0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Thực trạng phỏt triển kinh tế-xó hội

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO MỤC TIÊU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 (Trang 38 -49 )

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.1.3. Thực trạng phỏt triển kinh tế-xó hội

2.1.3.1. Tăng trưởng kinh tế

Trong hơn 20 năm đổi mới, cựng với xu thế phỏt triển chung của cả nƣớc, kinh tế của tỉnh Thanh Hoỏ đó từng bƣớc ổn định và đang trờn đà phỏt triển, đời sống nhõn dõn đƣợc cải thiện rừ rệt. Đặc biệt từ năm 2001 trở lại đõy, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV và XVI, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc giai đoạn 2001– 2005 và 2006 – 2010, đến nay kinh tế của tỉnh cú bƣớc phỏt triển khả quan.

Tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn 2001-2005 là 9,1%/năm và 11,3% giai đoạn 2006-2010; trong đú nụng lõm nghiệp và thủy sản tăng 3,5%/năm, cụng nghiệp - xõy dựng tăng 15,6%/năm và dịch vụ tăng 10,2%/năm. Điều đỏng chỳ ý là tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh cú xu hƣớng tăng dần vào cỏc năm cuối kỳ của kế hoạch 5 năm, tạo đà tăng trƣởng thuận lợi cho thời kỳ tiếp theo.

Bảng 2.2: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thời kỳ 2001 – 2010

Đơn vị: Tỷ đồng, giỏ CĐ 94. Chỉ tiờu 2000 2005 2010 Tăng BQ (%/n.) 2001-2010 2001-2005 2006-2010 Tổng GDP 7.700,8 11.910,0 20.333,2 10,2 9,1 11,3 1. Theo ngành kinh tế - Nụng lõm nghiệp và TS 2925.9 3633.0 41.192,2 3,5 4.4 2,5 - Cụng nghiệp và XD 2243.7 4535.0 9.540,8 15,6 15.1 16,0 - Dịch vụ 2531.2 3739.0 6.673,2 10,2 8.1 12,3

2. Theo khu vực kinh tế

- Quốc doanh 2087.5 3321.0 4738.0 8,5 9.7 7,4

- Ngoài quốc doanh 5247.0 7826.0 13725.0 10,1 8.3 11,9

- Đầu tƣ nƣớc ngoài 366.3 763.0 2100.0 19,1 15.8 22,4

Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ tỉnh Thanh Hoỏ và số liệu Sở KH&ĐT, 2011

Nhỡn chung cơ cấu kinh tế của Thanh Hoỏ thời gian qua cú sự chuyển dịch đỳng hƣớng, phự hợp với lợi thế của tỉnh, gúp phần bảo đảm cho nền kinh tế phỏt triển nhanh phự hợp với yờu cầu đẩy mạnh tiến trỡnh CNH, HĐH. Tuy nhiờn, tỉnh cần cú những chớnh sỏch và giải phỏp tớch cực để tăng nhanh tỷ trọng cỏc ngành

32

cụng nghiệp và dịch vụ, đồng thời giảm dần mức chờnh lệch bảo đảm phỏt triển bền vững giữa cỏc vựng miền trong tỉnh.

2.1.3.2. Thực trạng phỏt triển cỏc ngành chớnh - Nụng nghiệp

Sản xuất nụng nghiệp phỏt triển khỏ ổn định, gúp phần quan trọng trong việc đỏp ứng nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm cho nhõn dõn, đạt tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn gia đoạn 2001-2005 là 5,4%/năm; dự kiến 2006-2010 đạt 5,6%/năm, trong đú ngành chăn nuụi phỏt triển khỏ cao (9,5%), gúp phần đỏng kể vào tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp. Sản xuất nụng nghiệp đang cú bƣớc chuyển biến tớch cực theo hƣớng sản xuất hàng hoỏ.

Diện tớch, năng suất, sản lƣợng cỏc cõy trồng chủ yếu trong tỉnh đều tăng, diện tớch đất canh tỏc đƣợc mở rộng, gúp phần tăng nhanh giỏ trị sản xuất. Trong trồng trọt đó chỳ trọng việc đẩy mạnh thõm canh, ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi mạnh cơ cấu cõy trồng, cơ cấu mựa vụ và đạt kết quả tốt. Sản xuất lƣơng thực đạt những thành tựu quan trọng, bảo đảm yờu cầu về an ninh lƣơng thực trờn địa bàn, cú khối lƣợng hàng húa đỏng kể tham gia thị trƣờng lƣơng thực cả nƣớc và xuất khẩu, hỗ trợ phỏt triển chăn nuụi. Cỏc mụ hỡnh chăn nuụi trang trại, chăn nuụi tập trung cụng nghiệp và bỏn cụng nghiệp phỏt triển mạnh; cụng tỏc thỳ y luụn đƣợc quan tõm.

Bảng 2.3: Một số chỉ tiờu phỏt triển nụng lõm nghiệp và thủy sản

Đơn vị: Tỷ đồng; %. TT Chỉ tiờu 2000 2005 2010 Tăng trƣởng BQ 2001- 2010 2001- 2005 2006- 2010 I GTGT (Giỏ 1994) 2925,9 3637,0 4464,0 4,3 4.4 4,2 II Cơ cấu 100.0 100.0 100.0 1 Nụng nghiệp 79,6 78,8 78,4 2 Lõm Nghiệp 7,9 6,6 6,1 3 Thuỷ sản 12,5 14,5 15,5

Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ Thanh Hoỏ ; Sở KH&ĐT, 2011

Mặc dự sản xuất nụng, lõm nghiệp và thủy sản phỏt triển khỏ toàn diện, đạt tốc độ tăng trƣởng cao, cỏc mụ hỡnh sản xuất cú hiệu quả đƣợc xõy dựng và nhõn

33

rộng ở nhiều địa phƣơng trong tỉnh, cơ sở hạ tầng phục vụ nụng nghiệp, thủy sản đƣợc tăng cƣờng và ứng dụng cỏc kỹ thuật - cụng nghệ mới vào sản xuất nhƣng sản xuất nụng nghiệp vẫn cũn nhiều hạn chế chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu phỏt triển. Chuyển dịch cơ cấu ngành nụng nghiệp đỳng hƣớng, song chủng loại sản phẩm cũn tƣơng đối đơn điệu, chất lƣợng chƣa cao, sức cạnh tranh của sản phẩm cũn hạn chế. Cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngƣ đến với ngƣời dõn chƣa kịp thời, cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thuốc thỳ y, thuốc bảo vệ thực vật, phõn bún, giống cõy trồng chƣa thực hiện thƣờng xuyờn và cũn nhiều bất cập. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nụng lõm nghiệp tuy đó đƣợc cải thiện, song nhỡn chung vẫn cũn thiếu và yếu chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu sản xuất. Chƣa phỏt huy tốt tiềm năng về khai thỏc và nuụi trồng thuỷ sản của tỉnh, nhất là tiềm năng nuụi trồng thủy sản trờn biển.

- Cụng nghiệp

Trong những năm qua, mặc dự cú những khú khăn do biến động giỏ cả và sự cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trƣờng, nhƣng sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn vẫn duy trỡ tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định, bỡnh quõn giai đoạn 2001-2005 GTSX tăng 16,9%/năm. Tớnh đến năm 2005, trờn địa bàn Thanh Hoỏ cú 53.450 cơ sở sản xuất cụng nghiệp, tăng 6.362 cơ sở so với năm 2000, trong đú cú 25 doanh nghiệp quốc doanh (Trung ƣơng: 15 doanh nghiệp, địa phƣơng: 10 doanh nghiệp) và 6 doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong 2 năm 2006-2007, năng lực sản xuất cụng nghiệp đƣợc tăng lờn đỏng kể, một số cơ sở lớn đó hoàn thành và đi vào sản xuất nhƣ: Nhà mỏy bia Tõy Bắc ga, cụng suất 10 triệu lớt/năm; Dõy chuyền 2 nhà mỏy gạch ceramic tại KCN Lễ Mụn; Nhà mỏy xi măng Cụng Thanh; Tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2009 đạt 7250 tỷ đồng (giỏ 94), đạt tốc độ tăng trƣởng thời kỳ 2006-2010 là 16,9%.

Nhiều cơ sở cụng nghiệp lớn tiếp tục mở rộng quy mụ sản xuất nhƣ Nhà mỏy xi măng Bỉm Sơn, nhà mỏy bia Thanh Húa mở thờm dõy truyền 2 tại khu cụng nghiệp Nghi Sơn, cụng suất 30 triệu lớt/năm; nhà mỏy bao bỡ PP, cụng ty may Việt Thanh. Một số cơ sở cụng nghiệp lớn đó khởi cụng xõy dựng nhƣ nhà mỏy lọc húa dầu Nghi Sơn, nhà mỏy đúng mới và sửa chữa tầu biển Nghi Sơn... tạo tiền đề cho tăng trƣởng nhanh hơn trong thời gian tới.

34

Sự phỏt triển của cụng nghiệp trong những năm gần đõy đó thu hỳt đƣợc một lực lƣợng lao động khỏ lớn. Cỏc ngành thu hỳt nhiều lao động gồm: sản xuất sản phẩm gỗ, lõm sản(40.552 lao động), sản xuất thực phẩm và đồ uống (24.258 lao động), sản xuất sản phẩm từ chất khoỏng phi kim loại (22.775 lao động)... Số lao động tăng thờm chủ yếu đƣợc chuyển sang từ nụng nghiệp, gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trong tỉnh.

Sự phỏt triển cụng nghiệp những năm gần đõy đó phỏt huy đƣợc cỏc tiềm năng sẵn cú của tỉnh nhƣ nguồn nguyờn liệu vật liệu xõy dựng, nguyờn liệu nụng lõm thuỷ sản, tiềm năng lao động… Mụi trƣờng đầu tƣ phỏt triển cụng nghiệp ngày càng đƣợc cải thiện, tạo ra bƣớc phỏt triển mạnh ở một số ngành nhƣ cụng nghiệp xi măng, chế biến nụng, lõm, thủy sản; vật liệu xõy dựng khỏc, bia, rƣợu.

Bảng 2.4: Hiện trạng phỏt triển cụng nghiệp

Đơn vị tỷ đồng, % Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Tăng trƣởng BQ 2001- 2010 2001- 2005 2006- 2010 I GTGT (Giỏ 94) 1537,5 3.309 6.501,5 15,5 16,6 14,5 II GTSX CN (giỏ CĐ) 3.379,6 8.249,2 17.538 16,5 16,9 16,3 Theo thành phần KT 1 Quốc doanh 1701,9 3123,9 5.237,7 7,9 12,9 3,2

2 Ngoài quốc doanh 1342,6 3016,4 7.911,6 16,7 17,6 15,9

3 Khu vực cú vốn ĐTNN 753,1 2108,9 4.388,8 21,4 22,9 20,0

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Thanh Húa; SKH&ĐT, 2011.

Số lƣợng cơ sở sản xuất cụng nghiệp tăng nhanh. Sự phõn bố cụng nghiệp trờn địa bàn ngày càng hợp lý hơn, đó hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu, cụm cụng nghiệp tập trung, tạo điều kiện thu hỳt đầu tƣ phỏt triển cụng nghiệp trong những năm tới. Mặc dự cụng nghiệp phỏt triển nhanh nhƣng tỷ trọng của ngành cụng nghiệp trong nền kinh tế chƣa cao. Cơ cấu ngành tuy cú sự chuyển dịch theo hƣớng

35

tớch cực nhƣng cũn chậm, hiệu quả đầu tƣ thấp. Một số khu cụng nghiệp đó hỡnh thành và đi vào hoạt động nhƣng hiệu quả chƣa cao, giỏ trị tạo ra trờn 1 ha đất cụng nghiệp cũn thấp.

- Thương mại

Về thƣơng mại: Trong những năm gần đõy, thƣơng mại cú nhiều chuyển biến tớch cực, mạng lƣới thƣơng mại đƣợc mở rộng, văn minh thƣơng mại cú chuyển biến rừ rệt, cú sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế với nhiều hỡnh thức phong phỳ đa dạng đó đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về cỏc loại vật tƣ phục vụ sản xuất, hàng hoỏ tiờu dựng và tiờu thụ nụng sản cho nhõn dõn, nhất là ở cỏc vựng cao, vựng xa.

Về hoạt động du lịch: Hạ tầng du lịch tại cỏc khu du lịch trọng điểm đó đƣợc quan tõm đầu tƣ, với tổng kinh phớ 167 tỷ đồng chủ yếu tập trung vào khu du lịch Sầm Sơn, gúp phần làm thay đổi diện mạo cỏc khu du lịch. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ, xỳc tiến du lịch trờn cỏc phƣơng tiện truyền thụng trong nƣớc và quốc tế; xuất bản cỏc ấn phẩm, vật phẩm; hợp tỏc, liờn kết phỏt triển du lịch với cỏc tỉnh, thành phố lõn cận; khảo sỏt, nghiờn cứu thị trƣờng cỏc nƣớc trong khu vực (ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản…), tổ chức thành cụng nhiều sự kiện, lễ hội VHTT&DL, hội thi, hội thảo chuyờn đề nhƣ: Lễ hội du lịch Sầm Sơn – 2007, Lễ hội Lam Kinh 2008, liờn hoan “văn húa ẩm thực cỏc tỉnh phớa Bắc”, hội thảo “giải phỏp xõy dựng điểm đến du lịch”, hội thi nhõn viờn khỏch sạn “giỏi nghiệp vụ, đẹp phong cỏch”, kỷ niệm 50 năm thành lập ngành du lịch, hƣởng ứng chƣơng trỡnh kớch cầu du lịch “Việt Nam điểm đến của bạn”, xõy dựng đề ỏn tổ chức năm du lịch quốc gia 2015 tại Thanh Húa…, gúp phần mang lại hiệu quả thiết thực, nõng cao hỡnh ảnh và tớnh hấp dẫn của Du lịch Thanh Húa.

