1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu về CHẨN đoán và THÁI độ xử TRÍ RAU BONG NON tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG từ 01012004 đến 31122010

107 359 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ MINH HUỆ NGHIÊN CứU chẩn đoán tháI độ xử trí rau bong non TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Tõ 01/01/2004 ®Õn 31/12/2010 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN TH MINH HU NGHIÊN CứU chẩn đoán tháI độ xử trí rau bong non TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Từ 01/01/2004 đến 31/12/2010 Chuyờn ngành : Phụ - Sản Mã số : 60.72.13 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận văn này, xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng nghiên cứu khoa học Bệnh viện Phụ Sản Trung ương - Đảng uỷ, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Vinh Đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: - TS Đặng Thị Minh Nguyệt - người thầy ln tận tình bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý‎ báu cho em trình học tập, đồng thời trực tiếp hướng dẫn để em hồn thành luận văn có kết ngày hôm - PGS.TS Ngô Văn Tài, PGS.TS Phạm Bá Nha, TS Lê Hoàng, TS Cung Thị Thu Thủy, TS Lê Thiện Thái - người Thầy Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp nhiều ý‎ kiến q‎ báu để em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo, Cán Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ em nhiều q trình học tập Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Gia đình, Bạn bè dành quan tâm, chăm sóc, động viên tơi suốt q trình học tập Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2011 BS Nguyễn Thị Minh Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2011 Nguyễn Thị Minh Huệ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVPSTW Bệnh viện Phụ sản Trung ương VBVBM TSS Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh BVBM Bệnh viện Bạch mai RBN Rau bong non RTĐ Rau tiền đạo TSG Tiền sản giật Ra máu AĐ Ra máu âm đạo TC Tử cung TT Tổn thương TB Trung bình BT Bảo tồn HA Huyết áp SK Sản khoa SPK Sản phụ khoa HST Huyết sắc tố ĐT Đẻ thường MLCT Mức lọc cầu thận ĐẶT VẤN ĐỀ Rau bong non rau bám vị trí bình thường (ở thân đáy tử cung) bị bong trước sổ thai [7] Rau bong non tai biến thai sản, có hình thành khối huyết tụ sau rau, khối huyết tụ lớn dần làm bong bánh rau màng rau khỏi thành tử cung, cắt đứt trao đổi mẹ thai Bệnh xảy đột ngột diễn biến nhanh tiến triển từ nhẹ đến nặng, gây nhiều biến cố nguy hiểm cho mẹ thai Các tác giả nhận thấy rau bong non thường xảy vào tháng cuối thời kỳ thai nghén chuyển [9],[29],[56] Nhưng xảy tuổi thai sau 20 tuần [3], [29],[56] RBN có tỷ lệ thấp so với tổng số sản phụ vào đẻ năm Tỷ lệ khác tuỳ theo quần thể địa giới nghiên cứu Theo Phan Trường Duyệt Đinh Thế Mỹ vào khoảng 0,38% đến 0,6% hay xảy vào tháng cuối thai nghén [8], Đức (1990) tỷ lệ 1,4% [44] Theo Hladky, Yankowitz J, Hansen WF - Mỹ, tỷ lệ 1%-2% [37] Một số nghiên cứu từ 1990-1999 VBVBM TSS đổi tên thành BVPSTW khoảng 0,17% [12], [14], [16] Tỷ lệ khác tuỳ thuộc vào hình thái bệnh lý‎ như: thể lâm sàng, mức độ tách rời bánh rau với thành tử cung biến chứng Chẩn đoán rau bong non tuỳ theo bệnh nặng hay nhẹ, thể trung bình thể nặng chẩn đoán dễ chẩn đoán thể trung bình thể nặng biến chứng lại khó lường Còn với thể ẩn phần lớn chẩn đốn