1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG NHIỄM KHUẨN sơ SINH và TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH của một số VI KHUẨN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

71 207 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 297,73 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ ĐỨC DŨNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG NHIỄM KHUẨN SƠ SINH VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ ĐỨC DŨNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG NHIỄM KHUẨN SƠ SINH VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hà TS Lê Minh Trác Hà Nội – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BC: Bạch cầu BCĐNTT: Bạch cầu đa nhân trung tính BVPSTW: Bệnh viện Phụ sản Trung ương CI: Khoảng tin (Confidence interval) CRP: C –Reactive Protein E coli: Escherichia coli GBS: Streptococcusnhóm B HIV: Human immunodeficiency virus IFNγ: Interferon gama IL: Interleukin K.pneumoniae: Klebsiella.pneumoniae MRSA: Kháng Methicillin NKQ: Nội khí quản NKSS: Nhiễm khuẩn sơ sinh NPV: Giá trị tiên đốn âm tính (Negative predictive value) PCT: Procalcitonin PPV: Giá trị tiên đốn dương tính (Positive predictive value) S.aureus: Staphylococcus aureus TC: Tiểu cầu TNFα: Tumor Necrosis Factor-alpha TTSS: Trung tâm sơ sinh Tỷ số I/T: BCTT chưa trưởng thành/ BCTT trưởng thành VK: Vi khuẩn WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn sơ sinh .3 1.2 Nguyên nhân 1.2.1 Virus 1.2.2 Vi khuẩn gây bệnh 1.2.3 Nguyên nhân nấm .5 1.2.4 Nguyên nhân ký sinh trùng 1.3 Dịch tễ học nhiễm khuẩn sơ sinh 1.3.1 Dịch tễ học 1.3.2 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn sơ sinh 1.4 Tại trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm trùng .9 1.4.1 Hệ thống miễn dịch trẻ sơ sinh có chức chưa trưởng thành 1.4.2 Hàng rào da niêm mạc trẻ sơ sinh yếu .10 1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh 10 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng 10 1.5.2 Các xét nghiệm 12 1.5.3 Xét nghiệm vi sinh 15 1.6 Tình hình kháng kháng sinh trẻ bị nhiễm khuẩn sơ sinh .17 1.6.1 Dịch tễ học kháng kháng sinh vi khuẩn trẻ bị nhiễm khuẩn sơ sinh .17 1.6.2 Cơ chế kháng kháng sinh 20 1.6.3 Ảnh hưởng tình trạng nhiễm khuẩn vi khuẩn kháng thuốc 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .27 2.2.3 Cách chọn mẫu 27 2.2.4 Cách tiến hành nghiên cứu 28 2.2.5 Các biến số số nghiên cứu 29 2.2.6.Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 30 2.2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu .31 2.2.8 Sai số, cách khống chế sai số yếu tố nhiễu .31 2.2.9 Xử lý phân tích số liệu 32 2.3 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm lâm sàng số nguyên NKSS 34 3.2 Tình hình kháng kháng sinh số vi khuẩn 35 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nguyên nhân gây NKSS phổ biến nước phát triển .4 Bảng 1.2 Các nguyên nhân gây NKSS phổ biến nước phát triển.5 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn lâm sàng NKSS 25 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn cận lâm sàng NKSS 26 Bảng 2.3 Các biến số số nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Các liệu bệnh nhân NKSS sớm muộn .34 Bảng 3.2 Đặc điểm phân bố vi sinh vật NKSS sớm muộn .34 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng nhóm vi sinh vật gây bệnh 34 Bảng 3.4 Sự kháng số kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Tổ chức Y tế giới Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc nhiễm khuẩn sơ sinh tình trạng bệnh lý thường gặp nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong trẻ sơ sinh [1] ngày y học đại phát triển nhiều biện pháp phòng điều trị tình trạng nhiễm khuẩn [2] Hơn 40% trường hợp tử vong trẻ tuổi xảy giai đoạn tháng tuổi, mang tới chết cho 3,1 triệu trẻ sơ sinh năm [1] Phần lớn trường hợp tử vong xảy nước phát triển Nguyên nhân trường hợp tử vong chủ yếu nhiễm khuẩn sơ sinh, viêm màng não viêm phế quản phổi [3] Mặc dù cứu sống, tỷ lệ trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn có di chứng phát triểm tâm thần vận động sau cao, gánh nặng y tế cộng đồng quốc gia [4] Nhiễm khuẩn sơ sinh định nghĩa hội chứng lâm sàng xuất vòng 28 ngày đầu đời với biểu hội chứng nhiễm khuẩn toàn thân xuất vi khuẩn máu [5] Theo báo cáo WHO, tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn sơ sinh ước tính 2202 100.000 ca sinh sống với tỷ lệ tử vong dao động từ 11% đến 19% số 10 ca tử vong nhiễm khuẩn sơ sinh cho nhiễm chủng vi khuẩn kháng thuốc [6],[7] Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn sơ sinh vi khuẩn Gram dương, Gram âm nấm Candida [8] Sự đa dạng tác nhân gây bệnh thay đổi theo vùng, quốc gia thời gian thay đổi định sử dụng loại kháng sinh điều trị thay đổi lối sống, điều kiện chăm sóc y tế [9], [10] Nhiều yếu tố xác định có ảnh hưởng tới gia tăng nguy tỷ lệ nhiễm khuẩn trẻ sơ sinh [8] Trong phân tích gộp Trung Quốc, nguyên hàng đầu gây nhiễm khuẩn Staphylococcus tiếp đến vi khuẩn Gram âm Trên 60% trường hợp nhiễm Staphylococcus aureus kháng methicillin tỷ lệ vi khuẩn gram âm Escherichia Klebsiella kháng cephalosporin hệ thứ ba lên tới 50% [11] Nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn sơ sinh Escherichia coli (42%) Streptococcus nhóm B (23%) cơng bố nghiên cứu Mỹ [12] Tại Việt Nam, nghiên cứu 2202 trẻ theo dõi NKSS có định cấy máu bệnh viện Nhi đồng 1, 17,5% trẻ có kết cấy máu dương tính với nguyên nhân chủ yếu gram âm Klebsiella(20%), Acinetobacter (15%) Escherichia coli (5%) [13] Theo nghiên cứu từ năm 2006 Nguyễn Thanh Hà cộng Bệnh viện Phụ sản Trung Ương tỷ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh sớm 57,6% [14] Chẩn đoán điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh thách thức với bác sỹ chuyên khoa sơ sinh dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu nhiều thời gian để có kết xét nghiệm khẳng định tình trạng nhiễm khuẩn Trong trường hợp liệu pháp kháng sinh theo kinh nghiệm cần thiết loại trừ tình trạng nhiễm khuẩn Khả kiểm sốt nhiễm khuẩn khó khăn hiệu điều trị ngày giảm tình trạng kháng kháng sinh có xu hướng gia tăng tồn giới [15] Xuất phát từ vấn đề này,chúng thực đề tài: “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh tính kháng kháng sinh số vi khuẩn bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét tình trạng kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn sơ sinh bệnh viện Phụ sản Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn sơ sinh  Nhiễm khuẩn sơ sinh (NKSS) tình trạng tổn thương viêm hay nhiều quan thể nhiễm trùng gây thời kỳ sơ sinh [16] Khái niệm NKSS dùng thực hành thường nhiễm khuẩn huyết sơ sinh  Nhiễm khuẩn sơ sinh gồm bệnh nhiễm khuẩn xuất 28 ngày đầu sống, với mầm bệnh mắc phải trước, sau sinh Dựa vào thời điểm xuất triệu chứng bệnh, NKSS chia làm loại NKSS sớm (xảy ngày đầu sống) hay gọi nhiễm khuẩn từ mẹ sang NKSS muộn (từ ngày thứ trở đi) thường liên quan tới nhiễm khuẩn chéo bệnh viện [17],[18] 1.2 Nguyên nhân 1.2.1 Virus 11 Li J, Chen S, Yan Y, et al (2018) Identification and antimicrobial resistance of pathogens in neonatal septicemia in China—A metaanalysis Int J Infect Dis, 71, 89–93 12 Biondi E, Evans R, Mischler M, et al (2013) Epidemiology of Bacteremia in Febrile Infants in the United States Pediatrics, 132(6), 990–996 13 Kruse A.Y, Chuong T, Huu D, et al (2013) Neonatal bloodstream infections in a pediatric hospital in Vietnam: A cohort study J Trop Pediatr, 59(6), 483–488 14 Nguyễn Thanh Hà,Trần Đình Long (2006) Nghiên cứu lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh sớm số yếu tố liên quan Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhi Khoa, 14, tr.42-47 15 Patel S.J and Saiman L (2010) Antibiotic Resistance in NICU Pathogens: Mechanisms, Clinical Impact, and Prevention including Antibiotic Stewardship Clin Perinatol, 37(3), 547–563 16 Kamalakannan S.K (2018) Neonatal Sepsis Past to Present 3(3), 17 Edmond K and Zaidi A (2010) New Approaches to Preventing, Diagnosing, and Treating Neonatal Sepsis PLoS Med, 7(3) 18 Bizzarro M.J, Dembry L.