứng thấp so với nghiên cứu khác Có thể cỡ mẫu chúng tơi nghiên cứu,thời điểm nghiên cứu đối tượng nghiên cứu khác với nghiên cứu khác Trong nghiên cứu của thấy tỷ lệ xuất nhiều nhất biến chứng của thai nhi tỷ lệ trẻ non tháng, nhẹ cân chiếm tỷ lệ rất cao khơng những nghiên cứu của chúng tơi mà cịn được thể ở hầu hết nghiên cứu của tác giả khác Để lý giải điều này, yếu tố thai phát triển tử cung hậu của TSG mà nguyên nhân hàng đầu rối loạn chức rau thai rối loạn THA gây nên [57], [58] xu hướng ĐCTN sớm ở sản phụ TSG với nhiều nguy cho mẹ cho Tuy nhiên tỷ lệ đẻ đe non tháng của năm 2017 giảm rất nhiều so với 2012 Điều chứng tỏ có sự tiến rất nhiều việc chẩn đoán, phát điều trị TSG Vì nghiên cứu chúng tơi lấy kết tình trạng thai nhi sau đình thai nghén nên khơng đánh giá kết tử vong sau sinh Kết nghiên cứu bảng 3.16 cho thấy tỷ lệ thai lưu năm 2012 7,2% cao năm 2018 1,6%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Đây biến chứng nặng nề nhất của TSG gây cho thai nhi Theo Ngô Văn Tài [10] nguyên nhân hàng đầu gây chết lưu sản giật 72 với mức HATT ≥ 160 mmHg, kết hợp với HATTr ≥ 90 mmHg protein niệu ≥ 3g/l, tiếp theo biến chứng rau bong non của người mẹ góp phần gây nên thai chết lưu 4.6.2 Các biến chứng cho mẹ trước sau điều trị Trong nghiên cứu của bảng 3.22 cho thấy khơng có trường hợp tử vong mẹ, phù phổi cấp,suy gan, suy thận Tuy nhiên, nguyên nhân gây tử vong mẹ đa số tác giả nhận thấy chảy máu (với rối loạn đông máu rải rác lòng mạch) nguyên nhân hàng đầu [33], [52], Nhưng Sibai Anderson [25] lại cho biết nguyên nhân tử vong mẹ lại phù phổi cấp,tiếp hội chứng HELLP với rối loạn chảy máu đơng máu rải rác lịng mạch Năm 2012 có trường hợp sản giật (2,3%), trường hợp hội chứng HELLP (1,9%) Sau điều trị nội khoa tỷ lệ biến chứng mẹ có sự thay đổi ở năm Năm 2012 có trường hợp sản giật (2,3%), trường hợp hội chứng HELLP (1,9%), trường hợp sản giật (1,4%), trường hợp chảy máu (2,8%) 40 trường hợp phải ĐCTN điều trị khơng kết Năm 2017 có trường hợp rau bong non, có trường hợp ản giật,0 có hội chứng HELLP,6 trường hợp chảy máu, 19 trường hợp điều trị nội khoa không kết Sự khác biệt biến chứng cho mẹ năm 2012 năm 2017khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Trong nghiên cứu của biến chứng điều trị nội khoa không kết chiếm tỷ lệ cao nhất so sánh tỷ lệ biến chứng mẹ với số tác giả khác: Biến chứng Tác giả Rau bong non Sản giật Suy thận Phù phổi cấp Tử vong mẹ 73 Trần T Phúc 1,6% 5,6% 12,4% 0,0% 0,0% 4,0% 12,5% 4,4% 0,0% 0,0% 1,6% 8,9% 5,7% 0,0% 0,0% 0,6% 4,7% 9,2% 0,8% 0,0% 2012 2,3% 1,4% 0% 0% 0,0% 2017 0,5% 0% 0% 0,0% 0,0% (1999)[23] Ngô Văn Tài (2001)[16] Nguyễn Hùng Sơn (2002)[22] Nguyễn Đức Thuấn (2006) Phạm Thị Hương Giang Các biến chứng rau bong non, chảy máu nghiên cứu không khác nhiều so với tác giả khác như: Trần Thị Phúc [45], Ngô Văn Tài [10], Nguyễn Hùng Sơn [19] Điều cho thấy cần đẩy mạnh nữa công tác quản lý thai nghén sở y tế, bệnh viện tuyến để phát sớm thai phụ TSG để được điều trị quản lý cẩn thận Hơn thế, cần đẩy mạnh cơng tác chẩn đốn điều trị cho bệnh viện tuyến để điều trị kịp thời, tránh tai biến cho sản phụ thai nhi TSG 4.7 Thời điểm đình thai nghén phương pháp đình thai nghén Các phương pháp ĐCTN: - Trong rất nhiều nghiên cứu tác giả khác đưa nhiều phương pháp khác để ĐCTN bao gồm sử dụng mổ lấy thai, prostaglandin, oxytoxin, đặt túi nước Theo Ngô Văn Tài [10] gây chuyển đẻ cho sản phụ đẻ đường âm đạo: nếu số bishop ≥ 5, có điều kiện thuận lợi khởi phát 74 chuyển cách tách màng ối, truyền oxitocin bấm ối TC có co tốt, cổ tử cung bắt đầu có thay đổi - Gây chuyển phương pháp đặt túi nước: áp dụng cho những trừng hợp thai nhi phát triển, có nguy tử vong cao sau ĐCTN Gây chuyển sử dụng prostaglandin (với biệt dược cytotec) áp dụng cho những trường hợp tuổi thai nhỏ, thai chết lưu sau khống chế được HA ở mức 140/90 mmHg sử dụng cytotec cách đặt vào túi sau âm đạo 50 µg cytotec theo dõi sát chuyển cho đến thai được đẩy ngồi TC thay thủ thuật gắp thai có rất nhiều nguy hiểm địi hỏi người thầy thuốc phải có nhiều kinh nghiệm làm được, mặt khác nếu tiến hành mổ lấy thai cho những trường hợp chẳng những thai phụ phải chịu mổ mà ở những lần có thai sau họ thường phải mổ có chuyển Trong nghiên cứu của chúng tơi bệnh viện phụ sản Thanh Hóa việc gây chuyển túi nước cytotec không được áp dụng Việc chấm dứt thai kỳ dụa vào việc theo dõi đẻ đường cổ tử cung mở >5 cm,chỉ số bishop ≥8 điểm Do việc ĐCTN đặt yếu tố an toàn cho mẹ lên hàng đầu năm 2017 bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa chưa áp dụng giảm đau đẻ gặp rất nhiều khó khăn nên việc đẻ thường với thai phụ bị TSG Đối với những sản phụ bị TSG nhẹ cho thử thách đẻ đường thất bại nên nếu những sản phụ được chẩn đốn TSG có định mổ ĐCTN để an tồn cho mẹ cho thai Năm 2012 có 214 trường hợp mổ lấy thai chiếm 100% năm 2017 có 203 trường hợp mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 100 % So sánh với nghiên cứu cửa số tác giả khác thấy sau: Tác giả Sibai B.M [8] Nguyễn Hùng Sơn [19] Năm 1995 2002 Tỷ lệ mổ lấy thai TSG 85,0% 68,8% 75 Lê Điềm [29] Lê Thị Chu [61] Đào Thị Hoa [62] Trần Thị Hiền [29] Phạm Thị Hương Giang 1983 1995 2001 2008 2013 2012 2017 10,2% 45,0% 77,7% 72,2% 86,5% 100% 100% Tỷ lệ mổ lấy thai TSG nghiên cứu của khác với với số tác giả như: Đào Thị Hoa, Nguyễn Hùng Sơn, Sibai B M Nhưng chấp nhận được những hạn chế của bệnh viện điều kiện của y tế tuyến tỉnh KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu 417 Sản phụ được chẩn đoán Tiền Sản Giật BV PS Thanh Hóa năm 2012 năm 2017chúng tơi có số kết luận : Thực trạng tiền sản giật bệnh viện phụ sản hóa năm 2012 2017 - Tỷ lệ mắc TSG năm 2012 ( 1,7%) cao năm 2017 (1,1%) 76 - Tỷ lệ TSG nặng của năm 2012 cao năm 2017 (p < 0,05) - Tỷ lệ phát TSG năm 2017 sớm năm 2012 nên việc giữ thai điều trị TSG tốt 2.Thái độ điều trị TSG Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa năm 2012 2017 - Thời gian điều trị nội khoa của thai phụ bị TSG năm 2017 dài năm 2012 (p < 0,05) - Tuổi thai trung bình kết thúc thai nghén của năm 2017 cao năm 2012 (p < 0,05) - Các biến chứng cho mẹ thai năm 2017 giảm so với 2012(p > 0,05) - Phác đồ điều trị của năm tương đương - Tỷ lệ mổ lấy thai của năm rất cao 100 % trường hợp được chẩn đốn TSG có định mổ lấy thai - 100% trường hợp được chẩn đoán tiền sản giật được sử dụng magiesulfat KHUYẾN NGHỊ Quản lý thai nghén để phát tăng huyết áp sớm Đối với những phụ nữ mang thai mắc tiền sản giật cần theo dõi thật chặt triệu chứng của tiền sản giật, đặc biệt theo dõi sự chuyển đổi của triệu chứng tăng huyết áp protein niệu để kịp thời điều trị dự phịng biến chứng cho thai phơ thai nhi 77 Đối