nhờ hồi cứu có cục máu sau rau Tuy nhiên chẩn đoán sớm từ thể bệnh rau bong non hạn chế nhiều biến chứng cho mẹ thai Nhưng người ta nhận thấy có khơng tương xứng triệu chứng lâm sàng với mức độ giải phẫu bệnh Trên lâm sàng bệnh cảnh nhẹ tổn thương thực thể lại nặng ngược lại Điều trị rau bong non phụ thuộc vào mức độ nặng hay nhẹ bệnh biến chứng liên quan, tình trạng mẹ thai, đồng thời kinh nghiệm bác sỹ từ định theo dõi cho đẻ đường hay phải mổ lấy thai Sau mổ lấy thai có bảo tồn tử cung hay phải cắt tử cung có kết hợp thắt động mạch tử cung Cùng với việc điều trị rối loạn đông máu, theo dõi chảy máu sau đẻ vấn đề lớn Hậu rau bong non gây làm tăng tỷ lệ đẻ non, tỷ lệ biến chứng tử vong mẹ cao Trẻ đẻ thường yếu, nhỏ so với tuổi thai, tỷ lệ tử vong cao 100% với thể nặng Theo nghiên cứu tác giả Hoàng Đình Thảo BVPSTW năm 1955 - 1961 tử vong mẹ 15,07%, tử vong sơ sinh 69,7% [17] Hiện tiên lượng cho rau bong non cải thiện nhiều nhờ có tiến y học, nhiên nhiều biến chứng nặng nề nguy tử vong cao, cho mẹ Chính chúng tơi thực đề tài rau bong non với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng RBN BVPSTW, từ 01/01/2004 đến 31/12/2010 Nhận xét thái độ xử trí biến chứng RBN Chương TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VỀ RAU THAI Bình thường bánh rau giống đĩa tròn úp vào mặt buồng tử cung Đường kính trung bình 15 cm Chỗ dày 2-3 cm Chỗ mỏng xung quanh dầy khoảng 0,5 cm [10] Chiều dầy bánh rau có liên quan với chức bánh rau, chiều dày tăng dần theo tuổi thai Thai 15 tuần có bánh rau siêu âm dày 2,2 ± 0,3 cm, thai 37 tuần có bánh rau dày 3,45 ± 0,6 cm, có trường hợp đạt tối đa 4,5 cm Sau 37 tuần chiều dày bánh rau không tăng lên mà có xu hướng giảm [5], [16] Bánh rau có hai mặt, mặt phía buồng ối nhẵn, bao phủ nội sản mạc, mặt có cuống rốn bám, qua nội sản mạc thấy nhánh động mạch rốn tĩnh mạch rốn Mặt đối diện bám vào tử cung Khi bánh rau sổ mặt đỏ thịt tươi, chia thành nhiều múi nhỏ, khoảng 15-20 múi, múi cách rãnh nhỏ Bình thường rau bám đáy lan mặt trước mặt sau, phải trái rìa bánh rau không bám tới đoạn tử cung Khi rau bong trước thai sổ gọi rau bong non 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH LÝ CỦA RAU BONG NON 1.2.1 Đại thể - Có cục máu sau rau: Khi bánh rau bị bong phần gây chảy máu hình thành cục máu sau rau, cục máu to hay nhỏ tuỳ thuộc vào mức độ rau bong mức độ chảy máu, cục máu thẫm mầu dính - Bánh rau: Mặt ngoại sản mạc bánh rau lõm xuống tương đương với khối máu tụ - Tử cung: Tử cung bị xung huyết, bị chảy máu lớp tạo thành mảng nhồi máu, bầm tím, mức độ lan rộng vùng nhồi Tử cung tăng trương lực 19 Tử cung co cứng 19 Ghi nhịp tim thai 19 Khơng có 19 Suy thai 19 Suy thai nặng 19 Choáng 19 Khơng có 19 Có thể có khơng 19 Choáng nặng 19 Đông máu 19 Bình thường 19 đông máu rải rác lòng mạch 19 Đơng máu rải rác lòng mạch 19 Tiêu sợi huyết 19 1.11 XỬ TRÍ RAU BONG NON 19 1.12 TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 22 1.13 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ RAU BONG NON .23 Chương .24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu .24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu: 24 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu: 24 Giả thiết kết nghiên cứu có độ tin cậy 95% độ sai lệch kết so với thực tế 12%, số bệnh nhân cần rút nghiên cứu dựa vào công thức áp dụng cho nghiên cứu cắt ngang mơ tả tìm tỷ lệ là:.24 N = 24 Nếu α = 0,05 Z(1-α/2) = 1,96 24 p = 60% = 0,6 (Trong rau bong non có 60% biến chứng tiền sản giật theo nghiên cứu Ngô Văn Quỳnh [17]) 24 q = - p = 40% = 0,4 24 δ độ sai lệch kết so với thực tế, δ = 0,12 24 N = 25 Số bệnh án rau bong non cần rút 178 25 Trung bình năm, số sản phụ vào đẻ Bệnh viện bị rau bong non khoảng 25 ca 25 Ước tính bệnh án rút tương đương với số bệnh nhân vào năm từ 2004 - 2010 25 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu .25 2.2.4 Biến số nghiên cứu: .25 2.2.4.1 Tỷ lệ bệnh: 25 - Tỷ lệ RBN theo năm / Tổng số đẻ 25 - Tỷ lệ RBN theo năm / Tổng số TSG 25 2.2.4.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: .25 - Địa dư: Nội thành Hà Nội .25 Ngoại thành Hà Nội .25 Tỉnh khác 25 - Nghề nghiệp: Nông dân, công chức, nội trợ, công nhân, nghề tự do, nghề khác 25 2.2.4.3 Các yếu tố nguy cơ: 25 - Nhóm tuổi: ≤ 19 tuổi; 20-24; 25-29; 30-34; ≥35 25 - Tiền sử sản khoa: 26 Tăng huyết áp: .26 Cơn co tử cung : + Tần số (Thưa - Bình thường - Mau) 26 + Cường độ (Bình thường - mạnh - yếu) .27 Thắt động mạch tử cung: 28 Khâu mũi B-Lynch 28 Thắt động mạch hạ vị 28 + Mổ lại chảy máu .28 + Nhiễm khuẩn 28 + Tử vong 29 2.2.5 Phân tích số liệu 30 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương .32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU .32 3.1.1 Tuổi 32 3.1.2 Số lần sinh: 32 3.1.3 Nghề nghiệp 33 3.1.4 Điạ điểm 33 33 3.1.5 Tỷ lệ RBN tổng số đẻ 34 3.1.6 Thể bệnh 35 Nhận xét: 35 Trong số 192 bệnh nhân rau bong non, thể nhẹ thể trung bình gặp nhiều chiếm tỷ lệ tương ứng 36,9% 29,7%, thể ẩn 21,3%, thể nặng 12,1% .35 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 35 Triệu chứng 35 n 35 Tỷ lệ (%) 35 Ra máu AĐ 35 115 35 59,8 35 Choáng 35 72 35 37,5 35 Đau bụng 35 55 35 28,6 35 Ra máu AĐ + Đau bụng 35 32 35 16,7 35 * Có thể bệnh nhân có nhiều triệu chứng lúc 35 Nhận xét: 35 - Triệu chứng gặp nhiều máu âm đạo chiếm 59,8% 35 - Triệu chứng kinh điển như: đau bụng chiếm 28,6%, choáng chiếm 37,5% bệnh nhân vừa có dấu hiệu máu âm đạo vừa đau bụng chiếm 16,7% 35 3.3 THÁI ĐỘ XỬ TRÍ VÀ BIẾN CHỨNG .45 Chương .53 BÀN LUẬN .53 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 53 4.1.1 Phân tích tỷ lệ rau bong non năm 53 4.1.2 Tỷ lệ phân loại thể bệnh RBN so với tác giả khác BVPSTW 55 Theo biểu đồ 3.5 số 192 bệnh nhân thể nhẹ thể trung bình gặp nhiều chiếm tỷ lệ tương ứng 36,9% 29,7% Số bệnh nhân chẩn đoán rau bong non thể ẩn chiếm 21,3% Còn 12,1% chẩn đoán rau bong non thể nặng 55 Trong nghiên cứu trước nghiên cứu này, theo thời gian tỷ lệ RBN thể nặng giảm dần giảm cách đáng kể Qua kết nghiên cứu lần nghi nhận tiến y học, kinh nghiệm thực hành Bác sỹ Sản khoa, thăm dò hỗ trợ, để chẩn đốn RBN từ thể sớm xử trí cách kịp thời Đồng thời tỷ lệ RBN thể ẩn tăng dần theo thời gian, việc kết thúc thai nghén suy thai monitoring sản khoa, mổ đẻ tiền sản giật, bệnh lý giảm tiểu cầu , sau thai phát có máu tụ sau rau, trường hợp không mổ lấy thai sớm lâm sàng lại khơng có triệu chứng RBN có nguy nhanh chóng trở thành RBN thể nặng lường hậu mẹ thai Rau bong non biến chứng thường gặp tiền sản giật, có tiến việc chẩn đốn, điều trị tiền sản giật giúp giảm tỷ lệ rau bong non thể nặng Nếu RBN thể nặng nguy chảy máu, cắt tử cung, rối loạn đông máu nặng nề 55 4.1.3 Về độ tuổi lần sinh sản