Cỏc nguồn taỡ nguyờn thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Phân tích hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất đai cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững tại tỉnh thanh hóa đến năm 2020 (Trang 33 - 38)

7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.1.2.Cỏc nguồn taỡ nguyờn thiờn nhiờn

a) Tài nguyờn đất

Theo kết quả phỳc tra thổ nhƣỡng theo phƣơng phỏp của FAO- UNESCO, tỉnh Thanh Hoỏ cú 8 nhúm đất chớnh với 20 loại đất khỏc nhau và đƣợc phõn bố nhƣ sau:

- Nhúm đất cỏt: Diện tớch 20.247 ha, chiếm 1,82% diện tớch tự nhiờn, phõn bố tập trung ở cỏc huyện ven biển. Đất cú thành phần cơ giới nhẹ, nghốo chất dinh dƣỡng, khả năng giữ nƣớc, giữ màu kộm... nờn năng suất cõy trồng thấp. Song đất cú thành phần cơ giới nhẹ nờn dễ canh tỏc, thớch hợp cho nhiều loại cõy trồng nhƣ hoa màu, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, trồng rừng ven biển... và nuụi trồng thủy sản. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh canh tỏc cần tăng cƣờng bún phõn cho đất và ỏp dụng cỏc biện phỏp cải tạo đất.

- Nhúm đất mặn: Diện tớch 21.456 ha, chiếm 1,93% diện tớch tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở vựng ven biển. Đất thƣờng cú độ phỡ nhiờu khỏ cao, thành phần cơ giới từ trung bỡnh tới thịt nặng, độ pH từ 6,0 - 7,5... thớch hợp cho trồng cúi, nuụi trồng thuỷ sản và phỏt triển rừng ngập mặn.

- Nhúm đất phự sa: Diện tớch 191.216 ha, chiếm 17,2% diện tớch tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở cỏc vựng đồng bằng, ven biển. Đất cú thành phần cơ giới thƣờng là thịt nhẹ, ớt chua, giàu chất dinh dƣỡng nờn cú chất lƣợng tốt, thớch hợp với nhiều loại cõy trồng, nhất là cỏc loại cõy ngắn ngày nhƣ lƣơng thực, hoa màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày khỏc.

- Nhúm đất glõy: Diện tớch 2.583 ha, chiếm 0,23% diện tớch đất tự nhiờn. Hầu hết đất đó bị bạc màu cần đƣợc cải tạo đƣa vào sản xuất nụng lõm nghiệp.

- Nhúm đất đen: Diện tớch 5.903 ha, chiếm 0,53% diện tớch tự nhiờn. Đất bị lầy thụt và bựn, cần cải tạo đƣa vào sản xuất nụng lõm nghiệp.

- Nhúm đất xỏm: Diện tớch 717.245 ha, chiếm 64,6% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, phõn bố chủ yếu ở vựng trung du miền nỳi, thuộc cỏc huyện Quan Hoỏ, Bỏ Thƣớc, Nhƣ Xuõn, Thƣờng Xuõn, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Thạch Thành, Lang Chỏnh... Đất cú tầng dầy, dễ thoỏt nƣớc, thớch hợp cho phỏt triển lõm nghiệp và cỏc cõy cụng nghiệp dài ngày, cõy ăn quả nhƣ cao su, cà phờ, chố, cam, chanh, dứa...

27

- Nhúm đất đỏ: Diện tớch 37.829 ha, chiếm 3,4% diện tớch tự nhiờn, phõn bố ở độ cao trờn 700 một tại cỏc huyện: Quan Hoỏ, Lang Chỏnh, Thƣờng Xuõn. Nhúm đất này cú tầng dày, thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bỡnh, ớt chua nờn thớch hợp với nhiều loại cõy trồng và khoanh nuụi tỏi sinh rừng. Tuy nhiờn, do phõn bố ở địa hỡnh cao, chia cắt mạnh và dễ bị rửa trụi nờn việc khai thỏc sử dụng gặp nhiều khú khăn và cần cú biện phỏp bảo vệ đất.

