Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
658,78 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN MẠNH HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHE HỞ THÀNH BỤNG BẨM SINH BẰNG TÚI SILO HỖ TRỢ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TỪ 2017 ĐẾN 2018 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN MẠNH HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHE HỞ THÀNH BỤNG BẨM SINH BẰNG TÚI SILO HỖ TRỢ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TỪ 2017 ĐẾN 2018 Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐỨC HẬU HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SLS SILO Spring- Loaded Silo Đặt miếng vá thành bụng cao su-silicon MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Gastroschisis bệnh bẩm sinh gây nên phát triển khơng hồn thiện dẫn tới tình trạng khuyết hổng thành bụng nằm bên rốn, hậu nội tạng bị thoát vị ngồi thành bụng mà khơng bao bọc phúc mạc, ngồi kèm theo nhiều bất thường phối hợp hệ thống quan khác Bởi bệnh cần cấp cứu ngoại nhi [1] Tỷ lệ mắc giới khoảng đến 10.000 ca sinh sống/tử vong thai/thai chết lưu/chấm dứt thai kỳ [2], [3] Trong nghiên cứu liệu từ 25 trung tâm quản lí dân số 15 quốc gia châu Âu, tỷ lệ mắc bệnh gastroschisis theo tiêu chuẩn bà mẹ tăng gần gấp bốn lần, từ 0,54 10.000 ca sinh từ 1980 đến 1984 lên 2,12 10.000 ca sinh từ 2000 đến 2002 [4] Ở Việt Nam chưa có thống kê bệnh, nhiên tỉ lệ gặp gastrochisis phổ biến Bệnh viện Nhi Đồng năm có khoảng 80 trường hợp [5] Yêu cầu điều trị bệnh cấp thiết rộng khắp từ tuyến tỉnh thành tới trung ương Có thể dễ dàng chẩn đốn trước sinh (qua siêu âm) trực tiếp lâm sàng sau sinh Việc chẩn đoán sớm chuẩn bị hồi sức sớm có vài trị quan trọng điều trị tiên lượng bệnh nhi Điều trị ngoại khoa phương pháp Bệnh khe hở thành bụng bẩm sinh mô tả Aulus Cornelius Celsus từ kỷ thứ trước Công nguyên Đến năm 1943, Watkin báo cáo trường hợp điều trị thành cơng phương pháp đóng kín thành bụng đầu [6] Tuy nhiên, với trường hợp khe hở rộng, khối thoát vị lớn phương pháp khơng phù hợp thiểu sản thành bụng làm giảm kích thước khoang ổ bụng, việc đưa nội tạng trở lại ổ bụng đóng kín thành bụng gây nguy hiểm làm tăng áp lực ổ bụng cấp dẫn tới chèn ép hô hấp tuần hoàn chủ tưới máu tạng, bệnh nhân phải thở máy kéo dài, hồi sức sơ sinh nặng nề Năm 1995, Fischer sáng tạo túi silo có vịng xoắn lò xo (Spring-Loaded Silo – SLS) để đặt vào thành bụng che phủ khối thoát vị dựa vào trọng lực sức ép vòng xoắn lò xo đưa ruột trở lại ổ bụng mà không cần phải khâu vào thành bụng gây mê Cùng với trợ giúp tiến hồi sức chăm sóc, ni dưỡng tĩnh mạch kết điều trị tích cực tỉ lệ tử vong 2-8% Điều minh chứng rõ ràng cho tiến phương pháp phẫu thuật tạo hình thành bụng (PFS) với đời dụng cụ Spring- Loaded Silo Tại bệnh viện Nhi Trung Ương điều trị bệnh lý khe hở thành bụng bẩm sinh phương pháp đóng bụng đầu có sử dụng túi SILO, định tùy theo tổn thương thực thể bệnh nhân, phẫu thuật tạo hình thành bụng có sử dụng túi SILO áp dụng từ 1-2009 Nghiên cứu: “Đánh