Nguyễn Văn Nam Đặng Quỳnh TrangLê Thị Thắm ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TẠI BV SẢN NHI NGHỆ AN 2017-
Trang 1Nguyễn Văn Nam Đặng Quỳnh Trang
Lê Thị Thắm
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TẠI BV SẢN
NHI NGHỆ AN 2017- 2018
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
• NKTN là bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ em
• 1,7% bé trai và 8,4% bé gái mắc bệnh trước 7
tuổi
• 15- 41,6% VTBT cấp lần đầu phát triển thành sẹo thận
→ bệnh thận mạn tính, protein niệu, THA
• Triệu chứng không rõ ràng, dễ bỏ sót chẩn đoán
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
• Căn nguyên gây NKTN đa dạng
• Tác nhân gây bệnh chủ yếu là trực khuẩn gram (-): E Coli, Proteus, Klebsiela,
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
• Tình trạng kháng kháng sinh của các chủng gây bệnh ngày càng gia tăng
• Cần có những nghiên cứu cập nhật những biến đổi về căn nguyên VK, thông tin kháng
KS của VK
• →cơ sở lựa chọn KS thích hợp
• Tại bệnh viện Sản Nhi N.A 5 năm trở lại
đây chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu:
- Nhận xét đặc điểm LS, CLS bệnh NKTN trẻ em tại BV SNNA
- Xác định căn nguyên VK và mức độ nhạy cảm KS của một số chủng VK gây bệnh thường gặp
Trang 6TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Trang 7Định nghĩa và các thuật ngữ
• NKTN: Tình trạng viêm nhiễm ở hệ thống tiết niệu, đặc trưng bởi tăng số lượng VK và/ hoặc BC niệu
• Không bao gồm các bệnh viêm đường tiết niệu do các bệnh lây qua đường tình dục
Trang 9Định nghĩa và các thuật ngữ
• NKTN trên (VTBT): + nhiễm trùng nhu mô thận
+ triệu chứng toàn thân, tại chỗ
• NKTN dưới (VBQ):+ nhiễm trùng bàng quang, niệu đạo
+ rối loạn tiểu tiện là chủ yếu
• VTBT mạn : VTBT > 3 tháng hoặc tái phát nhiều lần
• VK niệu không triệu chứng
Trang 11CƠ CHẾ BỆNH SINH
Các yếu tố nguy cơ
- Ứ đọng nước tiểu: hẹp BQĐ, dị dạng
thận-TN, BQ TK,
- Cơ địa: tuổi, giới, SDD, 1 số bệnh
- Can thiệp- thủ thuật đường tiết niệu
Trang 12Viêm thận bể thận Trẻ lớn Trẻ bú mẹ Sơ sinh
Sốt cao rét run
Đau vùng thắt lưng
Rối loạn tiểu tiện
Đái đục, đái máu
Sốt cao rét run
RL tiêu hóa, Rối loạn tiểu tiện (+) Đái đục, đái máu
Sốt cao hoặc hạ nhiệt độ Vàng da hoặc bỏ bú
Rối loạn tiêu hóa LÂM SÀNG
Trang 13LÂM SÀNG
NKTN dưới (VBQ)
- Dấu hiệu NK nhẹ: sốt vừa hoặc không
- Dấu hiệu bàng quang: đái khó, đái buốt, đái dắt, đái đau (trẻ nhỏ: khóc khi đái, trẻ bứt rứt khó chịu), đái đục, đái máu…
Trang 14- Có thể tăng tạm thời Ure, Creatinin máu
- Cấy máu có thể (+) trong VTBT cấp
Trang 16+ Túi lấy nước tiểu
+ Lấy nước tiểu qua sonde bàng quang
+ Chọc hút nước tiểu trên xương mu
+ Nước tiểu giữa dòng
Trang 17- SA: bàng quang thành dày, kích thước- hình thái thận, các dị dạng thận tiết niệu
- Chụp bàng quang ngược dòng: phát hiện luồng trào ngược bàng quang niệu quản
- Xạ hình thận bằng DMSA: đánh giá hình thái, chức năng thận, xác định sẹo thận
CẬN LÂM SÀNG
Trang 18CĂN NGUYÊN VK
- E coli là VK phổ biến nhất gây NKTN kể
cả NKTN mắc phải trong bệnh viện
- Các VK gây bệnh thường gặp khác:
Proteus, Klebsiella, Pseudomonas,
Staphylococcus
Trang 19Cơ chế đề kháng KS của VK
Trang 20ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
Trang 21ĐỐI TƯỢNG NC
- Trẻ 1 tháng→< 16 tuổi được CĐ NKTN tại khoa tim mạch- BVSN Nghệ An từ
01/01/2017-31/10/2018
Trang 22ĐỐI TƯỢNG NC
- LS gợi ý NKTN: đái dắt, đái khó, đái
đau(khóc khi đi đái), đái đục, đái máu, sốt, rét run, đau bụng hoặc đau vùng thắt lưng, nôn, ỉa chảy, kém ăn,…
Trang 23- CLS:
+ BC niệu ≥ 2+ (tổng PTNT).Hoặc
giữa dòng)
* Nếu BC niệu ≥ 2+, có dấu hiệu LS
hoặc các YTNC mà VK niệu (-) → chẩn đoán NKTN
* Nếu BC niệu <2+, có dấu hiệu LS, VK niệu (+) →CĐ NKTN
Trang 24ĐỐI TƯỢNG NC
+ BN đã điều trị kháng sinh trước đó+ BN cấy nước tiểu có ≥2 loại VK
Trang 26PHƯƠNG PHÁP NC
• PP định danh VK và làm KSĐ: bằng
máy tự động
- Đánh giá tình trạng kháng KS của VK: dựa vào đường kính khu vực ức chế đối chiếu bảng chuẩn 3 mức độ:
+ Kháng (R)
+ Trung gian (I)
+ Nhạy cảm (S)
Trang 28DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Trang 30Đặc điểm lâm sàng
Lý do vào viện n Tỷ lệ %
- Các RLTT và biến đổi màu sắc nước tiểu
- Sốt kèm các RLBN và biến đổi màu sắc
nước tiểu
- Sốt đơn thuần
- Sốt kèm theo các triệu chứng khác
+ Sốt, ho + Sốt, ỉa chảy + Sốt, nôn + Sốt, co giật + Sốt phát ban + Sốt, đau bụng
- Các triệu chứng khác
+ Đau bụng + Bú kém + Chậm tăng cân
Trang 31Đặc điểm lâm sàng
Các mức độ sốt
Sốt < 38,5 0 C Sốt ≥ 38,5 0 C Không sốt
Rối loạn tiểu tiện
Đái dắt Đái khó, đái đau Đái đục
Đái máu Đái rỉ Các triệu chứng khác
Rối loạn tiêu hóa Đau bụng
Đau vùng thắt lưng
Trang 33Tế bào niệu
XN n Tỉ lệ
BC niệu
+ ++
+++
HC niệu
+ ++
+++
Trang 34Các thăm dò chẩn đoán hính ảnh
Siêu âm Đài bể thận
giãn Bàng quang dày Sỏi BQ, thận
Nang thận
1 thận Bình thường Đài bể thận giãn
Trang 36Mức độ nhạy cảm KS của E.coli
Trang 37XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!