- Phỏt triển cơ sở hạ tầng + Dịch vụ vận tải

Hoạt động vận tải (gồm cả vận tải đƣờng bộ, đƣờng thuỷ) phỏt triển nhanh và cú sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Toàn tỉnh cú 7.959 phƣơng tiện vận tải cơ giới đƣờng bộ gồm 7.324 phƣơng tiện vận tải hàng hoỏ với năng lực 44.717 tấn; 635 phƣơng tiện vận tải hành khỏch với 14.554 ghế, trong đú chủ yếu tập trung ở

36

cỏc thành phố, thị xó và cỏc trung tõm huyện để đún trả khỏch; 3 bến xe ở Tp. Thanh Hoỏ và 16 bến xe tạm thời ở cỏc huyện lỵ. Phƣơng tiện vận tải thuỷ hiện cú 1.237 chiếc với tổng tải trọng 46.180 tấn, trong đú vận tải biển cú 55 tầu với tổng trọng tải 25.712 tấn; vận tải sụng gồm 25 xà lan, 297 thuyền gắn mỏy, cũn lại là thuyền thủ cụng.

Khối lƣợng vận chuyển và luõn chuyển hàng hoỏ đều tăng qua cỏc năm. Tăng trung bỡnh trờn 20 %/năm giai đoạn 2006-2010. Đặc biệt vận tải thuỷ tăng mạnh, năm 2009 khối lƣợng hàng hoỏ thụng qua cảng đạt hơn 2 triệu tấn. Bến số 1 và số 2 của cảng Nghi Sơn đi vào hoạt động đó mở ra cơ hội phỏt triển dịch vụ vận tải biển.

Đến nay hầu hết cỏc huyện thị đều cú tuyến xe đi đến trung tõm, đỏp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch trong địa bàn. Cỏc tuyến xe liờn tỉnh đƣờng dài phần lớn đều xuất phỏt từ TP. Thanh Hoỏ, thuận tiện trong việc đi lại, giao lƣu giữa Thanh Húa với cỏc tỉnh khỏc trong cả nƣớc.

+ Thủy lợi: Trong những năm qua, Thanh Húa luụn luụn quan tõm đầu tƣ phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng thủy lợi phục vụ sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thủy sản cũng nhƣ phũng chống lụt bóo và tỡm kiếm cứu nạn.

+ Y tế:

Đõy là sự nghiệp luụn đƣợc chỳ trọng nhằm nõng cao năng lực chăm súc sức khoẻ cho nhõn dõn. Tớnh sơ bộ đến năm 2013 toàn tỉnh có 47 bệnh viện đơn vị tuyến tỉnh và huyện; 12 phòng khám đa khoa huyện, thị xó, thành phố với 135 giƣờng bệnh; 637 trạm y tế xó, phƣờng, thị trấn. Ngoài ra trờn địa bàn cũn cú cỏc bệnh viện trung ƣơng khỏc nhƣ BV 71TW; bệnh viện điều dƣỡng TW2. Cụng tỏc khỏm, chữa bệnh, chăm súc sức khoẻ ban đầu cho ngƣời dõn đạt kết quả tốt.

Tồn tại của ngành y tế hiện nay là đội ngũ cỏn bộ cũng nhƣ mỏy múc chƣa đỏp ứng đƣợc nhu cầu của nhõn dõn trờn địa bàn, phần lớn những ca phẫu thuật, cấp cứu đƣợc chuyển lờn bệnh viện tuyến trờn. Trong những năm tới cần xõy dựng nõng cấp về cơ sở vật chất cũng nhƣ đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ trong ngành nhằm phục vụ tốt nhất cho nhõn dõn trong cụng tỏc khỏm chữa bệnh.

37

+ Giỏo dục:

Sự nghiệp giỏo dục - Đào tạo tiếp tục phỏt triển, số lƣợng cỏc trƣờng lớp mẫu giỏo, phổ thụng, giỏo dục thƣờng xuyờn, giỏo dục chuyờn nghiệp ngày một tăng đỏp ứng nhu cầu học tập của cỏc em học sinh. Phần lớn cỏc trƣờng đó xõy dựng kiờn cố, khụng cũn tỡnh trạng học 3 ca một ngày. Cỏc trƣờng dạy nghề đó cơ bản hoàn thành việc sắp xếp lại thành cỏc trƣờng trung cấp và cao đẳng nghề theo hƣớng dẫn của Bộ Lao động Thƣơng binh và xó hội. Tớnh đến nay toàn tỉnh Thanh Húa cú 3 trƣờng Đại học, 4 trƣờng CĐ, 10 trƣờng trung học (cú 2 trƣờng trung ƣơng), và một trƣờng Chớnh trị Tỉnh.

+Văn húa thể thao:Hoạt động văn hoỏ thể thao đó cú sự chuyển biến tớch cực, cú nhiều hỡnh thức hoạt động phong phỳ, đa dạng bƣớc đầu tạo đƣợc phong trào và thu hỳt đƣợc đụng đảo tầng lớp dõn cƣ.

Về văn hoỏ: Thanh Hoỏ là một vựng quần cơƣ lõu đời, cú nền văn hoỏ phỏt triển với vị thế là mảnh đất địa linh nhõn kiệt, nơi phỏt tớch của cỏc vơƣơng triều Tiền Lờ, Hậu Lờ, Chỳa Trịnh, Chỳa Nguyễn, mà dấu ấn cũn ghi lại ở cỏc vựng quờ với cỏc đền đài, miếu mộ, lăng tẩm thành quỏch.

Cựng với sự đa dạng về tài nguyờn, thổ nhƣỡng, khớ hậu, Thanh Hoỏ cũn cú một kho tàng di sản văn hoỏ vật thể vụ cựng đồ sộ và phong phỳ với 1.535 di tớch lịch sử, danh lam thắng cảnh với mật độ bỡnh quõn là 2 di tớch/km2. Cú 641 di tớch đƣợc xếp hạng với nhiều địa danh nổi tiếng nhƣ: Nỳi Đọ, làng cổ Đụng Sơn; Khu khảo cổ Đụng Sơn; Thành nhà Hồ; Khu di tớch Lam Kinh; Đền thờ Lờ Hoàn; Ba Đỡnh; Hàm Rồng… đang đƣợc trựng tu, tụn tạo và xõy dựng mới.

Về thể thao: Phong trào thể dục thể thao quần chỳng đƣợc phỏt triển rộng khắp, nhất là ở cỏc thành phố, thị xó, thị trấn… đó tạo thành hoạt động thƣờng xuyờn trong rốn luyện sức khỏe của mọi tầng lớp dõn cƣ. Cơ sở vật chất TDTT từng bƣớc đƣợc tăng cƣờng. Tỉnh đó đầu tƣ xõy dựng đƣợc một số cụng trỡnh thể thao quan trọng nhƣ trƣờng tập bắn Trần Oanh, Nhà thi đấu và tập luyện thể thao, nõng cấp bể bơi ngoài trời... gúp phần thỳc đẩy cỏc hoạt động TDTT phỏt triển. Số ngƣời tập thể dục thƣờng xuyờn tăng nhanh từ 17% dõn số năm 2000 lờn 23% năm 2005 và trờn 29% năm 2010. Tỉnh luụn duy trỡ hệ thống đào tạo vận động viờn ở 4 tuyến.

38

2.1.3.3. Dõn số, lao động, việc làm và đời sống dõn cư - Dõn số

Ƣớc tớnh năm 2013, dõn số toàn tỉnh là 3.476.592 ngƣời, chiếm xấp xỉ 35% dõn số vựng Bắc Trung Bộ và 4,41% dõn số cả nƣớc; mật độ dõn số bỡnh quõn 312 ngƣời/km2; gấp 1,5 lần mật độ dõn số trung bỡnh của vựng (207 ngƣời/km2) và 1,2 lần mật độ dõn số trung bỡnh cả nƣớc (255 ngƣời/km2). Dõn số phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc vựng trong tỉnh, vựng đồng bằng và ven biển 829 ngƣời/km2; vựng trung

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI CHO MỤC TIÊU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 (Trang 38 -49 )

×