giá kết điều trị bệnh khe hở thành bụng bẩm sinh túi SILO hỗ trợ bệnh viện Nhi Trung ương từ 1-2017 đến 12-2018” tiến hành nhằm hai mục tiêu: Nhận xét định kĩ thuật điều trị bệnh khe hở thành bụng bẩm sinh túi SILO bệnh viện Nhi Trung ương Đánh giá kết điều trị bệnh khe hở thành bụng bẩm sinh túi SILO bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn từ 1-2007 đến 12-2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan khe hở thành bụng Dị tật thành bụng thuộc nhóm dị tật bẩm sinh thường gặp có loại thành bụng trước gastrochisis omphalocele Với omphalocele, cấu trúc ruột tạng ổ bụng nằm rốn bọc màng đặc biệt màng ối, wharton Jelly, phúc mạc khơng có da bụng phủ bên Gastrochisis khiếm khuyết thành bụng thường nằm bên phải cạnh rốn, trường hợp dẫn đến thoát vị ruột tạng bên ổ bụng mà khơng che màng phúc mạc [1] Thốt vị ruột dẫn đến loạt bất thường đường ruột nguồn cung cấp máu mạc treo bị tổn thương việc tiếp xúc ruột kéo dài với môi trường nước ối dẫn đến thay đổi viêm thành ruột Ngoài bất thường ruột, di chứng tiềm tàng phổ biến khác bệnh gastroschisis bao gồm hạn chế tăng trưởng (30 đến 60%), sinh non tự phát (30 đến 50%) suy thai (3 đến 6%) [2],[3] Sự tăng trưởng chậm thiếu dinh dưỡng protein chất lỏng ruột tiếp xúc [8], siêu âm Doppler bất thường quan sát thấy số trường hợp [9], [10] Nguy tử vong thai nhi liên quan đến chậm phát triển, chèn ép dây rốn yếu tố kèm theo khác Sau sinh, trẻ sơ sinh cần chăm sóc đặc biệt ruột bên ngồi, tiếp xúc với mơi trường khơng khí có nguy nước, nhiễm trùng gây hoại tử ruột viêm phúc mạc toàn thể Khiếm khuyết thành bụng phải đóng lại, nhiên với trường hợp gastroschisis có kích thước lớn nguy gây hội chứng 10 khoang đẩy ruột đóng bụng sớm túi Silo lựa chọn điều trị quan trọng 1.2 Sinh bệnh học 1.2.1 Phôi thai học 1.2.1.1 Quá trình phát triển phần thai Phôi thai ban đầu đĩa phẳng bao quanh vịng rốn, định nghĩa mơ học đường giao biểu mơ ngoại bì hình trụ biểu mơ nội bì hình lập phương Lớp ngoại bì phát triển thành ngoại bì thần kinh biểu mô bề mặt, biểu mô cảm giác giác quan, tủy thượng thận, biểu mô lát xoang đoạn tận ống tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục Một lớp mầm thứ ba, lớp trung bì xuất trùng khớp với phát triển đĩa phôi phát triển kéo dài, bao bọc hai bên đường dọc xen nội ngoại bì Phần trung tâm tăng sinh dày đặc tạo thành trung bì cận trục, phần rìa mỏng bên gọi trung bì bên xen trung bì cận trục trung bì bên phần trung bì trung gian Trung bì cận trục phát triển thành tủy sống, dây thần kinh ngoại biên, mô liên kết mơ cơ, sụn xương Trung bì trung gian phát triển thành hệ tiết niệu, tuyến vỏ thượng thận, hệ sinh dục trung bì bên nằm bên xuất hốc nhỏ tạo thành từ khoảng gian bào nở rộng, hốc lớn dần hợp với tạo khoang thể (khoang phôi), khoang thể phải trái thông với khoang ngồi phơi bờ đĩa phơi, tách trung bì bên thành lá: thành tạng tiếp nối với thành tạng trung bì ngồi phơi bao phủ màng ối túi nỗn hồng Sau khoang thể biệt hóa thành khoang màng tim (phần đầu), khoang màng phổi (phần