MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỌA TIẾT TRONGTRANH HÀNG TRỐNG ĐỂ BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI

25 93 0
MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỌA TIẾT TRONGTRANH HÀNG TRỐNG ĐỂ BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỌA TIẾT TRONG TRANH HÀNG TRỐNG ĐỂ BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI Giảng viên hướng dẫn : Th.S Ngô Bá công Sinh viên thực : Hoàng Thị Phượng Lớp : K66A Hà Nội, năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh dân gian Hàng Trống – dòng tranh góp phần khơng nhỏ vào việc lưu giữ vốn văn hóa cổ xưa dân tộc, làm cho đời sống văn hóa tinh thần người Việt ta thêm phong phú Tuy nhiên dòng tranh dần bị “lãng quên” mai Là người Việt nam, có trách nhiệm giữ gìn tồn phát huy giá trị dòng tranh dân gian nói chung tranh Hàng Trống nói riêng Chính việc giáo dục trẻ mầm non tiếp cận hình thành xúc cảm ban đầu dịng tranh dân gian Hàng trống ngày mang ý nghĩa to lớn Hoạt động vẽ, cụ thể vẽ trang trí giữ vai trị quan trọng việc hình thành khả suy nghĩ độc lập sáng tạo cho trẻ mẫu giáo lớn Vẽ trang trí giúp phát triển xúc cảm bố cục họa tiết tranh vẽ trẻ theo nhịp điệu riêng Ở trường mầm non, hoạt động tổ chức cho trẻ vẽ trang trí hội để trẻ tiếp cận với nghệ thuật trang trí giúp trẻ bày tỏ tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ khả sáng tạo Và để vẽ trẻ có hiệu phụ thuộc phần lớn vào trình tổ chức, hướng dẫn, lựa chọn phương pháp biện pháp giảng dạy giáo viên mầm non Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động vẽ trẻ chủ yếu vẽ tranh theo đề tài, theo mẫu theo ý thích cịn hoạt động vẽ trang trí chưa thực trọng trường mầm non Việc tổ chức hoạt động vẽ trang trí giáo viên cịn nhiều lúng túng khó khăn Các nội dung lựa chọn đưa vào hoạt động vẽ trang trí cịn nghèo nàn, đơn giản Chính vẽ trang trí trẻ thường thiếu mềm mại, máy móc sáng tạo Tranh Hàng trống tơ màu bút lơng phẩm nhuộm nên có màu sắc đậm đà với họa tiết trang trí mộc mạc ưa nhìn Với nét họa tiết gần gũi với đời sống như: họa tiết mây trời, sóng nước, hoa sen, hình cá, họa tiết hình cóc,… gây cho trẻ tò mò, hứng thú với vật tượng quanh trẻ Đồng thời, việc tìm hiểu giá trị văn hóa cổ truyền giúp trẻ có thêm vốn hiểu biết nghệ thuật truyền thống, văn hóa người xưa Chính việc lựa chọn sử dụng họa tiết tranh Hàng Trống hoạt động vẽ trẻ không giúp trẻ hình thành xúc cảm tích cực với giá trị văn hóa dân tộc mà cịn kích thích hứng thú tìm tịi, phát triển khả vẽ trang trí trẻ với sản phẩm sáng tạo Xuất phát từ sở nên mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp sử dụng họa tiết tranh dân gian Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” làm khóa luận tốt nghiệp Tơi hi vọng với nghiên cứu góp phần giúp giáo viên mầm non sử dụng nguồn họa tiết tranh Hàng Trống phù hợp để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo, từ nâng cao hiệu giáo dục hoạt động tạo hình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp sử dụng họa tiết tranh dân gian Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non, qua hình thành trẻ thái độ u thích nghệ thuật, giúp trẻ có vốn hiểu biết định nghệ thuật dân gian dân tộc nâng cao hiệu việc giáo dục nghệ thuật Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Qúa trình tổ chức hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp sử dụng họa tiết tranh dân gian Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn sử dụng số họa tiết tranh Hàng Trống phù hợp với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trẻ có vốn hiểu biết định nghệ thuật tạo hình truyền thống qua hình thành thái độ u q, gìn giữ nét văn hóa dân tộc, đặc biệt góp phần giúp trẻ thể tốt khả vẽ trang trí Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số lý luận tranh dân gian Việt Nam, tranh dân gian Hàng Trống, họa tiết tranh dân gian Hàng Trống, nghệ thuật vẽ vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non - Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động vẽ khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Đề xuất số biện pháp sử dụng họa tiết tranh dân gian Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Thực nghiệm chứng minh giả thuyết đặt Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: + Đề tài nghiên cứu việc sử dụng số họa tiết tranh Hàng Trống phù hợp với trẻ 5-6 tuổi để vẽ trang trí hình như: Hình vng, hình trịn, đường diềm,… + Nghiên cứu số mẫu họa tiết tranh Hàng Trống - Mẫu nghiên cứu: + Giáo viên: • • Giáo viên lớp mẫu giáo lớn - trường mầm non Mai Dịch (Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội) Giáo viên lớp mẫu giáo lớn - trường mầm non Quảng Lạc (Xã Quảng Lạc – TP Lạng Sơn) + Trẻ: • • - Trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Mai Dịch (Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội) Trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Quảng Lạc (Xã Quảng Lạc – TP Lạng Sơn) Địa bàn nghiên cứu: + Trường mầm non Mai Dịch (Quận Cầu Giấy - TP Hà Nội) + Trường mầm non Quảng Lạc (Xã Quảng Lạc – TP Lạng Sơn) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Sưu tầm đọc hệ thống tài liệu có liên quan đến sở lí luận đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát, dự ghi chép lại trình tổ chức hoạt động vẽ trang trí giáo viên trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra giáo viên mầm non - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi trò chuyện với giáo viên mầm non - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm số biện pháp đề xuất vào tổ chức học vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Phương pháp phân tích sản phẩm tạo hình trẻ: Nghiên cứu phân tích sản phẩm hoạt động giáo dục giáo viên sản phẩm hoạt động trẻ liên quan đến đề tài Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu Dùng thống kê, xử lý từ số liệu thu thập theo tiêu chí, thang đánh giá, khả tạo hình trước sau áp dụng biện pháp đề để có kết nghiên cứu khóa luận NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề cho thấy giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tranh dân gian Hàng Trống, nghiên cứu họa tiết tranh Hàng Trống, nghiên cứu hoạt động vẽ, cụ thể hoạt động vẽ trang trí trẻ mầm non Song thực tiễn giáo dục cho thấy có cơng trình sâu vào nghiên cứu mơ típ họa tiết tranh Hàng Trống đặc biệt ứng dụng họa tiết cho trẻ vẽ trang trí hình Chính tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp sử dụng họa tiết tranh dân gian Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo - tuổi” Với đề tài nghiên cứu mình, tơi hi vọng đề đưa vào thử nghiệm số biện pháp sử dụng họa tiết tranh Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thơng qua giúp trẻ có hội làm quen với họa tiết tranh Hàng Trống, tích lũy kiến thức nghệ thuật trang trí truyền thống đặc sắc ơng cha ta biến trở thành hành trang để sáng tạo nên sản phẩm thẩm mỹ độc đáo riêng Tranh dân gian Việt Nam 1.2.1 Vài nét tranh dân gian việt Nam 1.2.1.1 Lịch sử đời dòng tranh dân gian: Vào thời nhà Lý (thế kỷ 12) bắt đầu xuất gia đình hay chí làng chuyên làm khắc ván, làm tranh Sang kỷ 18 - 19, tranh dân gian dần vào giai đoạn ổn định phát triển mạnh mẽ Nghề làm tranh lan truyền rộng rãi hầu khắp nước 1.2.1.2 Nội dung tranh dân gian: Về nội dung, tranh dân gian Việt Nam chia nhóm: Tranh thờ, tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt, tranh minh hoạ văn học - lịch sử 1.2.1.3 Chất liệu kỹ thuật tạo hình tranh dân gian: Tranh thường in vẽ trực tiếp lên giấy Loại giấy phổ biến thường dịng tranh dùng giấy dó Từ loại giấy làm giấy điệp Các nghệ nhân tạo tranh cách sử dụng phương pháp khắc ván từ in nhiều tranh Các ván khắc chủ yếu làm từ gỗ Ngồi dịng tranh sử dụng phương pháp khắc cịn có tranh vẽ tay nghệ nhân Phương pháp vẽ tranh trực tiếp chủ yếu dùng vùng dân tộc thiểu số vùng núi miền Bắc người: Tày, Nùng, Dao 1.2.1.4 Màu sắc tranh dân gian: Hầu hết màu sắc sử dụng tranh dân gian làm từ nguyên liệu tự nhiên Tranh Kim Hoàng sử dụng màu sắc pha chế từ thiên nhiên sử dụng mực Tàu làm màu đen Đặc biệt nhu cầu đời sống văn hóa người dân, tranh Hàng Trống, tranh Làng Sình có sử dụng phẩm màu để vẽ 1.2.1.5 Những dịng tranh dân gian chính: Có dịng tranh dân gian chính, là: Tranh dân gian Đơng Hồ, tranh Làng Sình, tranh Kim Hồng, tranh Hàng Trống 1.2.2 Tranh dân gian Hàng Trống 1.2.2.1 Lịch sử hình thành dịng tranh dân gian Hàng Trống Tranh Hàng Trống làm chủ yếu phố Hàng Nón, Hàng Trống Hà Nội xưa (nay thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) Tranh Hàng Trống thực phát triển cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tới khoảng kỷ XX dòng tranh bắt đầu suy tàn Nhất kể từ sau kết thúc chiến tranh, nhà làm tranh giải nghệ 1.2.2.2 Đặc điểm tranh Hàng Trống a, Đặc điểm chất liệu tranh cách tạo màu cho tranh - Tranh Hàng Trống in giấy dó bồi dày hay giấy báo khổ rộng Có tranh khổ to dài, thường bồi dày, hai đầu lồng suốt trục để tiện treo, phù hợp với kiểu kiến trúc nhà cao, cửa rộng nơi thành thị Ván khắc làm gỗ lồng mực gỗ thị - Xưa kia, tranh Hàng Trống sử dụng mực in truyền thống từ chất liệu dân dã tinh xảo cầu kì Màu đen tranh làm từ tro rơm nếp hay tro tre đốt ủ kỹ; màu vàng từ hoa hòe; màu trắng từ vỏ điệp; màu đỏ sỏi đồi tán nhuyễn; màu lục thẫm từ chàm,…Những màu sắc pha chế với dung dịch hồ nếp cổ truyền tạo cho tranh vẻ óng ả mà loại màu đại khơng thể có Ngày màu sử dụng khơng hồn tồn màu tự nhiên, mà cịn có thêm màu phẩm Hai màu đặc trưng riêng cho nghệ thuật tranh Hàng Trống màu xanh da trời hồng điều b, Đặc điểm kỹ thuật in ấn vẽ tranh Hàng Trống - Cách in tranh Hàng Trống: Khi in nghệ nhân đặt ngửa ván để in, khơng di chuyển ván: Nghệ nhân lót lớp lót mềm để đặt lưng ván khắc lên trên, mặt khắc tranh đặt ngửa lên Dùng lăn để tải màu mực in tất nét, hình Sau đặt giấy in tranh lên, xoa kỹ lưng tranh cho màu mực bám đủ khắp mặt tranh, bóc Khi ta tờ tranh in xong có màu đen, tiếp tục khâu kỹ thuật khác - Đặc sắc tranh Hàng Trống việc vẽ tay Ván khắc ván, tạo thành xương cốt cho tranh, lại màu sắc hay chi tiết tranh lại bàn tay tài hoa người nghệ nhân làm nên c, Đặc điểm bố cục tranh Hàng Trống Bố cục tranh Hàng Trống theo lối thuận mắt, không theo luật xa gần Bố cục tranh thờ dịng tranh Hàng Trống có nhiều khác khơng tuân theo luật xa gần mà hình mảng to nhỏ khác tùy theo vị trí xã hội nhân vật Bởi ơng hồng, bà chúa phải lớn người hầu, thần phải lớn dân ln vị trí trọng tâm tranh Bố cục tranh thờ tthường hình tượng vị thần vẽ lớn giữa, phần tranh có đề chữ thần vị, hai bên tranh có vẽ câu đối ca ngợi, cầu mong vị thần giáng phúc phía tranh có vẽ hình minh họa công việc liên quan đến chức bảo hộ vị thần Tranh dân gian Hàng Trống thường có bố cục chia làm hai phần: Phần hình ảnh phần chữ Phần chữ thường câu thơ, câu chúc để làm rõ nội dung tranh Tuy nhiên, dịng chữ phần kết cấu tranh không đơn giản lời giới thiệu tên tác phẩm d, Các loại tranh Hàng Trống Tranh Hàng Trống có hai loại là: “tranh thờ” “tranh tết”, chủ yếu tranh thờ phục vụ cho sinh hoạt tín ngưỡng Ngồi cịn có “tranh chơi tranh sự” “tranh truyện” 1.2.2.3 Đặc trưng trang trí tranh Hàng Trống Để sản phẩm tranh dân gian đẹp nghệ nhân sáng tạo tranh với hình họa tiết độc đáo gần gũi quen thuộc Để thấy nét độc đáo hình vẽ tranh Hàng Trống, tìm hiểu ý nghĩa số họa tiết sử dụng phổ biến tranh Hàng Trống: * Họa tiết hình hoa lá: - Hoa sen: Xuất theo chiều dài lịch sử dân tộc, nói hoa sen biểu tượng người dân tộc Việt Nam Đặc biệt, hình ảnh bơng sen xuất tranh “Tứ Qúy” gợi nét đẹp giản dị thoát toát lên vẻ đẹp khiết Hoa sen xuất tranh thờ “Qúa Khứ Thế Phật” - Hoa đào, hoa cúc, hoa mai thể sinh sôi nảy nở với ước mong sống tốt đẹp * Họa tiết hình động vật: - Trên số sản phẩm tranh Hàng Trống, họa tiết hình vật sử dụng rộng rãi Nhiều hình vật sử dụng tranh Hàng Trống như: Hình cóc, chim, chuột…hay vật tâm linh rồng Ngay tranh thờ “Mẫu Thượng Ngàn” có nhiều lồi động vật, kể cạn nước: ngựa, voi, tôm, cua cá, rùa, rắn - Hình cá chép: Đây hình ảnh sử dụng nhiều tranh Hình ảnh cá chép thể sức mạnh tâm linh thần ký, giúp đỡ người dân vượt qua khó khăn sống - Hình hổ: Bức tranh “Ngũ Hổ” xem kiệt tác tranh Hàng Trống Hổ xem loài chúa sơn lâm, tượng trưng cho sức mạnh mãnh liệt * Hình mây trời, sóng nước: Ngồi họa tiết nêu trên, họa tiết hình mây trời sóng nước hai họa tiết đặc trưng tranh Hàng Trống, sử dụng nhiều tranh thể huyền bí làm cho tranh thêm sinh động Những họa tiết góp phần cho tranh trở nên bay bổng đẹp mắt * Họa tiết hình người: Trong tranh Hàng Trống, thấy xuất hình ảnh vị quan, vị thần, người hầu tranh thờ, hay hình ảnh người dân sống sinh hoạt hàng ngày bình thường vơ giản dị * Hoa văn đồ dùng – đồ vật: Một số đồ dùng quen thuộc sinh hoạt hàng ngày như: Cái quạt, đôi hài, đèn lồng,… sử dụng tranh Hàng Trống thể gần gũi với đời sống bình dị người 1.2.2.4 Một số họa tiết tranh Hàng Trống sử dụng vẽ trang trí Tranh Hàng Trống phong phú với nhiều thể loại số hình họa tiết tranh Hàng Trống mang đặc trưng cách điệu để đưa vào vẽ trang trí, ví dụ số hoa văn, họa tiết sau: => Tranh: “Cá chép vượt ngũ môn” (Nguồn: Tranh dân gian Hàng Trống Hà Nội [7, Tr 91]) => Tranh: “Đám cưới chuột” (Nguồn: Báo ảnh Việt Nam) 1.3 Đặc trưng hoạt động vẽ vẽ trang trí 1.3.1 Hoạt động vẽ 1.3.1.1 Khái niệm “hoạt động vẽ” - “Hoạt động” vận động, vận hành để thực chức gây tác động với mục đích định xã hội [9, tr 182] - “Vẽ” hình thức nghệ thuật thị giác, người sử dụng nhiều cơng cụ vẽ khác để ghi dấu lên giấy Nó hình thức truyền đạt ý tưởng thị giác đơn giản, hiệu [9, tr 354] Như vậy: Hoạt động vẽ hành động vận hành giác quan kết hợp sử dụng công cụ vẽ để tạo nên tác phẩm nghệ thuật riêng người 1.3.1.2 Đặc điểm hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo chưa phải hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực thụ, khác xa với hoạt động tạo hình người nghệ sĩ trưởng thành Có thể nói hoạt động vẽ trẻ thể đặc điểm nhân cách hình thành kết to lớn biến đổi, phát triển thân chủ thể hoạt động 1.3.1.3 Ý nghĩa hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Hoạt động vẽ giúp rèn luyện trẻ khả quan sát, ghi nhớ - Rèn luyện tư nhận thức tích cực sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động vẽ - Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động vẽ - Trẻ thể suy nghĩ cảm xúc thơng qua tranh vẽ - Hoạt động vẽ giúp phát triển thể chất 1.3.2 Hoạt động vẽ trang trí 1.3.2.1 Khái niệm “vẽ trang trí” Vẽ trang trí sử dụng công cụ vẽ để ghi dấu vật thể, đường nét lên giấy với trí, xếp bố cục hợp lí cho tạo sản phẩm hài hòa, đẹp mắt 1.3.2.2 Bố cục, họa tiết, màu sắc trang trí - Bố cục trang trí: Bố cục trang trí xếp ngơn ngữ nghệ thuật tạo đường nét, hình mảng, màu sắc cho gây hiệu tốt chủ đề sản phẩm Các nguyên tắc bố cục trang trí : Nguyên tắc nhắc lại, nguyên tắc xen kẽ, nguyên tắc đối xứng, nguyên tắc phá - Họa tiết trang trí: Họa tiết hình vẽ dùng để trang trí Họa tiết trang trí thường đơn giản, sáng tạo từ đối tượng có thực (các lồi chim mng, hoa lá, người, hình hình học, nét chấm, nét gạch,…) - Màu sắc trang trí: Màu sắc trang trí thể sở thích, khiếu thẩm mỹ người sử dụng Tùy theo nội dung trang trí, ý thích người vẽ mà màu sắc vui tươi, nhã nhặn hay đậm nét 1.3.2.3 Phương pháp vẽ trang trí - Nghiên cứu nội dung chủ đề - Tìm tư liệu cho bố cục - Lựa chọn hình thức bố cục - Sắp xếp bố cục đơn giản - Thể 1.4 Hoạt động vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 