Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
332,72 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM THẾ DƯƠNG PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC TỪ HUYẾT THANH MẸ ĐỂ PHÁT HIỆN THAI NGUY CƠ BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ Ở THAI PHỤ SONG THAI VÀ IVF KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ` BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THẾ DƯƠNG PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC TỪ HUYẾT THANH MẸ ĐỂ PHÁT HIỆN THAI NGUY CƠ BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ Ở THAI PHỤ SONG THAI VÀ IVF Ngành đào tạo : Bác sỹ đa khoa Mã ngành : 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHĨA 2013-2019 Người hướng dẫn khoa học: THS HỒNG THU LAN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới ThS Hoàng Thu Lan, giảng viên Bộ môn Y Sinh học – Di truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, hướng dẫn tận tình, quan tâm, động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu học tập để em hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Thầy cô anh chị Bộ môn Y Sinh học – Di truyền, Trung tâm tư vấn di truyền – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ bảo cho em thời gian học tập nghiên cứu trung tâm Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Đại học, Thư viện trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận tốt nghiệp Xin cảm ơn người bạn, người anh, em ln ủng hộ động viên giúp đỡ để hồn thành khóa luận Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình ln bên cho có ngày hơm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thế Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Phân tích xét nghiệm sàng lọc từ huyết mẹ để phát thai nguy bất thường nhiễm sắc thể thai phụ song thai IVF” hướng dẫn ThS Hoàng Thu Lan hồn tồn tơi thực Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa công bố trước Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phạm Thế Dương MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN AFP DTBS DTOTK FISH HC hCG HTM IVF KSSG NCC NIPT NST PAPP-A QF-PCR STR uE3 Acid deoxyribonucleic Alphafetoprotein Dị tật bẩm sinh Dị tật ống thần kinh Fluorescence In Situ Hybridization Hội chứng Human chorionic gonadotropin Huyết mẹ In vitro fertilization Khoảng sáng sau gáy Nguy cao Non Invasive Prenatal genetic Tesing Nhiễm sắc thể Pregnancy – Associate Plassma Protein – A Quantitative fluorescence – Polymerase chain reaction Short tandem repeat Unconjugated Estriol - Estriol không liên hợp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mối liên quan tuổi mẹ tần suất sinh rối loạn NST Bảng 3.1: Kết sàng lọc double test thai phụ song thai Bảng 3.2: Kết sàng lọc triple test thai phụ song thai Bảng 3.3: Kết sàng lọc huyết mẹ theo tuổi thai phụ song thai Bảng 3.4: Kết chọc ối làm sàng lọc NIPT thai phụ song thai nguy cao theo huyết mẹ Bảng 3.5: Kết theo dõi thai phụ song thai Bảng 3.6: Kết sàng lọc double test thai phụ IVF Bảng 3.7: Kết sàng lọc triple test thai phụ IVF Bảng 3.8: Kết sàng lọc huyết mẹ theo tuổi thai phụ IVF Bảng 3.9: Kết chọc ối làm sàng lọc NIPT thai phụ IVF có nguy cao theo huyết mẹ Bảng 3.10: Kết theo dõi thai phụ IVF DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh (DTBS) tất bất thường mức độ thể, tế bào phân tử, biểu từ lúc sinh giai đoạn muộn nguyên nhân có từ trước