giữa), khoang màng bụng (phần đuôi), quan tạo máu tế bào máu, hệ thống mạch máu bạch huyết 37 3.3.6 Hồi sức sau mổ Bảng 3.9 Các biện pháp hồi sức sau mổ Biến số Thời gian đặt ống NKQ Thời gian nuôi TM Thời gian cho ăn bữa Thời gian cho ăn hồn tồn Lượng dung dịch ni hàng ngày Biến chứng hồi sức Giá trị 3.3.7 Đánh giá kết Bảng 3.10 Đánh giá kết điều trị gastroschisis Tình trạng vết mổ Số ngày điều trị Tình trạng lúc viện 38 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung yếu tố nguy bệnh nhi có khe hở thành bụng bẩm sinh 4.2 Đặc điểm khe hở thành bụng 4.3 Chỉ định kĩ thuật đặt túi SILO 4.4 Kết điều trị bệnh khe hở thành bụng bẩm sinh túi SILO 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Prefumo F., Izzi C.(2014) Fetal abdominal wall defects Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol, 28:391 Friedman A.M., Ananth CV et al (2016) Gastroschisis: epidemiology and mode of delivery, 2005-2013 Am J Obstet Gynecol; 215:348.e1 EUROCAT (2014) http://www.eurocat-network.eu (Accessed on August 12, 2014) Loane M., Bradbury I (2007) Increasing prevalence of gastroschisis in Europe 1980-2002: a phenomenon restricted to younger mothers? Paediatr Perinat Epidemiol; 21:363 Đinh Quang Lê Thanh (2012), Đánh giá kết ngắn hạn điều trị phấu thuật hở thành bụng bẩm sinh trẻ sơ sinh, Hội nghị khoa học kĩ thuật lần thứ 35 Chabra S (2007) Gastroschisis: brief early history Journal of Perinatal Medicine 35(5) Corey K.M., Hornik C.P., et al (2014) Frequency of anomalies and hospital outcomes in infants with gastroschisis and omphalocele Early Hum Dev; 90:421 Dixon J.C., Penman D.M., et al (2000) The influence of bowel atresia in gastroschisis on fetal growth, cardiotocograph abnormalities and amniotic fluid staining. 107:472 Nicholas S.S., et al (2009) Predicting adverse neonatal outcomes in fetuses with abdominal wall defects using prenatal risk factors Am J Obstet Gynecol; 201:383.e1 10 Barbieri M.M., et al (2017) Fetal growth standards in gastroschisis: Reference values for ultrasound measurements Prenat Diagn 2017; 37:1327 11 Đỗ Kính (2008) Phôi thai học, thực nghiệm ứng dụng lâm sàng Nhà xuất Y học 12 Nguyễn Trí Dũng (2005) Phôi thai học người Nhà xuất y học 13 Frank H Netter (2007) Atlas giải phẫu người Nhà Xuất Bản Y Học.252 14 Trịnh Văn Minh (2004) Giải phẫu thành bụng Giai phẫu người Phần 1, Nhà xuất y học 15 Feldkamp M.L., et al (2007) Development of gastroschisis: review of hypotheses, a novel hypothesis, and implications for research Am J Med Genet A; 143A:639 16 Short TD., Stallings EB., Isenburg J., et al (2016) Gastroschisis Trends and Ecologic Link to Opioid Prescription Rates - United States, 20062015 MMWR Morb Mortal Wkly Rep; 68:31 17 Reid K.P., Dickinson J.E., Doherty D.A., et al (2003) The epidemiologic incidence of congenital gastroschisis in Western Australia Am J Obstet Gynecol ; 189:764 18 Anderson J.E., Galganski L.A., Cheng Y., et al (2012) Epidemiology of gastroschisis: A population-based study in California from 1995 to 2012 J Pediatr Surg; 53:2399 19 Mac Bird T., Robbins J.M., Druschel C., et al (2009) Demographic and environmental risk factors for gastroschisis and omphalocele in the National Birth Defects Prevention Study J Pediatr Surg ; 44:1546 20 Mastroiacovo P., Lisi A., Castilla E.E., et al (2006) The incidence of gastroschisis: research urgently needs resources BMJ 2006; 332:423 21 Jones A.M., Isenburg J., Salemi JL, et al (2016) Increasing Prevalence of Gastroschisis 14 States, 1995-2012 MMWR Morb Mortal Wkly Rep 2016; 65:23 22 Santiago-Munoz P.C., McIntire D.D., Barber R.G., et al (2007) Outcomes of pregnancies with fetal gastroschisis Obstet Gynecol; 110:663 23 Waller S.A., Paul K., Peterson S.E., Hitti J.E., (2010) Agriculturalrelated chemical exposures, season of conception, and risk of gastroschisis in Washington State Am J Obstet Gynecol; 202:241.e1 24 Souther C., Puapong D.P., Woo R., Johnson S.M., (2017) Possible etiologies of increased incidence of gastroschisis Pediatr Surg Int ; 33:1209 25 Wilson R.D., Johnson M.P., (2004) Congenital abdominal wall defects: an update Fetal Diagn Ther; 19:385 26 D Stephenson, DO and Tamara L Bradshaw, MD (2018) Classicappearing gastroschisis with the abdominal wall defect to the right of the cord insertion Uptodate 27 American College of Medical Genetics and Genomics (2016) https://www.acmg.net/Pages/ACMG_Activities/stds/h.htm (Accessed on April 05, 2016) 28 Brugger P.C., Prayer D (2011) Development of gastroschisis as seen by magnetic resonance imaging Ultrasound Obstet Gynecol; 37:463 29 Stephenson D., Tamara L.B., MD (2018) Classic-appearing gastroschisis with the abdominal wall defect to the right of the cord insertion Uptodate 30 Mastroiacovo P., Lisi A., Castilla E.E., et al (2007) Gastroschisis and associated defects: an international study Am J Med Genet A; 143A:660 31 Townsend C.M (2001), Sabiston Textbook of Surgery, WB Saunders Co, Philadelphia.1478 32 Bianchi D.W., Crombleholme T.M., D’Alton M.E (2000), Omphalocele In: Fetology, McGraw-Hill, New York 2000 p.483 33 Skarsgard E.D., (2016) Management of gastroschisis Curr Opin Pediatr 2016; 28:363 34 Pastor A.C., Phillips J.D., Fenton S.J., et al (2008) Routine use of a SILASTIC spring-loaded silo for infants with gastroschisis: a multicenter randomized controlled trial J Pediatr Surg ; 43:1807 35 Kunz S.N., Tieder J.S., Whitlock K., et al (2013) Primary fascial closure versus staged closure with silo in patients with gastroschisis: a meta-analysis J Pediatr Surg; 48:845 36 Juda Z Jona (2003) Upgraded Results in the Treatment of Gastroschisis Using the “Gentle Touch” Approach Northwestern University 37 Vannucchi M.G., Midrio P.S., et al (2004) Neurofilament formation and synaptic activity are delayed in the myenteric neurons of the rat fetus with gastroschisis Neurosci Lett ; 364:81 38 Franỗa W.M., Langone F., de la Hoz C.L, et al (2008) Maturity of the myenteric plexus is decreased in the gastroschisis rat model Fetal Diagn Ther ; 23:60 39 Li Honga, Ye-ming Wu (2008) Modified silo technique—An easy and effective method to improve the survival rate of neonates with gastroschisis in Shanghai European journal for obstetric and gynecology 40 Jensen A.R., Waldhausen J.H., Kim SS., (2007) The use of a springloaded silo for gastroschisis: impact on practice patterns and outcomes pubmed 41 Ryckman J., Aspirot A., (2009) Intestinal venous congestion as a complication of elective silo placement for gastroschisis Division of Pediatric Surgery, The Montreal Children’s Hospital 42 Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Thanh Liêm, Bùi Đức Hậu (2011), Đánh giá kết bước đầu điều trị khe hở thành bụng túi SILO Bệnh viện Nhi Trung Ương Nghiên cứu Y học Tp Hồ Chí Minh MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Đánh giá kết điều trị khe hở thành bụng bẩm sinh túi SILO hỗ trợ bệnh viên Nhi Trung Ương từ 1/2017 đến 1/2019” Học viên:Nguyễn Mạnh Hà I HÀNH CHÍNH Mã số bệnh án:……………………… Họ tên bệnh nhi:…………………………… Giới: □ Nam □ Nữ Địa chỉ:………………………………… Ngày /tháng/năm sinh:……………… Họ tên bố:………………………… Số điện thoại liên lạc:…………………… Nghề nghiệp: □ HS-SV □ Hưu trí □ Lao động chân tay □ Buôn bán □ Lao động trí óc □ Khác:……………… 1.7 Họ tên mẹ:…………………… 1.7.1 Nghề nghiệp:………………… 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.6.1 1.6.2 □ HS-SV □ Hưu trí □ Lao động chân tay □ Bn bán □ Lao động trí óc □ Khác:……………… TIỀN SỬ SẢN KHOA: 2.1 2.2 Bệnh nhi thứ: Bệnh nhi thụ thai (đánh dấu dòng đượclựa chọn): □ Tự nhiên □ Thụ tinh nhân tạo □ Biện pháp can thiệp khác (…………) 2.3 Khám thai định kỳ: □ Có □ Khơng 2.4 Theo dõi thai kỳ: 2.4.1 Đặc điểm thai: □ Bình thường □ Phát bệnh lý khe hở thành bụng □ Phát bất thường khác (Dị tật:…………….… ) 2.4.2 Đặc điểm ối □ Bình thường □ Đa ối □ Thiểu ối 2.4.3.Bất thường khác:…………… Thời điểm phát bất thường: …tuần tuổi thai Nơi khám phát thai bất thường:…… Tư vấn thai kỳ:… Các biện pháp áp dụng thai kỳ phát thai bất 2.5 2.6 2.7 2.8 thường :…………… TIỀN SỬ GIA ĐÌNH: 3.1 Anh chị/em ruột mắc bệnh khe hở thành bụng bẩm sinh: □ 3.2 Có □ Khơng Anh chị/em ruột mắc bệnh bẩm sinh khác: □ Có □ Khơng Dị tật khác:………… Bố/mẹ có mắc bệnh khơng, có xin ghi rõ, thời điểm mắc 3.3 bệnh có trùng với thai kỳ khơng?: (nhiễm ifluenza virus…) □ Có □ Khơng Nếu có, thời điểm:……… tuần thai 3.4 Mẹ có sử dụng /tiếp xúc với: □ Rượu □ Thuốc □ Ma túy □ Chất kích thích khác:………… Thuốc điều trị trình mang thai □ Aspirin, □ Ibuprofen □ Thuốc khác:.…………… 3.5 3.6 Hóa chất khác: □ Thuốc trừ sâu □ Thuốc diệt cỏ □ Hóa chất tẩy rửa mạnh □ Khác…………… BỆNH SỬ: 4.1 Số lượng thai: □1 4.2 □2 □3 Nếu sinh từ trẻ trở lên, trẻ sinh có dị tật khe hở thành bụng khơng: □ Có 4.3 4.4 4.5 4.6 □ Khơng Tuổi thai sinh:… tuần tuổi thai Chiều dài (cao; cm):…………… Cân nặng sinh (gr)………… Cách thức sinh: □ Đẻ thường □ Đẻ chủ động □ Mổ đẻ 4.7 □ ≥4 Địa điểm sinh:………… □ Bệnh viện huyện □ Bệnh viện tỉnh □ Bệnh viện TW □ Khác:……………… 4.8 Thời gian từ sinh đến sở điều trị chuyên 4.9 khoa (giờ/phút) Các dị tật kèm theo trẻ □ Ruột non □ đại tràng □ gan □ tinh hoàn buồng trứng □ bàng quang □ Khác 4.10 Các biện pháp sử dụng cho bệnh nhi sau sinh: 4.10.1 Số lượng dịch truyền: Ngày 1: Ngày 2: Ngày 3: Ngày 4:… Các ngày sau:…………… 4.10.2 Đặt ống thông dày □ Có □ Khơng Áp lực dày:… 4.10.3 Đặt ống thơng bàng quang □ Có □ Khơng Áp lực bàng quang:… 4.10.4 Đặt ống nội khí quản □ Có □ Không Thời gian thở máy:… 4.10.5 Ủ ấm ( tã, khăn…) □ Có □ Khơng 4.10.6 Che phủ tạng vị bằng: □ Có □ Khơng 4.10.7 Biện pháp khác:………… QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ TẠI BV NHI TƯ: 5.1 Thời gian từ lúc đến viện lúc lên phòng hồi sức ngoại 5.2 (giờ/phút):……… Thời gian từ lúc đến viện lên phòng mổ (giờ/phút): 5.3 ………… Thời gian từ lần mổ thứ đến lần mổ thứ (ngày/giờ): ……… Thủ thuật đặt túi SILO 6.1 Kích thước khe hở thành bụng:………… 6.2 Vị trí: □ Bên phải □Bên trái □Vị trí khác:…… 6.3 Mức độ tổn thương ruột: □ viêm dày □ Phù nề □ Hoại tử □ Giãn căng □ Khác:…………… 6.4 Thời gian đặt túi SILO từ lúc đẻ (giờ)…………đến lúc phẫu thuật 6.5 Số ngày đặt túi SILO:………… 6.6.Thay đổi áp lực bàng quang sau ngày đặt túi SILO:… Ngày Ngày Ngày Ngày 6.7 Biến chứng đặt túi silo: □ Tụt túi silo □ Tạng thay đổi màu sắc □ Tạng bị hoại tử □ Tạng không xuống □ Khác:……… 6.8 Số túi Silo đặt:………… □1 □2 □3 □≥4 Đặc điểm phẫu thuật ổ bụng 7.1 Thời gian mổ:………… 7.2 Đánh giá tổn thương ruột mổ: □ viêm dày Ngày cuối □ Phù nề □ Hoại tử □ Giãn căng □ Khác:…………… 7.3 Đánh giá tổn thương phần mềm khe hở thành bụng □ viêm dày □ Phù nề □ Hoại tử □ Khác:…………… 7.4 Các biến chứng liên quan đến phẫu thuật Nhiễm trùng vết mổ Thủng ruột Tắc ruột Thất bại khâu phục hồi thành bụng Hồi sức sau mổ: 8.1 Thời gian từ lúc đặt ống NKQ lúc dừng thở • • • • máy (ngày):………… Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày cuối Áp lực đường thở 8.2 Thời gian cho ăn lần kể từ sau mổ đóng 8.3 thành bụng (ngày):……… Thời gian cho ăn hoàn toàn kể từ sau mổ đóng 8.4 thành bụng (ngày):……… Thời gian nuôi dưỡng truyền tĩnh mạch (ngày) : Dung dịch nuôi dưỡng: Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Ngày 11 … 8.5 Biến chứng chăm sóc hồi sức: □ Viêm phổi □ Viêm ruột □ Viêm phúc mạc □ Nhiễm khuẩn huyết □ Khác:………… Kết điều trị: 9.1 Đánh giá tình trạng ổ bụng lúc viện: 9.2 Tình trạng vết mổ: □ Khô □ Thấm dịch □ Không liền 9.3 Số ngày điều trị:………… 9.4 Tình trạng lúc viện: □ Sống □ Chuyển viện: □ Xin ... điều trị bệnh khe hở thành bụng bẩm sinh túi SILO bệnh viện Nhi Trung ương Đánh giá kết điều trị bệnh khe hở thành bụng bẩm sinh túi SILO bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn từ 1-2007 đến 12 -2018. .. điều trị khe hở thành bụng bẩm sinh túi SILO hỗ trợ Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 01 /2017 đến 12 /2018 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Tất trường hợp điều trị khe hở thành bụng bẩm sinh - túi SILO hỗ. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN MẠNH HÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ KHE HỞ THÀNH BỤNG BẨM SINH BẰNG TÚI SILO HỖ TRỢ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TỪ 2017 ĐẾN