1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu NGUYÊN NHÂN, đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ BAN đầu SUY TIM cấp ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

103 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 401,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MA VĂN THẤM NGHI£N CøU NGUYÊN NHÂN, ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị BAN ĐầU SUY TIM CấP TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MA VĂN THẤM NGHI£N CứU NGUYÊN NHÂN, ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị BAN ĐầU SUY TIM CấP TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ¦¥NG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Thắng HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN BVNTW CO CVP CVVH DoB ECMO Bệnh nhân Bệnh viện Nhi trung ương Cardiac output (Cung lượng tim) Central venous pressure (áp lực tĩnh mạch trung tâm) Continuous Veno – Venous Hemofiltration (Lọc máu liên tục) Dobutamin Extracorporeal Membrane Oxygenation EF HA HATĐ HR HSCC NT – pro BNP NYHA proBNP Refill time STC TMTT ƯCMC VIS (Oxy hóa qua màng ngồi thể) Ejection fraction (Phân số tống máu) Huyết áp Huyết áp tối đa Heart rate (Nhịp tim) Hồi sức cấp cứu Amino – terminal pro – B- type natriuretic peptide New York Heart Association Hội Tim mạch New York B – type natriuretic protein (Hormone niệu natri type B) Thời gian làm đầy mao mạch Suy tim cấp Tĩnh mạch trung tâm Ức chế men chuyển Chỉ số thuốc vận mạch - tăng cường co bóp tim MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim cấp (STC) tình trạng tim giảm đột ngột khả đảm bảo lưu lượng nên không đáp ứng nhu cầu chuyển hóa thể STC thuật ngữ mang tính chất tương đối, dùng để mô tả suy tim tiến triển nhanh vài đến vài ngày [1],[2] Có nhiều nguyên nhân gây STC trẻ em, thay đổi theo lứa tuổi, nước phát triển nước phát triển Triệu chứng bệnh thường không rõ ràng biểu hiên bệnh thường lẫn với biểu bệnh lý quan khác Triệu chứng suy tim trái suy tim tồn nhanh chóng Bệnh cảnh lâm sàng tình trạng giảm nặng cung lượng tim đột ngột bù, giống sốc tim Ở trẻ em suy tim cấp thường tiến triển nhanh nặng nề dễ nhanh chóng dẫn đến tử vong so với trẻ lớn người lớn, song chẩn đoán đúng, điều trị kịp thời thường nhạy cảm với thuốc, hồi phục nhanh hồi phục hồn toàn Ngày với cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt Y học phương pháp tiếp cận lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán suy tim cấp ngày phát triển không ngừng Với tiến X quang, điện tâm đồ đặc biệt siêu âm Doppler tim đóng góp giá trị lớn chẩn đoán, đánh giá theo dõi tiến triển, điều trị bệnh nhân STC đánh dấu bước tiến lĩnh vực tim mạch Trong năm gần đây, biến đổi nồng độ huyết tương dấu ấn sinh học (Marker pro – BNP, Troponin T, I, CK, CK - MB…) nhà khoa học nghiên cứu áp dụng thực hành lâm sàng chẩn đoán sớm theo dõi điều trị bệnh lý tim mạch đặc biệt suy tim cấp Các dấu ấn sinh học ngày chứng tỏ tính ưu việt thơng qua độ nhạy độ đặc hiệu cao Suy tim cấp trẻ em có hậu đáng kể: Làm tăng tỷ lệ tử vong, thời gian nằm viện kéo dài, tăng gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội Theo nghiên cứu Scott M Macicek (2009) Mỹ tỉ lệ tử vong suy tim cấp trẻ em 18%[3] Theo tác giả Solmon Gebremariam Ethiopia (2012 – 2015), Suy tim cấp tính chiếm 2,9% tổng số trẻ nhập viện, tuổi trung bình tuổi, tử vong xảy 19% trường hợp [4], Nghiên cứu Wong DT (2011) 24 bệnh nhân nghiên cứu có 11 bệnh nhân (45.8%) cần hỗ trợ tuần hoàn học, bệnh nhân (27.27 %) có ghép tim hỗ trợ tuần hồn học, bệnh nhân (9%) ghép tim khơng có hỗ trợ tuần hồn học[5] Tại Việt nam có số cơng trình nghiên cứu suy tim cấp người lớn, nhiên có nghiên cứu có hệ thống khơng có số thống kê xác suy tim cấp trẻ em Các hướng dẫn xử trí suy tim cấp trẻ em chủ yếu bắt nguồn từ nghiên cứu người lớn Để góp phần cho chẩn đốn sớm, phân loại điều trị sớm suy tim cấp trẻ em vào cấp cứu Chúng thực đề tài: “Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết điều trị ban đầu suy tim cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương” với mục tiêu: Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân suy tim cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị ban đầu suy tim cấp Bệnh viện Nhi Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy tim cấp 1.1.1 Định nghĩa Đĩnh nghĩa: Suy tim cấp (STC) đề cập đến tình trạng khởi phát nhanh nặng triệu chứng và/hoặc dấu hiệu suy tim, đe dọa tính mạng, thường dẫn đến nhập viện, cần đánh giá điều trị cấp cứu/khẩn cấp Suy tim