phụ: .56 4.1.4 Về lần mang thai: 56 4.1.5 Về nghề nghiệp: biểu đồ 3.3 56 4.1.6 Về địa dư nghiên cứu: biểu đồ 3.4 57 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 57 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 57 4.2.1.1 Triệu chứng năng: .57 Kết thống kê triệu chứng bảng 3.2 thấy: Triệu chứng gặp nhiều máu âm đạo chiếm 59,8% Triệu chứng kinh điển như: đau bụng chiếm 28,6%, choáng chiếm 37,5% bệnh nhân vừa có dấu hiệu máu âm đạo vừa đau bụng chiếm 16,7% .57 So sánh với tác giả Nguyễn Ngọc Khanh (1992-1996) [12] máu âm đạo 65,5%, choáng 32,7%, theo tác giả Hồng Đình Thảo 54,28% [20] đau bụng cấp tính, theo Ngơ Văn Quỳnh [17] máu âm đạo 62%, choáng 38,8%, đau bụng 30% 57 Chúng thấy hai triệu chứng máu âm đạo choáng phù hợp với kết nghiên cứu tác giả So sánh với số tác giả nước ngồi nước ta có tỷ lệ thấp hơn, theo Buckley anh Kulb [32] có 50% đau bụng cấp tính, Gilbert có 80% tổng số RBN máu âm đạo Rau bong non gặp chủ yếu bệnh nhân tiền sản giật theo dõi điều trị tiền sản giật mà bệnh nhân thấy có xuất máu đầu bác sỹ Sản khoa phải loại trừ xem có liên quan tới rau bong non khơng ? 58 Nhưng triệu chứng đau bụng lại thấp với tác giả khác Trong nghiên cứu gặp nhiều thể ẩn thể nhẹ triệu chứng có phần mờ nhạt 58 Rau bong non có đặc điểm diễn biến nhanh từ nhẹ sang nặng không tương đồng dấu hiệu lâm sàng thực thể tử cung bệnh nhân rau bong non vào viện, cần chẩn đốn sớm tốt, khơng phải chờ đầy đủ triệu chứng điển hình chẩn đốn Mà cần phải nghĩ tới xem có phải rau bong non hay khơng có vài triệu chứng điểm bệnh nhân nguy cao để giúp chẩn đoán sớm, nhằm hạn chế tai biến cho mẹ lẫn 58 4.2.1.2 Triệu chứng thực thể: 58 Thống kê triệu chứng thực thể rau bong non bảng 3.3 thấy: 58 - Cơn co tử cung: co tử cung mau 21,9%, co tử cung mau mạnh chiếm 9,3% .58 Về triệu chứng rối loạn co, theo kinh điển nhắc đến tăng trương lực từ nhẹ đến nặng tử cung cứng gỗ, thực tế lâm sàng trường hợp rau bong non có tăng trương lực tử cung Điều khuyến cáo Bác sỹ Sản khoa thực hành lâm sàng có theo dõi sát tìm hiểu thêm triệu chứng thăm dò khác rau bong non chủ quan khơng có tăng trương lực tử cung khơng có rau bong non, bỏ sót nhiều, dẫn tới tình trạng nặng xử trí khó khăn hậu nặng nề rau bong non Còn xuất tử cung co cứng hầu hết trường hợp phong huyết tử cung rau chết, dễ phải cắt tử cung rối loạn đơng máu chí tử vong, sở hồi sức chưa đủ phương tiện kinh nghiệm, ngân hàng máu thiếu thốn .59 - Nước ối lẫn máu 41,7% nước ối xanh bẩn 47,9% Tình trạng nước ối lẫn máu triệu chứng đặc hiệu rau bong non, thấy tượng Bác sỹ khơng bỏ qua việc tìm kiếm chẩn đốn rau bong non, mặt khác ối máu thoát phần khiến buồng tử cung đỡ căng hơn, giảm nguy rau tiếp tục bong nhiều hơn, trường hợp thường xử trí tức .59 Nếu máu không chảy làm tử cung ngày căng hơn, tượng máu tụ tăng dần, dẫn đến rau bong nhanh hơn, diễn biến nặng nề việc chẩn đốn, xử trí dễ bị chậm, khiến tình trạng khó kiểm sốt hơn.59 -Tình trạng thai: nghiên cứu chúng tơi có 54,2% trường hợp suy thai, tim thai 18,2% 59 Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1996) [12], tim thai âm tính 41,8% Ngô Văn Quỳnh (2003) [17], thai suy 32%, tim thai âm tính 37,4% 59 Tình trạng thai suy nghiên cứu chiếm tỷ lệ tương đối cao, dấu hiệu tương đối quan trọng, phát sớm giai đoạn nhờ vào theo dõi lâm sàng sát sao, monitoring sản