1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CĂN NGUYÊN VI KHUẨN và sự đề KHÁNG KHÁNG SINH của một số VI KHUẨN gây NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU ở TRẺ EM

46 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 826,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐẶNG QUỲNH TRANG CĂN NGUYÊN VI KHUẨN VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU Ở TRẺ EM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐẶNG QUỲNH TRANG CĂN NGUYÊN VI KHUẨN VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Quỳnh Hương TS Lê Công Dần HÀ NỘI – 2016 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADN : acid deoxyribonucleic Cfu : colony-forming unit (đơn vị khuẩn lạc) BC : bạch cầu DMSA : dimercaptosuccinic acid HC : hồng cầu LS : lâm sàng KS : kháng sinh KSĐ : kháng sinh đồ NKTN : nhiễm khuẩn tiết niệu SDD : suy dinh dưỡng VK : vi khuẩn VTBT : viêm thận bể thận VUR : Vesicoureteral Reflux (trào ngược bàng quang niệu quản) VBQ : viêm bàng quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Định nghĩa thuật ngữ 1.1.1 Định nghĩa NKTN 1.1.2 Các thuật ngữ 1.2 Lịch sử nghiên cứu NKTN 1.2.1 Vài nét lịch sử NKTN 1.2.2 Các nghiên cứu NKTN trẻ em 1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.4.1 Sự đề kháng tự nhiên thể .7 1.4.2 Các yếu tố nguy 1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.5.1 NKTN 1.5.2 NKTN 10 1.6 Cận lâm sàng .11 1.6.1 Xét nghiệm máu 11 1.6.2 Xét nghiệm nước tiểu 11 1.6.3 Chẩn đốn hình ảnh .14 1.7 Căn nguyên vi khuẩn tính kháng kháng sinh vi khuẩn 14 1.7.1 Căn nguyên vi khuẩn .14 1.7.2 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 16 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.3.2 Cách lấy bệnh phẩm 23 2.3.3 Phương pháp xác định bạch cầu niệu 23 2.3.4 Xác định vi khuẩn niệu 23 2.3.5 Phương pháp làm kháng sinh đồ 23 2.4 Xử lí số liệu 24 CHƯƠNG 3:DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm dịch tễ 25 3.1.1 Tỉ lệ mắc bệnh theo giới 25 3.1.2 Tỉ lệ mắc bệnh theo tuổi 25 3.2 Lí vào viện chẩn đoán tuyến trước 25 3.3 Các yếu tố thuận lợi 26 3.4 Đặc điểm lâm sàng 27 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng .28 3.5.1 Xét nghiệm máu 28 3.5.2 Xét nghiệm nước tiểu 28 3.5.3 Các thăm dò chẩn đốn hính ảnh 29 3.6 Căn nguyên vi khuẩn 29 3.7 Sự đề kháng vi khuẩn kháng sinh đồ .30 3.7.1 Sự đề kháng kháng sinh E.coli .30 3.7.2 Sự đề kháng kháng sinh Klebsiella 30 3.7.3 Sự đề kháng kháng sinh Proteus .30 3.7.4 Sự đề kháng kháng sinh P aeruginosa 30 3.7.5 Sự đề kháng kháng sinh Staphylococcus 30 CHƯƠNG 4:DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lí vào viện .25 Bảng 3.2 Chẩn đoán nhầm tuyến trước .26 Bảng 3.3 Các yếu tố thuận lợi 26 Bảng 3.4 Các triệu chứng lâm sàng 27 Bảng 3.5 Các nguyên nhân gây ứ đọng nước tiểu 27 Bảng 3.6 Kết xét nghiệm máu .28 Bảng 3.7 Tế bào niệu Protein niệu 28 Bảng 3.8 Các thăm dị chẩn đốn hính ảnh 29 Bảng 3.9 Liên quan BC niệu VK niệu .29 Bảng 3.10 Phân bố vi khuẩn 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ mắc bệnh theo giới 25 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mắc bệnh theo tuổi 25 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân cấy nước tiểu 29 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ cấy nước tiểu có vi khuẩn mọc 29 Biểu đồ 3.5 Sự đề kháng kháng sinh E.coli 30 Biểu đồ 3.6 Sự đề kháng kháng sinh Klebsiella 30 Biểu đồ 3.7 Sự đề kháng kháng sinh Proteus 30 Biểu đồ 3.8 Sự đề kháng kháng sinh P aeruginosa 30 Biểu đồ 3.9 Sự đề kháng kháng sinh Staphylococcus 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) bệnh nhiễm trùng thường gặp trẻ em [1][2], đứng sau nhiễm khuẩn hơ hấp tiêu hóa [3] Theo nghiên cứu A Hellstrom, E Hanson, S Hansson cộng cho thấy 1,7% bé trai 8,4% bé gái mắc bệnh trước tuổi [4] Ở Việt Nam, theo Đặng Văn Chức, Nguyễn Trần Hiển, Nguyễn Ngọc Sáng (2010) Hải Phòng, tỉ lệ NKTN 2,8%, 3,3% nữ 2,2% nam mắc bệnh [5] NKTN phát sớm điều trị phác đồ cho kết tốt, có biến chứng lâu dài Tuy nhiên, NKTN (viêm thận bể thận) gây tổn thương nhu mơ thận khơng phục hồi, hay gọi sẹo thận [6] Sau bị NKTN trên, có khoảng 10-50% trẻ em cho phát triển sẹo [7-8] Sẹo thận gây biến chứng lâu dài bao gồm bệnh mạn tính thận, protein niệu, tăng huyết áp biến chứng thai kỳ [6] Trong trẻ em, triệu chứng NKTN thường không rõ ràng, việc lấy mẫu xét nghiệm không dễ dàng người lớn nên dễ bị bỏ sót chẩn đốn muộn Việc điều trị kháng sinh sớm hợp lí yêu cầu cấp thiết nhằm hạn chế sẹo thận tổn thương thận tiến triển [9] Căn nguyên gây nhiễm khuẩn tiết niệu đa dạng chủng loại Các nghiên cứu nước cho thấy tác nhân gây bệnh chủ yếu trực khuẩn gram (-) hàng đầu E Coli, tiếp đến Proteus, Klebsiela, Pseudomonas Theo Ronald A , NKTN E coli chiếm tỉ lệ 80% [10] Theo Nguyễn Thị Quỳnh Hương Nguyễn Thị Yến [11] tỉ lệ 80,9 %, 74% theo Nguyễn Ngọc Sáng Nguyễn Bích Vân [12] Một vấn đề thách thức mang tính thời điều trị bệnh nhiễm trùng nói chung NKTN nói riêng tình trạng kháng kháng sinh chủng gây bệnh ngày gia tăng Theo V Arreguin CS [13], E Coli kháng 68,4 với Ampicillin, 36,3% với Ciprofloxacin, 12,2% với Ceftriaxon, 18,7% với Cefuroxim, 19% với Nitrofurantoin, 54,3% với Cotrimoxazol, 18,9% với Gentamycin Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu cho thấy tình kháng kháng sinh vi khuẩn gây NKTN ngày phát triển [5-14] Ampicillin bị kháng 3945%, Co-trimoxazol 14-31%, Nitrofurantoin 1,8-16% Fluorquinolon 0,710% Điều cho hậu việc sử dụng kháng sinh khơng hợp lí cộng với lây lan chủng vi khuẩn đa kháng thuốc cộng đồng Để đối mặt với thách thức ấy, cần có nghiên cứu cập nhật biến đổi nguyên vi khuẩn, cung cấp thông tin kháng kháng sinh vi khuẩn, từ giúp thầy thuốc lâm sàng có sở lựa chọn kháng sinh thích hợp trước có khơng có kết nuôi cấy Tại bệnh viện Nhi Trung Ương năm trở lại chưa có nghiên cứu vấn đề Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Căn nguyên vi khuẩn đề kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em” nhằm mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng bệnh NKTN trẻ em khoa Thận- Lọc máu, Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 01/8/2016- 31/7/2017 Xác định nguyên vi khuẩn tình trạng kháng kháng sinh số chủng vi khuẩn gây bệnh thường gặp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa thuật ngữ [9] 1.1.1 Định nghĩa NKTN NKTN thuật ngữ để tình trạng viêm nhiễm hệ thống tiết niệu, đặc trưng tăng số lượng vi khuẩn bạch cầu niệu cách bất thường không bao gồm bệnh viêm đường tiết niệu bệnh lây qua đường tình dục lậu, giang mai… Tùy theo vị trí tổn thương mà có thuật ngữ tương ứng viêm bàng quang (hay NKTN dưới), viêm thận bể thận (hay NKTN trên) 1.1.2 Các thuật ngữ - NKTN cao hay viêm thận bể thận (VTBT): nhiễm trùng nhu mơ thận, gây triệu chứng tồn thân chỗ - NKTN thấp hay viêm bàng quang (VBQ): nhiễm trùng giới hạn đường tiểu dưới, triệu chứng rối loạn tiểu tiện chủ yếu - VTBT mạn tính: VTBT kéo dài tháng tái phát nhiều lần - Vi khuẩn niệu không triệu chứng: tác nhân gây bệnh đường tiểu không gây triệu chứng 1.2 Lịch sử nghiên cứu NKTN 1.2.1 Vài nét lịch sử NKTN [15] NKTN nhiều tác giả giới đề cập đến từ năm đầu kỉ 19 Robert người mô tả vi khuẩn nước tiểu Vào năm 1881, ông thấy “nước tiểu vô khuẩn” có vi khuẩn Năm 1881, Wagner mô tả biến đổi mô bệnh học khu trú bàng quang phụ nữ mắc NKTN Năm 1885, Theodo Escherich cấy, phát trực khuẩn E coli nước tiểu trẻ em mắc NKTN Năm 1888, Abaran Hellé 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ 3.1.1 Tỉ lệ mắc bệnh theo giới Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ mắc bệnh theo giới 3.1.2 Tỉ lệ mắc bệnh theo tuổi Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mắc bệnh theo tuổi 3.2 Lí vào viện chẩn đốn tuyến trước Bảng 3.1 Lí vào viện Triệu chứng - Các RLBN biến đổi màu sắc nước tiểu - Sốt kèm RLBN biến đổi màu sắc nước tiểu - Sốt + Sốt rét run + Sốt kéo dài + Sốt - Sốt kèm theo triệu chứng khác + Sốt, ho + Sốt, ỉa chảy + Sốt, nôn + Sốt, co giật + Sốt phát ban + Sốt, đau bụng + Sốt, vàng da - Các triệu chứng khác + Đau bụng + Ho, sổ mũi + Nôn, ỉa chảy + Co giật Nhận xét: n Bảng 3.2 Chẩn đoán nhầm tuyến trước Tỷ lệ % 26 Bệnh Bệnh hô hấp Bệnh tiêu hoá Bệnh nhiễm trùng khác n Tỉ lệ Nhận xét: 3.3 Các yếu tố thuận lợi Bảng 3.3 Các yếu tố thuận lợi n Hội chứng khúc nối Trào ngược BQ-NQ Thận- NQ đôi Van niệu đạo sau BQ thần kinh Hẹp bao quy đầu Sỏi tiết niệu Nhận xét: Tỉ lệ 27 3.4 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.4 Các triệu chứng lâm sàng Triệu chứng n Sốt nhẹ (37,5- 380C) Các mức độ sốt Sốt vừa (38-390C) Sốt cao (>390C) Không sốt Đái dắt Đái buốt Rối loạn tiểu tiện Đái khó, đái đau Đái đục Đái máu Đái rỉ Rối loạn tiêu hóa Các triệu chứng khác Đau bụng Đau vùng thắt lưng Nhận xét: Tỉ lệ 28 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng 3.5.1 Xét nghiệm máu Bảng 3.5 Kết xét nghiệm máu XN n Số lượng BC Hb CRP Urê máu tăng Creatinin máu tăng Tỉ lệ ≥ 15.000 < 15.000 ≥ 11 g/l < 11 g/l ≥ 15mg/L < 15 mg/L >8,5mmol/l >110mol/l Nhận xét: 3.5.2 Xét nghiệm nước tiểu Bảng 3.6 Tế bào niệu Protein niệu BC niệu HC niệu Protein niệu XN + ++ +++ + ++ +++ < 0,5g/l 0,5-1 g/l g/l n Tỉ lệ Nhận xét: 3.5.3 Các thăm dị chẩn đốn hính ảnh Bảng 3.7 Các thăm dị chẩn đốn hính ảnh CĐHA Siêu âm Dấu hiệu Đài bể thận giãn Bàng quang dày Sỏi BQ, thận Nang thận n Tỉ lệ 29 thận Bình thường Đài bể thận giãn VUR BQ thần kinh Bình thường Chụp BQ ngược dịng Nhận xét: 3.6 Căn nguyên vi khuẩn Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ bệnh nhân cấy nước tiểu Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ cấy nước tiểu có vi khuẩn mọc Bảng 3.8 Liên quan BC niệu VK niệu VK BC niệu Cấy VK (+) Cấy VK (-) Tổng < (++) Nhiều Tổng p Nhận xét: Bảng 3.9 Phân bố vi khuẩn Vi khuẩn E.coli - Nam - Nữ Enterococus - Nam - Nữ Klebsiella Proteus Enterobacter TKMX n Tỉ lệ 30 3.7 Sự đề kháng vi khuẩn kháng sinh đồ 3.7.1 Sự đề kháng kháng sinh E.coli Biểu đồ 3.5 Sự đề kháng kháng sinh E.coli 3.7.2 Sự đề kháng kháng sinh Klebsiella Biểu đồ 3.6 Sự đề kháng kháng sinh Klebsiella 3.7.3 Sự đề kháng kháng sinh Proteus Biểu đồ 3.7 Sự đề kháng kháng sinh Proteus 3.7.4 Sự đề kháng kháng sinh P aeruginosa Biểu đồ 3.8 Sự đề kháng kháng sinh P aeruginosa 3.7.5 Sự đề kháng kháng sinh Staphylococcus Biểu đồ 3.9 Sự đề kháng kháng sinh Staphylococcus 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO B Foxman P Brown (2003) Epidemiology of urinary tract infections: transmission and risk factors, incidence, and costs Infect Dis Clin North Am, 17 (2), 227-241 T L Stull J J LiPuma (1991) Epidemiology and natural history of urinary tract infections in children Med Clin North Am, 75 (2), 287-297 W H Organization (2005) Urinary tract infection in infant and childrenin developing countries in context of IMCI 1-24 A Hellstrom, E Hanson, S Hansson cộng (1991) Association between urinary symptoms at years old and previous urinary tract infection Arch Dis Child, 66 (2), 232-234 Đặng Văn Chức, Nguyễn Trần Hiển Nguyễn Ngọc Sáng (2010) Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em từ tháng đến tháng tuổi Hải Phòng số giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ Đại học Y Hà Nội K V John (1992) Lower and upper urinary tract infection in children, Oxford textbook of clinical nephrology Oxford New York Tokyo Oxford university press, Volume 3: 1699-1716 W C Faust, M Diaz H G Pohl (2009) Incidence of postpyelonephritic renal scarring: a meta-analysis of the dimercapto-succinic acid literature J Urol, 181 (1), 290-297; discussion 297-298 Capdevila Cogul E et al (2001) First urinary tract infection in healthy infant: Epidemiology, diagnosis and treatment An Esp Pediatr, 55 (4), 310- 314 S L Chang L D Shortliffe (2006) Pediatric urinary tract infections Pediatr Clin North Am, 53 (3), 379-400 10 A Ronald (2003) The etiology of urinary tract infection: traditional and emerging pathogens Dis Mon, 49 (2), 71-82 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Nguyễn Thị Quỳnh Hương Nguyễn Thị Yến (2012) Căn nguyên gây nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em phải nhập viện khoa Thận- Tiết niệu Bệnh viện Nhi Trung Ương Y học Việt Nam Tháng 1- số 2, 62-65 Nguyễn Ngọc Sáng Nguyễn Bích Vân (2016) Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện trẻ em Hải Phịng Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 4- Số đặc biệt, tập 441, 137-142 Arreguin V at al (2007) Microbiology of urinary tract infection in ambolutary patient Therapeutic in times of hight antibiotics resistance Rev Invest Clin, 59 (4), 60-65 Nguyễn Thị Ánh Tuyết Trần Đình Long (1999) Đặc điểm lâm sàng phân bố vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em viện Nhi, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Bàng, Đỗ Nguyệt Bính cộng (1977) Nhiễm trùng tiết niệu trẻ em Tài liệu nghiên cứu, số 1, 72-83 Jackobsson B, Hansson S and Esbjorner (1998) Incidence of urinary tract infection in children below years of age in Sweden Pediatric nephrology, 12 (7), 136-198 S Hellerstein (1995) Urinary tract infections old and new concepts, Pediatric Clinics of north America Lin DS, Huang SH et al (2000) Urinary tract infectionin febrile infant yuonger than eight week of age Pediatrics, 105,2 (20), T A Schlager (2003) Urinary tract infection in infant and children Infection Dis Clin Am, 353-365 Kunin CM (1987) Detection and management of urinary tract infection Lee and Febiger Philadelphia Bài giảng Nhi khoa (2009) Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, NXBYH Hà Nội, 168-176 H S Recurrent (1982) Urinary tract infection in children, Pediatric Infect Dis, 271-278 Lê Đăng Hà (1999) Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn, Cục quản lý dược, Bộ Y tế, 17-40 24 Nguyễn Thị Vinh (2007) Kháng sinh với vi khuẩn kháng kháng sinh, Nhà xuất Y học, 38-52 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Căn nguyên vi khuẩn đề kháng kháng sinh gây NKTN trẻ em ) Hành Họ tên: Mã số bệnh nhân: Giới: Nam Nữ Tuổi Tuổi Mã hóa >1 tháng – 2T >2 - 5T >5T Địa chỉ: Ngày khám: Lý vào viện: Chẩn đoán tuyến trước: Đã dùng kháng sinh: Có □ ………… Loại KS: Khơng □ Nội dung 2.1 Triệu chứng lâm sàng * Sốt: Nhẹ: Vừa: Kèm theo rét run Có □ Cao: Khơng □ * Rối loạn tiểu tiện: Đái dắt: Có □ Khơng □ Đái đục: Có □ Khơng □ Đái buốt: Có □ Khơng □ Đái máu: Có □ Khơng □ Đái khó: Có □ Khơng □ Đái đau/Khóc đái: Có□ Khơng □ Đái rỉ: Có □ Khơng □ *Triệu chứng khác Tiêu chảy: Có □ Khơng □ Nơn: Có□ Đau bụng: Có □ Khơng □ Đau vùng thắt lưng: Có □ Viêm đường hơ hấp: Có □ Khơng □ Co giật: Huyết áp: Khác Khơng □ Có □ Khơng □ Không □ * Các nguyên nhân gây ứ đọng nước tiểu Hẹp bao quy đầu: Có □ Khơng □ BQTK: Có □ Khơng □ VUR: Có □ Khơng □ Sỏi tiết niệu: Có □ Khơng □ Van niệu đạo sau: Có □ Khơng □ Hẹp chỗ nối bể thận niệu quản: 2.2 Triệu chứng cận lâm sàng * XN máu CLS Kết Hemoglobin ≥ 110g/l Bạch cầu : ≥15.000 BCTT ≥50% CRP ≥15mg/l Ure >8,5mmol/l Creatinin >110mol/l * Kết nước tiểu Chỉ số SL hồng cầu Bạch cầu Protein Kết 1(+) Có Nitrit Trụ 2(++) Khơng 3(+++) * Chẩn đốn hình ảnh - Siêu âm: Kích thước thận: Bình thường □ Nhỏ □ Phân biệt tủy vỏ: rõ □ □ Nhu mô: Tăng âm □ Giảm âm □ Đài bể thận giãn: Có □ Khơng □ Bàng quang dày: Có □ Khơng □ Sỏi BQ,thận: Có □ Khơng □ Nang thận: Có □ Khơng □ thận: Có □ Khơng □ Bình thường: Có □ Khơng □ Đài bể thận giãn: Có □ Khơng □ thận: Có □ Khơng □ Bình thường: Có □ Khơng □ Bình thường: Có □ Khơng □ VUR: Có □ Khơng □ BQ thần kinh: Có □ Khơng □ - Chụp BQ ngược dịng: - Xạ hình thận DMSA * Cấy nước tiểu Mọc vi khuẩn: Vi khuẩn… Có □ Khơng □ * Kháng sinh đồ S: nhậy cảm: I; Trung gian; R: kháng Kháng sinh Penicilline Ampicilline Amo+A.clavulanic Aztreonam Mezlocilline Oxacilline Cephalotine Cefuroxime Cefotadime Cefuroxime Cetriaxone Cefoperazone Cefepime Vancomycin Clindamycin Chloramphenicol Erythromycine S I R Kháng sinh Tetracycline Doxycycline Nalidixid acid Nofloxacine Ciprofloxacine Ofloxacine Levofloxacine Gentamycine Tobramycine Amikacine Netromycine Co-trimoxazol Nitrofurantoin Kháng sinh khác - Tazocin - Fosmicin - Imipenem S I R ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐẶNG QUỲNH TRANG CĂN NGUYÊN VI KHUẨN VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số. .. Căn nguyên vi khuẩn 29 3.7 Sự đề kháng vi khuẩn kháng sinh đồ .30 3.7.1 Sự đề kháng kháng sinh E.coli .30 3.7.2 Sự đề kháng kháng sinh Klebsiella 30 3.7.3 Sự đề kháng kháng... 3.5 Sự đề kháng kháng sinh E.coli 3.7.2 Sự đề kháng kháng sinh Klebsiella Biểu đồ 3.6 Sự đề kháng kháng sinh Klebsiella 3.7.3 Sự đề kháng kháng sinh Proteus Biểu đồ 3.7 Sự đề kháng kháng sinh

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Ngọc Sáng và Nguyễn Bích Vân (2016). Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện trẻ em Hải Phòng Tạp chí Y học Việt Nam, Tháng 4- Số đặc biệt, tập 441, 137-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Sáng và Nguyễn Bích Vân
Năm: 2016
13. Arreguin V. at al (2007). Microbiology of urinary tract infection in ambolutary patient. Therapeutic in times of hight antibiotics resistance.Rev Invest Clin, 59 (4), 60-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev Invest Clin
Tác giả: Arreguin V. at al
Năm: 2007
14. Nguyễn Thị Ánh Tuyết và Trần Đình Long (1999). Đặc điểm lâm sàng và phân bố vi khuẩn gây bệnh trong nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em tại viện Nhi, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàngvà phân bố vi khuẩn gây bệnh trong nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em tạiviện Nhi
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết và Trần Đình Long
Năm: 1999
15. Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Bàng, Đỗ Nguyệt Bính và cộng sự (1977).Nhiễm trùng tiết niệu trẻ em. Tài liệu nghiên cứu, số 1, 72-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu
Tác giả: Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Bàng, Đỗ Nguyệt Bính và cộng sự
Năm: 1977
16. Jackobsson B, Hansson S and Esbjorner (1998). Incidence of urinary tract infection in children below 2 years of age in Sweden. Pediatric nephrology, 12 (7), 136-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatricnephrology
Tác giả: Jackobsson B, Hansson S and Esbjorner
Năm: 1998
17. S. Hellerstein (1995). Urinary tract infections old and new concepts, Pediatric Clinics of north America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urinary tract infections old and new concepts
Tác giả: S. Hellerstein
Năm: 1995
18. Lin DS, Huang SH. et al (2000). Urinary tract infectionin febrile infant yuonger than eight week of age. Pediatrics, 105,2 (20) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Lin DS, Huang SH. et al
Năm: 2000
19. T. A. Schlager (2003). Urinary tract infection in infant and children Infection Dis Clin Am, 353-365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Infection Dis Clin Am
Tác giả: T. A. Schlager
Năm: 2003
21. Bài giảng Nhi khoa (2009). Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, NXBYH Hà Nội, 168-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Tác giả: Bài giảng Nhi khoa
Nhà XB: NXBYH HàNội
Năm: 2009
22. H. S. Recurrent (1982). Urinary tract infection in children, Pediatric Infect Dis, 271-278 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urinary tract infection in children, "PediatricInfect Dis
Tác giả: H. S. Recurrent
Năm: 1982
23. Lê Đăng Hà (1999). Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, Cục quản lý dược, Bộ Y tế, 17-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn
Tác giả: Lê Đăng Hà
Năm: 1999
20. Kunin CM. (1987). Detection and management of urinary tract infection.Lee and Febiger. Philadelphia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w