1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH xét NGHIỆM SÀNG lọc từ HUYẾT THANH mẹ để PHÁT HIỆN THAI NGUY cơ bất THƯỜNG NHIỄM sắc THỂ ở THAI PHỤ SONG THAI và IVF

63 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Lịch sử phát triển của các phương pháp sàng lọc trước sinh

    • 1.2. Các phương pháp sàng lọc trước sinh

      • 1.2.1. Sử dụng tuổi mẹ

      • 1.2.2. Siêu âm thai

      • 1.2.3. Định lượng một số sản phẩm của thai trong huyết thanh mẹ

      • 1.2.4. Phối hợp các phương pháp sàng lọc để phát hiện thai nguy cơ cao DTBS

      • 1.2.5. NIPT

    • 1.3. Một số dị tật của thai phát hiện qua test sàng lọc huyết thanh mẹ

      • 1.3.1. Hội chứng Down [31]

      • 1.3.2. Hội chứng Edwards [22]

      • 1.3.3. Hội chứng Patau

      • 1.3.4. Dị tật ống thần kinh [1]

    • 1.4. Các phương pháp chẩn đoán bất thường di truyền

      • 1.4.1. Các phương pháp lấy mẫu để xét nghiệm chẩn đoán thai bất thường di truyền

      • 1.4.2. Các phương pháp chẩn đoán bất thường di truyền

    • 1.5. Song thai

    • 1.6. Phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) [38]

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2. Địa điểm nghiên cứu

    • 2.3. Thời gian nghiên cứu

    • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu

      • 2.4.3. Cách thức nghiên cứu

    • 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Kết quả sàng lọc và theo dõi ở thai phụ song thai

      • 3.1.1. Tuổi thai phụ tham gia sàng lọc

      • 3.1.2. Tuổi thai của thai phụ tham gia sàng lọc

      • 3.1.3. Kết quả sàng lọc bằng huyết thanh mẹ

      • 3.1.4. Kết quả chọc ối, NIPT và theo dõi ở thai phụ song thai

    • 3.2. Kết quả sàng lọc và theo dõi của thai phụ IVF

      • 3.2.1. Tuổi thai phụ tham gia sàng lọc

      • 3.2.2. Tuổi thai khi tham gia sàng lọc

      • 3.2.3. Kết quả sàng lọc bằng huyết thanh mẹ

      • 3.2.4. Kết quả chọc ối, NIPT và theo dõi ở thai phụ IVF

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Phân tích kết quả xét nghiệm sàng lọc từ huyết thanh mẹ

      • 4.1.1. Về đặc điểm tuổi

      • 4.1.2. Về kết quả xét nghiệm sàng lọc từ huyết thanh mẹ

      • 4.1.3. Về nguy cơ sinh con bất thường NST theo tuổi

    • 4.2. Phân tích kết quả chọc ối, sàng lọc NIPT và theo dõi sau sàng lọc

      • 4.2.1. Về tỉ lệ các thai phụ tiến hành chọc ối

      • 4.2.2. Về kết quả chọc ối, sàng lọc NIPT và theo dõi ở thai phụ song thai và IVF

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THẾ DƯƠNG PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC TỪ HUYẾT THANH MẸ ĐỂ PHÁT HIỆN THAI NGUY CƠ BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ Ở THAI PHỤ SONG THAI VÀ IVF KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013 - 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THẾ DƯƠNG PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC TỪ HUYẾT THANH MẸ ĐỂ PHÁT HIỆN THAI NGUY CƠ BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ Ở THAI PHỤ SONG THAI VÀ IVF Ngành đào tạo : Bác sỹ đa khoa Mã ngành : 52720101 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2013-2019 Người hướng dẫn khoa học: THS HOÀNG THU LAN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới ThS Hoàng Thu Lan, giảng viên Bộ môn Y Sinh học – Di truyền, Trường Đại học Y Hà Nội, hướng dẫn tận tình, quan tâm, động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu học tập để em hồn thành khố luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Thầy cô anh chị Bộ môn Y Sinh học – Di truyền, Trung tâm tư vấn di truyền – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giúp đỡ bảo cho em thời gian học tập nghiên cứu trung tâm Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Đại học, Thư viện trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khố luận tốt nghiệp Xin cảm ơn người bạn, người anh, em ủng hộ động viên giúp đỡ để hồn thành khóa luận Cuối xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình ln bên cho có ngày hơm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thế Dương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Phân tích xét nghiệm sàng lọc từ huyết mẹ để phát thai nguy bất thường nhiễm sắc thể thai phụ song thai IVF” hướng dẫn ThS Hoàng Thu Lan hoàn toàn thực Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa cơng bố trước Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phạm Thế Dương MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển phương pháp sàng lọc trước sinh 1.2 Các phương pháp sàng lọc trước sinh 1.2.1 Sử dụng tuổi mẹ 1.2.2 Siêu âm thai 1.2.3 Định lượng số sản phẩm thai huyết mẹ 1.2.4 Phối hợp phương pháp sàng lọc để phát thai nguy cao DTBS 1.2.5 NIPT 10 1.3 Một số dị tật thai phát qua test sàng lọc huyết mẹ 11 1.3.1 Hội chứng Down 11 1.3.2 Hội chứng Edwards 12 1.3.3 Hội chứng Patau 13 1.3.4 Dị tật ống thần kinh 13 1.4 Các phương pháp chẩn đoán bất thường di truyền 14 1.4.1 Các phương pháp lấy mẫu để xét nghiệm chẩn đoán thai bất thường di truyền 14 1.4.2 Các phương pháp chẩn đoán bất thường di truyền 15 1.5 Song thai 16 1.6 Phương pháp thụ tinh ống nghiệm 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .18 2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.4.3 Cách thức nghiên cứu 19 2.5 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Kết sàng lọc theo dõi thai phụ song thai .23 3.1.1 Tuổi thai phụ tham gia sàng lọc 23 3.1.2 Tuổi thai thai phụ tham gia sàng lọc 24 3.1.3 Kết sàng lọc huyết mẹ 25 3.1.4 Kết chọc ối, NIPT theo dõi thai phụ song thai 27 3.2 Kết sàng lọc theo dõi thai phụ IVF 29 3.2.1 Tuổi thai phụ tham gia sàng lọc 29 3.2.2 Tuổi thai tham gia sàng lọc 30 3.2.3 Kết sàng lọc huyết mẹ 31 3.2.4 Kết chọc ối, NIPT theo dõi thai phụ IVF 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 35 4.1 Phân tích kết xét nghiệm sàng lọc từ huyết mẹ 35 4.1.1 Về đặc điểm tuổi .35 4.1.2 Về kết xét nghiệm sàng lọc từ huyết mẹ 36 4.1.3 Về nguy sinh bất thường NST theo tuổi 37 4.2 Phân tích kết chọc ối, sàng lọc NIPT theo dõi sau sàng lọc 38 4.2.1 Về tỉ lệ thai phụ tiến hành chọc ối 38 4.2.2 Về kết chọc ối, sàng lọc NIPT theo dõi thai phụ song thai IVF .40 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADN AFP DTBS DTOTK FISH HC hCG HTM IVF KSSG NCC NIPT NST PAPP-A QF-PCR STR uE3 Acid deoxyribonucleic Alphafetoprotein Dị tật bẩm sinh Dị tật ống thần kinh Fluorescence In Situ Hybridization Hội chứng Human chorionic gonadotropin Huyết mẹ In vitro fertilization Khoảng sáng sau gáy Nguy cao Non Invasive Prenatal genetic Tesing Nhiễm sắc thể Pregnancy – Associate Plassma Protein – A Quantitative fluorescence – Polymerase chain reaction Short tandem repeat Unconjugated Estriol - Estriol không liên hợp DANH MỤC BẢN Bảng 1.1: Mối liên quan tuổi mẹ tần suất sinh rối loạn NST Bảng 3.1: Kết sàng lọc double test thai phụ song thai 25 Bảng 3.2: Kết sàng lọc triple test thai phụ song thai 26 Bảng 3.3: Kết sàng lọc huyết mẹ theo tuổi thai phụ song thai 27 Bảng 3.4: Kết chọc ối làm sàng lọc NIPT thai phụ song thai nguy cao theo huyết mẹ 27 Bảng 3.5: Kết theo dõi thai phụ song thai 28 Bảng 3.6: Kết sàng lọc double test thai phụ IVF 31 Bảng 3.7: Kết sàng lọc triple test thai phụ IVF 32 Bảng 3.8: Kết sàng lọc huyết mẹ theo tuổi thai phụ IVF 33 Bảng 3.9: Kết chọc ối làm sàng lọc NIPT thai phụ IVF có nguy cao theo huyết mẹ 33 Bảng 3.10: Kết theo dõi thai phụ IVF 34 Y DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi thai phụ song thai 23 Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi thai thai phụ song thai làm double test .24 Biểu đồ 3.3: Phân bố tuổi thai thai phụ song thai làm triple test .24 Biểu đồ 3.4: Phân bố tuổi thai phụ IVF 29 Biểu đồ 3.5: Phân bố tuổi thai thai phụ IVF làm double test .30 Biểu đồ 3.6: Phân bố tuổi thai thai phụ IVF làm triple test .30 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh (DTBS) tất bất thường mức độ thể, tế bào phân tử, biểu từ lúc sinh giai đoạn muộn nguyên nhân có từ trước sinh, đặc biệt tháng đầu thai kì Trong trình mang thai người phụ nữ chịu tác động nhiều yếu tố gây DTBS cho thai, phải kể đến bất thường số lượng cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) Tùy theo mức độ nặng nhẹ DTBS ảnh hưởng tới khả sống, phát triển thể chất, tâm thần vận động, khả hòa nhập cộng đồng trẻ Sinh đứa trẻ DTBS gánh nặng vật chất tinh thần cho gia đình xã hội Do đó, phương pháp sàng lọc, chẩn đoán trước sinh ngày quan tâm nghiên cứu phát triển, nhằm mục đích hạn chế tối đa đời trẻ DTBS Hiện có nhiều phương pháp áp dụng để sàng lọc sử dụng tuổi mẹ, tiền sử thai sản mẹ, siêu âm thai, xét nghiệm định lượng số sản phẩm thai huyết mẹ… Các phương pháp thực thông qua quy trình đơn giản, an tồn cho mẹ khơng xâm phạm đến thai, giúp phát sớm thai có nguy cao DTBS Tuy nhiên, phương pháp có giá trị sàng lọc, để chẩn đốn xác định thai bất thường NST cần phải lấy tế bào có nguồn gốc thai nhi để phân tích di truyền thông qua chọc ối, sinh thiết gai rau Đây thủ thuật xâm lấn, gây nhiều tai biến cho mẹ thai chảy máu, sẩy thai, thai lưu, rỉ ối, nhiễm trùng ối… Do vậy, nhiều thai phụ sau giải thích kĩ lưỡng lợi ích yếu tố nguy tai biến không đồng ý làm thủ thuật để chẩn đoán xác định, đặc biệt vài nhóm đối tượng thai phụ song thai hay thai phụ IVF Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu đánh giá giá trị phương 40 định có chọc ối hay không thai phụ họ phải cân nhắc kĩ lợi ích yếu tố nguy cơ, sau nghe tư vấn bác sĩ Đối tượng nghiên cứu chúng tôi, thai phụ song thai IVF nhóm thai phụ có nguy sẩy thai, thai lưu cao thai phụ bình thường, nguyên nhân khiến tỉ lệ thai phụ định chọc ối thấp Thêm nữa, đối tượng nghiên cứu nghiên cứu Hoàng Thu Lan cộng thai phụ có kết sàng lọc nguy cao 1/50, tỉ lệ thai phụ tiến hành chọc ối cao Đối với nhóm thai phụ song thai, phần mềm Prisca hiệu chỉnh nồng độ chất βhCG, PAPP-A, uE3, AFP cho phép tính tốn nguy sinh DTBS Tuy nhiên q trình phát triển hai thai không nhau, trường hợp song thai có thai DTBS, thai bình thường… Hiện giới chưa có nhiều nghiên cứu cơng bố giá trị double test, triple test để phát DTBS thai phụ song thai Qua nghiên cứu thấy nguyên nhân quan trọng khiến thai phụ song thai có NCC theo HTM khơng tiến hành chọc ối họ tìm đến bác sĩ khác tư vấn sàng lọc double test triple test khơng có giá trị thai phụ song thai, họ không tiến hành chọc ối Trong nhóm thai phụ IVF, nguyên nhân quan trọng khiến thai phụ không tiến hành chọc ối họ tư vấn đồng ý làm sàng lọc NIPT với thai phụ số 15 thai phụ NCC (chiếm 26,7%) NIPT phương pháp sàng lọc chứng minh qua nhiều nghiên cứu độ xác cao 99%, quy trình thu mẫu an tồn, đơn giản thơng qua lấy máu tĩnh mạch mẹ Tuy nhiên giá thành đắt nên chưa phổ biến Việt Nam Theo nghiên cứu Hoàng Thu Lan [44], nghiên cứu thai phụ tham gia sàng lọc từ 9/2015 đến 12/2016, 41 có số 105 thai phụ NCC sinh HC Down theo HTM (chiếm 1,9%) tiến hành làm sàng lọc NIPT so với 58 thai phụ tiến hành chọc ối Như thấy xu hướng lựa chọn sàng lọc không xâm lấn NIPT thay cho chọc ối phổ biến thời gian gần 4.2.2 Về kết chọc ối, sàng lọc NIPT theo dõi thai phụ song thai IVF Trong nghiên cứu chúng tôi, số thai phụ song thai có NCC theo HTM, có thai phụ chọc ối, thai phụ sàng lọc NIPT cho kết bình thường Đối với nhóm thai phụ IVF có nguy cao theo HTM, có thai phụ chọc ối thai phụ làm sàng lọc NIPT, cho kết bình thường Theo nghiên Nguyễn Thị Hoa (2010) [43], giá trị tiên đốn dương tính sàng lọc HTM cho HC Down 14,28%, nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết (2013) [48], giá trị 2,27%, nghiên cứu Hoàng Thị Ngọc Lan cộng (2016) [12], giá trị 3,96% Chúng ta thấy giá trị tiên đốn dương tính test sàng lọc thay đổi đáng kể theo nghiên cứu Do số lượng thai phụ chọc ối nghiên cứu thấp nên khơng có ý nghĩa thống kê để đánh giá giá trị test sàng lọc Kết theo dõi sau sàng lọc cho thấy có thai phụ song thai IVF làm triple test cho kết nguy thấp, nhiên theo dõi siêu âm sau phát thai có dị tật bẩm sinh tim mạch, sau bác sĩ tư vấn thai phụ đồng ý tiến hành chọc buồng ối Kết phân tích NST có thai mắc HC Down, thai bình thường Thai phụ đình thai nghén thai bị Down lúc 21 tuần, thai cịn lại phát triển bình thường, sinh lúc 35 tuần diễn biến sau sinh bình thường Hiện giới chưa có nhiều nghiên cứu công bố giá trị sàng lọc từ HTM 42 để phát bất thường NST thai phụ song thai, nhiều bàn cãi vai trò xét nghiệm Một nghiên cứu công bố tác giả Geleva S cộng (2019) [49], sử dụng double test kết hợp với siêu âm ba tháng đầu (combined test) đối tượng song thai có tỉ lệ phát HC Down 83,3% HC Edwards 75% Cần phải tiến hành thêm nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để đánh giá giá trị xét nghiệm sàng lọc từ huyết mẹ thai phụ song thai Có thai phụ song thai theo dõi siêu âm tuần thứ 30 phát thai bị dị tật ống thần kinh, thai cịn lại bình thường Tuy nhiên trước thai phụ làm sàng lọc double test cho kết nguy thấp, không làm triple test Để sàng lọc thai phụ có nguy cao sinh có DTOTK, phải dựa vào nồng độ AFP huyết mẹ tháng thai kì thơng qua triple test, ngưỡng sàng lọc NCC ≥ 2,5 lần giá trị trung vị, double test khơng có giá trị sàng lọc DTOTK Việc sàng lọc thai phụ NCC dị tật ống thần kinh giúp thai phụ có thái độ tích cực việc theo dõi thai kì siêu âm thường xuyên, đồng thời giúp bác sĩ siêu âm có định hướng việc tìm DTOTK có, làm tăng hội chẩn đoán sớm Trong trường hợp này, thai phụ sau làm double cho kết nguy thấp nên không làm thêm triple test, phải đến tuần 30 siêu âm phát có thai DTOTK Sau sinh bình thường, có vị não, trở thành gánh nặng cho gia đình vật chất tinh thần Hiện nay, phương pháp giảm thiểu thai chọn lọc ứng dụng nhiều nước giới để giảm thiểu thai dị tật mà giữ lại thai bình thường Đối với song thai hai bánh rau hai buồng ối, phương pháp thường áp dụng tiêm KCl trực tiếp vào tim thai dị tật thông thông qua dẫn đường siêu âm thành bụng Nghiên cứu 43 Alvarado (2012) 28 thai phụ song thai hai bánh rau hai buồng ối giảm thiểu thai chọn lọc theo phương pháp trên, có trường hợp thai lưu, 27 trường hợp sinh sống với tỉ lệ sinh 34 tuần đạt 88,9% [50] Đối với song thai bánh rau, theo nghiên cứu Nobilie cộng (2013), sử dụng phương pháp đốt dây rốn dao lưỡng cực sóng cao tần để giảm thiểu thai chọn lọc đạt tỉ lệ thai lại sinh sống 87% [51] Kết theo dõi sau sàng lọc nhóm thai phụ song thai cho thấy số 14 thai phụ NCC theo HTM có thai phụ thai chết lưu (7,1%), 13 thai phụ cịn lại sinh khỏe mạnh khơng phát DTBS, số 79 thai phụ nguy thấp theo HTM có thai phụ sẩy thai, thai chết lưu khơng rõ ngun nhân (7,6%) Đối với nhóm thai phụ IVF số 15 thai phụ NCC có thai phụ sẩy thai lúc 20 tuần, thai phụ trước khơng đồng ý chọc ối sợ tai biến, số 76 thai phụ IVF nguy thấp có thai phụ có thai mắc HC Down phân tích trên, 75 thai phụ cịn lại sinh khỏe mạnh không phát DTBS Nhiều nghiên cứu có mối liên quan thai bất thường NST với tình trạng sẩy thai, thai chết lưu Theo nghiên cứu Chu Hồng Hạnh (2011) [52], tỉ lệ bất thường NST thai chết lưu 24%, nghiên cứu Lê Thị Minh Hằng (2017) [53], tỉ lệ 11,7% Do cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn thấp, khơng có ý nghĩa thống kê khác biệt tỉ lệ sẩy thai, thai chết lưu thai phụ nguy thấp nguy cao, thai phụ song thai IVF 44 KẾT LUẬN Kết sàng lọc huyết mẹ  Tỉ lệ thai phụ NCC sinh bất thường NST theo HTM thai phụ song thai 15,7%, thai phụ IVF 12,8%  Tỉ lệ thai phụ song thai từ 35 tuổi trở lên có NCC sinh bất thường NST theo HTM 45,5%, thai phụ IVF 30,8%  Kết chọc ối, sàng lọc NIPT theo dõi sau sàng lọc Có thai phụ song thai có NCC tiến hành chọc ối (7,1%), thai phụ sàng lọc NIPT (7,1%) Tất cho kết bình thường  Có thai phụ IVF NCC tiến hành chọc ối (20%), thai phụ sàng lọc NIPT (26,7%) Tất cho kết bình thường  Có thai phụ song thai làm double test cho kết nguy thấp, không làm thêm triple test, theo dõi siêu âm phát thai DTOTK, thai bình thường  Có thai phụ song thai IVF double test nguy thấp Theo dõi có thai mắc HC Down, thai bình thường 45 KIẾN NGHỊ  Cần tiến hành thêm nghiên cứu đánh giá giá trị xét nghiệm sàng lọc từ huyết mẹ để phát số bất thường NST thai phụ song thai  Cần tư vấn cho thai phụ sàng lọc double test nguy thấp làm thêm triple test để sàng lọc thai bất thường NST dị tật ống thần kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bond E B., Thompson W., Elwood J H et al (1977) Evaluation of measurement of maternal plasma alpha-fetoprotein levels as a screening test for fetal neural tube defects Br J Obstet Gynaecol, 84 (8), 574-577 Cuckle H S., Wald N J., Lindenbaum R H (1984) Maternal serum alpha-fetoprotein measurement: a screening test for Down syndrome Lancet, (8383), 926-929 Wald N J., Cuckle H S., Densem J W et al (1988) Maternal serum unconjugated oestriol as an antenatal screening test for Down's syndrome Br J Obstet Gynaecol, 95 (4), 334-341 Wald N J., Cuckle H S., Densem J W et al (1988) Maternal serum screening for Down's syndrome in early pregnancy Bmj, 297 (6653), 883-887 Szabo J., Gellen J (1990) Nuchal fluid accumulation in trisomy-21 detected by vaginosonography in first trimester Lancet, 336 (8723), 1133 Wallace E M., Swanston I A., McNeilly A S et al (1996) Second trimester screening for Down's syndrome using maternal serum dimeric inhibin A Clin Endocrinol (Oxf), 44 (1), 17-21 Gil M M., Brik M., Casanova C et al (2017) Screening for trisomies 21 and 18 in a Spanish public hospital: from the combined test to the cell-free DNA test J Matern Fetal Neonatal Med, 30 (20), 2476-2482 Santorum M., Wright D., Syngelaki A et al (2017) Accuracy of firsttrimester combined test in screening for trisomies 21, 18 and 13 Ultrasound Obstet Gynecol, 49 (6), 714-720 Canick J A., MacRae A R (2005) Second trimester serum markers Semin Perinatol, 29 (4), 203-208 10 Huai L., Leng J., Ma S (2016) Replacing Alpha-Fetoprotein With Alpha-Fetoprotein-L3 Increases the Sensitivity of Prenatal Screening for Trisomy 21 Am J Ther, 23 (6), 1754-1757 11 Kaewsuksai P., Jitsurong S (2017) Prospective study of the feasibility and effectiveness of a second-trimester quadruple test for Down syndrome in Thailand Int J Gynaecol Obstet, 139 (2), 217-221 12 Hoàng Thị Ngọc Lan, Phạm Tuấn Dũng, Đoàn Thị Kim Phượng cộng (2016) Giá trị sàng lọc huyết mẹ để phát thai bất thường nhiễm sắc thể Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 9, số chuyên đề, 174-180 13 Jeffrey A., Kuller C (1996), Prenantal diagnosis and Reproductive generics 14 Shakoor S., Dileep D., Tirmizi S et al (2017) Increased nuchal translucency and adverse pregnancy outcomes J Matern Fetal Neonatal Med, 30 (14), 1760-1763 15 Pandya P., Kondylios A., Hilbert L et al (1995) Chromosomal defects and outcome in 1015 fetuses with increased nuchal translucency Ultrasound Obstet Gynecol, (1), 15-19 16 Lithner C U., Kublickas M (2016) Pregnancy outcome for fetuses with increased nuchal translucency but normal karyotype J Med Screen, 23 (1), 1-6 17 Trần Danh Cường (2005) Một số nhận xét kết chọc hút dịch ối chẩn đoán trước sinh Bệnh viện phụ sản Trung ương Nội san Sản phụ khoa, số đặc biệt, 348-356 18 Bùi Hải Nam (2011) Tìm hiểu mối liên quan bất thường Nhiễm sắc thể với tăng khoảng sáng sau gáy tuổi thai từ 11 đến 13 tuần ngày Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Bộ y tế, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương (2008) Siêu âm Sản phụ khoa chương trình nâng cao 20 Trần Danh Cường (2007) Hình ảnh siêu âm thai nhi bất thường nhiễm sắc thể Hội nghị quốc tế tư vấn di truyền- sàng lọc chẩn đoán trước sinh 21 Alldred S K., Takwoingi Y., Guo B et al (2017) First trimester ultrasound tests alone or in combination with first trimester serum tests for Down's syndrome screening Cochrane Database Syst Rev, 22 Bestwick J P., Huttly W J., Wald N J (2018) Serum marker truncation limits in first trimester antenatal screening for trisomy 18, J Med Screen, 25 (4), 169-173 23 Bredaki F E., Poon L C., Birdir C et al (2012) First-trimester screening for neural tube defects using alpha-fetoprotein Fetal Diagn Ther, 31 (2), 109-114 24 Long Y., Liu Y., Ma P et al (2017) Establishment of medians for maternal serum markers in Down's syndrome screening during the second trimester of pregnancy in north-central region of Jiangxi Province Zhong Nan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 42 (7), 831-835 25 Wortelboer E J., Koster M P., Stoutenbeek P et al (2008) Fifteen years of triple tests in The Netherlands, the life cycle of a screening test Prenat Diagn, 28 (10), 950-955 26 McLennan A., Palma-Dias R., da Silva Costa F et al (2016) Noninvasive prenatal testing in routine clinical practice an audit of NIPT and combined first-trimester screening in an unselected Australian population Aust N Z J Obstet Gynaecol, 56 (1), 22-28 27 Willems P J., Dierickx H., Vandenakker E et al (2014) The first 3,000 Non-Invasive Prenatal Tests (NIPT) with the Harmony test in Belgium and the Netherlands Facts Views Vis Obgyn, (1), 7-12 28 Flock A., Tu N C., Ruland A et al (2017) Non-invasive prenatal testing (NIPT): Europe's first multicenter post-market clinical followup study validating the quality in clinical routine Arch Gynecol Obstet, 296 (5), 923-928 29 Hartwig T S., Ambye L., Werge L et al (2018) Non-Invasive Prenatal Testing (NIPT) in pregnancies with trisomy 21, 18 and 13 performed in a public setting - factors of importance for correct interpretation of results Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 226, 35-39 30 Heling K S., Chaoui R., Floter M (2018) False-Negative NIPT Result for Trisomy 21 Ultraschall Med, 39 (1), 92 31 Hoàng Thị Ngọc Lan (2006) Nghiên cứu sàng lọc chẩn đoán trước sinh hội chứng Down Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Beta J., Heredia C., Bedetti C et al (2018) Risk of miscarriage following amniocentesis and chorionic villus sampling: a systematic review of the literature Minerva Ginecol, 70 (2), 215-219 33 Hoàng Thu Lan (2004) Hoàn chỉnh kĩ thuật lai chỗ huỳnh quang bước đầu ứng dụng chẩn đoán trước sinh hội chứng Down Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Vũ Thị Huyền (2012) Áp dụng kĩ thuật QF-PCR để chẩn đoán trước sinh hội chứng Down Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 35 Đoàn Thị Kim Phượng, Hoàng Thị Ngọc Lan, Vũ Thị Huyền (2016) So sánh kết chẩn đoán trước sinh phương pháp di truyền tế bào di truyền phân tử QF-PCR Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 9, số chuyên đề, 180-190 36 Nguyễn Thị Thùy Dương (2012) Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm song thai bánh rau hai buồng ối tuổi thai từ 12 tuần trở lên bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 2006 - 2011 Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Nguyễn Thị Lương (2017) Nhận xét xử trí song thai chuyển từ 28 tuần bệnh viện Phụ sản trung ương từ năm 2012 - 2016 Luận văn tốt nghiệp BSNT chuyên ngành Sản phụ khoa, Đại học Y Hà Nội 38 Bùi Văn Hiếu (2017) Nghiên cứu kết thụ tinh ống nghiệm hai năm 2010 - 2015 trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Hồng Đình Chính (2016) Đánh giá bước đầu kết thụ tinh ống nghiệm - mang thai hộ trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Hoàng Thị Ngọc Lan, Hoàng Thu Lan, Trần Đức Phấn (2016) Phân tích kết sàng lọc từ huyết mẹ thai ba tháng đầu để phát thai nguy dị tật Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 1, 5-9 41 Đào Thị Nguyệt (2016) Giá trị xét nghiệm sàng lọc từ huyết mẹ để phát bất thường nhiễm sắc thể Thanh Khê-Đà Nẵng Biên Hòa-Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Đức Anh (2013) Phân tích kết sàng lọc trước sinh môn Y sinh học di truyền Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hoa (2010) Đánh giá giá trị test sàng lọc trước sinh để phát thai nhi bất thường nhiễm sắc thể Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 44 Hoàng Thu Lan, Hoàng Thị Ngọc Lan, Trần Đức Phấn (2018) Đánh giá giá trị sàng lọc trước sinh từ huyết mẹ thai ba tháng nhóm thai phụ có nguy sinh mắc hội chứng Down > 1/50 Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 8, số đặc biệt, 422-429 45 Ngọ Thị Thảo (2016) Đánh giá giá trị test sàng lọc trước sinh để phát số bất thường nhiễm sắc thể ba tháng thai kì Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 46 Hu Z., Liu X., Li L et al (2014) Predictive value of abnormal secondtrimester maternal serum triple screening markers for adverse pregnancy outcomes Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi, 49 (10), 749-753 47 Akolekar R., Beta J., Picciarelli G et al (2015) Procedure-related risk of miscarriage following amniocentesis and chorionic villus sampling: a systematic review and meta-analysis Ultrasound Obstet Gynecol, 45 (1), 16-26 48 Nguyễn Thị Tuyết (2013) Đánh giá giá trị số test sàng lọc trước sinh để phát thai hội chứng Down Edwards Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Galeva S., Konstantinidou L., Gil M (2019) Routine first-trimester screening for fetal trisomies in twin pregnancy: cell-free DNA test contingent on results from combined test Ultrasound Obstet Gynecol, 53 (2), 208 - 213 50 Alvarado E A., Pacheco R P., Alderete F G et al (2012) Selective termination in dichorionic twins discordant for congenital defect Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 161 (1), 8-11 51 Nobili E., Paramasivam G., Kumar S (2013) Outcome following selective fetal reduction in monochorionic and dichorionic twin pregnancies discordant for structural, chromosomal and genetic disorders Aust N Z J Obstet Gynaecol, 53 (2), 114-118 52 Chu Hồng Hạnh (2011) Bước đầu tìm hiểu số bất thường nhiễm sắc thể tế bào tua rau thai chết lưu Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 53 Lê Thị Minh Hằng (2017) Nghiên cứu dạng đột biến đa hình nhiễm sắc thể thai chết lưu trung tâm chẩn đoán trước sinh bệnh viện phụ sản trung ương năm 2014-2016 Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU THÔNG TIN CỦA THAI PHỤ Họ tên:………………………Ngày sinh:…………… Dân tộc:……… Địa chỉ:………………………………………………………………… Nghề nghiệp:………………………… … Số điện thoại:……………… Cân nặng:………… kg Chiều cao:…………cm Bệnh trình mang thai:………………………………………… Thuốc sử dụng trình mang thai (tên thuốc, liều dùng, thời gian dùng):……………………………………………………………… Bệnh tiểu đường: Có, khơng Được chẩn đốn năm: ……… Bệnh mạn tính khác: …………………………………………… Số lần có thai:…… Số lần sẩy:…… Thai lưu:………… Đã có con:……… Tình trạng sức khỏe con:…………………………………… Ngày đầu chu kì kinh cuối (theo lịch dương): …………………… Vòng kinh: …….ngày Ngày siêu âm thai:…………… Tuần thai:……… Số lượng thai:…… Chiều dài đầu mông:………cm Khoảng sáng sau gáy:………mm Bất thường siêu âm thai: ………………………………………… Thai thụ tinh: Tự nhiên: IUI: Ngày bơm tinh trùng: ……………… IVF: Ngày chuyển phôi:………………… THÔNG TIN CỦA CHỒNG Họ tên: ………………………… Tuổi: ………… SĐT: …………… Nghề nghiệp: ……………………………… Bệnh tật: ……………………………………………… THÔNG TIN CỦA GIA ĐÌNH  Gia đình bên vợ, chồng (3 hệ) có bị sẩy thai, thai lưu thai bất thường khơng? ………………………………………………………  Gia đình bên vợ, chồng (3 hệ) có mắc sinh mắc bệnh di truyền không? Đặc biệt bệnh: Down, dị tật ống thần kinh, chậm phát triển trí tuệ, teo cơ, lùn, vô sinh, …………………………… KẾT QUẢ SÀNG LỌC AFP: HCG: uE3: fb-HCG: PAPP-A: Lấy máu ngày……tháng…….năm…… Người kiểm tra hồ sơ Lưu ý: Test sàng lọc khơng phải chẩn đốn, phát thai có nguy dị tật, đặc biệt hội chứng Down Test sàng lọc không bắt buộc, sau nghe hiểu thông tin đồng ý làm xác nghiệm sàng lọc Kí tên:…………………… ... cứu: ? ?Phân tích xét nghiệm sàng lọc từ huyết thanh mẹ để phát hiện thai nguy cơ bất thường NST ở thai phụ song thai và IVF? ?? với hai mục tiêu sau: 1 Phân tích kết quả của xét nghiệm sàng lọc từ huyết. .. ? ?Phân tích xét nghiệm sàng lọc từ huyết thanh mẹ để phát hiện thai nguy cơ bất thường nhiễm sắc thể ở thai phụ song thai và IVF? ?? dưới sự hướng dẫn của ThS Hồng Thu Lan là hồn tồn do tơi thực hiện. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THẾ DƯƠNG PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC TỪ HUYẾT THANH MẸ ĐỂ PHÁT HIỆN THAI NGUY CƠ BẤT THƯỜNG NHIỄM SẮC THỂ Ở THAI PHỤ SONG THAI VÀ IVF Ngành

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w