khoa buộc bác sỹ Sản phải can thiệp lấy thai cách nhanh Thực tế nhờ phổ cập máy monitoring sản khoa, dấu hiệu suy thai dấu hiệu sớm quan trọng coi dấu hiệu điểm giúp chẩn đoán rau bong non thể ẩn (nếu mổ cấp cứu lấy thai phát có máu tụ sau rau) Đây điều đáng mừng hội cho bệnh nhân thầy thuốc tránh biến chứng rau bong non thể nặng 60 - Dấu hiệu tiền sản giật: 40,1% tiền sản giật nặng, 13% tiền sản giật nhẹ Rau bong non biến chứng tiền sản giật có ý thức tìm kiếm triệu chứng sớm rau bong non để xử trí kịp thời tiền sản giật nặng 60 - Về tỷ lệ tiền sản giật: theo biểu đồ 3.6 60 Trong 192 bệnh nhân rau bong non có 102 bệnh nhân có triệu chứng tiền sản giật chiếm tỷ lệ 53,1% 60 So sánh với tác giả Ngô Văn Quỳnh (1994-2003) tỷ lệ rau bong non có tiền sản giật 64,4% [17] 60 Tỷ lệ tiền sản giật bệnh nhân rau bong non nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Ngơ Văn Quỳnh [17] Hiện tuyến tỉnh có nhiều kinh nghiệm chẩn đốn xử trí tiền sản giật sở giải sớm tránh biến chứng có biến chứng rau bong non tiền sản giật Thay vào phương pháp chẩn đốn bệnh lý khác gây rau bong non bệnh lý tự miễn, giảm tiểu cầu mà trước chưa quan tâm nhiều, có hội phát bệnh biến chứng rau bong non 60 4.2.1.3 Khối lượng máu tụ sau ra: theo bảng 3.9 61 4.2.1.4 Liên quan triệu chứng với thể bệnh rau bong non 61 - Chống: 72 bệnh nhân rau bong non có chống, tỷ lệ chống thể trung bình 68,1%, thể nặng 31,9%, thể ẩn thể nhẹ khơng có 61 So sánh với số nghiên cứu tác giả khác có kết tương tự Nguyễn Ngọc Khanh [12] chống có rau bong non thể trung bình thể nặng 32,7%, Hồng Đình Thảo [20] Ngô Văn Quỳnh [17] cho kết tương tự Chống đau co tử cung, trương lực tử cung tăng tử cung cứng gỗ, máu, làm giảm khối lượng tuần hoàn 61 So sánh với Hồng Đình Thảo [20], Trần Thị Phương Mai [14], Ngô Văn Quỳnh(2004) [17] tương tự Sự chảy máu rau bong non tổn thương động mạch xoắn dẫn đến động mạch bị vỡ gây chảy máu tạo thành máu tụ sau rau Vấn đề chảy máu sớm hay muộn, có hay khơng chảy máu phụ thuộc vị trí chảy máu khối lượng máu tụ việc máu có khỏi màng rau để ngồi âm đạo Vì khơng có máu âm đạo khơng có nghĩa bệnh khơng nặng mà chí nặng dấu hiệu điểm khiến người thầy thuốc dễ bỏ sót rau bong non, mặt khác tử cung tăng trương lực nhiều dẫn đến rau bong nhanh tiến triển rầm rộ 62 - Tiền sản giật: với tiền sản giật nhẹ gặp có trường hợp, thể trung bình chiếm tỷ lệ cao với 57,1% Tiền sản giật nặng gặp hầu hết thể bệnh hai thể bệnh chiếm tỷ lệ cao rau bong non thể ẩn 34,7% rau bong non thể nhẹ 32,6%, thể trung bình 25,3%, thể nặng 7,4% 62 - Tình trạng thai: tim thai có 35 trường hợp gặp chủ yếu thể nặng 23 trường hợp chiếm tỷ lệ 65,7% 100% so với tổng số bệnh nhân bị rau bong non thể nặng Suy thai nhiều thể trung bình chiếm tỷ lệ 46,1% 63 Theo nghiên cứu Ngô Văn Quỳnh [17], thể nặng tim thai 100%, suy thai có tỷ lệ cao rau bong non thể trung bình 27,2%, thể nhẹ 2,7%, thể ẩn 2% 63 Qua phân tích kết nghiên cứu thấy: dấu hiệu suy thai thể ẩn thể nhẹ tăng lên nhiều so với tác giả Ngơ Văn Quỳnh Điều lý giải rằng, ngày việc theo dõi tim thai monitoring sản khoa cho hướng tới chẩn đốn xử trí trường hợp suy thai chưa có triệu chứng lâm sàng rau bong non, hạn chế tai biến tử vong thai nhi mức độ tổn thương tử cung Chính theo dõi tim thai monitoring sản khoa cần thiết để hướng tới chẩn đoán rau bong non bệnh nhân có yếu