1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị sớm vết thương thần kinh VII bằng kĩ thuật vi phẫu tại bệnh viện việt đức

34 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc sống đại, với bùng nổ phương tiện giao thông phương tiện tốc độ cao Con người làm việc căng thẳng mối quan hệ xã hội phức tạp khiến tỷ lệ chấn thương ngày gia tăng Trong năm gần đây, nạn giao thông, tai nạn lao động ngày gia tăng chấn thương hàm mặt ( CTHM) chiếm tỷ lệ khoảng 4-6 % tổng số loại chấn thương toàn thể [4] CTHM tổn thương phức tạp khơng bao gồm tổn thương phần cứng mà tổn thương phần mềm Trong chấn thương phần mềm, vết thương hàm mặt lớn có tổn thương thành phần quan trọng hệ động mạch cảnh, thần kinh VII, ống tuyến nước bọt… Trong tổn thương thần kinh VII thường hay bị bỏ sót khơng chẩn đốn sớm, gây biểu lâm sàng liệt mặt Ảnh hưởng nặng nề đến chức ăn nhai, khuôn mặt bị biến dạng méo mó, khả biểu lộ cảm xúc, ảnh hưởng lớn tới tâm lý bệnh nhân Trên bệnh cảnh lâm sàng bệnh nhân CTHM, trước người ta thường ưu tiên xử lý thương tổn giải phẫu rách da, gãy xương…Việc xử lý vết thương TK VII thường xử lý khó khăn chẩn đốn, điều trị Khi TK bị đứt việc khâu nối sớm tốt, trước ngày Vì thời gian thần kinh chưa bị co rút hạn chế phải ghép đoạn, kết phục hồi tốt cho bệnh nhân Mặt khác lúc tượng thối hóa chưa xảy ra, phẫu thuật viên dùng bút thử kích thích TK để xác định vị trí nhánh [4] [22] [24] 2 Hơn xử lý sớm thần kinh VII hạn chế việc bệnh nhân phải nằm chờ đợi, mổ nhiều lần Tuy nhiên việc xử lý sớm loại tổn thương đòi hỏi đội ngũ bác sĩ có kinh nghiệm, tay nghề điều kiện sở vật chất cho phép phải sử dụng phương pháp nối vi phẫu Cùng với tiến chẩn đoán điều trị gây mê hồi sức cho phép việc ứng dụng kĩ thuật vi phẫu nối ghép thần kinh Quan điểm thái độ xử trí VT thần kinh VII có nhiều thay đổi ủng hộ nhiều phẫu thuật viên là: Sớm, cấp cứu mà khơng cần phải trì hỗn đến việc sửa chữa di chứng sau thường nặng nề giải phần di chứng Trong năm gần đây, bệnh viện hữu nghị Việt Đức tiếp nhận nhiều trường hợp vết thương TK VII CTHM Với phối hợp đồng chun ngành: chẩn đốn hình ảnh, gây mê hồi sức, Tạo hình hàm mặt, vi phẫu thuật trang thiết bị mới, tiến hành nối vi phẫu thần kinh VII cho nhiều BN có tổn thương Chính thế, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Đánh giá kết điều trị sớm vết thương thần kinh VII kĩ thuật vi phẫu bệnh viện Việt Đức” nhằm mục tiêu sau đây: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chấn thương hàm mặt có vết thương thần kinh VII Đánh giá kết điều trị sớm vết thương thần kinh VII phương pháp nối vi phẫu 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu thần kinh mặt bám da mặt 1.1.1 Giải phẫu dây thần kinh VII Thần kinh mặt thần kinh vận động bám da mặt, cảm giác vị giác cho hai phần ba trước lưỡi, vận động tiết dịch cho tuyến lệ, tuyến nước bọt hàm lưỡi tuyến nhầy niêm mạc mũi, miệng, hầu Thần kinh mặt thần kinh hỗn hợp gồm sợi vận động, cảm giác tự chủ; sợi cảm giác tự chủ thần kinh mặt tạo nên rễ nhỏ gọi thần kinh trung gian (intermediate nerve) * Nguyên uỷ - Của sợi vận động: nhân thần kinh mặt (motor nucleus of facial nerve) cầu não - Của sợi cảm giác: nơron hạch gối (geniculate ganglion), sợi ngoại biên thừng nhĩ, sợi trung ương chạy vào qua thần kinh trung gian tận 1/3 nhân bó đơn độc - Của sợi tự chủ: nhân bọt (superior salivatory nucleus) nhân lệ tị (lacrimal nucleus) cầu não Nhân bọt cho sợi trước hạch tới hạch hàm; nhân lệ tị cho sợi trước hạch tới hạch chân bướm-khẩu • Nơi khỏi não: rãnh hành-cầu, thần kinh VI VIII * Đường liên quan Thần kinh mặt qua ba đoạn: đoạn sọ, đoạn xương đá đoạn sọ 4 - Đoạn sọ: Thần kinh mặt thần kinh VIII từ rãnh hành cầu qua hố sọ sau tới lỗ ống tai Đoạn thần kinh khoang nhện - Đoạn xương đá Thần kinh mặt qua ống tai đoạn bên cạnh dây VIII, nằm dây VIII (cuốn cong võng) chui vào hố trước đáy ống tai, dây VII vào ống Fallop (hay gọi ống dây VII, facial tunel) + Trong ống tai Trong ống tai trong, sợi thần kinh VIII nằm dưới, thần kinh trung gian (chứa sợi cảm giác tự chủ) nằm giữa, sợi vận động thần kinh mặt nằm + Trong ống dây thần kinh mặt ống chứa thần kinh mặt gồm ba đoạn đoạn mê đạo, đoạn nhĩ đoạn chũm Đoạn mê đạo: thần kinh mặt ốc tai tiền đình, thẳng góc với trục xương đá Đoạn nhĩ: thần kinh mặt sau thành xương ngăn cách hòm nhĩ tiền đình, song song với trục xương đá Đoạn nhĩ gấp góc với đoạn mê đạo tạo với đoạn mê đạo gối (geniculum) thần kinh mặt, nơi có hạch gối Đoạn ống thần kinh mặt lồi vào hòm nhĩ tạo nên lồi ống thần kinh mặt cửa sổ tiền đình Đoạn chũm: ống thần kinh mặt hướng xuống ngoài, qua thành xương ngăn cách hòm nhĩ hang chũm, tận lỗ trâm chũm ống thần kinh mặt đoạn ống thông hang sau mỏm tháp - Đoạn sọ Từ lỗ trâm chũm, thần kinh mặt hướng trước, bắt chéo mặt mỏm trâm vào tuyến mang tai; chia thành nhánh 5 tận tuyến Thần kinh mặt thành phần nông tuyến, sâu tĩnh mạch sau hàm động mạch cảnh ngồi Hình 1.1: Thần kinh mặt [5] • Sự phân nhánh Các nhánh bên - Các nhánh đoạn xương đá: thần kinh đá lớn, thần kinh bàn đạp, nhánh nối với đám rối nhĩ thừng nhĩ + Thần kinh đá lớn (greater petrosal nerve) tách ngang hạch gối Nó vào sọ qua lỗ mặt trước xương đá kết hợp với thần kinh đá sâu thần kinh IX tạo nên thần kinh ống chân bướm Thần kinh ống chân bướm qua ống chân bướm tới hạch chân bướm Thần kinh đá sâu 6 chứa sợi đối giao cảm trước hạch thần kinh mặt sợi tận hạch chân bướm Các sợi sau hạch từ hạch chân bướm theo hai đường: Các sợi đến vận tiết tuyến lệ qua nhánh hạch tới hạch chân bướm thần kinh hàm trên, thần kinh hàm trên, nhánh gò má thần kinh hàm trên, nhánh nối thần kinh gò má với thần kinh lệ thần kinh lệ Các sợi đến vận tiết tuyến nhầy niêm mạc mũi, vòm miệng hầu theo nhánh hạch chân bướm tới vùng + Thần kinh bàn đạp (nerve to stapedius) tách đoạn ba ống thần kinh mặt Cơ bàn đạp co làm trùng màng nhĩ giảm áp lực tai + Nhánh nối với đám rối nhĩ (communicating branch to with tympanic plexus) + Thừng nhĩ (chorda tympani) Thừng nhĩ tách trước thần kinh mặt khỏi sọ lỗ trâm chũm Nó vào hòm nhĩ qua ống xương nhỏ, tiếp mặt phần màng nhĩ khỏi hòm nhĩ qua khe trai-đá ngồi sọ, thừng nhĩ theo thần kinh lưỡi, nhánh thần kinh hàm Thừng nhĩ chứa nhánh ngoại vi nơron cảm giác hạch gối sợi đối giao cảm trước hạch xuất phát từ nhân nước bọt Các sợi cảm giác tới nhận cảm giác vị giác 2/3 trước lưỡi Các sợi tự chủ rời khỏi thần kinh lưỡi tới hạch hàm Sợi sau hạch từ hạch hàm tới tuyến hàm lưỡi - Các nhánh bên đoạn sọ: + Thần kinh tai sau (posterior auricular nerve) đến tai bụng chẩm chẩm trán 7 + Nhánh hai bụng tới bụng sau hai bụng nhánh trâm-móng tới trâm-móng + Nhánh nối với thần kinh lưỡi hầu Các nhánh tận Các nhánh tận nhánh tách tuyến mang tai đến vận động bám da mặt cổ, bao gồm nhánh thái dương (temporal branches), nhánh gò má (zygomatic branches), nhánh má (buccal branches), nhánh bờ hàm (marginal mandibular branch) nhánh cổ (cervical branch) 1.2 Nguyên nhân tổn thương TK VII 1.2.1 Theo nguyên nhân - Bẩm sinh Chấn thương sinh Chấn thương thời chiến (vết thương hỏa khí) Chấn thương thời bình ( vỡ xương đá, vết thương vùng hàm mặt) Nhiễm khuẩn Do rối loạn trao đổi chất Do u dây thần kinh Chèn ép u Thương tổn can thiệp phẫu thuật Do vi rút 1.2.2 Theo vị trí tổn thương - Vùng nội sọ Trong xương đá Ngoài sọ 1.3 Phân loại liệt TK VII Các tác giả Đỗ Xuân Hợp [25] Baker [11] chia liệt mặt thành loại 8 1.3.1 Liệt trung ương - Thường u não, dị dạng bẩm sinh hay tổn thương mạch máu nhỏ vùng trán • gây Đặc trưng liệt mặt trung ương: Các tầng mặt gồm: trán, vòng mi khơng bị liệt tầng mặt • bị chi phối vận động từ trung tâm vận động vỏ não bên xuống Liệt tầng mặt bên đối diện 1.3.2 Liệt ngoại biên - Liệt ngoại biên bao gồm liệt mức độ nhân vận động nằm cầu não • • xương đá ngồi xương đá Đặc trưng liệt mặt ngoại biên: Liệt tất tầng tầng mặt bên Ngồi tùy vị trí thương tổn khác dây thần kinh, có biểu lâm sàng đặc trưng khác 1.4 Đặc điểm lâm sàng liệt TK VII Dây TK VII chủ yếu chi phối vận động bám da mặt Vì liệt TK VII, dù tổn thương trung ương hay ngoại vi, gây liệt bám da mặt Liệt bám da mặt gây biểu lâm sàng như: - Sa trễ da mặt bên liệt, trương lực Mờ rãnh mũi má Liệt trễ nửa mặt, lệch đầu mũi sang bên lành, lệch nhân trung sang bên - lành (khi cười nói, thổi lửa) Mơi mép sa trễ, khó mím miệng, ăn uống rơi vãi, bên liệt thường hay - dắt thức ăn Trễ mi dưới, mắt nhắm khơng kín, hay chảy nước mắt, chí khơ lt giác mạc 1.5 Nguyên tắc điều trị ngoại khoa liệt dây TK VII 9 Tổn thương thần kinh (đứt, giập nát) trước tháng can thiệp vào dây thần kinh (nối lại, gỡ dính ghép thần kinh) Tổn thương sau tháng teo, khả phục hồi phải ghép thần kinh thay thế, dùng phẫu thuật tạo hình nhằm phục hồi cân đối mặt Bardach chia phẫu thuật thành nhóm: Nhóm 1: Phẫu thuật tạo hình nhằm phục hồi cân đối nét mặt - Phẫu thuật vào dây thần kinh gỡ dính nối lại thần kinh đứt, ghép thần kinh, - nối ghép thần kinh vào thần kinh khác Nối thái dương- cắn với kéo mép Nối thái dương- cắn đồng thời ghép cân để treo mép, khép mắt Nhóm 2: Phẫu thuật tạo hình nhằm phục hồi cân đối mặt - Dùng cân để treo mép, má, mi Cắt bên lành (cho bên khơng có sức kéo cơ) Cắt bớt da, niêm mạc bị chảy sệ 1.6 Các phương pháp phẫu thuật nối thần kinh VII 1.6.1 Nối trực tiếp - Theo Baker [9] thần kinh bị đứt việc nối trực tiếp cần tiến hành sớm, sau tổn thương, dựa nguyên tắc: hai đầu thần kinh phải nguyên vẹn, không căng, tổ chức nơi khâu không nhiễm khuẩn Kỹ thuật khâu bao Hueter [14] đề xướng năm 1873 sử dụng rộng rãi nhiên bộc lộ nhiều nhược điểm như: bó sợi thần kinh giáp nối khơng xác, cong vẹo bị néo ép làm cho sợi trục tái sinh lệch hướng, gây nên tượng đồng vận sau nối [8], [15] Vì Millesi, Berker Meisal (1972) đưa kỹ thuật khâu bao bó thần kinh vi phẫu, giúp bó sợi thần kinh tiếp nối 10 10 xác, làm giảm sợi trục tái sinh mọc lệch hướng nên hạn chế tượng đồng vận sau nối [8], [15] Hình 1.2: Kỹ thuật nối trực tiếp thần kinh VII [11] 1.6.2 Ghép thần kinh - Khi đầu dây thần kinh bị đứt xa nhau, khâu nối trực tiếp phải tiến hành ghép tự thân [14] Năm 1927 Bunnell lần thực thành công ghép thần kinh mặt Các tác giả Lathrop, Conley, Baker Conley đưa nhận định phải tiến hành ghép thần kinh sau tổn thương, chất liệu ghép dây thần kinh cảm giác đoạn ghép phải đủ dài 20 20 Cách hạn chế: - Kết hợp khám lâm sàng điền đầy đủ thông tin mẫu bệnh án Đánh giá tổn thương phục hồi thần kinh người thực 2.4 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành theo đề cương nghiên cứu Hội đồng đạo đức Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội thơng qua Tiến hành nghiên cứu đảm bảo tính y đức - Trong q trình điều trị chúng tơi khơng làm tổn thương mô lân cận Quyền lợi bệnh nhân: - Bệnh nhân người nhà cung cấp đầy đủ thơng tin, giải thích đồng ý tham gia nghiên cứu, kí cam đoan trước phẫu thuật - Bệnh nhân rút khỏi nghiên cứu thời gian Các thơng tin bệnh nhân giữ bí mật Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ Bảng 3.1: Tỉ lệ vết thương thần kinh VII giới Tổn thương Nam Nữ Tổng số Nhận xét: Không tổn thương 21 21 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nối TK VII Số nhánh tổn thương Không nối Có nối Tổng số Nhận xét: Số nhánh nối Hồi phục tốt 22 22 Bảng 3.3: Liên quan giới tính kết sau mổ Giới tính kết Tốt n Khá % n Xấu % n Số lượng % n % Nam Nữ Tổng số Nhận xét: Bảng 3.4: Liên quan tuổi kết sau mổ Tuổi kết 16-30 30-40 40-50 50-60 60-70 Nhận xét: Tốt n Khá % n Xấu % n Số lượng % n % 23 23 Bảng 3.5: Liên quan thời gian tai nạn đến lúc mổ kết sau mổ Tuổi kết Tốt n Khá % n Xấu % n Số lượng % n % 48h Nhận xét: Bảng 3.6: Liên quan chấn thương phối hợp kết sau mổ Giới kết Tốt n Khá % n Xấu % n Tổng số % n % Nam Nữ Tổng số Nhận xét: Bảng 3.7: Bảng kết sau mổ Kết Chức Thẩm mĩ Tốt n Khá % n Xấu % n Tổng số % n % 24 24 Tổng số Nhận xét: Bảng 3.8: Bảng kết sau mổ theo thời điểm Thời gian kết Tốt n Khá % n Xấu % n Tổng số % tuần tháng tháng tháng năm Nhận xét: Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ theo giới tính Nhận xét: Biểu đồ 3.2: Thời gian từ lúc tai nạn đến lúc mổ n % 25 25 Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Đặc điểm lâm sàng tổn thương thần kinh VII Đặc điểm cận lâm sàng tổn thương thần kinh VII Thời điểm mổ VT thần kinh VII cho bệnh nhân Nối thần kinh VII kĩ thuật vi phẫu Kết sau mổ gần Kết sau mổ xa 26 26 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng tổn thương thần kinh VII Kết điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Bắc Hùng, (2009) “Kết điều trị tổn thương tuyến ống tuyến mang tai vết thương phần mềm phức tạp đầu mặt cổ”, Y học thực hành, 8: tr 60-63 Nguyễn Dương Hồng (1970), “Chấn thương hàm mặt”, Răng hàm mặt tập II- NXB Y học, tr 239-284 Nguyễn Bắc Hùng (2005), “Chấn thương hàm mặt”, Phẫu thuật tạo hình, NXB Y học, tr 154-169 Nguyễn Bắc Hùng (2005), “Điều trị phẫu thuật liệt thần kinh số VII”, Phẫu thuật tạo hình, NXB Y học, tr198-202 Netter F.H., (2004), “Atlas giải phẫu người”, GS.BS Nguyễn Quang Quyền, PTS Phạm Đăng Diệu dịch, NXB Y học Nguyễn Huy Phan (1999), “Trồng lại phần thể bị đứt lìa”, Kỹ thuật vi phẫu mạch máu-thần kinh”, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 92-120 Nguyễn Tài Sơn (2003), “Nghiên cứu điều trị liệt dây thần kinh (VII) ghép thon tự có nối mạch máu thần kinh”, Luận án tiến sỹ y học Viện nghiên cứu khoa Y-Dược lâm sàng 108 Võ Văn Châu (1994), “Vi phẫu thuật-kỹ thuật thực nghiệm bản” Hội Y học TP Hồ Chí Minh, tr 20-41 Baker D.C, Conley J (1979 Dec), “Avoiding facial nerve injuries in rhytidectomy” Plast Reconstruct Surg Vol 64, No6, pp 781-795 10 Baker D.C (1985), “Hypoglossal-facial nerve anastomosis: Indications and limitations” InPort Mann M: Facial Nerve Masson, pp 526-529 11 Baker D.C (1996), Facial paralysis” Plastic surgery W.B Saunders Company, Vol.3, pp 2237-2319 12 Persing, J.A., et al (1990), “Cranialfacial Trauma: An assessment of risk relates to timing of surgery” Plastic and Reconstructive Surgery, 86(2): p 238-245 13 Brignol, L., et al (2006), “Séquelles esthetiques et fonctionnelles long terme des victimes d’un francas facial associe un traumatisme craanien” Rev Stomatol Chir Maxillofac, 107(4): p 233-43 14 Terzis K, Smith K(1996), “Repair and grafting of peripheral nerve “ Plastic surgery Vol.1, pp 630-685 15 Orgel M (1987), “epineural versus peripheral repair of peripheral nerve” In microrecontructon of nerve injuries W.B.Saunders,pp 97-100 16 Nguyễn Huy Phan (1978) Điều trị liệt dây thần kinh mặt phẫu thuật Tạp chí Răng Hàm Mặt, 1, 1-16 17 Maillard G.F (1985) Palliative operations for facial palsy In Portmann M: Facial nerv Masson, 113-118 18 Nguyễn Khắc Giảng (1978) Sơ kết đánh giá kết phẫu thuật điều trị bệnh liệt mặt ngoại biên 40 trường hợp (1961-1977) Răng hàm mặt, 1, 14-35 19 Jean-Luc Curiou, Guy Payment, Arnaud Rochebilier, Frederic Lambert, Alain Bellavoir (1994) Le facia superfacialis temporalis en chirurgie reconstructice faciale Ann Chir Plast Esthet, 39(1), 106-118 20 Ueda K, Harii K and Yamada A (1994) Long – term follow up nerve conduction velocity in cross-face nerve grafting for the treatment of facial paralysis Plast Reconst Surg, 93(6), 1146-1149 21 Coulson, S.E., et al(2005), Reliability ò the “Sydney”, “ Sunnybrook”, and House Brackmann” facial grading system to assess voluntary movement and synkinesis after facial nerve paralysis” , Otolaryngol Head and Neck Sug, 132(4) : p.543-9 22 Frijter, E.,SO.Hofer, and MA.Mureau,(2008) , Long-term subjective and objective outcome after primary repair of traumatic facial nerve injuries.Ann surg,61(2):p 181-7 23 Ross, B.G., G Fradet, and J.M.Nedzelski (1996), Development of a sensitive clinical facial grading system” Otolaryngol Head and neck surg 114(3):p.380-6 24 Byrne, P.(2003), Facial Nerve repair Emedicine 25 Đỗ Xuân Hợp (1976),” Dây thần kinh VII hay dây mặt dây trung gian VII” Giải phẫu đầu mặt cổ NXB Y học, tr 299-303 26 Nguyễn Duy Ngân (1994) “Góp phần nhận xét điều trị CTPMHM 27 khoa RHM BV Bạch Mai, Luận văn Chuyên Khoa II ĐH Y Hà Nội Trịnh Hồng Mỹ, Nguyễn Bắc Hùng (2004) “Tình hình CTHM TNGT điều trị khoa RHM BV Bạch Mai 2002-2003” Tạp chí y học Việt Nam Tr 47-55 Trương Mạnh Dũng, T.V.T., (1999): “Nhận xét kết điều trị gãy xương hàm mặt Viện RHM Hà Nôi giai đoạn 1989-1999” Y Học Việt Nam- Chuyên đề RHM, Tr 26-34 Hochberg et al (2001) “Soft tissue injuries to face and neck: early asessement and repair.” World J Surge, 25(8): p.1023-7 Husaini et al (2007) “Maxillofacial trauma with emphasis on soft-tissue injuries in Malaysia” Int J Oral Maxillofac Surg, 36(9): p 170-6 28 Ong, T.K and M Dudley (1999), “Craniofacial trauma presenting at an adult accident and emergency department with an emphasis on soft tissue injuries”, Injuries,30(5): p 357-63 29 Nguyễn Văn Long (2000) “Nhận xét hình ảnh lâm sàng phương pháp điều trị chấn thương phần mềm vùng hàm mặt” Luận án Thạc sỹ y học, 30 ĐH Y Hà Nội Ahmad Waraich, M C P S., F C P S Zafar Ali Khan, and Muhammad Masood Khan FCPS "Peripheral nerve injury in maxillofacial trauma." Researchgate.net BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI TRN NGC VN ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị SớM VếT THƯƠNG THầN KINH VII B»NG Kü tht NèI VI PHÉU T¹I BƯNH VIƯN VIƯT §øC Chun ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S NGUYỄN HỒNG HÀ T.S ĐẶNG TRIỆU HÙNG HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CTHM : Chấn thương hàm mặt TK : Thần kinh VT : Vết thương VTPMPT : Vết thương phần mềm phức tạp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... thương thần kinh VII Đặc điểm cận lâm sàng tổn thương thần kinh VII Thời điểm mổ VT thần kinh VII cho bệnh nhân Nối thần kinh VII kĩ thuật vi phẫu Kết sau mổ gần Kết sau mổ xa 26 26 DỰ KIẾN KẾT... lâm sàng bệnh nhân chấn thương hàm mặt có vết thương thần kinh VII Đánh giá kết điều trị sớm vết thương thần kinh VII phương pháp nối vi phẫu 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược giải phẫu thần kinh mặt... kinh VII cho nhiều BN có tổn thương Chính thế, chúng tơi tiến hành thực đề tài Đánh giá kết điều trị sớm vết thương thần kinh VII kĩ thuật vi phẫu bệnh vi n Vi t Đức nhằm mục tiêu sau đây: Nhận

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w