-M, Baltimore R.S, et al (2008) Changing Patterns in Neonatal Escherichia coli Sepsis and Ampicillin Resistance in the Era of Intrapartum Antibiotic Prophylaxis Pediatrics, 121(4), 689– 696 19 Verboon-Maciolek M.A, Krediet T.G, Gerards L.J, et al (2005) Clinical and epidemiologic characteristics of viral infections in a neonatal intensive care unit during a 12-year period Pediatr Infect Dis J, 24(10), 901–904 20 Sagrera X, Ginovart G, Raspall F, et al (2002) Outbreaks of influenza A virus infection in neonatal intensive care units Pediatr Infect Dis J, 21(3), 196 21 Stoll B.J, Hansen N.I, Sánchez P.J, et al (2011) Early Onset Neonatal Sepsis: The Burden of Group B Streptococcal and E coli Disease Continues Pediatrics, peds.2010-2217 22 Hornik C.P, Fort P, Clark R.H, et al (2012) Early and Late Onset Sepsis in Very-Low-Birth-Weight Infants from a Large Group of Neonatal Intensive Care Units Early Hum Dev, 88(Suppl 2), S69–S74 23 Vergnano S, Menson E, Kennea N, et al (2011) Neonatal infections in England: the NeonIN surveillance network Arch Dis Child - Fetal Neonatal Ed, 96(1), F9–F14 24 Zaidi A.K.M, Thaver D, Ali S.A, et al (2009) Pathogens associated with sepsis in newborns and young infants in developing countries Pediatr Infect Dis J, 28(1 Suppl), S10-18 25 Downie L, Armiento R, Subhi R, et al (2013) Community-acquired neonatal and infant sepsis in developing countries: efficacy of WHO’s currently recommended antibiotics systematic review and metaanalysis Arch Dis Child, 98(2), 146–154 26 Zaidi A.K.M, Huskins W.C, Thaver D, et al (2005) Hospital-acquired neonatal infections in developing countries Lancet Lond Engl, 365(9465), 1175–1188 27 Zea-Vera A and Ochoa T.J (2015) Challenges in the diagnosis and management of neonatal sepsis J Trop Pediatr, 61(1), 1–13 28 Benjamin D.K, Stoll B.J, Gantz M.G, et al (2010) Neonatal Candidiasis: Epidemiology, Risk Factors, and Clinical Judgment Pediatrics, 126(4), e865–e873 29 Wadile R.G and Bhate V.M (2015) Study of clinical spectrum and risk factors of neonatal candidemia Indian J Pathol Microbiol, 58(4), 472– 474 30 Fallahi S, Rostami A, Nourollahpour Shiadeh M, et al (2018) An updated literature review on maternal-fetal and reproductive disorders of Toxoplasma gondii infection J Gynecol Obstet Hum Reprod, 47(3), 133–140 31 Baqui A.H, Darmstadt G.L, Williams E.K, et al (2006) Rates, timing and causes of neonatal deaths in rural India: implications for neonatal health programmes Bull World Health Organ, 84(9), 706–713 32 Seale A.C, Blencowe H, Manu A.A, et al (2014) Estimates of possible severe bacterial infection in neonates in sub-Saharan Africa, south Asia, and Latin America for 2012: a systematic review and meta-analysis Lancet Infect Dis, 14(8), 731–741 33 Huynh B.-T, Padget M, Garin B, et al (2015) Burden of bacterial resistance among neonatal infections in low income countries: how convincing is the epidemiological evidence? BMC Infect Dis, 15(1) 34 Haj Ebrahim Tehrani F, Moradi M, and Ghorbani N (2017) Bacterial Etiology and Antibiotic Resistance Patterns in Neonatal Sepsis in Tehran during 2006-2014 Iran J Pathol, 12(4), 356–361 35 Yadav N.S, Sharma S, Chaudhary D.K, et al (2018) Bacteriological profile of neonatal sepsis and antibiotic susceptibility pattern of isolates admitted at Kanti Children’s Hospital, Kathmandu, Nepal BMC Res Notes, 11, 301 36 Mohsen L, Ramy N, Saied D, et al (2017) Emerging antimicrobial resistance in early and late-onset neonatal sepsis Antimicrob Resist Infect Control, 6(1) 37 Chan G.J, Lee A.C, Baqui A.H, et al (2015) Prevalence of early-onset neonatal infection among newborns of mothers with bacterial infection or colonization: a systematic review and meta-analysis BMC Infect Dis, 15(1) 38 Anaya-Prado R, Valero-Padilla C, Sarralde-Delgado A, et al (2017) [Early neonatal sepsis and associated factors] Rev Medica Inst Mex Seguro Soc, 55(3), 317–323 39 Hayun M (2015) The Risk Factors of Early Onset Neonatal Sepsis Am J Clin Exp Med, 3(3), 78 40 Bizzarro M.J, Jiang Y, Hussain N, et al (2011) The Impact of Environmental and Genetic Factors on Neonatal Late-Onset Sepsis J Pediatr, 158(2), 234-238.e1 41 Wynn J.L and Levy O (2010) Role of Innate Host Defenses in Susceptibility to Early Onset Neonatal Sepsis Clin Perinatol, 37(2), 307–337 42 Anaes (2003) Diagnostic et traitement curatif de l’infection bactérienne précoce du nouveau-né Arch Pédiatrie, 10(5), 489–496 43 Oeser C, Lutsar I, Metsvaht T, et al (2013) Clinical trials in neonatal sepsis J Antimicrob Chemother, 68(12), 2733–2745 44 neonatal-infection-early-onset-antibiotics-for-prevention-and-treatmentpdf-35109579233221.pdf , accessed: 07/18/2018 45 Lenglet A, Faniyan O, and Hopman J (2018) A Nosocomial Outbreak of Clinical Sepsis in a Neonatal Care Unit (NCU) in Port-Au-Prince Haiti, July 2014 – September 2015 PLOS Curr Outbreaks 46 Chirico G and Loda C (2011) Laboratory aid to the diagnosis and therapy of infection in the neonate Pediatr Rep, 3(1) 47 Hornik C.P, Benjamin D.K, Becker K.C, et al (2012) Use of the Complete Blood Cell Count in Early-Onset Neonatal Sepsis Pediatr Infect Dis J, 31(8), 799–802 48 Hornik C.P, Benjamin D.K, Becker K.C, et al (2012) Use of the Complete Blood Cell Count in Late-Onset Neonatal Sepsis Pediatr Infect Dis J, 31(8), 803–807 49 Chiesa C, Panero A, Osborn J.F, et al (2004) Diagnosis of Neonatal Sepsis: A Clinical and Laboratory Challenge Clin Chem, 50(2), 279–287 50 Benitz W.E, Han M.Y, Madan A, et al (1998) Serial serum C-reactive protein levels in the diagnosis of neonatal infection Pediatrics, 102(4), E41 51 Philip A.G and Mills P.C (2000) Use of C-reactive protein in minimizing antibiotic exposure: experience with infants initially admitted to a well-baby nursery Pediatrics, 106(1), E4 52 Adib M, Bakhshiani Z, Navaei F, et al (2012) Procalcitonin: A Reliable Marker for the Diagnosis of Neonatal Sepsis Iran J Basic Med Sci, 15(2), 777–782 53 Paolucci M, Landini M.P, and Sambri V (2012) How Can the Microbiologist Help in Diagnosing Neonatal Sepsis? Int J Pediatr, 2012 54 Schelonka R.L, Chai M.K, Yoder B.A, et al (1996) Volume of blood required to detect common neonatal pathogens J Pediatr, 129(2), 275– 278 55 Mohseny A.B, Velze V van, Steggerda S.J, et al (2018) Late-onset sepsis due to urinary tract infection in very preterm neonates is not uncommon Eur J Pediatr, 177(1), 33–38 56 Srinivasan H.B and Vidyasagar D (1998) Endotracheal aspirate cultures in predicting sepsis in ventilated neonates Indian J Pediatr, 65(1), 79–84 57 Garges H.P, Moody M.A, Cotten C.M, et al (2006) Neonatal Meningitis: What Is the Correlation Among Cerebrospinal Fluid Cultures, Blood Cultures, and Cerebrospinal Fluid Parameters? Pediatrics, 117(4), 1094–1100 58 Benjamin D.K and Stoll B.J (2006) Infection in late preterm infants Clin Perinatol, 33(4), 871–882; abstract x 59 Stoll B.J, Hansen N, Fanaroff A.A, et al (2002) Late-onset sepsis in very low birth weight neonates: the experience of the NICHD Neonatal Research Network Pediatrics, 110(2 Pt 1), 285–291 60 Maragakis L.L, Winkler A, Tucker M.G, et al (2008) Outbreak of multidrug-resistant Serratia marcescens infection in a neonatal intensive care unit Infect Control Hosp Epidemiol, 29(5), 418–423 61 Anderson B, Nicholas S, Sprague B, et al (2008) Molecular and descriptive epidemiologyof multidrug-resistant Enterobacteriaceae in hospitalized infants Infect Control Hosp Epidemiol, 29(3), 250–255 62 Carey A.J, Della-Latta P, Huard R, et al (2010) Changes in the molecular epidemiological characteristics of methicillin-resistant Staphylococcus aureus in a neonatal intensive care unit Infect Control Hosp Epidemiol, 31(6), 613–619 63 Mammina C, Di Carlo P, Cipolla D, et al (2007) Surveillance of multidrug-resistant gram-negative bacilli in a neonatal intensive care unit: prominent role of cross transmission Am J Infect Control, 35(4), 222–230 64 Milisavljevic V, Wu F, Cimmotti J, et al (2005) Genetic relatedness of Staphylococcus epidermidis from infected infants and staff in the neonatal intensive care unit Am J Infect Control, 33(6), 341–347 65 Chen K.T, Huard R.C, Della-Latta P, et al (2006) Prevalence of methicillin-sensitive and methicillin-resistant Staphylococcus aureus in pregnant women Obstet Gynecol, 108(3 Pt 1), 482–487 66 Singh N, Léger M.-M, Campbell J, et al (2005) Control of vancomycinresistant enterococci in the neonatal intensive care unit Infect Control Hosp Epidemiol, 26(7), 646–649 67 Smith A, Saiman L, Zhou J, et al (2010) Concordance of Gastrointestinal Tract Colonization and Subsequent Bloodstream Infections With Gram-negative Bacilli in Very Low Birth Weight Infants in the Neonatal Intensive Care Unit Pediatr Infect Dis J, 29(9), 831– 835 68 Gupta A, Della-Latta P, Todd B, et al (2004) Outbreak of extendedspectrum beta-lactamase-producing Klebsiella pneumoniae in a neonatal intensive care unit linked to artificial nails Infect Control Hosp Epidemiol, 25(3), 210–215 69 Pitout J.D.D and Laupland K.B (2008) Extended-spectrum betalactamase-producing Enterobacteriaceae: an emerging public-health concern Lancet Infect Dis, 8(3), 159–166 70 Hawkey P.M and Jones A.M (2009) The changing epidemiology of resistance J Antimicrob Chemother, 64 Suppl 1, i3-10 71 Manzoni P, Stolfi I, Pugni L, et al (2007) A multicenter, randomized trial of prophylactic fluconazole in preterm neonates N Engl J Med, 356(24), 2483–2495 72 Softić I, Tahirović H, Di Ciommo V, et al (2017) Bacterial sepsis in neonates: Single centre study in a Neonatal intensive care unit in Bosnia and Herzegovina Acta Medica Acad, 46(1), 7–15 73 Phan Thị Huệ (2005), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng giá trị IL-6 CRP chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh sớm, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội 74 Nguyễn Tuấn Ngọc (2009), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Khoa nhi Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên 75 Nguyễn Như Tân, Bùi Quốc Thắng (2011) Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nhiễm khuẩn huyết Klebsiella spp khối sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng từ 1/1/2008 đến 31/12/2009 Tạp Chí Nghiên Cứu Học, 15(1), 52–58 76 Sanglard D (2016) Emerging Threats in Antifungal-Resistant Fungal Pathogens Front Med, 77 Munita J.M and Arias C.A (2016) Mechanisms of Antibiotic Resistance Microbiol Spectr, 4(2) 78 Li B and Webster T.J (2018) Bacteria Antibiotic Resistance: New Challenges and Opportunities for Implant-Associated Orthopaedic Infections J Orthop Res Off Publ Orthop Res Soc, 36(1), 22–32 79 Carey A.J, Duchon J, Della-Latta P, et al (2010) The epidemiology of methicillin-susceptible and methicillin-resistant Staphylococcus aureus in a neonatal intensive care unit, 2000-2007 J Perinatol Off J Calif Perinat Assoc, 30(2), 135–139 80 Cohen-Wolkowiez M, Benjamin D.K, Fowler V.G, et al (2007) Mortality and neurodevelopmental outcome after Staphylococcus aureus bacteremia in infants Pediatr Infect Dis J, 26(12), 1159–1161 81 McAdams R.M, Ellis M.W, Trevino S, et al (2008) Spread of methicillin-resistant Staphylococcus aureus USA300 in a neonatal intensive care unit Pediatr Int Off J Jpn Pediatr Soc, 50(6), 810–815 82 Kumar S, Kohlhoff S, Valencia G, et al (2007) Treatment of vancomycin-resistant Enterococcus faecium ventriculitis in a neonate Int J Antimicrob Agents, 29(6), 740–741 83 Duchon J, Graham Iii P, Della-Latta P, et al (2008) Epidemiology of enterococci in a neonatal intensive care unit Infect Control Hosp Epidemiol, 29(4), 374–376 84 Liu L, Johnson H.L, Cousens S, et al (2012) Global, regional, and national causes of child mortality: an updated systematic analysis for 2010 with time trends since 2000 Lancet Lond Engl, 379(9832), 2151– 2161 85 Sarvikivi E, Lyytikäinen O, Salmenlinna S, et al (2004) Clustering of Serratia marcescens infections in a neonatal intensive care unit Infect Control Hosp Epidemiol, 25(9), 723–729 86 Voelz A Müller A, Gillen J, et al (2010) Outbreaks of Serratia marcescens in neonatal and pediatric intensive care units: clinical aspects, risk factors and management Int J Hyg Environ Health, 213(2), 79–87 87 Kristóf K, Kocsis E, and Nagy K (2009) Clinical microbiology of earlyonset and late-onset neonatal sepsis, particularly among preterm babies Acta Microbiol Immunol Hung, 56(1), 21–51 88 Bhat Y R, Lewis L.E.S, and K E V (2011) Bacterial isolates of earlyonset neonatal sepsis and their antibiotic susceptibility pattern between 1998 and 2004: an audit from a center in India Ital J Pediatr, 37, 32 89 Magiorakos A.-P, Srinivasan A, Carey R.B., et al (2012) Multidrugresistant, extensively drug-resistant and pandrug-resistant bacteria: an international expert proposal for interim standard definitions for acquired resistance Clin Microbiol Infect Off Publ Eur Soc Clin Microbiol Infect Dis, 18(3), 268–281 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NHIỄM KHUẨN SƠ SINH I CÁC THÔNG TIN CHUNG Mã bệnh nhân: Họ tên: Ngày tháng năm sinh: / / Vào TTCS & ĐT sơ sinh: / Giờ sinh: Giới: Trai □ / Gái □ Cân nặng sinh ……… .gr Tuổi thai sinh……………… tuần…… ngày Apgar phút phút ……… 10 Tình trạng ối lúc đẻ…………………………………… 11 Thời gian vỡ ối……….h 12 Tình trạng dinh dưỡng sau sinh Có Khơng Bú mẹ sớm sau đẻ □ □ Bú mẹ hoàn toàn sau đẻ □ □ Ăn sữa công thức □ □ 13 Thời gian thở máy xâm nhập……… giờ/ngày 14 Thời gian nuôi dưỡng catheter tĩnh mạch trung ương……….ngày 15 Thời gian xuất triệu chứng lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh ≤ ngày □ □ >3 ngày □ □ II Dấu hiệu lâm sàng nhiễm trùng Hơ hấp Có Không Thở nhanh ≥ 60 lần/phút □ □ Cơn ngừng thở >20 giây □ □ Thở rên □ □ Thở co kéo hô hấp □ □ Nhịp tim> 180 lần/phút □ □ Da tái □ □ Nổi vân tím □ □ Tím, lạnh đầu chi □ □ Huyết động Thời gian làm đầy mao mạch (refill) ……….giây Tiêu hóa Bú kém, bỏ bú □ □ Nơn trớ □ □ Chướng bụng □ □ Tiêu chảy □ □ Gan to □ □ Lách to □ □ Li bì □ □ Kích thích □ □ Co giật □ □ Giảm trương lực □ □ Thóp phồng □ □ Thân nhiệt Nhiệt độ đo trực tràng…………… ◦C Thần kinh Da, niêm mạc Hồng ban □ □ Ban xuất huyết □ □ Phù cứng bì □ □ Vàng da sớm □ □ III CẬN LÂM SÀNG Công thức máu: Ngày làm xét nghiệm máu……/……/…… Số lượng BC………………………./mm Số lượng BCTT……………………/mm Số lượng TC…………………… /mm Sinh hóa máu: CRP…………………………… .mg/l Đường máu:……………………… mmol/l Khí máu:………………………… pH……………… pO2……………… pCO2…………… HCO3- …………… BE……………… Xét nghiệm vi sinh: Có 3.1 Cấy máu □ Khơng □ Vi sinh vật: ……………………………………………………… Cấy dương tính sau………… giờ/ngày Kháng sinh đồ: Imipenem Nhạy cảm Kháng □ □ Meropenem □ □ Amikacin □ □ Gantamicin □ □ Tobramycin □ □ Ceftazidime □ □ Ciprofloxacin □ □ Levofloxacin □ □ Trimethoprim/Sulphamethoxazole □ □ Colistin □ □ Có Khơng □ □ 3.2 Cấy dịch khác Vi sinh vật: ………………………… Cấy dương tính sau………… giờ/ngày Kháng sinh đồ: Nhạy cảm Kháng Imipenem □ □ Meropenem □ □ Amikacin □ □ Gantamicin □ □ Tobramycin □ □ Ceftazidime □ □ Levofloxacin □ □ Trimethoprim/Sulphamethoxazole □ □ Colistin □ □ IV KẾT LUẬN Chẩn đoán lâm sàng:……………………………………………… Sống □ Tử vong □ Phụ lục 2: Quy trình cấy máu dịch ngoại vi TTSS BVPSTW - Đối với chai cấy máu sử dụng chai cấy máu đóng sẵn BD BATEC 40 ml - Tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm máu: Đối với bệnh nhân sau sinh theo dõi NKSS Những bệnh nhân nặng tiến hành đặt catheter tĩnh mạch rốn: trước tiến hành thủ thuật, điều dưỡng găng tay vô khuẩn sát khuẩn rốn vùng da xung quanh cồn iod Sau bác sĩ sát khuẩn rốn lại lần cồn 70o, tiến hành lấy mẫu máu cách rút máu qua catheter xy lanh ml > 1ml/1 mẫu bệnh phẩm Điều dưỡng bật nắp bảo vệ chai cấy máu, sát khuẩn nắp chai cấy máu cồn 70ochờ khô, nhận xy lanh bệnh phẩm có sẵn kim vơ khuẩn chuẩn bị trước bơm trực tiếp vào chai cấy máu tránh chạm thành, lắc chai cấy máu - Với trường hợp điều dưỡng lấy máu xét nghiệm từ ven ngoại vi, bước tiến hành đảm bảo vô khuẩn, sát trùng da vùng lấy máu lần cồn iod, sát khuẩn lại cồn 70o, theo hình xốy ốc, đeo găng vơ khuẩn tiến hành lấy máu cho vào xylanh ml với thể tích > ml máu, lắp bơm tiêm vô khuẩn, người phụ mở nắp bảo vệ chai cấy máu, tay người phụ đảm đảm bảo vô khuẩn, sát trùng mặt nắp cao su cồn 70o chờ khô, chọc kim qua nút cao su, bơm trực tiếp máu vào chai tránh chạm thành, lắc chai cấy máu - Đối với mẫu bệnh phẩm khác tùy vào vị trí dạng bệnh phẩm mà có phương pháp lấy đảm bảo vơ khuẩn đún g tiêu chuẩn, có lọ đựng riêng cho mẫu bệnh phẩm - Sau lấy mẫu bệnh phẩm, đựng lọ đựng bệnh phẩm đảm bảo vô khuẩn điều dưỡng đem mẫu bệnh phẩm, lên khoa Vi sinh.Nắp lọ đựng bệnh phẩm đậy vô khuẩn - Tại khoa Vi sinh trai cấy máu đưa vào ủ máy cấy BATEC9050, đảm bảo nhiệt độ 35oC, sau thời gian tùy vào lượng vi sinhvật nhiều hay mà máy báo kết dương tính thời gian từ đến ngày, có số trường hợp cho kết muộn + Sau máy báo dương tínhbệnh phẩm, kỹ thuật viên xét nghiệm tiến hành nhuộn Gram để xác định vi sinh vật vi khuẩn hay nấm cấy chuyển vào môi trường phù hợp, VK cấy chuyển vào môi trường thạch máu, nấm vào môi trường Sabauroud đưa vào máy định danh vi khuẩn kháng sinh đồ tự động Vitek – compact 15 để xác định vi khuẩn kháng sinh đồ theo mẫu có sẵn máy ... Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh tính kháng kháng sinh số vi khuẩn bệnh vi n Phụ sản Trung ương với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh bệnh. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ ĐỨC DŨNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG NHIỄM KHUẨN SƠ SINH VÀ TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN TẠI BỆNH VI N PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên... bệnh vi n Phụ sản Trung ương Nhận xét tình trạng kháng kháng sinh số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn sơ sinh bệnh vi n Phụ sản Trung ương 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn sơ sinh  Nhiễm khuẩn

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Biondi E, Evans R, Mischler M, et al. (2013). Epidemiology of Bacteremia in Febrile Infants in the United States. Pediatrics, 132(6), 990–996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Biondi E, Evans R, Mischler M, et al
Năm: 2013
13. Kruse A.Y, Chuong T, Huu D, et al. (2013). Neonatal bloodstream infections in a pediatric hospital in Vietnam: A cohort study. J Trop Pediatr, 59(6), 483–488 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Trop Pediatr
Tác giả: Kruse A.Y, Chuong T, Huu D, et al
Năm: 2013
14. Nguyễn Thanh Hà,Trần Đình Long (2006). Nghiên cứu lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh sớm và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Nhi Khoa, 14, tr.42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhi Khoa
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà,Trần Đình Long
Năm: 2006
15. Patel S.J. and Saiman L. (2010). Antibiotic Resistance in NICU Pathogens: Mechanisms, Clinical Impact, and Prevention including Antibiotic Stewardship. Clin Perinatol, 37(3), 547–563 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Perinatol
Tác giả: Patel S.J. and Saiman L
Năm: 2010
17. Edmond K. and Zaidi A. (2010). New Approaches to Preventing, Diagnosing, and Treating Neonatal Sepsis. PLoS Med, 7(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: PLoS Med
Tác giả: Edmond K. and Zaidi A
Năm: 2010
18. Bizzarro M.J, Dembry L.-M, Baltimore R.S, et al. (2008). Changing Patterns in Neonatal Escherichia coli Sepsis and Ampicillin Resistance in the Era of Intrapartum Antibiotic Prophylaxis. Pediatrics, 121(4), 689–696 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Bizzarro M.J, Dembry L.-M, Baltimore R.S, et al
Năm: 2008
19. Verboon-Maciolek M.A, Krediet T.G, Gerards L.J, et al. (2005). Clinical and epidemiologic characteristics of viral infections in a neonatal intensive care unit during a 12-year period. Pediatr Infect Dis J, 24(10), 901–904 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Infect Dis J
Tác giả: Verboon-Maciolek M.A, Krediet T.G, Gerards L.J, et al
Năm: 2005
20. Sagrera X, Ginovart G, Raspall F, et al. (2002). Outbreaks of influenza A virus infection in neonatal intensive care units. Pediatr Infect Dis J, 21(3), 196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Infect Dis J
Tác giả: Sagrera X, Ginovart G, Raspall F, et al
Năm: 2002
21. Stoll B.J, Hansen N.I, Sánchez P.J, et al. (2011). Early Onset Neonatal Sepsis: The Burden of Group B Streptococcal and E. coli Disease Continues. Pediatrics, peds.2010-2217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Stoll B.J, Hansen N.I, Sánchez P.J, et al
Năm: 2011
23. Vergnano S, Menson E, Kennea N, et al. (2011). Neonatal infections in England: the NeonIN surveillance network. Arch Dis Child - Fetal Neonatal Ed, 96(1), F9–F14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Dis Child - Fetal Neonatal Ed
Tác giả: Vergnano S, Menson E, Kennea N, et al
Năm: 2011
24. Zaidi A.K.M, Thaver D, Ali S.A, et al. (2009). Pathogens associated with sepsis in newborns and young infants in developing countries. Pediatr Infect Dis J, 28(1 Suppl), S10-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatr Infect Dis J
Tác giả: Zaidi A.K.M, Thaver D, Ali S.A, et al
Năm: 2009
25. Downie L, Armiento R, Subhi R, et al. (2013). Community-acquired neonatal and infant sepsis in developing countries: efficacy of WHO’s currently recommended antibiotics--systematic review and meta- analysis. Arch Dis Child, 98(2), 146–154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Dis Child
Tác giả: Downie L, Armiento R, Subhi R, et al
Năm: 2013
26. Zaidi A.K.M, Huskins W.C, Thaver D, et al. (2005). Hospital-acquired neonatal infections in developing countries. Lancet Lond Engl,365(9465), 1175–1188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Lond Engl
Tác giả: Zaidi A.K.M, Huskins W.C, Thaver D, et al
Năm: 2005
27. Zea-Vera A. and Ochoa T.J. (2015). Challenges in the diagnosis and management of neonatal sepsis. J Trop Pediatr, 61(1), 1–13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Trop Pediatr
Tác giả: Zea-Vera A. and Ochoa T.J
Năm: 2015
28. Benjamin D.K, Stoll B.J, Gantz M.G, et al. (2010). Neonatal Candidiasis: Epidemiology, Risk Factors, and Clinical Judgment.Pediatrics, 126(4), e865–e873 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Benjamin D.K, Stoll B.J, Gantz M.G, et al
Năm: 2010
29. Wadile R.G. and Bhate V.M. (2015). Study of clinical spectrum and risk factors of neonatal candidemia. Indian J Pathol Microbiol, 58(4), 472–474 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Pathol Microbiol
Tác giả: Wadile R.G. and Bhate V.M
Năm: 2015
30. Fallahi S, Rostami A, Nourollahpour Shiadeh M, et al. (2018). An updated literature review on maternal-fetal and reproductive disorders of Toxoplasma gondii infection. J Gynecol Obstet Hum Reprod, 47(3), 133–140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Gynecol Obstet Hum Reprod
Tác giả: Fallahi S, Rostami A, Nourollahpour Shiadeh M, et al
Năm: 2018
31. Baqui A.H, Darmstadt G.L, Williams E.K, et al. (2006). Rates, timing and causes of neonatal deaths in rural India: implications for neonatal health programmes. Bull World Health Organ, 84(9), 706–713 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bull World Health Organ
Tác giả: Baqui A.H, Darmstadt G.L, Williams E.K, et al
Năm: 2006
33. Huynh B.-T, Padget M, Garin B, et al. (2015). Burden of bacterial resistance among neonatal infections in low income countries: how convincing is the epidemiological evidence?. BMC Infect Dis, 15(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Infect Dis
Tác giả: Huynh B.-T, Padget M, Garin B, et al
Năm: 2015
34. Haj Ebrahim Tehrani F, Moradi M, and Ghorbani N. (2017). Bacterial Etiology and Antibiotic Resistance Patterns in Neonatal Sepsis in Tehran during 2006-2014. Iran J Pathol, 12(4), 356–361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iran J Pathol
Tác giả: Haj Ebrahim Tehrani F, Moradi M, and Ghorbani N
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w