cấp thuật ngữ mang tính chất tương đối, dùng để mô tả suy tim tiến triển nhanh vài đến vài ngày Điểm đặc trưng lâm sàng STC bệnh cảnh suy tuần hồn cấp tính kiểu sốc tim Đặc trưng sinh bệnh học suy tim toàn (suy tim phải trái) [1],[2], [6] 1.1.2 Nguyên nhân suy tim cấp Suy tim cấp khởi phát từ nhiều nguyên nhân khác Nguyên nhân gây suy tim cấp trẻ em khác biệt rõ rệt so với người lớn Nguyên nhân gây suy tim cấp người lớn chủ yếu bệnh lý động mạch vành, bệnh van tim, tăng huyết áp không khống chế [6] Trẻ em nguyên nhân suy tim cấp khác lứa tuổi, quốc gia phát triển phát triển Ở Việt Nam nguyên nhân chủ yếu viêm tim cấp bệnh lý khác gây giảm chức tim đột ngột [1] 1.1.2.1 Các bệnh lý tim: Tất bệnh tim bẩm sinh bệnh tim mắc phải tổn thương tim có khả gây suy tim cấp giảm khả co bóp tim, tim giãn mức tim không giãn + Viêm tim cấp: Là tình trạng viêm, hoại tử cấp tính tổ chức kẽ tế bào khối tim, gây rối loạn chức co bóp tim mức độ trầm trọng khác Nguyên nhân gây viêm tim cấp đa dạng viêm tim vi rút phổ biến Biểu lâm sàng viêm tim phụ thuộc vào lứa tuổi, trẻ bú mẹ thường biểu cấp tính đến tối cấp, trẻ lớn trẻ vị thành niên thường cấp tính số trường hợp triệu chứng bị bỏ sót để lại hậu bệnh tim giãn sau Virus gây viêm tim cấp hay gặp coxsackie B Adenovirus Sinh thiết nội tâm mạc tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn viêm tim cấp, có độ đặc hiệu cao, kết hợp chẩn đốn hình ảnh cho kết xác[7],[8] + Bệnh tim giãn: Là bệnh tim tiên phát hay gặp nhất, tâm thất giãn giảm nặng chức co bóp Nguyên nhân đa số trường hợp trẻ em có tính di truyền tiền sử nhiễm virus, bệnh tim giãn di chứng viêm tim trước Viêm tim cấp hoạt động xác định 2% – 15% bệnh nhân tim giãn Trong nhiều trường hợp bệnh có tính chất gia đình, di truyền trội lặn, liên kết với nhiễm sắc thể giới tính X di truyền ty thể Chuẩn đốn bệnh mang tính chất loại trừ sau tìm kiếm nguyên nhân kể rối loạn chuyển hóa mơ bệnh học không phát bệnh lý Bệnh cảnh lâm sàng giống viêm tim cấp, bán cấp sơ chun nội mạc [9],[10],[11] + Bệnh tim chuyển hóa: Các rối loạn chuyển hóa gây suy tim cấp suy/cường cận giáp, hạ đường máu, bệnh dự trữ glycogen(như bệnh Pompe), bệnh mucopolysaccharid, thiếu hụt carnitine, bệnh Fabry, rối loạn acid béo, toan chuyển hóa, hạ thân nhiệt, hạ calci máu[9],[11],[12] + Phản ứng có hại thuốc gây tổn thương tim gây suy tim cấp sulfonamide, penicillin, chế gây tổn thương tim sulfonamide penicillin chưa rõ ràng thường kết hợp phản ứng phản vệ Thuốc điều trị ung thư anthracyclines gây suy tim cấp mô tả y văn ung thư, tùy thuộc vào liều dùng, thời gian sử dụng thuốc, thuốc tích tụ máu nhiều khả suy tim cao Anthracyclines gây ngộ độc tim theo giai đoạn, giai đoạn cấp triệu chứng thường thống qua bỏ sót, giai đoạn muộn biểu bệnh cảnh tim giãn toàn bộ[9],[13],[14] + Bệnh mô liên kết Lupus ban đỏ hệ thống SLE(systemic lupus erythematosus), viêm khớp thiếu niên…cũng gây tổn thương tim, gây suy tim cấp Đặc biệt tổn thương tim bệnh SLE tổn thương nặng nề nguyên nhân gây tử vong bệnh Trong SLE cấu trúc tim bị tổn thương màng tim, màng 10 tim, tim, dẫn truyền tim, dẫn đến bệnh lý tim mạch đa dang viêm màng tim, viêm nội tâm mạc, viêm tim, tổn thương mạch vành…trong viêm màng tim hay gặp nhiều nhất.[15],[16] + Rối loạn thần kinh gây bệnh tim thường giai đoạn muộn bệnh loạn dưỡng Duchene, teo tủy, bệnh rối loạn điều hòa Friedreich[17] 1.1.2.2 Dị tật tim bẩm sinh: Tất bệnh tim bẩm sinh gây suy tim cấp trừ nhóm tim bẩm sinh máu lên phổi gây suy tim muộn  Tim bẩm sinh có luồng shunt trái → phải: Thơng liên thất, cịn ống động mạch lớn, thông sàn nhĩ – thất, chuyển gốc động mạch, thân chung động mạch, thông liên nhĩ, cửa sổ chủ phế, động mạch vành trái xuất phát bất thường từ động mạch phổi ALCAPA… bệnh tim bẩm sinh có luồng shunt trái → phải gây suy tim trái ngoại trừ thông liên nhĩ gây suy tim phải Các bệnh lý tim bẩm sinh biểu suy tim cấp sớm sức cản mạch phổi giảm xuống Với bệnh lý máu chọn đường kháng trở để đi, động mạch phổi, luồng máu ưu tiên đổ động mạch phổi dẫn đến cung lượng tim tưới máu cho tuần hoàn hệ thống khơng đủ, cịn gây tình trạng xung huyết phổi Tương tự trường hợp động mạch vành trái xuất phát bất thường từ động mạch phổi, sức cản mạch phổi giảm xuống, dòng máu đến động mạch phổi, thiếu máu mạch vành tăng lên, kết làm giảm co bóp tim, giảm cung lượng tim gây rối loạn nhịp tim, cuối gây suy tim cấp sốc tim[18], [19] + Cản trở tống máu: Hội chứng thiểu sản thất trái, hẹp eo động mạch chủ nặng, Hẹp van động mạch chủ, hẹp động mạch phổi, hẹp hai lá…Các loại tim bẩm sinh phụ thuộc ống động mạch; tưới máu mạch vành mạch hệ thống bệnh phụ thuộc dòng máu từ tim phải sang tim trái từ động mạch phổi vào động mạch chủ qua ống động mạch [18], [20]  Các dị tật tim bẩm sinh khác: Tĩnh mạch phổi đổ bất thường, bệnh lý động mạch vành, hở van hai lá, hở van động mạch chủ… 10 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bàng (2015), “ Suy tim cấp trẻ em”, Bài giảng nhi khoa sách đào tạo sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.230 – 238 Bernstein D (2007) Chapter 442 Heart failure In: Behrman RE, Kliebman RM, Jenson HB, Stanton BF Nelson texbook of pediaque, 18rh edition, 2007: 1976 – 80 Scott M Macicek, MD,a Charles G Macias, MD (2009) “Acute Heart Failure Syndromes in the Pediatric Emergency Department", American Academy of Pediatrics Solmon Gebremariam Tamirat Moges (2016), “Pediatric Heart Failure, Lagging, and Sagging of Care in Low Income Settings: A Hospital Based Review of Cases in Ethiopia”, Hindawi Publishing Corporation Cardiology Research and Practice Volume 2016, Article ID 7147234, pages Wong DT et al (2011) “Effectiveness of seriall increases in amino-terminal pro-Btype natriuretic peptide levels to indicate the need for mechanical circulatory support in children with acute decompensated heart failure”, am j cardiol; 107(4);573 – Trần Công Duy (2016), “ Cập nhật chuẩn đoán điều trị suy tim cấp”, Chuyên đề tim mạch học, hội Tim mạch Việt Nam Nguyễn Văn Bàng, Đặng Thị Hải Vân (2015), “ Viêm tim cấp trẻ em”, Bài giảng nhi khoa sách đào tạo sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.256 – 262 Bernstein D.(2007) Chapter 439: The myocardiopathy and myocarditides In: Kliebman RM, Behrman RE, Stanton FB Nelson texbook of pediatrics, 18 th edition, 2007: 1970 – 1972 Nguyễn Văn Bàng, Đặng Thị Hải Vân (2015), “ Bệnh lý tim tiên phát trẻ em”, Bài giảng nhi khoa sách đào tạo sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.284 – 294 10 Batisse A.(1991) Dysfonctionnement myocardique In: Cardiologie pediatrique 89 90 pratique Doin esditeurs Pais, 1991: 22 -34 11 Bernstein D, “ Deiseases of the Myocardium and Pericardium”, Nelson Texbook of Pediatric, 19th edi, saunders, pp1571 – 1577 12 Kane JM, Rossi J, Tsao S, Burton BK (2007), “ Metabolic cardiomyopathy and mitochondrial disorders in the pediatric intensive care unit”, j pediatr 2007; 151(5): 538-41 13 Rathe M, Carlsen NL, Oxhoj H, Nielsen G (2009) “ Long – term cardiac follow – up ò children treated with anthracycline does of 300 mg/m(2) or less for acute lymphoblastic leukemia”, pediatric blood cancer 2009; 54(3): 444-8 14 Hartmann M, Bode C, Zirlik A.(2008) “ Anaphylactic shock – asociated cardiomyopathy”, Int j Cardio 2008; 127(3): e136-7 15 Thái Thiên Nam (2017) “ Đặc điểm lâm sàng, tổn thương mô bệnh học đánh giá kết điều trị ban đầu bệnh Lupus ban đỏ hệ thống trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương” Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ XXII 2016 – Đại học Y Hà nội 16 Barua A, Paul S et al (2009), Distribution and clinical significance of lupus anticardiolipin antibody with systemic lupus erythematosus, JCMCTA, 20, pp 1622 17 Faysoil A, Nardi O, Orlikowski D, Annane D (2010) “ Cardiomyopathy in Duchennen muscular dystrophy: Pathogeenesis and therapeutics”, Heart Fail Rev 2010; 15(1): 103-7 18 Lê Hoàng Minh Châu (2009), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng yếu tố ảnh hưởng đến suy tim trẻ bị tim tẩm sinh có luồng thơng trái – phải”, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Huế 19 Phạm Thị Minh Đức (2006), “ Sinh lý tuần hoàn”, sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.115 – 134 20 Nguyễn Văn Bàng, Lê Ngọc Lan, (2013), “Bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em ”, Bài giảng nhi khoa tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.36 – 46 90 91 21 Nguyễn Văn Bàng, Lê Ngọc Lan, (2013), “Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ”, Bài giảng nhi khoa tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.47 – 58 22 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà (2010), “Suy tim”, Thực hành cấp cứu Nhi Khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.131 – 137 23 Nguyễn Cơng Khanh, Lê Nam Trà, (2010), “Khó thở”, Thực hành cấp cứu Nhi Khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.116 – 124 24 Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2015), “Suy tim”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.202 – 226 25 Joses Marisn – Garcias (2010), “ Mechanisms and Clinical recogntion and Management of Heart Failure in Infants and Children”, Heart Failure Bench to Bedside, p.273 – 297 26 Erin Madriago and Michael Silberbach (2010), “Hearfailure in Infants an children”, Pediatric in Review, (42), p – 12 27 Hans Henrik Odland and Erik MD Thaulow (2006), “Heart failure therapy in children”, Cardiovasc Ther, 4(1), p 33 – 40 28 Daphne T.Hsu and Gail D Pearson (2009), “ Heart Failure in children: Part I: History, Etiology and Pathophysiology”, Circulation Heart Failure,(2), p 63 – 70 29 Martial M Massiin et al (2008), “Epidemiology of Heart Failure in a Tertiary Pediatric Center”, Clinical Cardiology, (31), p.388 – 391 30 Paul F Kantor Luc L Mertens (2010), “Heart failure in children clinical evaluation, diagnostic, testing and initial medical management”, Euro J Pediatric 169: p 269 – 279 31 Paul F Kantor Luc L Mertens (2010), “Heart failure in children clinical evaluation, diagnostic, testing and initial medical management”, Euro J Pediatric 169: p 269 – 279 32 Ross RD, Bollinger RO, Pinsky WW (1992), “Grading the serverity of congestive heart failure in infants pediatric”, Cardiol (13) p 72 – 75 91 92 33 R D Ross, R O Bollinger, and W W Pinsky, “Grading the severity of congestive heart failure in infants,” Pediatric Cardiology, vol 13, no 2, pp 72– 75, 1992 34 E Madriago and M Silberbach, “Heart failure in infants and children,” Pediatrics in Review, vol 31, no 1, pp 4–12, 2010 35 M U Anah, O E Antia-Obong, C O Odigwe, and V O Ansa, “Heart failure among paediatric emergencies in Calabar, South Eastern Nigeria,” Mary Slessor Journal of Medicine, vol 4, no 1, pp 58–62, 2004 36 E Madriago and M Silberbach, “Heart failure in infants and children,” Pediatrics in Review, vol 31, no 1, pp 4–12, 2010 37 Chaturvedi and A Saxena, “Heart failure in children: clinical aspect and management,” Indian Journal of Pediatrics, vol 76, no 2, pp 195–205, 2009 38 Brauwald E (2008), “ Biomarker in Heart failure”, N.Engl J Med, 358, p 2148 – 2159 39 Das BB (2010), “Plasma B – Type natriuretic peptides in children with cardiovascular diseases”, Pediatric Cardiol.31(8): 1135 – 45 40 Das BB, Raj S, Solinger R (2009), “Natriuretic petidase in cardiovascular diseases of fetus, infants and chidren, Circ Heart failure” 3(5): 606 – 11 41 Nadya James and Megan Smith (2005), “Treatment of heart failure in children”, Current Pediatric (15) p.539 – 548 42 Trần Song Giang (2015), “ Xử trí suy tim cấp phù phổi cấp”, hội nghị tim mạch toàn quốc 2015 43 Pierre Tissieres MD, Yacine Aggoun MD, Eduardo Da Cruz (2006), “Comparison of classifications for heart failure in children undergoing valvular surgery”, J Pediatric 149 (4) p 210 – 215 44 Dana Connolly et al (2001), “The New York University Pediatric Heart Failure Index: A New of quantifyring chronic heart failure severity in children”, The Journal of Pediatric 138 (5), p 644 – 648 45 Bộ môn dược lý – Đại học Y Hà Nội (2013), “Dopamin”, “Dobutamin”, dược lý 92 93 học, NXB Y học, tr 117 46 Nguyễn Thành Tuyên (2012), “Khảo sát người bệnh suy tim cấp”, kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh viện An Giang, 10/2012 149 – 155 47 WHO, Principles of Care, 2002 Training course on the management of severe malnutrition-Principles of Care, 2002 48 WHO, WFP, SCN and UNICEF, 2007.Community-based management of severe acute malnutrition: A Joint Statement by the World Health Organization, the World Food Programme, the United Nations Standing Committee on Nutrition and the United Nations Children's Fund Geneva, 2007 49 WHO (2015) "ICD – ICD-10-CM – International Classification of Diseases, Tenth Revision, Clinical Modification" www.cdc.gov Retrieved 2015-12-02 50 Phạm Văn Thắng, Nguyễn Gia Khánh, (2013), “Nhận biết xử trí ban đầu trẻ bị bệnh nặng ”, Bài giảng nhi khoa tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.327 – 333 51 Vũ Văn Soát (2007), Nhận xét đặc điểm dịch tễ lâm sàng kết điều trị sốc trẻ em khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi trung ương từ 2001 – 2006, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 52 Phạm Văn Thắng cộng (2008), “Nghiên cứu chẩn đoán sớm điều trị sốc nhiễm khuẩn trẻ em”, đề tài nghiên cứu cấp ; tr 62 53 Nguyên Thị Thu Hà (2013), “Nghiên cứu nguyên nhân, số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết xử lý ban đầu sốc tim trẻ em Bệnh viện Nhi trung ương’, luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội, tr 18 – 20 54 Đinh Thị Hiền (2015), “ Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy thận cấp trẻ em bệnh viện nhi trung ương”, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội, tr 18 – 20 55 Nguyễn Công Khanh (2013), “ Huyết học lâm sàng nhi khoa”, Nxb Y học 56 Bộ y tế (2014), “ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chun ngành hóa sinh” 93 94 57 Hoàng Văn Sơn, (1998), “ Một số số sinh hóa máu trẻ em Việt Nam bình thường”, y học thực hành, 1998,5,33-36 58 Favilli S, Frenos S, Lasagni D (2009), “The use of B – type natriuretic peptide in pediatric patients: a review of literature”, J Cardiovasc Med 10(4): 298 – 302 59 Sugimoto M, Manabe H, Nakau K (2010), “The role of N – terminal pro – B – Type natriuretic peptide in the diagnosis of congestive heart fialure in children Correlation with the heart failure score and comparison with B – type natriuretic peptide”, Circ J 74 (5) p 998 – 1005 60 Tobias JD (2011), “B – type natriuretic peptide: diagnostic and therapeutic applications in infants and chidren”, J Intensive Care Med 26(3): 138 – 95 61 Đặng Thị Ngọc Dung, (2010), “ Nghiên cứu nồng độ Troponin I Troponin T bệnh nhân có hội chứng mạch vành cấp”, y học Việt Nam, tập 373, tháng 9, số 1, 2010, 28 -32 62 Lương Văn Khánh, Phan Hùng Việt (2015), “Nghiên cứu biến đổi nồng độ Troponin T độ nhạy cao suy tim trẻ em ”, tạp chí Nhi Khoa 2015, 8, 2, tr 26 – 32 63 Wernovsky G, Wypij D, Jonas R.A et al (1995) Postoperative course and hemodynamic profile after the arterial switch operation in neonates and infants A comparison of low-flow cardiopulmonary bypass and circulatory arrest Circulation, 92(8), 2226-35 64 Gaies M.G, Gurney J.G, Yen A.H et al (2010) Vasoactive-inotropic score as a predictor of morbidity and mortality in infants after cardiopulmonary bypass Pediatr Crit Care Med, 11(2), 234-8 65 Nguyễn Khắc Sơn CS (2003) “ Thực trạng nguyên nhân điều trị suy tim trẻ em Bệnh Viện Trẻ em Hải Phịng từ 1995-2003”, kỷ yếu tồn Việt Nam đề tài khoa học – tạp chí Tim Mạch học, số 41/2005 66 Đinh quang tuấn (2005), “ Khảo sát nguyên nhân đánh giá diễn tiến lâm sàng điều trị suy tim xung huyết trẻ em”, tạp chí nhi khoa tập 14 số đặc biệt 2006, tr 227 – 233 94 95 67 Ngô Anh Vinh, Trương Thị Mai Hồng (2016), “Nghiên cứu giá trị Peptide lợi niệu typ B (NT- pro BNP) chẩn đoán suy tim trẻ em”, tạp chí Y học Việt Nam, tháng 4, số 2, 2016, tr 109 – 113 68 Đặng Vạn Phước (2008), “ Chỉ điểm sinh học chẩn đốn tiên lượng suy tim”, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Hội nghị tim mạch học Đông Nam Á lần thứ 17, Hà Nội, tr 187 – 195 69 Nguyễn Đức Khánh (2014), “ Viêm tim – phân bố tác nhân gây bệnh chế bệnh sinh”, chuyên đề tim mạch học, hội tim mạch thành phố Hồ Chí Minh 70 Maria Giulia Gagliardi, (2016), “The Impact of Specific Viruses on Clinical Outcome in Children Presenting with Acute Heart Failure”, Intemational joumal of molecular sciences 71 Ellis J, Martin R, Wilde P,(2007), “ Echocardiographic, chest, X-ray and electrocardiogram finding in children presentinh with heart failure to a Ugandan paediatric ward”, Trop doct.2007 jul;37(3):149-50 72 Pal S, Chatteerjee R, Patra DK,(2010), “ Heart failure in children studied in relation to its causes and outcome”, J Indian Med Assoc 2010 May;108(5): 297-8 73 Hoàng Văn Quang (2015) “đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị suy tim cấp bù bệnh viện thống nhất”, hội thảo khoa học chuyên nghành hồi sức cấp cứu chống độc, tạp chí y học Việt Nam, tập 441 tháng 4/ 2016 số chuyên đề, 58 – 67 74 Dugas MA, Proulx F, Jaeger A, Lacroix J, Lambert M (2000), “ Markers of tissue hypoperfusion in pediatric septic shock, january”, Intensive Care Med 2000, Volume 26, Issue 1, pp 75 -83 75 Smith L, Kumar P, Molloy S, Rhodes A, Newman PJ, Grounds RM, (2001), “ Base excess and lactate as prognostio indicaters for patients admitted to intensive care”, Intensive Care Med 2001,Jan;27(1), 74-83 95 96 76 Schexnayder SM (1999) “ Pediatric septic shock”, pediatrics in review, Vol.20 No.9 77 Branco R, Garcia P, Piva J (2005) “ Glucose level and risk of hypoglycemia with cardiac enlargement and heart failure in newborn infants”, Arch Dis Child 45:717 78 Giang Nhật Minh, (2016) “ Suy giảm chức thận suy tim cấp”, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 35, trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 79 Law YM, Hoyer AW, Reller MD (2009), “ Accuracy of plasma B-type natriuretic peptide to diagnose significant cardiovascular disease in children”, J Am Coll Cardiol 54(15)pp 1467-75 80 Zhang SR, Zhang YH, Xu (2009), “ Values of brain natriuretic peptide and N- terminal pro – brain natriuretic in evaluation of cardiac function in children with congenital heart disease”, Zhongguo dang dai er ke za zhi 11(6): 429-32 81 Auerbach SR, Richmond ME, Lamour JM(2010), “ BNP levels predict outcome in pediatric heart failure patients: poss hoc anlysis of the pediatric Carvedilol Trial”.31(8): 1135-45 82 Nghiên cứu Ngọ Văn Thanh,(2010), “ Tăng áp lực động mạch phổi bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em”, chuyên đề tim mạch, hội tim mạch Việt Nam 83 Phạm Hữu Văn,(2016), “ Cập nhật điều trị rối loạn nhịp suy tim theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị suy tim cấp ESC 2016”, chuyên đề tim mạch học, hội tim mạch Việt Nam 84 Lê Ngọc Lan, Trần Tuấn Anh, (2011), “ Sử dụng số PHF đánh giá suy tim trẻ em”, tạp chí nhi khó 2011,4,4 85 Carpenter TC (2009), “ Shock”, Current Diagnosis and Treatment: Pediatrics Nineteenth Edition, The McGraw-Hill Companies; chapter 86 Nadel S, Kissoon N, Ranjit S (2008) “ Recognition and initial management 96 97 of shock’’ Rogers’s textbook of pediatrics intensive care th edit Lippincott Williams and Willkins, 372 – 1069 87 Sanil Y, Aggarwal S (2013) Vasoactive-inotropic score after pediatric heart transplant: a marker of adverse outcome Pediatric transplantation, 17(6), 56772 88 A J S Coatsa,(2011) “Chronic heart failure, nutritional status and survival,” Revista Espan˜ola de Cardiolog´ıa, vol 64, no 9, pp 743–744, 2011 89 Laothavorn,P., et al., Thai Acute decompensated Heart Failure Registry (Thai ADHERE) CVD Prevention and Control, 2010.5.p.89-95 97 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết điều trị ban đầu suy tim cấp trẻ em bệnh viện nhi trung ương I Hành Họ tên bệnh nhân: Mã BN: Giới: Cân nặng: Ngày sinh: Tuổi: Địa chỉ: Họ tên bố/ mẹ: SĐT: Ngày vào viện: Ngày viện: Ngày vào ICU: Ngày ICU: Chẩn đoán tuyến trước ………………………………………………… Chẩn đoán lúc vào viện………………………………………………… II Triệu chứng khởi phát Khó thở □ Tím tái □ Đau ngực □ vật vã kích thích □ co giật □ hôn mê □ Mệt mỏi □ sốt □ ho □ Nôn □ Tiêu chảy □ Đau bụng □ Khác □ …………………………………………………………………………… Bệnh ngày thứ mấy………………………………………………………………… III Tiền sử Bản thân: - Con thứ……………Đủ tháng □ Non tháng □ Tuần thai………… - Đẻ thường □ Mổ đẻ □ Đẻ can thiệp □ Cân nặng sinh……… - Tim bẩm sinh □ loại TBS…………………………………………… - Suy tim □ số đợt điều tri……………………………………… - Bệnh mắc phải ……………………………………………… ……………… IV Khám Lâm Sàng Lâm sàng HÔ HẤP NKQ Nhịp thở RLLN 98 Vào viện Sau 120 phút điều trị Sau 12 h điều trị Sau 24 h Sau tuần TIM MẠCH Ran phổi Sp02 Tím tái Vân tím Đầu chi ( ướt – khô, ấm – lạnh) Mạch Nhịp tim Refill Huyết áp CVP Nhịp ngựa phi Tiếng thổi Diện tim Gan to Phản hồi gan TMC Phù Nước tiểu Ý thức V Cận lâm sàng Cận lâm sàng Hb Bạch cầu Tiểu cầu CRP Pro BNP Troponin I CK - MB Glucose Ure Creatinin GOT GPT Na+ K+ 99 Vào viện Sau 12h điều trị Sau 24h điều trị Sau tuần Ra viện Cận lâm sàng Vào viện Sau 12h điều trị Sau 24h điều trị Sau tuần Ra viện Potein Albunin Lactate PH HCO3PCO2 P02 BE PT APTT Fibrinogen Tỉ lệ tim/ngực ALĐMP EF Ds Dd ECG VI - Nguyên nhân suy tim cấp: Bệnh tim □ loại …………………………………………………………… Bệnh tim bẩm sinh □ loại …………………………………………………… Bệnh tim mắc phải □ loại …………………………………………………… Rối loạn dẫn truyền □ loại …………………………………………………… Bệnh khác □ loại ……………………………………………………………… Phân loại suy tim Suy tim độ I Suy tim độ II Suy tim độ III Suy tim độ IV VIII Điều trị VII Kết điều trị Thở oxy mask Thở máy Dopamin Mcg/kg/phút Dobutamin Mcg/kg/phút 100 Vào viện Sau 120 phút đầu điều trị Sau 12 h điều trị Sau 24h Ra viện Adrenalin Mcg/kg/phút Digoxin mg/kg Noadrenalin Mcg/kg/phút Milrinone Mcg/kg/phút Laix mg/kg Hydrocortisone mg/kg Bolus dịch IVIG Sốc điện Lọc máu ECMO Phẫu thuật Truyền khối HC Truyền tiểu cầu Điều trị khác IX Kết điều trị Cải thiện □ Tử vong □ di chứng □ Thời gian khởi phát………………………………………………………………… Thời gian nằm viện ………………………………………………………………… Thời gian thở máy…………………………………………………………………… PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chỉ số nhịp mạch Sơ sinh - 24 tháng tuổi – tuổi tuổi – tuổi >6 tuổi Giới hạn thấp 70 lần/ phút 80 lần/ phút 70 lần/ phút 65 lần/ phút 60 lần/ phút Phụ lục 2: Chỉ số nhịp thở 101 Trung bình 140 – 160 lần/ phút 130 - 135 lần/ phút 110 – 115 lần/ phút 98 – 100 lần/ phút 85 – 90 lần/ phút Giới hạn cao 190 lần/ phút 160 lần/ phút 140 lần/ phút 120 lần/ phút 100 lần/ phút Giới hạn thấp 35 lần/ phút 28 lần/ phút 25 lần/ phút 20 lần/ phút 18 lần/ phút Sơ sinh - 24 tháng tuổi – tuổi tuổi – 10 tuổi >10 tuổi Trung bình 40 - 60 lần/ phút 30 – 35 lần/ phút 25 - 28 lần/ phút 20 -25 lần/ phút 18 -20 lần/ phút Giới hạn cao 60 lần/ phút 40 lần/ phút 30 lần/ phút 28 lần/ phút 25 lần/ phút Phụ lục 3: Chỉ số huyết áp bình thường trẻ trai HA tối đa 87 101 106 106 106 105 105 105 105 105 105 105 105 HA tối thiểu 68 65 63 63 63 65 66 67 68 68 69 69 69 Chiều cao 51 59 63 66 68 70 72 73 74 76 77 78 80 Cân nặng 4 5 9 10 10 11 11 Phụ lục 4: Chỉ số huyết áp bình thường trẻ gái HA tối đa 76 98 101 104 105 106 106 106 106 106 106 105 105 HA tối thiểu 68 65 64 64 65 65 66 66 66 67 67 67 67 Chiều cao 54 55 56 58 61 63 66 68 70 72 74 75 77 Cân nặng 4 5 9 10 10 11 Phụ lục 5: Giá trị bình thưởng mỏm tim vùng đục tương đối tim Tuổi - tuổi - tuổi - 12 tuổi Thành phần Mỏm tim 102 Liên sườn IV Liên sườn V Liên sườn V đường đường đòn trái đường đòn Bờ Vùng đục Bờ phải tương đối Bờ trái đòn trái - cm 1cm Xương sườn II Liên sườn II bờ Xương sườn III xương sườn III Đường phải cạnh ức Giữa đường cạnh ức Ngoài đường ức phải phải đường ức phải 0,5 - 1cm Ngoài đường đòn trái - cm Bờ - cm 103 trái 0,5 - 1cm Trên đường đòn trái 0,5 - 1cm - 12 cm - 14 cm ... loại điều trị sớm suy tim cấp trẻ em vào cấp cứu Chúng thực đề tài: ? ?Nghiên cứu nguyên nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết điều trị ban đầu suy tim cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương? ??... chứng lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân suy tim cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết điều trị ban đầu suy tim cấp Bệnh viện Nhi Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương suy tim cấp. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MA VN THM NGHIÊN CứU NGUYÊN NHÂN, ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và NHậN XéT KếT QUả ĐIềU TRị BAN ĐầU SUY TIM CấP TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Bàng (2015), “ Suy tim cấp ở trẻ em”, Bài giảng nhi khoa sách đào tạo sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.230 – 238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Suy tim cấp ở trẻ em”, Bài giảng nhi khoa sách đàotạo sau đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Bàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
3. Scott M. Macicek, MD,a Charles G. Macias, MD (2009) “Acute Heart Failure Syndromes in the Pediatric Emergency Department", American Academy of Pediatrics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute Heart FailureSyndromes in the Pediatric Emergency Department
4. Solmon Gebremariam và Tamirat Moges (2016), “Pediatric Heart Failure, Lagging, and Sagging of Care in Low Income Settings: A Hospital Based Review of Cases in Ethiopia”, Hindawi Publishing Corporation Cardiology Research and Practice Volume 2016, Article ID 7147234, 7 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric Heart Failure, Lagging,and Sagging of Care in Low Income Settings: A Hospital Based Review of Cases inEthiopia
Tác giả: Solmon Gebremariam và Tamirat Moges
Năm: 2016
5. Wong DT et al. (2011). “Effectiveness of seriall increases in amino-terminal pro-B- type natriuretic peptide levels to indicate the need for mechanical circulatory support in children with acute decompensated heart failure”, am j cardiol;107(4);573 – 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectiveness of seriall increases in amino-terminal pro-B-type natriuretic peptide levels to indicate the need for mechanical circulatorysupport in children with acute decompensated heart failure”, "am j cardiol
Tác giả: Wong DT et al
Năm: 2011
6. Trần Công Duy (2016), “ Cập nhật chuẩn đoán và điều trị suy tim cấp”, Chuyên đề tim mạch học, hội Tim mạch Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cập nhật chuẩn đoán và điều trị suy tim cấp
Tác giả: Trần Công Duy
Năm: 2016
7. Nguyễn Văn Bàng, Đặng Thị Hải Vân (2015), “ Viêm cơ tim cấp ở trẻ em”, Bài giảng nhi khoa sách đào tạo sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.256 – 262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Viêm cơ tim cấp ở trẻ em”, Bàigiảng nhi khoa sách đào tạo sau đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Bàng, Đặng Thị Hải Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
9. Nguyễn Văn Bàng, Đặng Thị Hải Vân (2015), “ Bệnh lý cơ tim tiên phát ở trẻ em”, Bài giảng nhi khoa sách đào tạo sau đại học , Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.284 – 294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Bệnh lý cơ tim tiên phát ở trẻ em”,Bài giảng nhi khoa sách đào tạo sau đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Bàng, Đặng Thị Hải Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
11. Bernstein D, “ Deiseases of the Myocardium and Pericardium”, Nelson Texbook of Pediatric, 19 th edi, saunders, pp1571 – 1577 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deiseases of the Myocardium and Pericardium
12. Kane JM, Rossi J, Tsao S, Burton BK (2007), “ Metabolic cardiomyopathy and mitochondrial disorders in the pediatric intensive care unit”, j pediatr 2007; 151(5):538-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metabolic cardiomyopathy andmitochondrial disorders in the pediatric intensive care unit
Tác giả: Kane JM, Rossi J, Tsao S, Burton BK
Năm: 2007
13. Rathe M, Carlsen NL, Oxhoj H, Nielsen G. (2009) “ Long – term cardiac follow – up ò children treated with anthracycline does of 300 mg/m(2) or less for acute lymphoblastic leukemia”, pediatric blood cancer 2009; 54(3): 444-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long – term cardiac follow – up òchildren treated with anthracycline does of 300 mg/m(2) or less for acute lymphoblasticleukemia
14. Hartmann M, Bode C, Zirlik A.(2008). “ Anaphylactic shock – asociated cardiomyopathy”, Int j Cardio 2008; 127(3): e136-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anaphylactic shock – asociatedcardiomyopathy
Tác giả: Hartmann M, Bode C, Zirlik A
Năm: 2008
15. Thái Thiên Nam (2017). “ Đặc điểm lâm sàng, tổn thương mô bệnh học và đánh giá kết quả điều trị ban đầu bệnh Lupus ban đỏ hệ thống ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương”. Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ XXII 2016 – Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, tổn thương mô bệnh học và đánh giá kết quả điều trị ban đầu bệnh Lupus ban đỏ hệ thống ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Tác giả: Thái Thiên Nam
Năm: 2017
17. Faysoil A, Nardi O, Orlikowski D, Annane D. (2010) “ Cardiomyopathy in Duchennen muscular dystrophy: Pathogeenesis and therapeutics”, Heart Fail Rev 2010; 15(1): 103-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiomyopathy inDuchennen muscular dystrophy: Pathogeenesis and therapeutics
18. Lê Hoàng Minh Châu (2009), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các yếu tố ảnh hưởng đến suy tim ở trẻ bị tim tẩm sinh có luồng thông trái – phải”, luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và các yếu tố ảnhhưởng đến suy tim ở trẻ bị tim tẩm sinh có luồng thông trái – phải”
Tác giả: Lê Hoàng Minh Châu
Năm: 2009
19. Phạm Thị Minh Đức (2006), “ Sinh lý tuần hoàn”, sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.115 – 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý tuần hoàn”, "sinh lý học
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
20. Nguyễn Văn Bàng, Lê Ngọc Lan, (2013), “Bệnh lý tim bẩm sinh ở trẻ em ”, Bài giảng nhi khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.36 – 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý tim bẩm sinh ở trẻ em" ”, "Bàigiảng nhi khoa tập II
Tác giả: Nguyễn Văn Bàng, Lê Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
21. Nguyễn Văn Bàng, Lê Ngọc Lan, (2013), “Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ”, Bài giảng nhi khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.47 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn" ”, "Bàigiảng nhi khoa tập II
Tác giả: Nguyễn Văn Bàng, Lê Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
22. Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà (2010), “Suy tim”, Thực hành cấp cứu Nhi Khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.131 – 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy tim"”, "Thực hành cấp cứu Nhi Khoa
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
23. Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà, (2010), “Khó thở”, Thực hành cấp cứu Nhi Khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.116 – 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó thở"”, "Thực hành cấp cứu NhiKhoa
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
24. Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2015), “Suy tim”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.202 – 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy tim”, Bài giảng bệnh học nộikhoa tập I
Tác giả: Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w