tố nguy gây nên bệnh lý rau bong non 63 - Tăng huyết áp: dựa vào bảng 3.8 63 4.2.1.5 Phân tích tổn thương tử cung theo thể bệnh 64 4.2.2 Triệu chứng CLS: theo bảng 3.4 65 4.3 THÁI ĐỘ XỬ TRÍ VÀ BIẾN CHỨNG .68 4.3.1 Can thiệp sản khoa: Qua kết nghiên cứu 192 bệnh nhân rau bong non, có tới 187 trường hợp mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 98,4% 68 4.3.2 Lý phẫu thuật: bảng 3.11 69 4.3.3 Can thiệp cầm máu: .70 4.3.2 Biến chứng: 71 4.3.2.1 Đối với mẹ: .71 Truyền máu: 71 4.3.2.2 Đối với thai: 73 KẾT LUẬN 75 Qua nghiên cứu rau bong non năm từ 01/01/2004 đến 31/12/2010,tỷ lệ RBN/Tổng số đẻ 0,16%, tỷ lệ RBN/ TSG 4,6%,chúng tơi có số kết luận sau: .75 KIẾN NGHỊ .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại tăng huyết áp theo JNC VI ( 1997) .26 Bảng 2.2: Phân loại tăng huyết áp theo JNC VII ( 2003) .26 Bảng 2.3: Phân loại TSG [18] .27 Bảng 2.4: Các xét nghiệm cận lâm sàng [18] 27 Bảng 2.5: Ước lượng mức độ suy thận theo creatinin huyết tương [18] .28 Bảng 2.6: Chỉ số Apgar 30 Bảng 3.1 Tỷ lệ rau bong non theo năm tổng số đẻ, tổng số Tiền sản giật .34 35 Bảng 3.2 Triệu chứng .35 Bảng 3.3 Triệu chứng thực thể 35 Triệu chứng thực thể 36 Có 36 Tổng 36 Tần số 36 Tỷ lệ 36 ( %) 36 Cơn co tử cung .36 Bình thường 36 86 36 47,8 36 192 36 (100%) 36 Mau 36 42 36 21,9 36 Mạnh 36 46 36 23,9 36 Mau + mạnh 36 18 36 9,3 36 Trương lực .36 36 Bình thường 36 118 36 61,5 36 192 36 (100%) 36 Tăng trương lực 36 52 36 27,1 36 Co cứng 36 22 36 11,4 36 Nước ối 36 Trong 36 20 36 10,4 36 192 36 (100%) 36 Xanh 36 92 36 47,9 36 Lẫn máu 36 80 36 41,7 36 Tình trạng thai 36 Bình thường 36 53 36 27,6 36 192 36 (100%) 36 Suy thai 36 104 36 54,2 36 Mất tim thai 36 35 36 18,2 36 Tiền sản giật 36 Không 36 90 36 46,9 36 192 36 (100%) 36 Nhẹ 36 36 3,6 36 Nặng 36 95 36 49,5 36 Bảng 3.4 Các số cận lâm sàng 37 Bảng 3.5 Bệnh nhân rau bong non Enzym gan 38 Bảng 3.6: Bệnh nhân rau bong non chức thận .39 Bảng 3.7 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng thể rau bong non .39 41 Bảng 3.8 Phân bố thể RBN mức độ tăng huyết áp 41 Phân bố thể RBN mức độ thiếu máu: 42 42 Bảng 3.9 Phân bố thể RBN khối lượng máu tụ sau rau, sau mổ 43 Phân bố thể RBN mức độ tổn thương tử cung: 44 44 Bảng 3.10 Phân bố thể RBN cách đẻ .45 Bảng 3.11 Một số định mổ lấy thai rau bong non .46 Bảng 3.12 Các phương pháp cầm máu mổ 46 Bảng 3.13 Phân bố thể RBN truyền máu mổ .47 Bảng 3.14 Phân bố thể RBN khối lượng máu truyền mổ 47 Bảng 3.15 Phân bố thể RBN thời điểm truyền máu mổ 48 Bảng 3.16 Phân bố thể RBN biến chứng mẹ.48 Bảng 3.17: Phân bố thể RBN suy tạng bệnh nhân RBN trước mổ .49 Bảng 3.18 Phân bố số Apgar theo thể bệnh 49 Sự phân bố tuổi thai rau bong non: 51 51 Bảng 3.19 Phân bố thể RBN tình trạng thai trước mổ51 Bảng 3.20: Tình trạng trẻ sau mổ 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 32 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân số lần sinh 32 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .33 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú 33 Biểu đồ 3.5 Thể bệnh 35 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ tiền sản giật tổng số bệnh nhân rau bong non .37 Biểu đồ 3.7 Phân bố thể RBN dấu hiệu tiền sản giật 41 Biểu đồ 3.8 Phân bố thể RBN mức độ thiếu máu .42 Biểu đồ 3.9 Phân bố thể RBN mức độ tổn thương tử cung 44 Biểu đồ 3.10 Sự phân bố tuổi thai rau bong non 51 7,32,33,35,37,41,42,44,51 1-6,8-31,34,36,38-40,43,45-50,52-88 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN TH MINH HU NGHIÊN CứU chẩn đoán tháI độ xử trí rau bong non TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Từ 01/01/2004 đến 31/12/2010 Chuyờn ngành : Phụ. .. tương tự [40] 24 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Là sản phụ chẩn đoán điều trị rau bong non BVPSTW 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu - Được chẩn đoán. .. chẩn đoán hồi cứu rau bong non mổ lấy thai thai suy, dựa vào Monitoring sản khoa Chính monitoring sản khoa đóng góp phần vào phát chẩn đoán sớm rau bong non 1.10 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI RAU BONG NON

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Tạ Thị Xuân Lan (1997), "Nhận xét về điều trị rau bong non tại bệnh viện BVBM và TSS từ 1992-1996", Tạp chí thông tin y dược số đặc biệt chuyên đề sản phụ khoa (12/1999), tr. 35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về điềutrị rau bong non tại bệnh viện BVBM và TSS từ 1992-1996
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Tạ Thị Xuân Lan
Năm: 1997
13. Nguyễn Thị Thanh Mai (2003), "Thông báo một trường hợp thai chết lưu- NĐTN- Rau bong non", Nội san sản phụ khoa, số đặc biệt, tr.103-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo một trường hợp thai chếtlưu- NĐTN- Rau bong non
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai
Năm: 2003
14. Trần Thị Phương Mai (1995), Tình hình rau bong non trong năm năm 1990-1994 tại BVBVBM và TSS. Tạp trí y học thực hành, số 6, tr 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Phương Mai (1995), Tình hình rau bong non trong năm năm1990-1994 tại BVBVBM và TSS. "Tạp trí y học thực hành
Tác giả: Trần Thị Phương Mai
Năm: 1995
15. Phạm Văn Oánh (2003), "Nhận xét về chẩn đoán, điều trị RBN tại BV Phụ Sản Nam Định", Nội san sản phụ khoa Nam Định, tr. 102-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về chẩn đoán, điều trị RBN tại BVPhụ Sản Nam Định
Tác giả: Phạm Văn Oánh
Năm: 2003
16. Nguyễn Liên Phương (2001), "Tình hình rau bong non trong 5 năm tại bệnh viện BVBM vàTSS", Tạp trí thông tin y dược, tr 37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình rau bong non trong 5 năm tạibệnh viện BVBM vàTSS
Tác giả: Nguyễn Liên Phương
Năm: 2001
17. Ngô Văn Quỳnh (2004), "Tình hình rau bong non điều trị tại bệnh viện phụ sản trung ương", Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình rau bong non điều trị tại bệnh việnphụ sản trung ương
Tác giả: Ngô Văn Quỳnh
Năm: 2004
18. Ngô Văn Tài (2001), "Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong nhiễm độc thai nghén". Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng trong nhiễmđộc thai nghén
Tác giả: Ngô Văn Tài
Năm: 2001
19. Đinh Văn Thắng (1959), "Nhận định về 151 trường hợp RBN tại khoa sản Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí sản phụ khoa, số 1 năm 1960 tr 55-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận định về 151 trường hợp RBN tại khoasản Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Đinh Văn Thắng
Năm: 1959
20. Hoàng Đình Thảo (1961), "Nhận định về vấn đề rau bong non", Tạp chí sản phụ khoa, số 4, tr 402 - 425 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận định về vấn đề rau bong non
Tác giả: Hoàng Đình Thảo
Năm: 1961
21. Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Sản (1978), "Các phần phụ của thai đủ tháng, rau bong non", Sản phụ khoa, Nhà xuất bản y học, tr. 44-48, 229-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phần phụ của thai đủtháng, rau bong non
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Sản
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1978
23. Ahokas R.A. (1997), "Development and physology of placenta and membranes", Sciarra Gynecology and Obstetrics .Revised edition. 2 (11) p. 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development and physology of placenta andmembranes
Tác giả: Ahokas R.A
Năm: 1997
24. Aladjem S. Lueck J.(1997) "Placenta physiology". Sciarra Gynecology and Obstetrics .Revised edition. 3(59), p. 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Placenta physiology
25. Ananth CV. (1996), "Meternal cigarette smoking as a risk facfor for placenta abruptio, placeta previae, and uterine bleeding in pregnancy", American Jouranl of Epidemiology, 1447(9): 881-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meternal cigarette smoking as a riskfacfor for placenta abruptio, placeta previae, and uterinebleeding in pregnancy
Tác giả: Ananth CV
Năm: 1996
26. Ananth CV. (1996), "Placental abruption and its association with hypertention and prolonged rupture of membranes: a methodologic review and meta- analysis", Obstitrics & Gynecology, 88 (2): 309-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Placental abruption and its association withhypertention and prolonged rupture of membranes: a methodologicreview and meta- analysis
Tác giả: Ananth CV
Năm: 1996
27. Ananthe CV. (1999), "Incidence of placental abruption in relation to cigarette smoking and hypertensive disorders during pregnancy: a meta - analysis of observational studies", Obstetrics & Gynecology, 93 (4): 622- 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Incidence of placental abruption inrelation to cigarette smoking and hypertensive disordersduring pregnancy: a meta - analysis of observationalstudies
Tác giả: Ananthe CV
Năm: 1999
28. Andres RL. (1996), "Theassociation of cigarette smoking with placenta previa and abruptio placentae", Seminars in Perinatology, 20 (2): 154-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theassociation of cigarette smokingwith placenta previa and abruptio placentae
Tác giả: Andres RL
Năm: 1996
30. Blhumenfeld M. (1994), "Placental abruption", Sciarra obstet and gynecol; 2: Chap 50 1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Placental abruption
Tác giả: Blhumenfeld M
Năm: 1994
31. Blumenfeld M. (1994), "Placental abruption", Sciarra obstet and gynecol, 2: Chap 50 1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Placental abruption
Tác giả: Blumenfeld M
Năm: 1994
32. Buckley K and Kulb N (1990), "High Risk Maternity Nursing manual", Baltimore: Williams & Wilkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: High Risk Maternity Nursing manual
Tác giả: Buckley K and Kulb N
Năm: 1990
33. Cunningham and Macdonald, et at. (1997), "William' s Obstetrics 20th edition", Stanford, Connecticut: Appleton & lange Sách, tạp chí
Tiêu đề: William' s Obstetrics 20thedition
Tác giả: Cunningham and Macdonald, et at
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w