với việc sử dụng magiesulfat liệu phát corticoid cần có những định chặt chẽ Đối với phướng pháp ĐCTN cần chặt chẽ nữa TÀI LIỆU THAM KHẢO Duyệt, N.C.v.P.T., Nhận xét ảnh hưởng số yếu tố ngoại lai đến rối loạn tăng huyết Áp thời kỳ có thai Viện BVBMTSS, 1990 Cơng trình nghiên cứu khoa học 1986 - 1990: p 10 khoa, B.g.s.p WHO, Global burden of hypertensive disorder of pregnancy in the year of 2000 2003 L.C, C., A longitudinal study of biochemical variables in women at risk of pre-eclampsia 2002 L.M, D., Total plasma tissue factor pathway inhibitor levels in preeclampsia Clinica Chimica Acta 2008 Portelli, M and B Baron, Clinical Presentation of Preeclampsia and the Diagnostic Value of Proteins and Their Methylation Products as Biomarkers in Pregnant Women with Preeclampsia and Their Newborns J Pregnancy, 2018 2018: p 2632637 ACOG, Diagnosis and management of preeclampsia and eclampsia 2015 BÉ, D.T.), Nghiên cứu tác động số yếu tố cận lâm sàng nhiễm độc thai nghén Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002-2003 2004 Tài, N.V., Tiền sản giật - Sản giật Nhà xuất Y học, 2006: p - 80 10 MAI, L.T., Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén 2004 11 J., R.E., Report of the national high blood pressure education program working group on high blood pressure in pregnancy 2000 12 TẾ, B.Y., Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 2009 13 JNC, Archives of internal medicin Am Med Association 1997 Nov 1997 14 Escudero, C., et al., Potential cell signalling mechanisms involved in differential placental angiogenesis in mild and severe pre-eclampsia Curr Vasc Pharmacol, 2009 7(4): p 475-85 15 Chúc, T.H., Nhiễm độc thai nghén Bài giảng sản phụ khoa Nhà xuất Y học Hà Nội, 1999: p 166 - 196 16 Tài, N.V., Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén Luận án tiến sỹ y học Trường ĐHY Hà Nội năm 2001, 2001 17 DUYỆT, P.T., hướng dẫn thực hành thăm dò sản khoa 2000 18 Armaly, Z., et al., Preeclampsia: Novel Mechanisms and Potential Therapeutic Approaches Front Physiol, 2018 9: p 973 19 McClure EM, S.S., Pasha O, Goldenberg RL, Stillbirth in developing countries: a review of causes, risk factors and prevention strategies 2009 20 Chỳc, T.H., Nhiễm độc thai nghộn Bài giảng sản phụ khoa Nhà xuất Y học Hà Nội, 1999: p 166 - 196 21 Tài, N.V., Nghiờn cứu số yếu tố tiờn lượng nhiễm độc thai nghộn Luận ỏn tiến sỹ y học Trường ĐHY Hà Nội năm 2001, 2001 22 SƠN, N.H., Đánh giá điều trị nhiễm độc thai nghén viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh hai năm 2000- 2001 2002: p 30-55 23 PHÚC, T.T., Nhận xét tình hình nhiễm độc thai nghén qua 249 trường hợp năm 1996 Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh 1990: p 56-61 24 THÁI, L.T.), Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh lý TSG lên thai phụ thai nhi đánh giá hiệu phác đồ điều trị 2010: p 49 25 HUYỀN, P.T.T., Nghiên cứu định đình thai nghén thai phụ TSG Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 1997 2007 1997: p 43 26 PHAN TRƯỜNG DUYỆT , N.V.T., Một số thay đổi sinh hoá nhiễm độc thai nghén 2000: p 36-40 27 Huệ, L.Đ.-N.Q.H.-N.T., Nhận xét 332 trường hợp nhiễm độc thai nghén năm (11/1979 - 10/1982) Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng 1983: p 4-8 28 PHÚ, V.V., Nhận xét nhiễm độc thai nghén 1980-1981 Bệnh Viện Phụ Sản Hà Nội Chuyên đề nhiễm độc thai nghén 1983: p 21-24 29 HIỀN, T.T., So sánh thái độ xử trí tiền sản giật năm 2008 năm 2013 bệnh viện Phụ sản Trung Ương 2014 30 Mounier-Vehier, C and P Delsart, [Pregnancy-related hypertension: a cardiovascular risk situation] Presse Med, 2009 38(4): p 600-8 31 TẾ, B.Y., Tăng huyết áp thai nghén, hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 2007 32 Trần Đỗ Trinh, N.N.T., Các rối loạn tăng huyết áp thai sản 1992: p 84-92 33 Bartha JL, G.-B.F., Fernández-Macías R, González-Gonzalez NL, Comino-Delgado R, Hervías-Vivancos B, Metabolic syndrome in normal and complicated pregnancies 2008 34 Blecher JA, H.O., Abdominal decompression in the treatment of the toxaemias of pregnancy 1967 35 Burton GJ, Y.H., Cindrova-Davies T, Charnock-Jones DS, Placental endoplasmic reticulum stress and oxidative stress in the pathophysiology of unexplained intrauterine growth restriction and early onset preeclampsia 2008 36 Chan P, B.M., Simpson JM, Davis G, Proteinuria in pre-eclampsia: how much matters 2005 37 Frishman WH, V.M., Schlocker SJ, Tejani N, Pathophysiology and medical management of systemic hypertension and pre-eclampsia in pregnancy 2006 38 consortium, G.o.P.-e.G., Babies, pre-eclamptic mothers and grandparents: a three-generation phenotyping study 2007 39 Hawfield A, F.B., Pre-eclampsia: the pivotal role of the placenta in its pathophysiology and markers for early detection 2009 40 G.D, S.B.M.a.A., Hypertension in pregnancy obstetric normal and prolem pregnancy 2th edition 1991: p 993-1020 41 al, G.C.e., Uric acid and preeclampsia 1997: p 213 – 216 42 Lansac J, B.G., Pratique de I’accouchement SIMEP Paris France 1992 43 Curtin W M, W.L., A review of HELLP syndrome J perinatal 1999: p 138 -143 44 Nghĩa, N.C., Tình hình đình thai nghén thai phụ nhiễm độc thai nghén tuổi thai 20 tuần Viện BVBMTSS năm 1998 - 2000 Luận văn Thạc sỹ Y học Chuyên nghành Phụ sản - Trường ĐHY Hà Nội năm 2001, 2001: p 35-55 BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên bệnh nhân: Mã số bệnh nhân: Dân tộc: Nghề nghiệp: Làm ruộng ; Công nhân; Khác Cán Địa chỉ: .1 miền núi Nội trợ đồng Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày ĐCTN:………………………………………………………… Số ngày điều trị nội khoa: ngày Tổng số ngày điều trị: ngày 10 Số lần đẻ: Chưa đẻ; lần lần 11 Tiền sử: Tăng hút áp: 1.Có 2.Khơng TSG/SG: 1.Có 2.Khơng Bệnh thận cũ: 1.Có 2.Khơng Thai chết lưu: 1.Có 2.Khơng Bệnh nội tiết: 1.Có 2.Khơng Sảy thai liên tiếp: 1.Có 2.Khơng Các bệnh khác: 1.Có 2.Khơng TSG nhẹ: 1.Có 2.Khơng TS giật nặng: 1.Có 2.Khơng Sản giật: 1.Có 2.Khơng H/c Hellp: 1.Có 2.Khơng 12 Phân loại bệnh: > lần 13 Tuổi thai lúc vào viện: tuần 14 Tuổi thai lúc ĐCTn: tuần 15 Trọng lượng thai: .gam 16 Tình trạng thai nhi: Sống Chết 17 Áp ga: 1 phút: < điểm ≥ điểm phút: < điểm ≥ điểm 18 Nhịp tim thai qua TD Monitor lúc vào viện: Bình thường 2.Nhịp chậm 3.Nhịp phẳng 19 Chỉ số não rốn SA Doppler: (RI) 20 Dấu hiệu LS lúc vào viện: 21 Độ tăng HA: Độ □; Độ □; Độ □ THATT: THATr: Phù: 1.Có Khơng Sản giật: 1.Có Khơng Suy gan: 1.Có Khơng Suy thận: Có Khơng H/c Hellp: 1.Có Khơng TSG điều trị khơng kết quả: 1.Có 2.Khơng Thai suy: Có 2.Khơng Thai PT TC: 1.Có 2.Khơng Dấu hiệu CLS lúc vào viện - Protein niệu: âm tính dương tính:

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w