sinh, đặc biệt tháng đầu thai kì Trong trình mang thai người phụ nữ chịu tác động nhiều yếu tố gây DTBS cho thai, phải kể đến bất thường số lượng cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) Tùy theo mức độ nặng nhẹ DTBS ảnh hưởng tới khả sống, phát triển thể chất, tâm thần vận động, khả hòa nhập cộng đồng trẻ Sinh đứa trẻ DTBS gánh nặng vật chất tinh thần cho gia đình xã hội Do đó, phương pháp sàng lọc, chẩn đốn trước sinh ngày quan tâm nghiên cứu phát triển, nhằm mục đích hạn chế tối đa đời trẻ DTBS Hiện có nhiều phương pháp áp dụng để sàng lọc sử dụng tuổi mẹ, tiền sử thai sản mẹ, siêu âm thai, xét nghiệm định lượng số sản phẩm thai huyết mẹ… Các phương pháp thực thơng qua quy trình đơn giản, an tồn cho mẹ không xâm phạm đến thai, giúp phát sớm thai có nguy cao DTBS Tuy nhiên, phương pháp có giá trị sàng lọc, để chẩn đoán xác định thai bất thường NST cần phải lấy tế bào có nguồn gốc thai nhi để phân tích di truyền thơng qua chọc ối, sinh thiết gai rau Đây thủ thuật xâm lấn, gây nhiều tai biến cho mẹ thai chảy máu, sẩy thai, thai lưu, rỉ ối, nhiễm trùng ối… Do vậy, nhiều thai phụ sau giải thích kĩ lưỡng lợi ích yếu tố nguy tai biến không đồng ý làm thủ thuật để chẩn đoán xác định, đặc biệt vài nhóm đối tượng thai phụ song thai hay thai phụ IVF Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu đánh giá giá trị phương pháp sàng lọc trước sinh, nhiên chưa có nghiên cứu sâu vào hai nhóm đối tượng Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Phân tích xét nghiệm sàng lọc từ huyết mẹ để phát thai nguy bất thường NST thai phụ song thai IVF” với hai mục tiêu sau: Phân tích kết xét nghiệm sàng lọc từ huyết mẹ thai phụ song thai IVF Phân tích kết chọc ối theo dõi sau sàng lọc thai phụ song thai IVF 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển phương pháp sàng lọc trước sinh Trong thập niên gần đây, sàng lọc trước sinh giới đạt nhiều tiến quan trọng Năm 1977, Bond E B cộng nghiên cứu nồng độ AFP huyết thai phụ có tuổi thai 15 – 19 tuần Kết cho thấy nồng độ AFP trung bình nhóm thai phụ có thai dị tật ống thần kinh (DTOTK) cao nhóm thai phụ bình thường Đồng thời, lấy ngưỡng bách phân vị 95 để sàng lọc giúp chẩn đốn sớm 50% thai phụ có thai bị DTOTK [1] Năm 1984, Cuckle H S., Wald N J cộng tiến hành nghiên cứu nồng độ AFP huyết thai phụ tuổi thai 14 – 20 tuần Kết cho thấy nồng độ AFP trung bình nhóm thai phụ có thai bị Down 72% nồng độ AFP trung bình nhóm thai phụ bình thường Đồng thời, nhóm nghiên cứu lấy ngưỡng AFP sàng lọc nhỏ 0,5 lần giá trị trung vị chẩn đốn 21% trường hợp bị Down với tỉ lệ dương tính giả 5% Nếu phối hợp AFP với tuổi mẹ độ nhạy test sàng lọc tăng lên đến 40% với tỉ lệ dương tính giả 6,8% [2] Năm 1988, Wald N J., Cuckle H S cộng công bố nghiên cứu nhóm thai phụ 13 – 27 tuần thấy nồng độ uE3 trung bình nhóm thai phụ có thai bị Down 73% so với nhóm thai phụ bình thường 46 3.3.3 Về nguy sinh bất thường NST theo tuổi Trong nghiên cứu chúng tơi, với nhóm thai phụ song thai, tỉ lệ thai phụ 35 tuổi có NCC theo HTM 12,5%, với thai phụ từ 35 tuổi trở lên tỉ lệ 45,5% Đối với nhóm thai phụ IVF, tỉ lệ thai phụ 35 tuổi có NCC theo HTM 7,7%, cịn với thai phụ từ 35 tuổi trở lên tỉ lệ 30,8% Chúng ta thấy tỉ lệ thai phụ NCC theo HTM nhóm thai phụ từ 35 tuổi trở lên cao nhiều so với nhóm thai phụ 35 tuổi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p