1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu TÌNH TRẠNG rối LOẠN THÔNG KHÍ SAU GHÉP tế bào gốc ở BỆNH NHÂN BỆNH máu điều TRỊ tại VIỆN HUYẾT học TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG

104 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN TRỌNG HƯNG NGHI£N CøU TìNH TRạNG RốI LOạN THÔNG KHí SAU GHéP Tế BàO GốC BệNH NHÂN BệNH MáU ĐIềU TRị TạI VIệN HUYếT HọC TRUYềN MáU TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T NGUYN TRNG HNG NGHIÊN CứU TìNH TRạNG RốI LOạN THÔNG KHí SAU GHéP Tế BàO GốC BệNH NHÂN BệNH MáU ĐIềU TRị TạI VIệN HUYếT HọC TRUYềN MáU TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Ni khoa Mó s : 62720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Đoàn Thị Phương Lan HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi nhận bảo tận tình thầy cô, anh chị trước, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: TS Đoàn Thị Phương Lan, người Thầy trực tiếp hướng dẫn thực luận văn, tận tình bảo tơi đường nghiên cứu khoa học cho kinh nghiệm sống quý báu BSCKII Võ Thị Thanh Bình – Trưởng khoa ghép tế bào gốc - Viện huyết học truyền máu trung ương giúp đỡ bảo trình nghiên cứu, học tập thu thập số liệu khoa Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội trường Đại học Y Hà Nội đóng góp nhiều cơng sức giảng dạy, đào tạo tơi suốt q trình học tập Tập thể bác sỹ, điều dưỡng viên Trung tâm hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai Khoa ghép tế bào gốc - Viện Huyết học Truyền máu trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu Ban giám đốc, phịng Kế hoạch tổng hợp, phòng Lưu trữ hồ sơ Viện Huyết học truyền máu trung giúp đỡ trình nghiên cứu thu thập số liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến : Gia đình bạn bè ln hết lịng quan tâm, động viên tinh thần giành cho tốt đẹp để tơi học thập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trân trọng! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Trọng Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Trọng Hưng, học viên bác sỹ nội trú khóa 42, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn trực tiếp thực hướng dẫn TS Đoàn Thị Phương Lan Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Trọng Hưng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOS Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn BOS 0p (Bronchiolitis obliterans syndrome) Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn giai đoạn 0p CNHH GVHD RLTKHC RLTKTN HRCT (Bronchiolitis obliterans syndrome stage 0p) Chức hô hấp Bệnh ghép chống chủ (Graft versus host disease) Rối loạn thơng khí hạn chế Rối loạn thơng khí tắc nghẽn Cắt lớp vi tính độ phân giải cao TLC VC FVC FEV1 FEF25-75 RV RAS (High-resolution computed tomography) Dung tích tồn phổi tồn phần Dung tích sống Dung tích sống gắng sức Thể tích thở gắng sức giấy Lưu lượng thở khoảng dung tích sống gắng sức Dung tích khí cặn Hội chứng rối loạn thơng khí hạn chế ghép đồng lồi (Restrictive Allograft CLVD Syndrome) Rối loạn thơng khí mạn tính bệnh nhân ghép đồng loài (Chronic lung allograft dysfuntion) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn (Bronchiolitis obliterans syndromeBOS) bệnh nhân sau ghép tế bào gốc .3 1.1.1 Tổng quan ghép tế bào gốc 1.1.2 Biến chứng phổi bệnh nhân sau ghép tế bào gốc 1.1.3 Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn 1.2 Rối loạn thơng khí mãn tính 16 1.3 Tổng quan đánh giá chức hô hấp 19 1.3.1 Đại cương chức hô hấp 19 1.3.2 Phế thân ký .19 1.3.3 Đo lường số phế thân ký bệnh nhân sau ghép tế bào gốc 21 1.3.4 Rối loạn thơng khí tắc nghẽn 21 1.3.5 Rối loạn thơng khí hạn chế .23 1.3.6 Rối loạn thơng khí hỗn hợp .23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Chọn cỡ mẫu chọn mẫu .25 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .25 2.2.5 Xử lý số liệu 35 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .35 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .37 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 37 3.1.2 Đặc điểm Xquang ngực CT ngực nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.2 Đặc điểm chức thơng khí phổi phương pháp đo chức hơ hấp 46 3.2.1 Tình trạng rối loạn thơng khí 47 3.2.2 Các thông số chức thơng khí 47 3.2.3 Mối liên quan rối loạn chức thơng khí đặc điểm lâm sàng 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng 58 4.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 64 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chức thơng khí 67 4.2.1 Đặc điểm số kết chức thơng khí 67 4.2.2 Đặc điểm nguồn tế bào gốc hịa hợp HLA nhóm bệnh nhân có rối loạn thơng khí .69 4.2.3 Mối liên quan rối loạn chức hô hấp thời gian sau ghép tế bào gốc .69 4.2.4 Mối liên quan tình trạng thơng khí tiền sử dùng Busulfan Methotrexate 70 4.3 Đặc điểm viêm tiểu phế quản tắc nghẽn .71 4.3.1 Đặc điểm lâm sàng viêm tiểu phế quản tắc nghẽn 71 4.3.2 Thời gian xuất rối loạn thơng khí tắc nghẽn .72 4.3.3 Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn giai đoạn sớm (BOS 0p) 73 4.3.4 Tắc nghẽn đường thở nhỏ .74 4.4 Đặc điểm hội chứng rối loạn thơng khí hạn chế sau ghép tế bào gốc 75 4.5 Tỉ lệ tử vong sau cấy ghép tế bào gốc tạo máu 76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Triệu chứng BOS giai đoạn sớm muộn 11 Bảng 1.2 Phân loại giai đoạn BOS 14 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán BOS theo NIH 2014 15 Bàng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 37 Bảng 3.2 Mối liên quan nhóm tuổi bệnh lý huyết học 38 Bảng 3.3: Phân bố BN theo tiền sử hút thuốc 39 Bảng 3.4 Mối liên quan tiền sử hút thuốc bệnh lý huyết học .40 Bảng 3.5 Khoảng thời gian bệnh nhân ghép tế bào gốc 41 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo nguồn tế bào gốc 41 Bảng 3.7: Phân bố biến chứng chống chủ 43 Bảng 3.8 Mối liên quan ghép chống chủ mạn tính HLA 44 Bảng 3.9 Dấu lâm sàng bệnh nhân 45 Bảng 3.10 Đặc điểm Xquang ngực 46 Bảng 3.11: Đăc điểm CT ngực 46 Bảng 3.12: Giá trị thông số chức thơng khí 47 Bàng 3.13: Đặc điểm thời gian nhóm RLTK hạn chế tắc nghẽn 48 Bảng 3.14: Giá trị FVC% , FEV1%, FEF 25-75% trung bình nhóm có rối loạn thơng khí 48 Bảng 3.15 Mối liên quan RLTK cGVHD 49 Bảng 3.16 Mối liên quan biến chứng chống chủ mạn tính 50 Bảng 3.17: Mối liên quan thời gian rối loạn thơng khí 50 Bảng 3.18: Giá trị FEV1% FEF 25-75% mốc thời gian nhóm BOS 0p 53 Bảng.19 Mối liên quan BOS 0p cGVHD 53 Bảng 3.20: Mối tương quan thông số CNHH với cGVHD thời gian khám sau ghép 54 Bảng 3.21 Mối tương quan tình trạng RLTK cGVHD 56 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 3.1: Phân bố BN theo nhóm tuổi 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm bệnh lý huyết học 38 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo hòa hợp HLA 42 Biều đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng aGVHD cGVHD 42 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm mMRC 44 Biều đồ 3.6 Phân bố BN theo tiền sử điều trị Busulfan MTX 45 Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng RLTK 47 Biểu đồ 3.8 Phân độ mức độ RLTK tắc nghẽn theo GOLD 2018 51 Biểu đồ 3.9 Phân độ mức độ rối loạn thơng khí hạn chế 52 Biểu đồ 3.10: Phân loại bệnh nhân theo chẩn đoán BOS 0p 52 Biểu đồ 3.11: Tỉ lệ ghép chống chủ mạn tính nhóm bệnh nhân BOS 0p 54 Biểu đồ 3.12 Mối tương quan FVC% cGVHD 55 Biểu đồ 3.13 Mối tương quan FEV1% cGVHD 55 Biểu đồ 3.14 Mối tương quan FEF 25-75% tình trạng ghép chống chủ mạn tính 56 Biểu đồ 3.15 Tỉ lệ tử vong nhóm bệnh nhân nghiên cứu 57 79 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu chức thơng khí 27 bệnh nhân sau ghép tế bào gốc tạo máu viên Huyết học truyền máu trung ương thời gian từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019, đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng - Độ tuổi trung bình 43.0 ± 2.3 (năm) - Tỉ lệ nam/nữ: ≈3/2 - Nguồn tế bào gốc chủ yếu từ máu ngoại vi: 85.2% - Hình thức ghép tế bào gốc: 92.6% bệnh nhân ghép đồng lồi - Tỉ lệ hịa hợp HLA hồn tồn là: 92% - Thời gian mắc bệnh trung bình là: 35.1 ± 23.9 tháng - Thời gian từ lúc chẩn đoán đến lúc ghép tế bào gốc là: 23.6 ±19.0 tháng - Thời gian khám lại chuyên khoa hô hấp từ lúc ghép tế bào gốc là: 11.5 tháng - Triệu chứng thườn gặp là: khó thở gắng sức - Triệu chứng thực thể hay gặp là: rales rít rales ngáy Đặc điểm rối loạn thơng khí - Tình trạng rối loạn thơng khí hạn chế gặp 22.2% , giá trị FVC% trung bình là: 64.9 ± 9.6% - Tình trạng rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng hồi phục 11.1%, geansler trung bình 53.6% , FEV1 trung bình là: 43.3% - Thời gian xuất rối loạn thơng khí trung bình 26.8 ± 7.2 tháng Trong thời gian xuất rối loạn thơng khí tắc nghẽn trung bình 18.3 tháng - Có mối liên quan biến chứng chống chủ mạn tính với tình trạng giảm FVC% (r=0.38, p

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Oliner H, Schwartz R, Rubio F, Dameshek W (1961). Interstitial pulmonary fibrosis following busulfan therapy. A m J Med ; 31:134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: m J Med
Tác giả: Oliner H, Schwartz R, Rubio F, Dameshek W
Năm: 1961
13. Ulrickson M, Aldridge J, Kim HT, et al (2009). Busulfan and cyclophosphamide (Bu/Cy) as a preparative regimen for autologous stem cell transplantation in patients with non-Hodgkin lymphoma: a single- institution experience. Biol Blood Marrow Transplant; 15:1447 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biol Blood Marrow Transplant
Tác giả: Ulrickson M, Aldridge J, Kim HT, et al
Năm: 2009
14. Bredeson C, LeRademacher J, Kato K, et al (2013). Prospective cohort study comparing intravenous busulfan to total body irradiation in hematopoietic cell transplantation. Blood ; 122:3871 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
Tác giả: Bredeson C, LeRademacher J, Kato K, et al
Năm: 2013
15. Lund MB, Kongerud J, Brinch L, et al (1995). Decreased lung function in one year survivors of allogeneic bone marrow transplantation conditioned with high-dose busulphan and cyclophosphamide. Eur Respir J ; 8:1269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EurRespir J
Tác giả: Lund MB, Kongerud J, Brinch L, et al
Năm: 1995
16. Bruno B, Souillet G, Bertrand Y, et al (2004). Effects of allogeneic bone marrow transplantation on pulmonary function in 80 children in a single paediatric centre. Bone Marrow Transplant ; 34:143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bone Marrow Transplant
Tác giả: Bruno B, Souillet G, Bertrand Y, et al
Năm: 2004
17. Cooper JA Jr, White DA, Matthay RA (1986). Drug-induced pulmonary disease. Part 1: Cytotoxic drugs. Am Rev Respir Dis ; 133:321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am Rev Respir Dis
Tác giả: Cooper JA Jr, White DA, Matthay RA
Năm: 1986
18. Lynch JP 3rd, McCune WJ. (1997). Immunosuppressive and cytotoxic pharmacotherapy for pulmonary disorders. Am J Respir Crit Care Med ; 155:395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: Lynch JP 3rd, McCune WJ
Năm: 1997
19. Dayton CS, Schwartz DA, Sprince NL, et al (1995). Low-dose methotrexate may cause air trapping in patients with rheumatoid arthritis. Am J Respir Crit Care Med ; 151:1189 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: Dayton CS, Schwartz DA, Sprince NL, et al
Năm: 1995
20. Khadadah ME, Jayakrishnan B, Al-Gorair S, et al (2002). Effect of methotrexate on pulmonary function in patients with rheumatoid arthritis--a prospective study. Rheumatol Int ; 22:204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rheumatol Int
Tác giả: Khadadah ME, Jayakrishnan B, Al-Gorair S, et al
Năm: 2002
21. Wall MA, Wohl ME, Jaffe N, Strieder DJ. (1979). Lung function in adolescents receiving high-dose methotrexate. Pediatrics ; 63:741 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Wall MA, Wohl ME, Jaffe N, Strieder DJ
Năm: 1979

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w