- Nhúm đất tầng mỏng: Diện tớch 16.537 ha, chiếm 1,49% diện tớch đất tự nhiờn, phõn bố chủ yếu ở vựng trung du và cỏc dóy nỳi độc lập ở đồng bằng ven biển nhƣ Nụng Cống, Thiện Hoỏ, Yờn Định, Hoằng Hoỏ, Hà Trung, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Đụng Sơn...Đặc điểm của nhúm đất này là cú tầng mỏng và bị xói mũn trơ sỏi đỏ, trờn cần đƣợc đầu tƣ, cải tạo và đƣa vào khai thỏc.

- Đất khỏc: Diện tớch 97.610 ha, chiếm 8,79% diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh, trong đú nỳi đỏ vụi là 37.909 ha và ao, hồ, sụng suối là 60.701 ha.

b) Tài nguyờn nước

- Tài nguyờn nước mặt

Tài nguyờn nƣớc mặt tỉnh Thanh Hoỏ tƣơng đối phong phỳ và đa dạng. Ngoài 4 hệ thống sụng chớnh cung cấp nƣớc là sụng Hoạt, sụng Mó, sụng Chu, sụng Yờn, sụng Lạch Bạng cũn cú 264 suối nhỏ và 1.760 hồ chứa lớn nhỏ khỏc nhau, tạo ra một mạng lƣới thủy văn dày đặc và phõn bố khỏ đều trờn địa bàn tỉnh. Ngoài ra, trong tỉnh cũn một hệ thống hồ chứa nƣớc cấp quan trọng quốc gia và cấp tỉnh nhƣ: Hồ sụng Mực, hồ Yờn Mỹ, hồ Đồng Ngƣ, hồ Duồng Cốc, hồ Thung Bằng, hồ Cửa Đặt, hồ Cống Khờ.

Bỡnh quõn trữ lƣợng nƣớc trờn đầu ngƣời trờn địa bàn tỉnh là thấp so với trung bỡnh cả nƣớc, chỉ cú 5.600 m3/ngƣời.năm (cả nƣớc: 11.000 m3/ngƣời.năm) và cũn tiếp tục giảm. Do vậy, ngay từ bõy giờ cần cú những biện phỏp hữu hiệu để điều tiết và sử dụng tiết kiệm tài nguyờn nuớc nhằm đảm bảo cho nhu cầu phỏt triển trong tƣơng lai.

- Tài nguyờn nước dưới đất

Nhƣ đó trỡnh bày ở trờn, nƣớc dƣới đất trong phạm vi tỉnh Thanh Húa chủ yếu đƣợc tàng trữ ở tầng chứa nƣớc lỗ hổng và tầng chứa nƣớc khe nứt, trữ lƣợng nƣớc dƣới đất ở một số vựng đƣợc thống kờ trong bảng sau:

28

Bảng 2. 1: Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất ở một số vựng trong tỉnh Thanh Húa

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp kết quả điều tra địa chất thủy văn tỉnh Thanh Húa, 2013)

Qua đú ta thấy trờn địa bàn tỉnh Thanh Húa cú những tầng giàu hoặc rất giàu nƣớc.

- Tài nguyờn nước khoỏng, nước núng

Cho đến nay vựng đồng bằng Thanh Húa đó cú 02 địa điểm phỏt hiện đƣợc nƣớc khoỏng, nƣớc núng nhƣ: Chà Khốt (Sơn Điện - Quan Sơn) và Yờn Vực (Quảng Yờn - Quảng Xƣơng).

Điểm nƣớc núng Chà Khốt theo cỏc tài liệu hiện cú đều cú quy mụ nhỏ. Điểm nƣớc khoỏng Yờn Vực đƣợc nhõn dõn phỏt hiện khi khoan nƣớc từ những năm 1997. Diện tớch gặp nƣớc khoỏng gần 1 km2 trờn diện tớch 03 thụn Làng Vực II, Chớnh Cảnh và Yờn Trung. Nƣớc nằm trong tầng Laterits (đỏ ong) ở độ sõu 45 - 50m kể từ mặt đất. Đõy đƣợc đỏnh giỏ là điểm nƣớc khoỏng núng cú chất lƣợng tốt, lƣu lƣợng đỏng kể. Theo đỏnh giỏ cảm quan của cỏc nhà chuyờn mụn thỡ nƣớc khoỏng ở đõy trong, khụng màu, khụng mựi, vị hơi lợ, thuộc loại nƣớc Clorua - Natri - Calci và đƣợc xếp vào loại nƣớc khoỏng silic khoỏng húa vừa.

TT Vựng mỏ Diện tớch điều tra (km2) Tầng chứa nƣớc Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất ở cỏc cấp (m3/ngày) Ghi chỳ A B C1 C2

1 Bỉm Sơn 45 T2đg 21.300 20.000 - 159.000 Bỏo cỏo Bỉm Sơn

2 Hàm

Rồng 100 Qp 4.000 2.000 9.000 -

Bỏo cỏo Hàm Rồng

3 Sầm Sơn 40 Qh2 - 480 800 26.000 Bỏo cỏo Sầm Sơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Tĩnh Gia 790

Qp, t3

t2, 2 - - 16.620 173.000 Bỏo cỏo Tĩnh Gia 5 Phỳc Do 320 Qp, t2, p2 - - 3.600 52.471 Bỏo cỏo Phỳc Do

29

c) Tài nguyờn rừng

Với hơn 2/3 diện tớch tự nhiờn là đồi nỳi, tỉnh Thanh Hoỏ cú tài nguyờn rừng khỏ lớn, đúng vai trũ hết sức quan trọng đối với việc phũng hộ đầu nguồn và phỏt triển kinh tế xó hội. Theo kết quả kiểm kờ đất đai về số liệu hiện trạng rừng và đất lõm nghiệp năm 2013, diện tớch đất cú rừng toàn tỉnh là 585.592,1 ha; chiếm 52,62% diện tớch đất nụng nghiệp của tỉnh với tỷ lệ che phủ đạt 54% trong đú 183.378,7 ha là rừng phũng hộ, 84.919,8 ha là rừng đặc dụng và 317.293,6 ha là rừng sản xuất. Rừng của Thanh Húa rất phong phỳ và đa dạng về chủng loại rừng và lõm sản, nhƣng chất lƣợng rừng thấp. Do địa hỡnh phức tạp, giao thụng cỏch trở nờn cụng tỏc quản lý và bảo vệ rừng gặp nhiều khú khăn; Tỡnh trạng đốt nƣơng làm rẫy và khai thỏc lõm sản trỏi phộp vẫn cũn tỏi diễn.

d) Tài nguyờn biển

Thanh Hoỏ cú bờ biển dài 102 km (từ cửa Càn, Nga Sơn đến Hà Nẫm, Tĩnh Gia); vựng lónh hải rộng hơn 1,7 vạn km2. Vựng biển và ven biển Thanh Hoỏ cú tài nguyờn khỏ phong phỳ, đa dạng, trong đú nổi bật là tài nguyờn thuỷ sản với tổng trữ lƣợng hải sản ƣớc khoảng 140.000 – 165.000 tấn gồm cỏ, tụm, mực,... Khả năng nuụi trồng thủy hải sản cũng lớn, tới hàng nghỡn ha, cú điều kiện hỡnh thành khu vực nuụi trồng, đỏnh bắt và chế biến tập trung. Ngoài ra Thanh Húa cũn cú tiềm năng lớn về tài nguyờn du lịch biển và tiềm năng xõy dựng cảng và dịch vụ hàng hải, trong đú đỏng chỳ ý nhất là khu vực Nghi Sơn. Đõy là khu vực đƣợc đỏnh giỏ cú điều kiện thuận lợi nhất của vựng ven biển từ Hải Phũng đến Nam Hà Tĩnh. Đõy là lợi thế rất lớn để Thanh Hoỏ phỏt triển kinh tế nhanh, hội nhập mạnh với khu vực và với thế giới.

e) Tài nguyờn khoỏng sản

Tài nguyờn khoỏng sản ở Thanh Hoỏ khỏ phong phỳ về chủng loại và đa dạng về cấp trữ lƣợng. Hiện toàn tỉnh cú tới 257 mỏ và điểm quặng, với 42 loại khoỏng sản, trong đú cú một số loại cú ý nghĩa quốc tế và khu vực nhƣ Crụm, đỏ ốp lỏt, đụ lụ mớt, chỡ kẽm, thiếc, vonfram, antimoan, đỏ quý. Nhiều mỏ cú trữ lƣợng lớn và phõn bố tập trung, cho phộp khai thỏc với quy mụ cụng nghiệp nhƣ đỏ vụi, đất

30

sột làm xi măng. Đõy là một lợi thế lớn của tỉnh trong việc phỏt triển cụng nghiệp khai khoỏng, cụng nghiệp sản xuất xi măng, cụng nghiệp vật liệu xõy dựng...

Ngoài ra, cũn cú nhiều loại khoỏng sản khỏc nhƣ chỡ kẽm, Ăngtimon, Niken - Coban, đồng, thiếc, thiếc-vonfram, Manhezit, Asen, thuỷ ngõn, Barit, Pyrit, Berin, Mụlip đen, cỏt kết (chất trợ dung), sột trắng, Fensfat, cỏt thuỷ tinh, đỏ xõy dựng, đỏ granit, đỏ thạch anh và than chỡ, than đỏ và than bựn.. tuy trữ lƣợng khụng lớn nhƣng cú giỏ trị cao, cú thể khai thỏc ở quy mụ nhỏ phục vụ phỏt triển cụng nghiệp địa phƣơng.

f) Tài nguyờn du lịch, di sản văn húa

Thanh Hoỏ là miền đất cú nền văn hoỏ rất lõu đời. Cỏc nền văn hoỏ Đụng Sơn, văn hoỏ Đa Bỳt... cựng với những địa danh gắn liền với những tờn tuổi của cỏc anh hựng hào kiệt, cỏc danh nhõn nhƣ Lờ Hoàn, Lờ Lợi, Lờ Văn Hƣu, Đào Duy Từ, Triệu Trinh Nƣơng, Dũng họ Trịnh, dũng họ Nguyễn (thời kỳ Hậu Lờ)... đó để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc của dõn tộc Việt Nam. Trong đú, nhiều di tớch đó đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng và đang đƣợc trựng tu, tụn tạo ở quy mụ quốc gia nhƣ khu Lam Kinh, thành Nhà Hồ, thỏi miếu nhà Lờ... Đõy là những tài sản vụ cựng quý giỏ, khụng chỉ cú ý nghĩa lịch sử, giỏo dục mà cũn cú thể khai thỏc phục vụ phỏt triển du lịch.

Đặc biệt Thanh Hoỏ cú nền văn hoỏ đa dõn tộc cú ý nghĩa to lớn đối với du lịch. Mỗi dõn tộc cú những nền văn hoỏ đặc trƣng riờng gồm cả văn hoỏ phi vật thể và văn hoỏ vật thể. Những thiết chế văn hoỏ xó hội truyền thống của từng dõn tộc nhƣ: thiết chế Bản mƣờng của ngƣời Thỏi dựa trờn lónh thổ cụng, thiết chế lang đạo của ngƣời Mƣờng, thiết chế dũng họ của ngƣời H’Mụng... những phong tục tập quỏn trong sản xuất, sinh hoạt và trong tớn ngƣỡng, hội hố... cựng với những mún ăn đặc sản mang đậm nột của mỗi dõn tộc là những tài nguyờn du lịch nhõn văn rất hấp dẫn đối với khỏch du lịch, nhất là cỏc du khỏch quốc tế. Thờm vào đú, tinh thần mến khỏch và lũng nhiệt thành của con ngƣời Thanh Hoỏ cũng là nền tảng vững chắc cho ngành du lịch phỏt triển.

31

Một phần của tài liệu Phân tích hiện trạng sử dụng đất và tiềm năng đất đai cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững tại tỉnh thanh hóa đến năm 2020 (Trang 33 - 38)