1.4.1 Đặc điểm hoạt động vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Đặc điểm khả thể bố cục: Trẻ mẫu giáo lớn biết tạo nên bố cục tranh với cân qua cách xếp đối xứng không đối xứng - Đặc điểm khả thể đường nét, hình dạng: Trẻ mẫu giáo lớn biết tạo nét cong, nét thẳng có tính chất khác nhau, phong phú - Đặc điểm khả thể màu sắc: Trẻ mẫu giáo lớn có khả nhận biết sử dụng nhiều màu như: Đỏ, hồng, xanh, vàng, cam, tím,…Phần lớn trẻ thể biến đổi màu sắc vật theo không gian thời gian khác màu sắc vật xa vật gần, màu sắc vật buổi trưa buổi chiều khác 1.4.2 Nội dung dạy vẽ trang trí cho trẻ - Về lựa chọn hình dáng, họa tiết: Trẻ mẫu giáo lớn cần tập sử dụng hình tự nhiên đơn giản, gần gũi với trẻ làm họa tiết trang trí (hoa lá, vật, đồ vật, đồ chơi đơn giản…) - Về xếp vị trí khơng gian bố cục trang trí: Trẻ cần làm quen với bố cục lặp lặp lại họa tiết giống nhau, xen kẽ họa tiết khác nhau, tạo mạng hàng lối theo nhịp lặp lại nhịp xen kẽ Trẻ tập xây dựng bố cục trang trí đăng đối đơn giản thành thục với bố cục hàng lối bố cục theo mạng - Về thể màu sắc: Trẻ mẫu giáo lớn khơng sử dụng màu mà cịn tập tô màu với sắc thái đa dạng màu 1.4.3 Vai trị, ý nghĩa hoạt động vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Các học vẽ trang trí có vai trị quan trọng việc phát triển trí tuệ khiếu thẩm mỹ trẻ Nó phát huy tính độc lập suy nghĩ, tìm tịi, giúp em tìm hiểu kiến thức hoạt động tạo hình vận dụng hiệu vẻ đẹp trang trí vào sinh hoạt hàng ngày 1.4.4 Phương pháp hướng dẫn vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi Hướng dẫn trẻ vẽ trang trí gồm bước sau: Hướng dẫn trẻ quan sát sản phẩm mẫu đàm thoại, hướng dẫn trẻ cách vẽ trang trí, hướng dẫn trẻ thể vẽ, kết thúc học vẽ 1.5 Điều kiện thực hoạt động tạo hình sở vật chất Để đạt hiệu cao hoạt động vẽ trang trí, cần có chuẩn bị chu đáo điều kiện cần thiết về: Về phía giáo viên, phía trẻ, sở vật chất Tiểu kết chương Giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc mối quan tâm lớn toàn thể dân tộc Hiểu tầm quan trọng đó, nhà giáo dục Việt Nam cố gắng đưa nghệ thuật tạo hình truyền thống vào nội dung giáo dục từ lứa tuổi mầm non Với đặc thù riêng mình, số họa tiết tranh Hàng Trống mang đặc trưng ứng dụng vào vẽ trang trí Việc ứng ứng dụng khơng bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mà trau dồi cho trẻ kiến thức nghệ thuật tạo hình truyền thống Vẽ trang trí giúp trẻ phát huy tính độc lập suy nghĩ, tìm tịi tìm hiểu kiến thức hoạt động tạo hình Từ trẻ vận dụng hiệu vẻ đẹp trang trí vào sinh hoạt hàng ngày Và để hoạt động vẽ trang trí phát huy tính hiệu giáo viên phải biết lựa chọn tranh đặc sắc nội dung hình thức để đưa giới thiệu làm mẫu cho trẻ, từ trẻ có hứng thú với hoạt động tạo hoạt động vẽ trang trí Từ việc nghiên cứu sở lí luận tranh dân gian Việt Nam, tranh dân gian Hàng Trống, hoạt động vẽ, hoạt động vẽ trang trí trẻ mầm non 5-6 tuổi Tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động vẽ nói chung hoạt động vẽ trang trí nói riêng, thực trạng vấn đề cho trẻ làm quen với họa tiết tranh dân gian Hàng Trống, thực trạng khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non với hy vọng đưa biện pháp sử dụng họa tiết tranh dân gian Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động vẽ trang trí Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI VÀ ỨNG DỤNG HỌA TIẾT CỦA TRANH HÀNG TRỐNG VÀO VẼ TRANG TRÍ 2.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng Tìm hiểu kinh nghiệm nhận thức giáo viên việc tổ chức hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo - tuổi Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với số họa tiết tranh Hàng Trống thực trạng việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với nghệ thuật trang trí truyền thống Tìm hiểu thực trạng khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 2.2 Đối tượng điều tra 2.2.1 Địa điểm khảo sát - Lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Mai Dịch (Quận Cầu Giấy- TP Hà Nội) - Lớp mẫu giáo lớn trường mầm non Quảng Lạc (Xã Quảng Lạc – TP Lạng Sơn) 2.2.2 Đối tượng khảo sát - Giáo viên trường mầm non: 10 giáo viên trường mầm non Mai Dịch, 10 giáo viên trường mầm non Quảng Lạc - Trẻ mẫu giáo lớn: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Mai Dịch, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Quảng Lạc 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu thực trạng 2.3.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung chương trình hoạt động vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, chủ đề có thực hoạt động vẽ trang trí, cách thức giáo viên tổ chức hoạt động vẽ trang trí - Nghiên cứu khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi việc cho trẻ làm quen với họa tiết tranh dân gian trường mầm non - Tìm hiểu thực tế việc tổ chức HĐTH hoạt động khác nằm bồi dưỡng khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 2.3.2.1 Tìm hiểu tài liệu, kế hoạch có liên quan đến hoạt động tạo hình trường mầm non 2.3.2.2 Phương pháp quan sát tự nhiên 2.3.2.3 Phương pháp điều tra 2.3.2.4 Phương pháp đàm thoại 2.3.2.5 Phương pháp phân tích sản phẩm 2.4 Tiêu chí thang đánh giá khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.4.1 Tiêu chí - Tiêu chí 1: Sự chủ động, linh hoạt việc lựa chọn sử dụng họa tiết trang trí - Tiêu chí 2: Khả thể bố cục hình, xếp hình mảng, họa tiết, phối hợp màu sắc - Tiêu chí 3: Mức độ hứng thú, biểu lộ thái độ xúc cảm thẩm mỹ trình tham gia hoạt động trẻ 2.4.2 Thang đánh giá Căn vào yêu cầu hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tiêu chí trên, tơi đưa thang đánh giá vẽ trang trí trẻ mức độ sau: - Mức độ 1- Loại tốt: Trẻ thể chủ động tích cực việc lựa chọn sử dụng họa tiết trang trí Trẻ biết xếp loại họa tiết thể màu sắc hợp lí theo quy luật Trẻ hứng thú trình tham gia hoạt động Trẻ tạo nên sản phẩm độc đáo, có tính thẩm mỹ - Mức độ – Loại khá: Trẻ chủ động việc lựa chọn sử dụng họa tiết trang trí Trẻ biết xếp loại họa tiết phối hợp màu sắc theo quy luật có tính nhịp điệu Trẻ hứng thú, phấn khởi trình hoạt động hứng thú trẻ không diễn suốt trình hoạt động - Mức độ – Loại trung bình: Trẻ lựa chọn họa tiết trang trí theo hướng dẫn giáo viên Trẻ biết xếp họa tiết phối hợp màu sắc theo mẫu cho sẵn Trẻ thể hứng thú hứng thú trẻ không bền vững - Mức độ – Loại yếu: Trẻ lựa chọn, xếp họa tiết trang trí phối hợp màu sắc để tạo tranh hợp lí có mẫu cho trước Trẻ tỏ khơng thích hoạt động, khơng muốn hồn thành nhiệm vụ học Chất lượng vẽ trang trí trẻ tổng hợp, đánh giá theo mức điểm sau: Loại tốt : Từ 9-10 điểm Loại khá: 7-8 điểm Loại trung bình: 5-6 điểm Loại yếu: Dưới điểm 2.5 Kết nghiên cứu 2.5.1 Kết nghiên cứu tài liệu hướng dẫn Qua tìm hiểu tài liệu kế hoạch giáo dục nhận thấy việc tổ chức hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo – tuổi chưa thực quan tâm nhiều chương trình giáo dục dành cho trẻ – tuổi khơng có đề tài ứng dụng số họa tiết tranh Hàng Trống vào vẽ trang trí 2.5.2 Kết đàm thoại với giáo viên Thơng qua trị chuyện với giáo viên, tơi thấy hoạt động vẽ trang trí cho trẻ làm quen với nghệ thuật trang trí truyền thống trường mầm non cịn vướng mắc, khó khăn nguyên nhân sau: - Nội dung miêu tả hoạt động vẽ trang trí cịn sơ sài, đơn giản, khơng kích thích hứng thú trẻ - Nhiều trường mầm non thiếu tài liệu chưa đủ điều kiện để giáo viên trẻ tìm hiểu họa tiết tranh dân gian Hàng Trống - Trình độ, lực giáo viên hạn chế chưa trang bị đầy đủ kiến thức sản phẩm văn hóa cổ truyền dân tộc - Trường mầm non chưa thực quan tâm tới việc giúp trẻ làm quen với nét văn hóa cổ truyền tranh dân gian dân tộc có cho trẻ làm quen chưa tận dụng cho trẻ tìm hiểu kỹ để trẻ thấy hay, đẹp nghệ thuật trang trí truyền thống 2.5.3 Kết điều tra phiếu hỏi Dựa vào kết khảo sát 20 phiếu hỏi dành cho giáo viên giảng dạy lớp mẫu giáo lớn trường mầm non, nhận thấy: - Về khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có kỹ vẽ trang trí, nhiên sáng tạo chưa cao, cịn vẽ theo khn mẫu giáo viên Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có khả sử dụng màu sắc tương đối tốt, cịn gặp khó khăn việc lựa chọn họa tiết trang trí xếp bố cục trang trí hợp lí - Việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với nghệ thuật trang trí truyền thống: Hầu hết giáo viên ý thức cần thiết việc cho trẻ tiếp xúc với nghệ thuật trang trí truyền thống Tuy nhiên, thực tế, giáo viên chưa quan tâm tổ chức cho trẻ tiếp xúc với loại hình nghệ thuật này, chưa nhận tiềm lớn lao HĐTH trẻ làm quen với sản phẩm nghệ thuật Do đó, khả hiểu biết trẻ nghệ thuật tạo hình truyền thống hạn chế - Việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo làm quen với số họa tiết tranh Hàng Trống: Phần lớn giáo viên cho thuận lợi tổ chức cho trẻ làm quen với nghệ thuật trang trí truyền thống trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thích vẽ hứng thú, tích cực HĐTH Thuận lợi trẻ ln thích tìm tịi khám phá điều lạ Bên cạnh trang thiết bị lớp học đầy đủ, đáp ứng nhu cầu cho việc học tập trẻ Đa số giáo viên cho việc cho trẻ làm quen với nghệ thuật trang trí truyền thống có khó khăn chương trình tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi có tiết học vẽ trang trí nói chung vẽ trang trí theo họa tiết truyền thống nói riêng Đặc biệt nội dung giảng dạy theo chủ đề khó kết hợp tổ chức cho trẻ làm quen với nghệ thuật trang trí truyền thống Và có ý kiến cho tổ chức cho trẻ làm quen với nghệ thuật trang trí truyền thống gặp khó khăn có tác phẩm trang trí truyền thống mang tính nghệ thuật cổ truyền chưa thực hấp dẫn trẻ 2.5.4 Kết quan sát tự nhiên - Cơ sở vật chất: Qúa trình quan sát thực tế trường mầm non, trường mầm non Quảng Lạc (Xã Quảng Lạc – TP Lạng Sơn) mặt sở vật chất, đồ dùng dạy học hạn chế so với trường mầm non Mai Dịch (Quận Cầu Giấy – Hà Nội) Mặc dù vậy, nhìn chung thấy nhà trường cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu để phục vụ cho trình học tập nói chung q trình tổ chức HĐTH nói riêng - Quan sát cách thức tổ chức hoạt động vẽ giáo viên: + Sự chuẩn bị giáo viên: Giáo viên quan tâm lên kế hoạch chi tiết, có trách nhiệm với việc soạn giáo án chuẩn bị cho tiết dạy cách tốt + Các bước tiến hành hoạt động giáo viên: Giáo viên tiến hành đầy đủ phương pháp hoạt động tạo hình - Quan sát khả trẻ HĐTH hoạt động vẽ trang trí: + Biểu xúc cảm thái độ trẻ + Khả nhận thức trẻ + Khả tri giác đối tượng 2.5.5 Kết phân tích sản phẩm hoạt động trẻ Dựa vào tiêu chí đánh giá khả vẽ trang trí trẻ sản phẩm, tơi đánh giá phân loại 119 thu tiết vẽ trang trí, kết thu bảng sau Bảng 2.12: Kết đánh giá khả vẽ trang trí sản phẩm trẻ STT Tên hoạt động vẽ trang trí Số lượn g sản phẩm Kết Tốt SL Trang trí lì xì ngày tết Trang trí thiệp tặng mẹ Vẽ trang trí lọ hoa Trang trí khung ảnh 25 24 25 23 3 TL (%) 12% 13% 24% 17% Tổng Vẽ trang trí áo 22 119 18 9% 15% Khá SL Trung bình SL 10 10 TL (%) 40% 8% 32% 44% 10 13 10 TL (%) 40% 54% 40% 30% 35 23% 29% 12 52 55% 44% Yếu SL TL (%) 8% 25% 4% 9% 14 13% 12% Nghiên cứu số sản phẩm tạo hình trẻ cho thấy cịn nhiều trẻ thể non yếu khả vẽ trang trí kỹ HĐTH Số trẻ tạo sản phẩm sáng tạo, độc đáo theo nét riêng cịn Hầu sản phẩm trẻ cịn dập khn, thiếu linh hoạt, sáng tạo, nét vẽ nguệch ngoạc, chưa mềm mại Tiểu kết chương Sau nghiên cứu lí luận thực tiễn, nhận thấy: * Ưu điểm: - Giáo viên có chuẩn bị chu đáo hoạt động tạo hình trẻ - Giáo viên có vận dụng phối hợp với hình thức: ngồi trời, lớp, cá nhân, nhóm, tập thể, tích hợp hoạt động tạo hình hoạt động giáo dục khác - Giáo viên hiểu rõ ý nghĩa việc rèn luyện cho trẻ khả vẽ trang trí ý nghĩa việc giới thiệu sản phẩm trang trí truyền thống tới trẻ - Trẻ có xúc cảm, tình cảm đặc biệt với đẹp, lạ có khả thể vẽ trang trí cách sinh động phương tiện tạo hình * Tồn nguyên nhân: - Giáo viên chưa biết tận dụng tối đa đối tượng có sống xung quanh để làm giàu làm phong phú thêm “nguồn vốn” tạo hình sẵn có thân đứa trẻ - Việc đa dạng vật liệu tạo hình cịn hạn chế - Giáo viên chưa tích cực tìm kiếm sử dụng hoa văn đa dạng, phong phú để phục vụ cho hoạt động vẽ trang trí, chưa khơi gợi niềm thích thú trẻ hoạt động - Giáo viên chưa trang bị đầy đủ kiến thức nghệ thuật trang trí truyền thống, đặc biệt họa tiết trang trí tranh dân gian, nên họ cịn gặp nhiều khó khăn trở ngại việc sử dụng họa tiết tranh Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Số lượng trẻ q đơng gây khó khăn cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Khó khăn việc cá biệt hóa trẻ có khiếu để bồi dưỡng phát triển - Việc lưu trữ trưng bày sản phẩm tạo hình trẻ bị xem nhẹ Khi phân tích, đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ giáo viên chưa sâu nhận xét, đánh giá nét đặc sắc nội dung hình thức sản phẩm, chưa gây hứng thú xúc cảm tích cực trẻ - Trẻ khơng có hội tiếp xúc nhiều với tác phẩm nghệ thuật tạo hình nói chung tác phẩm nghệ thuật tạo hình truyền thống nói riêng nên việc hình thành thái độ, tình cảm tích cực với sản phẩm truyền thống cịn hạn chế => Kết luận: Bằng nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy số họa tiết gần gũi tranh dân gian Hàng Trống phù hợp để giáo viên lựa chọn sử dụng hoạt động tạo hình trường mầm non nhằm giáo dục xúc cảm thẩm mỹ bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ Đây sở để tơi xây dựng biện pháp có tính khả thi việc sử dụng số họa tiết tranh Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chương 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỌA TIẾT TRONG TRANH DÂN GIAN HÀNG TRỐNG ĐỂ BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Cơ sở định hướng xây dựng số biện pháp để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn * Cơ sở lý luận: - Mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ chương trình giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ - Bám sát quan điểm tích hợp chương trình giáo dục mầm non mới, biện pháp sử dụng tích hợp hoạt động khác trường mầm non - Các biện pháp phù hợp với độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi * Cơ sở thực tiễn: - Phải vào thực trạng khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thực trạng cho trẻ làm quen với tranh dân gian Việt Nam nói chung làm quen với tranh dân gian Hàng Trống nói riêng - Căn vào điều kiện sở vật chất trường mầm non để tổ chức hoạt động phù hợp với tình hình thực tế 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn - Nguyên tắc đảm bảo phát triển - Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng giáo dục - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Cách thức lựa chọn họa tiết tranh dân gian Hàng Trống phù hợp với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Yêu cầu lựa chọn tác phẩm tranh dân gian Hàng Trống để giới thiệu cho trẻ: Dựa đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, dựa yêu cầu việc lựa chọn tác phẩm nghệ thuật tạo hình để trẻ làm quen, sản phẩm tranh dân gian Hàng Trống lựa chọn cần đảm bảo có nội dung đơn giản, dễ hiểu, chủ đề gần gũi với trẻ Sản phẩm tranh có màu sắc tươi sáng, rõ nét có bố cục hợp lí, cân đối, nhịp nhàng - Yêu cầu lựa chọn họa tiết tranh Hàng Trống để giới thiệu cho trẻ: + Những họa tiết phong phú cần phải phù hợp với nhận thức, nhu cầu tạo hứng thú cho trẻ để trẻ dễ dàng áp dụng vào trang trí + Những họa tiết gần gũi với sống trẻ (họa tiết hoa lá, vật,…) cần ưu tiên Tuy nhiên cần đảm bảo họa tiết phù hợp với khả vẽ trẻ giúp trẻ phát triển tính tích cực tham gia hoạt động + Những họa tiết lựa chọn cần rõ nét hình dáng, màu sắc để trẻ tiếp nhận ý nghĩa họa tiết tranh cách khoa học dễ dàng việc tái sáng tạo mẫu họa tiết 3.1.4 Lựa chọn tranh Hàng Trống họa tiết tranh Hàng Trống cho thực nghiệm sư phạm Các sản phẩm họa tiết tranh Hàng Trống lựa chọn cho đề tài sản phẩm có họa tiết rõ nét, màu sắc hài hòa, chủ đề gần gũi với sống hàng ngày trẻ Dựa vào mức độ ảnh hưởng đến nhận thức khả vẽ trang trí trẻ, lựa chọn phân loại họa tiết theo nhóm họa tiết gần gũi với trẻ: - Họa tiết hoa, lá, quả: Hoa mai, hoa đào, hoa sen, đào,… - Họa tiết vật: Con cá, chim, von voi, chuột,… - Họa tiết mây trời, sóng nước 3.2 Các biện pháp sử dụng họa tiết tranh dân gian Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.2.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường không gian trang trí dân gian, cung cấp cho trẻ biểu tượng tranh Hàng Trống 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ làm quen với số hoạ tiết tranh Hàng Trống 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động cho trẻ tái lại số họa tiết tranh Hàng Trống thể sáng tạo thơng qua hoạt động vẽ trang trí 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ triển lãm sản phẩm vẽ trang trí 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm mục đích kiểm nghiệm tính hiệu biện pháp đề xuất để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ từ nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 3.3.2 Mẫu thời gian thực nghiệm - Địa điểm: Trường mầm non Mai Dịch (Cầu Giấy – Hà Nội) - Mẫu thực nghiệm: Thực nghiệm 50 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi – trường mầm non Mai Dịch (Cầu Giấy – Hà Nội) Số trẻ tham gia thực nghiệm chia làm hai nhóm trẻ đồng trình độ lứa tuổi: + Nhóm đối chứng : 25 trẻ (Lớp A2) + Nhóm thực nghiệm: 25 trẻ (Lớp A1) - Thời gian thực nghiệm: tuần 3.3.3 Cách tiến hành thực nghiệm - Chuẩn bị điều kiện để tiến hành thực nghiệm - Điều kiện nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Xây dựng chương trình thực nghiệm 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm 3.3.4.1 Thực nghiệm khảo sát - Bài tập 1: Khám phá nghề làm tranh dân gian Hàng Trống - Bài tập 2: Trang trí vải hình vng - Bài tập 3: Bé trang trí hình trịn - Bài tập 4: Trang trí đường diềm 3.3.4.2 Thực nghiệm hình thành - Bài tập 1: Giới thiệu số họa tiết tranh Hàng Trống, tập củng cố (Tơ màu khăn trải bàn hình trịn) - Bài tập 2: Cắt dán trang trí khăn tay - Bài tập 3: Trang trí đĩa hình trịn - Bài tập 4: Trang trí khung ảnh - Bài tập 5: Hoạt động triển lãm số sản phẩm tạo hình cuả trẻ 3.3.4.3 Thực nghiệm kiểm chứng - Bài tập 1: Bé trang trí đĩa - Bài tập 2: Trang trí thảm hình vng - Bài tập 3: Bé trang trí vải 3.4 Kết thực nghiệm Do tình hình dịch bệnh covid – 19 xảy bất ngờ, thời gian học sinh mầm non quay trở lại trường học có thay đổi nên tơi chưa hồn thiện phần báo cáo kết thực nghiệm khóa luận Tuy nhiên tuần thực tập trường mầm non Mai Dịch, tiến hành thực nghiệm khảo sát thử nghiệm số tập trẻ, trò chuyện với trẻ tranh dân gian Hàng Trống Tôi thấy đa số trẻ hào hứng muốn tìm hiểu muốn quan sát, khám phá tranh Hàng Trống Điều cho thấy bước đầu trẻ có hứng thú với dòng tranh dân gian Bởi vậy, trước mắt nhận thấy đề tài sử dụng số họa tiết tranh Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo – tuổi có tính khả thi hiệu giáo dục Nếu đưa biện pháp đề xuất để tổ chức tập cho trẻ chắn đạt kết trẻ mức độ Tiểu kết chương Từ việc nghiên cứu lí luận chương I nghiên cứu thực tiễn chương II, xây dựng số biện pháp sử dụng số họa tiết tranh Hàng Trống nhằm bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo – tuổi: + Biện pháp 1: Tạo môi trường không gian trang trí dân gian, cung cấp cho trẻ biểu tượng tranh Hàng Trống + Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ làm quen với số hoạ tiết tranh Hàng Trống + Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động cho trẻ tái lại số họa tiết tranh Hàng Trống thể sáng tạo thơng qua hoạt động vẽ trang trí + Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ triển lãm sản phẩm vẽ trang trí Hồn thành phần biện pháp tiếp tục xây dựng chương trình thực nghiệm chuẩn bị số tập cho trẻ mẫu giáo - tuổi sử dụng số họa tiết tranh Hàng Trống nhằm bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ Ngồi tổ chức tập HĐTH, tơi tích hợp sử dụng số hình thức khác như: Hoạt động vui chơi, tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với mơi trường xung quanh, làm quen với tốn, triển lãm tranh,… nhằm kích thích hứng thú trẻ dòng tranh dân gian Hàng Trống nâng cao khả vẽ trang trí trẻ Khơng dừng lại việc thực hành vẽ trang trí, trẻ cịn bồi dưỡng nghệ thuật tạo hình truyền thống, họa tiết tranh Hàng Trống để áp dụng vào vẽ trang trí Từ trẻ có thêm tình u đất nước, u đẹp sáng tạo thông qua sản phẩm truyền thống, tinh hoa dân tộc PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung Qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng xây dựng chương trình thực nghiệm số biện pháp sử dụng số họa tiết tranh Hàng Trống nhằm bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo – tuổi, đến số kết luận sau: - Hoạt động vẽ trang trí có vai trị lớn việc phát triển trí tuệ khiếu thẩm mỹ trẻ Các học vẽ trang trí tạo nhiều hội cho trẻ rèn luyện kỹ tạo hình khéo léo kích thích sáng tạo trẻ Việc đưa họa tiết dân tộc số họa tiết hoa lá, quả, vật,…quen thuộc tranh dân gian Hàng Trống tới trẻ giúp trẻ cảm nhận độc đáo đến từ họa tiết, màu sắc, hình dáng làm tăng hứng thú tiết học trang trí giúp trẻ có thêm kiến thức bổ ích nghệ thuật trang trí - Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa ngày nay, việc gìn giữ giá trị sắc văn hóa dân tộc điều vơ quan trọng Việc sử dụng số họa tiết tranh Hàng Trống nhằm bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo – tuổi góp phần gìn giữ nét đẹp truyền thống dân tộc thơng qua sản phẩm tạo hình dân gian, đặc biệt điều góp phần nâng cao nhận thức thẩm mỹ cho trẻ nghệ thuật vẽ - Thực trạng việc sử dụng số họa tiết tranh Hàng Trống nhằm bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non chưa cao - Phương tiện dạy học, đồ dùng dạy học quan trọng giáo dục mầm non Bởi đồ dùng phong phú, lạ kích thích tị mị hứng thú trẻ Mà trẻ có hào hứng, mong muốn tham gia hoạt động tiết học thực thành cơng Trong q trình xây dựng chương trình thực nghiệm để chứng minh cho tính khả thi đề tài, đề xuất số biện pháp sử dụng số họa tiết tranh Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo – tuổi: + Biện pháp 1: Tạo mơi trường khơng gian trang trí dân gian, cung cấp cho trẻ biểu tượng tranh Hàng Trống + Biện pháp 2: Tổ chức cho trẻ làm quen với số hoạ tiết tranh Hàng Trống + Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động cho trẻ tái lại số họa tiết tranh Hàng Trống thể sáng tạo thơng qua hoạt động vẽ trang trí + Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ triển lãm sản phẩm vẽ trang trí Tất biện pháp có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung hỗ trợ cho Việc phối hợp linh hoạt biện pháp tạo nên hiệu cao trình sử dụng số họa tiết tranh dân gian Hàng trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo – tuổi Với hệ thống biện pháp trên, hy vọng giúp cho giáo viên có thêm cách thức để góp phần phát triển khả thể vẽ trang trí trẻ mẫu giáo – tuổi Kiến nghị sư phạm Sau trải qua q trình nghiên cứu đề tài này, tơi có số kiến nghị sau: - Nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề để bồi dưỡng nhận thức, nâng cao kỹ cho giáo viên hoạt động tạo hình, đặc biệt hoạt động tạo hình trang trí - Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi môi trường vật chất môi trường tâm lý tốt để trẻ hoạt động Nhà trường cần quan tâm đến việc tổ chức môi trường hoạt động phong phú, đa dạng cho trẻ, đặc biệt cho trẻ hoạt động mơi trường mang tính thẩm mỹ khoa học - Nhà trường cần cho trẻ làm quen, tiếp xúc thường xuyên với tranh dân gian Hàng Trống giới thiệu cho trẻ nhiều loại tạo hình trang trí sáng tạo lạ từ sản phẩm mang giá trị văn hóa dân tộc cách có hệ thống - Giáo viên cần tự giác, thường xuyên học hỏi nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng số họa tiết tranh dân gian Hàng trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo – tuổi Giáo viên cần tự giác sưu tầm tài liệu dạy học để nâng cao kiến thức hoạt động tạo hình trang trí hoạt động khác - Giáo viên ln tìm tịi, sáng tạo biện pháp sử dụng cách linh hoạt, hợp lý để trẻ phát triển hết khả tạo hình, đặc biệt khả vẽ trang trí - Giáo viên phối hợp với phụ huynh học sinh để trẻ rèn luyện thống nhất, khoa học theo trình tự logic, để trẻ khám phá giới xung quanh lúc nơi, trường nhà ... chức hoạt động vẽ khả vẽ trang trí trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi - Đề xuất số biện pháp sử dụng họa tiết tranh dân gian Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi - Thực nghiệm... GIAN HÀNG TRỐNG ĐỂ BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Cơ sở định hướng xây dựng số biện pháp để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. .. trẻ Đây sở để tơi xây dựng biện pháp có tính khả thi việc sử dụng số họa tiết tranh Hàng Trống để bồi dưỡng khả vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Chương 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỌA TIẾT TRONG

Ngày đăng: 21/10/2020, 20:03

Hình ảnh liên quan

Tranh Hàng Trống phong phú với nhiều thể loại và một số hình họa tiết trong tranh Hàng Trống mang những đặc trưng cơ bản có thể cách điệu để đưa vào bài vẽ trang trí, ví dụ như một số hoa văn, họa tiết sau: - MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỌA TIẾT TRONGTRANH HÀNG TRỐNG ĐỂ BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI

ranh.

Hàng Trống phong phú với nhiều thể loại và một số hình họa tiết trong tranh Hàng Trống mang những đặc trưng cơ bản có thể cách điệu để đưa vào bài vẽ trang trí, ví dụ như một số hoa văn, họa tiết sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá khả năng vẽ trang trí trong sản phẩm của trẻ - MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỌA TIẾT TRONGTRANH HÀNG TRỐNG ĐỂ BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI

Bảng 2.12.

Kết quả đánh giá khả năng vẽ trang trí trong sản phẩm của trẻ Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan