NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG,XÉT NGHIỆM và NGUYÊN NHÂN của BỆNH THIẾU máu THIẾU sắt ở NGƯỜI lớn và TRẺ EM tại VIỆN HUYẾT học TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG

93 112 2
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG,XÉT NGHIỆM và NGUYÊN NHÂN của BỆNH THIẾU máu THIẾU sắt ở NGƯỜI lớn và TRẺ EM tại VIỆN HUYẾT học   TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ HỒNG TUYẾT Nghiªn cøu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm nguyên nhân bệnh thiếu máu thiếu sắt ngời lớn trẻ em Viện Huyết học - Truyền máu Trung ơng Chuyên ngành : Huyết học – Truyền máu Mã số : 60720151 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Triệu Vân HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, môn Huyết họcTruyền máu trường Đại học Y Hà Nội, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương - TS Nguyễn Triệu Vân, người thày trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo chia sẻ cho kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học suốt trình thực luận văn - GS.TS Phạm Quang Vinh, Chủ nhiệm Bộ môn Huyết Học - Truyền máu Trường Đại Học Y Hà Nội, thày cô khác môn truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi thực hồn thành Luận văn - GS.TS Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương Người Thầy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập viện thực luận văn - BS.CK2 Mai Lan, BS.CK2 Phan Quang Hòa, ThS Nguyễn Thị Thảo, toàn thể bác sỹ, nhân viên khoa H4 H6 Viện Huyết học Truyền máu Trung ương tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập lấy số liệu khoa - Ban Giám hiệu, Bộ môn Y học sở Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Xin cảm ơn bệnh nhân hợp tác tạo điều kiện cho hỏi, thăm khám lấy bệnh phẩm để nghiên cứu Đặc biệt, vô biết ơn bố mẹ, chồng, tơi, người thân u gia đình ln quan tâm, khích lệ tạo điều kiện tốt để tơi vượt khó khăn để hồn thành khóa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Nguyễn Thị Hoàng Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Thị Hồng Tuyết, lớp cao học khóa 23, chuyên ngành Huyết học - Truyền máu, trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Ts Nguyễn Triệu Vân Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu luận văn hồn tồn có thật, thu thập thực viện Huyết học - Truyền máu Trung ương Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Tuyết CÁC CHỮ VIẾT TẮT µg Ft g/l Hb HCL l/l MCH MCHC MCV Nhóm CM Nhóm CRNN Nhóm kccđ-kht sắt Nhóm PH RBC RDW sTfR T/l TfS TIBC UIBC Microgam Fentolit Gam/lit Hemoglobin (Lượng huyết sắc tố thể tích máu) Hồng cầu lưới Lit/lit Mean Corpuscular Hemoglobin (Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu) Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration (Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu) Mean corpuscular volume (Thể tích trung bình hồng cầu) Nhóm chẩy máu Nhóm chưa rõ ngun nhân Nhóm khơng cung cấp đủ hấp thu sắt Nhóm phối hợp Red Blood Cell Hồng cầu Red Cell Distribution Width (Dải phân bố kích thước hồng cầu) Transferrin receptor hịa tan Tera/lit Độ bão hịa transferrin Khả gắn sắt tồn thể Sắt chưa bão hòa huyết MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14 1.1 Sinh lý phát triển dòng hồng cầu 14 1.1.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo dòng hồng cầu 14 1.1.2 Cấu trúc hemoglobin 14 1.1.3 Các loại hemoglobin .15 1.1.4 Quá trình sinh hồng cầu 16 1.1.5 Những chất tham gia vào trình sinh hồng cầu 17 1.2 Chuyển hóa sắt thể 19 1.2.1 Hấp thu sắt thể 19 1.2.2 Vận chuyển sắt thể 21 1.2.3 Phân bố sắt thể 22 1.2.4 Dự trữ sắt chu trình chuyển hóa sắt thể .23 1.2.5 Nhu cầu sử dụng sắt thể 24 1.3 Bệnh thiếu máu thiếu sắt .25 1.3.1 Định nghĩa thiếu máu 25 1.3.2 Xếp loại thiếu máu 25 1.3.3 Cơ chế bệnh sinh thiếu máu thiếu sắt .26 1.3.4 Triệu chứng thiếu máu thiếu sắt .26 1.3.5 Nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt 28 1.3.6 Hậu thiếu máu thiếu sắt 29 1.3.7 Điều trị 30 1.4 Những nghiên cứu thiếu máu thiếu sắt giới Việt Nam 30 1.4.1 Thế giới 30 1.4.2 Việt Nam .31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .34 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .34 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu .34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.3.2 Cách chọn mẫu 34 2.3.3 Kỹ thuật công cụ thu nhập số liệu 34 2.3.4 Các thông số nghiên cứu .34 2.3.5 Bệnh phẩm nghiên cứu 37 2.3.6 Dụng cụ thiết bị làm xét nghiệm 37 2.4 Các kỹ thuật xét nghiệm 38 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá 38 2.6 Thu thập xử lý số liệu .38 2.7 Quản lý tài liệu tham khảo 38 2.8 Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 40 3.1.1 Đặc điểm phân bố độ tuổi bệnh nhân nghiên cứu 40 3.1.2 Đặc điểm phân bố giới bệnh nhân nghiên cứu 41 3.1.3 Đặc điểm phân bố vùng miền bệnh nhân nghiên cứu 43 3.1.4 Đặc điểm phân bố nghề nghiệp bệnh nhân 16 tuổi nhóm nghiên cứu 43 3.2 Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt nghiên cứu 44 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu với nhóm bệnh .44 3.2.2 Đặc điểm xét nghiệm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.3 Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt 60 3.3.1 Đặc điểm nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt trẻ em 60 3.3.2 Đặc điểm nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt người lớn nghiên cứu .61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 66 4.1.1 Đặc điểm tuổi 66 4.1.2 Đặc điểm giới 66 4.1.3 Đặc điểm vùng địa lý nghề nghiệp 67 4.2 Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt 68 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt 68 4.2.2 Đặc điểm xét nghiệm bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt .69 4.3 Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt 77 4.3.1 Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt trẻ em .77 4.3.2 Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt người lớn .78 KẾT LUẬN 82 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng sắt cần hấp thu để đáp ứng nhu cầu thể 20 Bảng 1.2: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu sắt thể .21 Bảng 1.3: Tóm tắt phân bố sắt thể trẻ em 22 Bảng 1.4: Phân bố lượng sắt thể người lớn 23 Bảng 1.5: Nhu cầu sắt ngày thể .24 Bảng 2.1: Các số hồng cầu bình thường máu ngoại vi áp dụng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương: 35 Bảng 2.2: Các số sắt huyết bình thường áp dụng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương 36 Bảng 2.3: Các số hóa sinh bình thường áp dụng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 37 Bảng 3.1: Tỷ lệ tuổi nhóm nghiêm cứu 40 Bảng 3.2: Tỷ lệ phân bố giới nhóm bệnh .42 Bảng 3.3: Tỷ lệ phân bố theo vùng địa lý nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.4: Tỷ lệ phân bố theo nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.5: Các triệu chứng thường gặp trẻ em 44 Bảng 3.6: Các triệu chứng thường gặp người lớn .44 Bảng 3.7: Các triệu chứng thực thể thường gặp trẻ em 45 Bảng 3.8: Các triệu chứng thực thể thường gặp người lớn .45 Bảng 3.9: Giá trị trung bình số hồng cầu trưởng thành hồng cầu lưới 46 Bảng 3.10: Số lượng HC nồng độ Hb trung bình nghiên cứu 47 Bảng 3.11: Tỷ lệ phân bố mức độ Hb bệnh nhân theo nguyên nhân nghiên cứu 48 Bảng 3.12: Tỷ lệ phân bố mức độ Hb bệnh nhân nghiên cứu theo giới 49 Bảng 3.13: Phân bố tỷ lệ % mức độ thể tích trung bình hồng cầu nghiên cứu 50 Bảng 3.14: Phân bố tỷ lệ % mức độ lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu nghiên cứu 51 Bảng 3.15: Phân bố tỷ lệ % mức độ MCHC nghiên cứu .52 Bảng 3.16: Giá trị trung bình HCL nhóm bệnh nghiên cứu 53 Bảng 3.17: Phân bố tỷ lệ % HCL nhóm bệnh nhân nghiên cứu .54 Bảng 3.18: Giá trị trung bình RDW nhóm bệnh nhân nghiên cứu .55 Bảng 3.19: Phân bố tỷ lệ % mức độ nồng độ sắt 56 Bảng 3.20: Phân bố tỷ lệ % theo mức độ nồng độ Ferritin 57 Bảng 3.21: Phân bố tỷ lệ theo mức độ nồng độ Transferrin 58 Bảng 3.22: Giá trị trung bình số sắt huyết 59 Bảng 3.23: Giá trị trung bình số số sinh hóa trẻ em người lớn nghiên cứu .59 Bảng 3.24: Tỷ lệ nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt trẻ em theo nhóm tuổi .61 Bảng 3.25: Tỷ lệ % nguyên nhân nhóm chảy máu người lớn theo nhóm tuổi .63 Bảng 3.26: Tỷ lệ % nguyên nhân nhóm không cung cấp đủ hấp thu sắt người lớn theo nhóm tuổi 64 Bảng 3.27: Tỷ lệ % nguyên nhân nhóm phối hợp người lớn theo nhóm tuổi 64 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ giới nhóm nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt trẻ em theo giới (nữ) 60 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt trẻ em theo giới (nam) .60 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ % nguyên nhân nhóm chảy máu người lớn theo giới (nữ) 61 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ % nguyên nhân nhóm chảy máu người lớn theo giới (nam) 62 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ % nguyên nhân nhóm không cung cấp đủ hấp thu sắt người lớn theo giới (nữ) 62 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ % ngun nhân nhóm khơng cung cấp đủ hấp thu sắt người lớn theo giới (nam) 63 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ % nguyên nhân nhóm phối hợp người lớn theo giới 65 79 Biểu đồ 3.4 3.5 cho thấy 22% bệnh nhân nữ bị chảy máu loét dày Ở nam, nguyên nhân hàng đầu bị máu loét dày chiếm 47% Độ tuổi bị loét dày tập trung nhiều tuổi lao động chiếm 36.8% từ 17 30 tuổi 52.6% từ 31 - 50 tuổi (bảng 3.26) Bên cạnh tình trạng viêm dày chiếm tỷ lệ cao với 69% nữ 86% nam (biểu đồ 3.6 3.7) Kết tương tự kết tác giả Nguyễn Thị Thảo [42] Viêm - loét dày bệnh thường gặp với tỷ lệ cao cộng đồng, viêm dày gây giảm hấp thu sắt, loét dày gây điểm chẩy máu nhỏ bề mặt niêm mạc chấm xuất huyết mà khơng có triệu chứng lâm sàng nên người bệnh không phát Cũng giống trẻ em, nguyên nhân gây viêm loét dày, tá tràng vi khuẩn Hp Ngồi cịn chế độ ăn uống thừa chất, thiếu chất, ăn không theo quy luật, thức ăn không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm dùng thuốc, hóa chất, hay căng thẳng mệt mỏi công việc… Những yếu tố làm gia tăng tình trạng nặng bệnh làm cho bệnh viêm - loét dày tá tràng dẫn đến thiếu máu thiếu sắt có xu hướng ngày tăng [52], [53] Trong 230 bệnh nhân nghiên cứu, trường hợp bị ung thư đường tiêu hóa Bệnh lý gây nên tình trạng chảy máu đường tiêu hóa, dẫn đến thiếu sắt mạn tính Những bệnh nhân bị ung thư đường tiêu hóa hồn tồn khơng có triệu chứng lâm sàng trước nên bệnh diễn biến âm thầm, đến có biểu xuất huyết tiêu hóa vào viện điều trị, lúc mức độ thiếu máu thiếu sắt tình trạng bệnh nặng Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thảo [42] 206 bệnh nhân thiếu sắt có 13 bệnh nhân bị ung thư đường tiêu hóa chiếm 6.3% Theo tác giả Logan EC, Yates JM, Stewart RM [55] vương quốc Anh cho kết số bệnh nhân đến viện điều trị thiếu máu có khoảng - 15 % bệnh nhân bị ung thư dày Như với 80 bệnh nhân ngồi điều trị bệnh cần phải phối hợp điều trị tình trạng thiếu máu thiếu sắt kèm theo giúp cho người bệnh nhanh phục hồi sức khỏe Ấu trùng giun móc chui qua da vào máu theo máu đến phổi, từ phổi lên hầu họng khạc, ho, ấu trùng lại nuốt vào ruột Giun móc sống tá tràng ruột non, dùng bám vào ruột hút dịch ruột vào miệng làm cho mạch máu bị đứt Trong hút máu giun tiết chất chống đông máu làm cho vết cắn tiếp tục chảy máu giun chuyển sang ký sinh chỗ khác Mặt khác giun hút máu đầy ruột máu tràn ngồi theo hậu mơn giun, bệnh nhân bị máu nhiều dẫn đến thiếu sắt Ở nước ta năm gần tỷ lệ nhiễm giun móc giảm nhiều khoảng 5% so với nhiễm loại giun khác [56], [57] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thu Hà [41] từ năm 2009, 50 có bệnh nhân mắc giun móc chiếm 6% Nghiên cứu chúng tơi tiến hành từ năm 2015 đến gặp 5/230 bệnh nhân chiếm 2.2% Trĩ nội tình trạng sưng viêm tĩnh mạch ống hậu môn vùng thấp trực tràng Giai đoạn đầu, chảy máu xẩy bệnh nhân đại tiện Giai đoạn sau, tổn thương lớn tượng xung huyết, chảy máu hậu mơn nghiêm trọng, thành tia, giọt Quá trình kéo dài làm cho bệnh nhân bị thiếu máu mạn tính Kết nghiên cứu là: nữ chiếm 9%, nam chiếm 27% bệnh nhân bị trĩ số bệnh nhân bị chẩy máu theo giới (biểu đồ 3.4 3.5) Những bệnh nhân có tiền sử bệnh trĩ nhiều năm trước có nhiều dấu hiệu thiếu máu đến viện khám điều trị Theo kết nghiên cứu từ biểu đồ 3.6 bảng 3.26, có trường hợp ăn kiêng (chỉ gặp nữ >50 tuổi chiếm 8%), trường hợp cắt dày (trong nữ trường hợp nam), hay phụ nữ có thai dẫn đến thiếu máu thiếu sắt Phụ nữ độ tuổi > 50 độ tuổi mãn kinh dễ dẫn đến béo phì 81 họ lựa chọn chế độ ăn kiêng, với chế độ ăn bất hợp lý kéo dài dẫn đến thiếu máu thiếu sắt Còn phụ nữ có thai nhu cầu dinh dưỡng nhu cầu sắt tăng cao cung cấp không đủ dẫn đến thiếu sắt Như nhóm bệnh nhân sau q trình điều trị sắt để ổn định sức khỏe cần phải tư vấn chế độ ăn uống hợp lý [58], [59], [60] Nhóm nguyên nhân phối hợp độ tuổi 31 – 50 có 52.2% có nguyên nhân gây bệnh, 58.6% có nguyên nhân gây bệnh Tiếp theo độ tuổi 50 với nguyên nhân gây bệnh chiếm 36.4% nguyên nhân gây bệnh chiếm 31.1% Vì bệnh nhân đến viện cần quan tâm đến độ tuổi, tiền sử bệnh triệu chứng bệnh nhiều quan để tiến hành xét nghiệm thăm dò chức hợp lý Nhờ tránh bỏ sót trường hợp nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu máu thiếu sắt Như qua kết nghiên cứu trên, bệnh nhân dù bị thiếu máu thiếu sắt nguyên nhân cần phải điều trị đồng thời nguyên nhân gây bệnh kết hợp với việc bổ sung sắt hợp lý 82 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 287 bệnh nhân bao gồm 57 bệnh nhân trẻ em 230 bệnh nhân người lớn Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016, xin rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt nghiên cứu - Các triệu chứng lâm sàng bệnh trẻ em giống người lớn: 100% bệnh nhân có triệu chứng da xanh niêm mạc nhợt - Mức độ thiếu máu vừa chiếm tỷ lệ cao so với mức độ thiếu máu khác: trẻ em 70.2%, người lớn 60.4% - Cả hai nhóm bệnh nhân có sắt huyết thanh, ferritin huyết thanh, độ bão hòa transferrin giảm nặng Transferrin, TIBC, UIBC sTfR tăng cao Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt: - Ở trẻ em: 21% nữ, 49% nam giới, người lớn: 10.8% nữ, 7.4% nam giới chưa tìm thấy nguyên nhân gây bệnh - Rong kinh nguyên nhân gây chảy máu dẫn đến thiếu máu thiếu sắt chiếm tỷ lệ cao nhất: bé gái 54%, người lớn 51% - Loét dày chiếm 47% nguyên nhân hàng đầu nhóm nguyên nhân chảy máu nam giới - Viêm dày nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao so với nguyên nhân cắt dày, ăn kiêng, có thai - Độ tuổi từ 31 – 50 có nhiều bệnh lý phối hợp dẫn đến thiếu máu thiếu sắt 83 KHUYẾN NGHỊ Khi bệnh nhân đến viện khai thác triệu chứng lâm sàng, cần khai thác kỹ tiền sử bệnh làm đầy đủ xét nghiệm cần thiết tránh bỏ sót nguyên nhân gây bệnh phối hợp Tất bệnh nhân từ 31 tuổi trở chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt cần làm xét nghiệm nội soi đường tiêu hóa để sàng lọc bệnh lý dày ung thư đường tiêu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Quý, Nguyễn Hà Thanh (2006), Huyết học truyền máu, Nhà xuất Y học, 208 - 213 Nguyễn Anh Trí (2015), Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh lý huyết học, Bộ Y tế, 160-163 Đinh Thị Phương Hoa (2013), Tình trạng dinh dưỡng thiếu máu hiệu bổ sung sắt hàng tuần phụ nữ 20-35 tuổi huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sỹ dinh dưỡng WHO (2001), Iron deficiency Aneamia, Assessement, Prevention and control, A guide for programme managers, WHO, 1-114 Phùng xuân Bình (2001), Sinh Lý học tập 1, Nhà xuất Y học, 101-103 Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý học, Nhà xuất Y học, trang 103 Đỗ Trung Phấn (2003), Tạo máu bình thường, Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà Ơxuất y học, 11 - 19 Trương Cơng Duẩn (2006), Sinh máu bình thường, Bài giảng huyết học - truyền máu sau đại học, Nhà xuất y học, 13-15 Christine E Mclaren, Kuo -Tung li (2001), www.bloodjournal.org, Blood, Number 10 Manfred W (1998), Iron metabolism and its disorders, Clinical Laboratory Diagnostics, 268-283 11 Nguyễn Thị Minh An (2006), Phân loại thiếu máu, Bài giảng huyết học truyền máu, Nhà xuất y học, 178-180 12 Renate H (2006), Iron deficiency and Iron deficency anemia, Pocket Atlas Special 14 - 17 13 Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2013) Thiếu máu thiếu sắt, Bài giảng nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 93-96 14 Trần Thị Kiều My, Nguyễn Hà Thanh, Chuyển hóa sắt thể tải sắt số bệnh máu, www.nihbt.org.vn 15 Trần Văn Bé (2009), Tổng quan thiếu máu thiếu sắt, Truyền máu – huyết học TPHCM, 203-212 16 Đỗ Trung Phấn, Trần Thị Minh Hương, chủ biên (2001), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Huyết Học - Truyền Máu, Tình hình bệnh máu viện Huyết Học - Truyền Máu Bệnh viện Bạch Mai (1999 -2001), 15 – 16 17 Josep TP (2006), Production of Erythrocyte, William Hematology 7th edition, 393 - 403 18 Edward JB Martin HS (2005), Pathobiology of the human erythrocyte and its hemoglobin Hematology, 4th edition, 442 - 443 19 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương, (1991), “Xét Nghiệm Tế bào máu”, Hóa nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất y học, 29-304 20 Đặng Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thanh Hải (2013), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học 21 Nguyễn Nghiêm Luật (2006), Chuyển hóa sắt rối loạn chuyển hóa sắt, Bài giảng hóa sinh sau đại học, nhà xuất Y học 22 Beard J Connor J (2003), Iron deficiency alter brain development and functioning, American society for nutritional sciencies journal 133, p.1468-72 23 Diane E Pappas (1998), "Iron deficiency anemia", Pediatrics in review, tr 321-322 24 Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng nhi khoa, Nhà xuất Y học, 73 25 McCollum EV (1957), A.history of nutrition, Boston: Houghton Mifflin, 334-358 26 Nguyễn Xuân Ninh (2004), Bệnh thiếu máu thiếu sắt biện pháp phòng chống, Nhà xuất Y học, 250-262 27 Phạm Quang Vinh (2012), Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, 391 28 Hà Huy Khôi, Nguyễn Trọng Nhân Nguyễn Xuân Ninh (1989), Thử nghiệm hiệu bổ sung sắt fotate phụ nữ có thai bị thiếu máu, tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng Hà Nội, 96-101 29 Lozoff B Behavioral alterations in iron deficiency Adv Pediatr 1998;35:331-359 30 WHO (2011), Hemoglobin concentrations for the diagnosis of anemia and assessment of severity Vitamin and mineral nutrition information system Geneva: World Health Organization 31 Mccollum EV 1957 A history of nutrition Boston: Houghton Mifflin; pp 334 – 358 32 Viện Dinh Dưỡng (2010), "Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009 2010", Hà Nội 33 Hà Huy Khôi, Từ Giấy (1994), Các bệnh thiếu dinh dưỡng sức khỏe cộng đồng Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 3-210 34 Đinh Kim Điệp (2009), Thiếu máu thiếu sắt bệnh nhân tuổi khoa nhi bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, Y học thực hành, 708, 5-8 35 Nguyễn Tiến Dũng (2004), Dịch tễ học yếu tố nguy liên quan đến thiếu máu thiếu sắt trẻ em khoa nhi bệnh viện Bạch Mai, Y học thực hành, 497, 39-42 36 Nguyễn Thị Tuyết Loan (2010), Tầm soát thiếu máu thiếu sắt trẻ em, Y học thực hành, 741, 65-66 37 WHO (2008), World wide prevalence of aniemia 1993 -2005, World health organization geneva, ed 38 Đỗ Trung Phấn (2003), Hằng số sinh học Huyết học Người Việt Nam Chẩn đoán phân loại điều trị Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 440 39 Mai Lan (2015), Nghiên cứu mơ hình bệnh máu quan tạo máu bệnh nhi điều trị Viện Huyết học Truyền máu Trung ương giai đoạn 2013 – 2015, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 40 Phạm Thị Lan Hương (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bệnh nhi thiếu máu thiếu sắt điều trị viện Huyết học – Truyền máu Trung Ương giai đoạn 2015 – 2016, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa 41 Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Nghiên cứu số biến đổi máu ngoại vi chuyển hóa sắt số bệnh lý thiếu máu, Luận văn thạc sỹ Y học 42 Nguyễn Thị Thảo (2016), Đặc điểm dịch tễ học nguyên nhân thường gặp bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt điều trị viện Huyết học-Truyền máu Trung Ương giai đoạn 2015 – 2016, Đề tài NCKH cấp sở 43 Hoàng Thị Trâm Anh (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt bệnh viện Bạch Mai năm 2014, Luận văn thạc sỹ y học 44 Ira (2014), symptom of iron deficiency anemia, Nationnal Institutes of Health 45 Susan F Clark (2008), "Iron deficiency anemia", Nutrition in clinical practice, 23(2), tr 128-141 46 Vũ Thị Hương (2011), Tìm hiểu tương quan ferritin với số số dấu ấn sắt bệnh nhân thiếu máu nhược sắc thiếu sắt, Đề tài sở viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 47 Phạm Hoài Linh Ly (2010), Tìm hiểu đặc điểm xét nghiệm huyết học sinh hóa bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa 48 Rob Castel, Martine GHM Tax, Jolanda Droogendijk cộng (2012), "The transferrin/log (ferritin) ratio: a new tool for the diagnosis of iron deficiency anemia", Clinical Chemistry and Laboratory Medicine 49 BMRLY J Ferguson, BARRY S Skikne, KAREN M Simpson cộng (1992), "Serum transferrin receptor distinguishes the anemia of chronic disease from iron deficiency anemia", J Lab Clin Med, 119(4), tr 385-390 50 Kari Punnonen, Kerttu Irjiala (1997), Serum transferrin Receptor and its ratio to serum ferritin in the diagnosis of iron deficiency Blood vol 89, 1052 -57 51 Kohgo (1987), Serum Transferrin Receptor as a new index of erythroiesis Blood, Vol 70 (6), 1955 – 52 Ashorn M, Ruuska T, Makipernaa A, Helicobacter pylori and iron deficiency anaemia in children Scand J Gastroenterol 2001 53 BrownlieT HaasJD (2001), "IV Iron deficiency and reduced word capacity a critical review of the research to determine a causal relation ship", Nutrition tr 131(2) 54 American Family Physician (2010), "Iron Deficiency Anemia Evaluation and Management", tr 82(9):1118 55 Logan EC, Yates JM, Stewart RM(2004), "Iron deficiency anemia in general practice: clinical outcomes over three years and factors influencing diagnostic investigations ", Postgrad Med J 2004 Jul;80(945) 56 Nguyễn Xuân Thao, Thân Trọng Quang (2008), "Thực trạng nhiễm giun móc thay đổi số số huyết học học sinh tiểu học dân tộc Êđê bị nhiễm giun móc xã eatiêu- huyện kroongana - tỉnh Đaklak", Y học thực hành (625 + 626) - số 10(2008) 57 Đỗ Trung Phấn, Mai Lan, Nguyễn Thị Lan,CS (2000), "Một số nhận xét đặc điểm hiệu điều trị thiếu máu giun móc bệnh nhân điều trị khoa lâm sàng bệnh máu Viện Huyết học - Truyền máu", Đề tài cấp sở 58 Từ Giấy, Hà Huy Khôi CS (1990), "Một vài đặc điểm dịch tễ thiếu máu dinh dưỡng phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ số vùng nông thôn thành phố Hà Nội", Y học thực hành số 3, tr 17-18 59 Nguyễn Thị Thủy (2013), Nghiên cứu đặc điểm thiếu máu phụ nữ có thai đến khám bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2012-2013, Luận văn thạc sỹ y học 60 Trung Tâm Dinh Dưỡng Thành Phố Hồ Chí Minh (2008), Tình trạng thiếu máu thiếu sắt thai phụ Tp HCM, Y học Tp HCM, Supplement of No - 2008, pp 141- 147 61 Blessing D Gropper SS, DuhamK, Barksdale JM, chủ biên (2006), Iron status of female collegiate athletes involved in different sports, Biol Trace Elemres, 109(1): 1-14 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN THIẾU MÁU THIẾU SẮT I Hành Họ tên…………………………………………2 Mã lưu trữ…… …… Tuổi…………… giới……… Dân tộc……………………….….…… Địa chỉ…………………………………………………………………….… Nghề nghiệp……………………… Điện thoại liên lạc………… Ngày vào viện………………………10 Ngày viện…………………… II Chuyên môn Lý vào viện……………………………………………………………… Tiền sử:……………………………………………………………………… Bệnh sử: 3.1 Triệu chứng lâm sàng thiếu máu thiếu sắt STT Triệu chứng Có Khơng Da Xanh, niêm mạc nhợt Hoa mắt, chóng mặt Mệt mỏi Đau đầu Mất tập trung, giảm trí nhớ Ăn Rụng tóc Biến dạng móng (móng tay độ bóng) Chuột rút 10 Khó thở 11 Hội chứng thiếu máu 12 Nhịp tim nhanh 13 Tiếng thổi tâm thu 3.2 Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi STT Công thức máu Ngày vào viện RBC (T/l) Hb (g/l) MCV (fl) MCH (pg) MCHC (g/l) Ngày viện HCL (%) RDW (%) 3.3 Xét nghiệm sinh hóa STT Cơng thức máu Ngày vào viện Sắt (µmol/l) Ferrtin(ng/ml) Transferrin (mg/l) Độ bão hịa Transferrin (%) UIBC (µmol/l) (khả liên kết sắt khơng bão hịa) Transferrin Receptor (nmol/l) Khả gắn sắt toàn thể Ure (mmol/l) Creatinin(µmol/l 10 Protein(g/l) 11 Albumin(g/l) 12 HDL-cho(mmol/l) 13 LDL-cho(mmol/l) 14 AST (U/l) 15 ALT (U/l) 16 Triglycerid(mmol/l) 17 Cholesterol(mmol/l) Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt chảy máu STT 10 Nguyên nhân Sau chấn thương Sau phẫu thuật Giun móc Viêm dày Loét dày Trĩ U xơ tủ cung Kinh nguyệt kéo dài Viêm chẩy máu đường tiết niệu, mũi Ung thư đường tiêu hóa Nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt hấp thu STT Ngun nhân Có Có Ngày viện Khơng Khơng Chế độ ăn kiêng Chế độ ăn thiếu dinh dưỡng Cắt dày, ruột Phụ nữ có thai Sử dụng thuốc thải sắt Phụ nữ cho bú Hội chứng hấp thu Bệnh tiêu chẩy Nguyên nhân khác Nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt phối hợp STT Nguyên nhân Có nguyên nhân Có từ ngun nhân trở lên Có Khơng Các mức độ thiếu máu Mức độ Ngày vào viện Chẩn đoán: Nhẹ Vừa 90 ≤ Hb

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt trong nghiên cứu

  • Nhận xét:

  • Trong cả hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu không có bệnh nhân nào có mức MCV lớn hơn 100 (fl). Gặp tỷ lệ rất cao những bệnh nhân có mức MCV nhỏ hơn 80 (fl).

  • 3.3. Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt

    • 3.3.1. Đặc điểm về nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em

      • 3.3.2. Đặc điểm về nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ở người lớn trong nghiên cứu

      • CHƯƠNG 4

      • BÀN LUẬN

        • 4.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

          • 4.1.1. Đặc điểm về tuổi

          • 4.1.2. Đặc điểm về giới

          • 4.1.3. Đặc điểm về vùng địa lý và nghề nghiệp

          • 4.2. Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt.

          • 4.3. Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt

            • 4.3.1. Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em

            • 4.3.2. Nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt ở người lớn

            • KẾT LUẬN

            • KHUYẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan