Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
741,5 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TRNG CUI NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC LÂM SàNG TEO RUộT BẩM SINH Và ĐáNH GIá Sự PHáT TRIĨN THĨ CHÊT CđA TRỴ SAU PHÉU THT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI TRNG CUI NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC LÂM SàNG TEO RUộT BẩM SINH Và ĐáNH GIá Sự PHáT TRIểN THể CHấT CủA TRẻ SAU PHẫU THUậT Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Việt Hà HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT AIP AL AP CIP C ĐMMTTT DNA DTBS DTBSOTH DTHM-TT DV Hb HPĐMV HSCR LPM LR MRI MTTT OTH PĐTBS RAD RNA SDD TMMTTT TTQ TTT VPMPS Miệng, cửa ruột trước Albumin Trục trước Hậu môn, cửa ruột sau Chụp cắt lớp vi tính Động mạch mạc treo tràng Deoxyribonucleic acid Dị tật bẩm sinh Dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa Dị tật hậu mơn- trực tràng Trục lưng bụng Hemoglobin (Huyết sắc tố) Hẹp phì đại mơn vị Phình đại tràng bẩm sinh Tấm trung bì cận bên Trục trái – phải Chụp cộng hưởng từ Mạc treo tràng Ống tiêu hóa Phình đại tràng bẩm sinh Trục hướng tâm Ribonucleic Suy dinh dưỡng Tĩnh mạch mạc treo tràng Teo thực quản Tắc tá tràng Viêm phúc mạc phân su MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng dị tật ống tiêu hóa .3 1.2.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu dị tật ống tiêu hóa .3 1.2.2 Dịch tễ học lâm sàng dị tật ống tiêu hóa 1.3 Phôi thai học ống tiêu hóa bình thường 1.3.1 Phơi thai học ống tiêu hóa bình thường 1.3.2 Cơ chế phân tử phát triển ống tiêu hóa 1.3.3 Cơ chế trình xoay ruột 10 1.4 Sự hình thành dị tật ống tiêu hóa 11 1.4.1 Teo thực quản 11 1.4.2 Dị tật dày 12 1.4.3 Tắc tá tràng 12 1.4.4 Tắc teo ruột 12 1.4.5 Phát triển bất thường ruột sau 13 1.5 Nguyên nhân dị tật bẩm sinh 13 5.1 Yếu tố di truyền .13 1.5.2 Yếu tố môi trường .14 1.6 Đặc điểm giải phẫu phát triển ống tiêu hóa 15 1.7 Sinh lý bệnh dị tật ống tiêu hóa 17 1.7.1 Sinh lý bệnh dị tật tiêu hóa thai nhi 17 1.7.2 Sinh lý bệnh dị tật ống tiêu hóa sau sinh 18 1.7 Chẩn đốn dị tật ống tiêu hóa .18 1.7.1 Triệu chứng lâm sàng .18 1.7.2 Cận lâm sàng .21 1.7.3 Chẩn đoán xác định 22 1.8 Phân loại dị tật theo vị trí giải phẫu ống tiêu hóa .23 1.8.1 Tắc tá tràng 23 1.8.2 Teo ruột non bẩm sinh 24 1.8.3 Xoắn ruột xoay cố định bất thường 24 1.8.4 Viêm phúc mạc phân su 24 1.8.5 Ống tiêu hóa đơi: phân loại theo vị trí, hình dạng, bệnh lý .24 1.7.6 Phình đại tràng vơ hạch bẩm sinh 25 1.7.7 Dị tật hậu môn trực tràng 25 1.8.8 Teo thực quản phân loại theo Gross Chia loại 25 1.8.9 Tắc môn vị hang vị 25 1.9 Điều trị 26 1.10 Phát triển thể chất trẻ 26 1.10.1 Phương pháp nghiên cứu tăng trưởng 26 1.10.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .30 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 30 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 30 2.1.4 Địa diểm nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Chọn cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.2.3 Chọn mẫu nghiên cứu 31 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu 31 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.3 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa .33 2.3.1 Tỷ lệ dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa hay gặp tổng số trẻ có dị tật tiêu hóa, tỷ lệ trẻ có dị tật ống tiêu hóa phối hợp với dị tật khác 33 2.3.2 Mối liên quan dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa yếu tố khác 33 2.4 Phát triển chất trẻ sau phẫu thuật điều trị DTBS ống tiêu hóa 34 2.5 Xử lý số liệu .34 2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Tỷ lệ DTBS ống tiêu hóa hay gặp 35 3.1.2 Tỷ lệ DTTH có phối hợp dị tật khác 35 3.1.3 Tỷ lệ DTOTH phân bố theo giới 35 3.1.4 Số bệnh nhân DTOTH theo địa dư 36 3.1.5 Mối liên quan DTBSOTH tuổi mẹ 36 3.1.6 Mối liên quan DTBSOTH nghề nghiệp mẹ 36 3.1.7 Mối liên quan DTBS OTH tuổi thai 36 3.1.8 Mối liên quan DTTH cân nặng trẻ .37 3.1.9 Mối liên quan tình trạng tử vong DTOTH 37 3.1.10 Tình hình DTOTH theo tỉnh 37 3.1.11 Tình hình biến chứng sau can thiệp điều trị DTOTH 37 3.2 Sự phát triển thể chất trẻ sau điều trị DTBSOTH 38 3.2.1 Tình trạng suy dinh dưỡng sau can thiệp điều trị DTBS OTH .38 3.2.2 Thực trạng trẻ có hội chứng ruột ngắn sau điều trị DTBSOTH 38 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ sau phẫu thuật OTH theo nồng độ Albumin 38 3.2.4 Tình trang dinh dưỡng trẻ trước phẫu thuật theo albumin .38 3.2.5 Tình trạng suy dinh dưỡng sau phẫu thuật liên quan đến tuổi thai 38 3.2.6 Tình trạng suy dinh dưỡng liên quan đến cân nặng thai 38 3.2.7 Tình trạng dinh dưỡng trẻ liên quan đến bệnh phối hợp sau phẫu thuật điều trị DTBSOTH 38 3.2.8 Tình hình dinh dưỡng trẻ sau phẫu thuật DTBS ống tiêu hóa theo nồng độ hemoglobin(Hb) 38 3.2.9 Mối liên quan nòng độ Hb, Albumin tình trạng dinh dưỡng trẻ sau phẫu thuật DTBSOTH 38 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .39 4.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bẩm sinh DTOTH .39 4.1.1 Tỷ lệ DTBSOTH hay gặp 39 4.1.2 Tỷ lệ DTBSOTH theo gới 39 4.1.3 Tỷ lệ DTBS OTH theo tuổi thai .39 4.1.4 Tỷ lệ DTBS OTH theo mẹ (tuổi, nghề, sinh lần, sinh dị tật, bệnh mạn tính, thuốc hay dùng, 39 4.1.5 Các dị tật bẩm sinh phối hợp DTBSOTH .39 4.2 Phát triển thể trẻ sau phẫu thuật DTBSOTH .39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ DTBS ống tiêu hóa hay gặp 35 Bảng 3.2 Tỷ lệ DTTH có phối hợp dị tật khác 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ DTOTH phân bố theo giới .35 Bảng 3.4 Số bệnh nhân DTOTH theo địa dư 36 Bảng 3.5 Mối liên quan DTBSOTH tuổi mẹ .36 Bảng 3.6 Mối liên quan DTBSOTH nghề nghiệp mẹ 36 Bảng 3.7 Mối liên quan DTBS OTH tuổi thai 36 Bảng 3.8 Mối liên quan DTTH cân nặng trẻ .37 Bảng 3.9 Mối liên quan tình trạng tử vong DTOTH 37 Bảng 3.10 Tình hình DTOTH theo tỉnh .37 Bảng 3.11 Tình hình biến chứng sau can thiệp điều trị DTOTH .37 Bảng 3.12 Tình trạng suy dinh dưỡng sau can thiệp điều trị DTBS OTH 38 Bảng 3.13 Thực trạng trẻ có hội chứng ruột ngắn sau điều trị DTBSOTH 38 Bảng 3.14 Tình trạng dinh dưỡng trẻ sau phẫu thuật OTH theo nồng độ Albumin 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh phát triển bất thường bẩm sinh ,biểu từ trình phát triển phôi thai, sinh biểu giai đoạn muộn có nguyên nhân từ trước sinh Dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa (DTBSOTH) dị tật thường gặp trẻ em, cần chẩn đoán sớm phẫu thuật thời điểm thích hợp làm giảm tỷ lệ tử vong Tỷ lệ DTBSOTH khác theo địa dư: Ấn Độ (2006) 5,47/1000 trẻ sinh [1], Nga từ năm 2001- 2011 1,1/1000 trẻ sơ sinh [2] Tại Việt Nam theo Nguyễn Biên Thùy (2010) dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa chiếm 6,1% Tỷ lệ trẻ bị dị tật bẩm sinh tiêu hóa theo Trần Ngọc Bích cộng 9,8% Tỷ lệ dị tật ống tiêu hóa chiếm từ 10 - 20% tổng số dị tật bẩm sinh (DTBS) Khi ống tiêu hóa có dị tật, ống tiêu hóa bị tắc hẹp gây thay đổi hình thái giải phẫu bình thường phát thời kì bào thai nhờ tiến chẩn đoán trước sinh Dị tật ống tiêu hóa bị bỏ sót, chẩn đoán sau sinh chậm, định điều trị muộn, có biến chứng, gây ảnh hưởng đến kết điều trị, làm tăng nguy tử vong tăng biến chứng sau mổ, khả phục hồi phát triển thể chất dẫn tới nguy nhiễm trùng tử vong cao Hiện có nhiều tiến lĩnh vực chẩn đoán dị tật trước sinh biện pháp điều trị dị tật ống tiêu hóa trẻ sơ sinh Một số dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa cần phấu thuật kịp thời như: teo thực quản, tắc ruột, không hậu môn, tắc tá tràng Một số dị tật theo dõi định điều trị có ảnh hưởng xấu đến chức dị tật hậu môn trực tràng có dò, phình đại tràng bẩm sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương sở đầu ngành phẫu thuật nhi Hàng năm Bệnh viện Nhi phẫu thuật thành công nhiều bệnh nhân dị tật ống tiêu hóa mang lại hội sống phát triển bình thường cho trẻ Tuy nhiên sau trình phẫu thuật điều trị số trẻ gặp phải vấn đề phát triển thể chất suy dinh dưỡng, nhiễm trùng, phân lỏng, tiêu chảy kéo dài , số trẻ không may khơng qua khỏi Đó trăn trở suy nghĩ cho bác sỹ làm lâm sàng phẫu thuật cho trẻ Do Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, phát triển thể chất trẻ sau điều trị dị tật ống tiêu hóa phẫu thuật mảng bị bỏ ngỏ Để giúp cho chẩn đốn xác có phương pháp điều trị kịp thời dị tật ống tiêu hóa đồng thời đưa cách chăm sóc, theo dõi trẻ sau hậu phẫu tốt nhất, nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa, phát triển thể chất trẻ sau phẫu thuật điều trị dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa’’ Với hai mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa đến khám viện Nhi Trung ương Nghiên cứu phát triển thể chất trẻ sau phẫu thuật điều trị dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm - Hệ tiêu hóa: Là mộ hệ thống quan đảm nhiệm việc thu nhận chế biến thức ăn mặt học hóa học, hấp thụ chất dinh dưỡng cho thể thải loại chất cặn bã ngồi - Ống tiêu hóa: gồm nhiều đoạn từ miệng tới hậu môn,nhưng đoạn có đặc điểm chung cấu trúc chức Mọi đoạn có chức chung: co bóp, tiết dịch, hấp thu tiết (sinh lý bệnh học tr 370, năm 2008) - Dị tật bẩm sinh phát triển bất thường cấu trúc , chức , kể rối loạn chuyển hóa, có biểu từ sinh giai đoạn muộn có nguyên nhân từ trước sinh - Phát triển bất thường ống tiêu hóa ví dụ điển hình loại phát triển bất thường + Dị dạng; Hậu qủa từ tác động học bất thường, liên quan đến chèn ép tử cung, thường xảy giai đoạn muộn + Dị tật: Là thiếu hụt cấu trúc nguyên thủy trình hình thành mô, gây phát triển bất thường hình dạng gây quái thai + Gián đoạn: Là gián đoạn phát triển mơ hồn tồn bình thường tuần đầu thai kỳ + Loạn sản: phát triển bất thường mô, xảy suốt q trình phơi thai sau sinh 1.2 Vài nét lịch sử nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng dị tật ống tiêu hóa 1.2.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu dị tật ống tiêu hóa Dị tật hậu mơn - trực tràng (DT HM - TT) biết động vật vào kỷ trước công nguyên Năm 1697, Thomas Gibson người mô tả teo thực quản Năm 1761 viêm phúc mạc phân su mô tả lần Morgani Nguyên nhân viêm phúc mạc phân su 94% teo ruột, xoắn ruột, 28 Có thể ước tính cân nặng trẻ theo cơng thức sau: Trẻ 1-6 tuổi: cân nặng (Kg) = x tuổi (năm) + - Tăng trưởng vòng đầu: vòng đầu tương quan với khối lượng não chức nhận thức Đo vòng đầu phát phát triển bất thường thứ phát não trình bệnh lý Lúc sinh vòng đầu trung bình 34cm năm đầu vòng đầu phát triển nhanh, tháng đầu,mỗi tháng tăng trung bình 2cm,sau mức độ tăng trưởng chậm dần 1.10.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất - Yếu tố môi trường yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tăng trưởng thể chất bao gồm: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, văn hóa - Yếu tố dinh dưỡng: dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng tăng trưởng thể chất trẻ em,đặc biệt 1000 ngày đời tình trạng suy dinh dưỡng làm chậm trình tăng trưởng, đặc biệt thiếu dinh dưỡng mạn tính đẫn đến trẻ bị thấp còi Suy dinh dưỡng nguyên nhân ảnh hưởng đến chức hồi phục hệ thống quan thể, làm suy giảm miễn dịch, tăng nguy nhiễm trùng, kéo dài thời gian điều trị - Di truyền gia đình: chiều cao cuối người trưởng thành chịu ảnh hưởng mạnh mẽ sở di truyền Chiều cao người chi phối không cặp gen tương ứng mà bàng nhiều cặp gen, cặp gen nằm nhiễm sắc thể tương đồng nằm cặp nhiễm săc thể tương đồng khác - Các gen GH, thụ thể GH gen insulin – lke growth factor 1(IGF1), thụ thể IGF1, gen tham gia vào sản xuất yếu tố mã tuyến n Khơng có yếu tố di truyền liên quan với với bất thường nội tiết, mà có yếu tố tăng trưởng khác yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi thụ thể tham gia vào tăng trưởng xương 29 - Ảnh hưởng hormon Có nhiều nội tiết tố yếu tố tăng trưởng tham gia vào trình tăng trưởng, vai trò loại tiết tố khác tùy theo giai đoạn phát triển trẻ Giai đoạn bào thai tăng trưởng thai nhi phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố người mẹ rau thai Các hormon GH, insulin IGF không qua hàng rào rau thai, khơng ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng thai Trong giai đoạn sau sinh GH hormon tham gia vào tăng trưởng thể xác thành phần thể, tác dụng trực tiếp qua tác dụng tren IGF-1, protein gắn IGF tiểu đơn vị acid yếu - Bệnh tật: Các bệnh cấp tính gây giảm sút tăng cân trẻ hồi phục nhanh chóng Tuy nhiên tình trạng suy dinh dưỡng vừa nặng kéo dài dẫn đến tình trạng thấp còi trẻ 30 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Các trẻ khám chẩn đoán dị tật ống tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu Các trẻ khám phòng khám tiêu hóa, khoa cấp cứu chống độc chẩn đoán dị tật ống tiêu hóa Kết siêu âm sau khám nghi ngờ dị tật ống tiêu hóa Các trẻ chuyển từ tuyến trước xuống nghi ngờ dị tật ống tiêu hóa Các trẻ sau phẫu thuật di tật ống tiêu hóa điều trị khoa hồi sức ngoại, khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân Các bệnh nhân có dị tật bẩm sinh dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa Các trẻ sau phẫu thuật tiêu hóa sống qua tháng tuổi Các trẻ chẩn đốn dị tật tiêu hóa khơng thể can thiệp ngoại khoa Các trẻ dị tật ống tiêu hóa tử vong 2.1.4 Địa diểm nghiên cứu Tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung ương 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.2.2 Chọn cỡ mẫu nghiên cứu Cỡ mẫu thuận tiện 31 2.2.3 Chọn mẫu nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa khám điều trị nội trú taị viện Nhi Trung ương từ 08 -2017 đến 08 -2018 2.2.4 Các biến số số nghiên cứu Mục tiêu Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa Tên biến Giá trị biến 1.Tuổi thai -Non tháng : trẻ có tuổi thai sinh < 37 tuần sinh -Đủ tháng: trẻ có tuổi thai ≥ 37 tuần Cách tính tuổi thai theo +Ngày đầu kỳ kinh cuối +Dựa vào siêu âm thai tính tuổi thai quí đầu + thụ tinh ống nghiệm dựa vào ngày đầu đặt phôi 2.Cân nặng Phân thứ tự theo nhóm: nhóm 1≤1500gram, nhóm sinh 1501- 2000gram, nhóm 2001- 2500gram, nhóm : ≥ 3.Giới 4.Các tỷ lệ 2500gram Nam, nữ, khơng rõ giới tính Tỉ lệ loại dị tật ống tiêu hóa Tỷ lệ dị tật ống tiêu hóa phối hợp với dị tật khác Tỷ lệ tử vong dị tật ống tiêu hóa chung loại 5.Địa dư Thành thị, nông thôn 6.Địa Tỉnh, thành phố 7.Các yếu tố liên Tuổi mẹ quan đến mẹ Nghề nghiệp mẹ Trình độ văn hóa mẹ Mơi trường tiếp xúc Sản khoa: lần mấy, tiền sử thai lưu, tiền sử đẻ dị tật, tiền sử thụ tinh nhân tạo Các bệnh lý mẹ Mục tiêu Sự phát triển thể chất sau phẫu thuật điều trị dị tật ống tiêu hóa Tên biến Giá trị biến 1.Cân nặng trước mổ (cân nặng Phân thứ tự theo nhóm: nhóm 32 sau sinh) 1≤1500gram, nhóm 2: 1501- 2000gram, nhóm :2001- 2500gram, 2.Thời điểm phẫu thuật 2.Cân nặng sau phẫu thuật nhóm : ≥ 2500gram Thời điểm tiên lượng tình trạng bệnh Bằng cân nặng sau sinh ± cân nặng đo 3.Nồng độ Hb( hemoglobin) g/dl 4.Albumin máu g/l 5.Protein máu g/l 6.Rối loạn tiêu hóa Số lần /24h Phân độ SDD sau điều trị DTBS Độ 1, độ 2, độ OTH 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu - Công cụ thu thập thông tin - Bệnh án điều trị nội trú trẻ chẩn đốn DTBS ống tiêu hóa khám phẫu thuật viện Nhi - Bệnh án theo dõi suốt trình điều trị - Cách thức thu thập số liệu Bước Các bệnh nhân chon vào mẫu nghiên cứu kiểm tra + Cân nặng sau sinh (lúc nhập viện) cân nặng sau phẫu thuật tháng, tháng, 3tháng + Hỏi thơng tin phía mẹ: hành chính, bệnh lý mẹ, tiền sử sản khoa, tiền sử sinh dị tật, bệnh lí q trình mang thai, thụ tinh nhân tao, mơi trường tiếp xúc với hóa chất + Các bệnh nhân nghi ngờ dị tật OTH khám để phát dấu hiệu lâm sàng bất thường như, nôn, chướng bụng,tiết nước bọt nhiều, chậm ngồi phân su, thụt hậu mơn chất kết thể màu trắng 33 + Chẩn đốn hình ảnh: chụp bụng không chuẩn bị, chụp lưu thông đường tiêu hóa, siêu âm định bệnh nhân nghi ngờ dị tật DTBS ống tiêu hóa đến khám Bước Theo dõi bệnh nhân có chẩn đốn lâm sàng dị tật ống tiêu hóa điều trị khoa Hơì sức ngoại khoa Tiêu hóa bệnh viên Nhi Trung ương bệnh nhân thu thập thông tin theo bệnh án chung + Các bệnh nhân thu thập tiếp thông tin biểu lâm sàng, cận lâm sàng khám phòng khám tiêu hóa, khoa cấp cứu chống độc + Khi có chẩn đốn xác DTOTH bệnh nhân phẫu thuật: thời điểm mổ, chẩn đoán trước mổ, chẩn đoán sau mổ, phương pháp phẫu thuật, vị trí dị tật, mức độ tổn thương, phân loại dị tật, biến chứng trước sau mổ + Bệnh nhân dị tật ống tiêu hóa trì hỗn mổ để điều trị nội khoa hỏi thời điểm mổ sau + Bệnh nhân phẫu thuật hỏi: cân nặng bao nhiêu, ăn nào, nào, có tăng cân hay khơng tăng cân sau tháng phẫu thuật, sau tháng, sau tháng phẫu thuật 2.3 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa 2.3.1 Tỷ lệ dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa hay gặp tổng số trẻ có dị tật tiêu hóa, tỷ lệ trẻ có dị tật ống tiêu hóa phối hợp với dị tật khác 2.3.2 Mối liên quan dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa yếu tố khác - Mối liên quan dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa yếu tố mẹ: tuổi, lần sinh, bệnh lý mẹ, bệnh mạn tính mẹ, thuốc mẹ dùng, mơi trường tíếp xúc mẹ, tiền sử đẻ dị tật, tiền sử thai lưu 2.4 Phát triển chất trẻ sau phẫu thuật điều trị DTBS ống tiêu hóa + Số trẻ bị suy dinh dưỡng sau phẫu thuật với tổng số trẻ phẫu thuật + Số trẻ xuất hội chứng ruột ngắn tổng số trẻ phẫu thuật 34 + Tình trạng dinh dưỡng trước sau phẫu thuật DTBS ống tiêu hóa 2.5 Xử lý số liệu Số liệu ghi vào mẫu bệnh án nghiên cứu Xử lý số liệu phần mêm SPSS 16.0, thu thập số liệu phần mềm excel 2.6 Đạo đức nghiên cứu + Nghiên cứu nhằm mục đích giúp cho nhà lâm sàng biết đặc điểm dịch tễ học lâm sàng DTBS ống tiêu hóa, có hướng điêu trị theo dõi dị tật từ định điều trị hay chuyển tuyến + Đối tượng nghiên cứu trẻ sơ sinh trẻ ≤ tháng tuổi bố mẹ người chăm sóc trẻ tư vấn cung cấp đầy đủ thông tin DTBS ống tiêu hóa cách trực tiếp đưa hướng điều trị tốt cho trẻ mà gia đình đồng ý + Nghiên cứu nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe cho trẻ sau sinh, tư vấn dinh dưỡng cách chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ tới bà mẹ, người chăm sóc nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống Các DTBS ống tiêu hóa cần chẩn đốn sớm điều trị kịp thời để làm giảm tỷ lệ tử vong biến chứng cho trẻ Do nghiên cứu tốt vô hại bệnh nhân Mọi thông tin đối tượng nghiên cứu đảm bảo bí mật 35 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng dị tật bẩm sinh ống tiêu hóa 3.1.1 Tỷ lệ DTBS ống tiêu hóa hay gặp Bảng 3.1 Tỷ lệ DTBS ống tiêu hóa hay gặp Tên dị tật Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét 3.1.2 Tỷ lệ DTTH có phối hợp dị tật khác Bảng 3.2 Tỷ lệ DTTH có phối hợp dị tật khác Các dị tật Số lượng quan bệnh nhân Bệnh nhân DTOTH Bệnh nhân có dị tật kèm theo Nhận xét 3.1.3 Tỷ lệ DTOTH phân bố theo giới Bảng 3.3 Tỷ lệ DTOTH phân bố theo giới Giới Nam Nữ Tổng Nhận xét Số bệnh nhân Tỷ lệ % Tỷ lệ 36 3.1.4 Số bệnh nhân DTOTH theo địa dư Bảng 3.4 Số bệnh nhân DTOTH theo địa dư Địa dư Thành thị Nông thôn Tổng Nhận xét Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.1.5 Mối liên quan DTBSOTH tuổi mẹ Bảng 3.5 Mối liên quan DTBSOTH tuổi mẹ Tuổi mẹ Loại dị tật Số lượng(n) % Nhận xét 3.1.6 Mối liên quan DTBSOTH nghề nghiệp mẹ Bảng 3.6 Mối liên quan DTBSOTH nghề nghiệp mẹ Nghề mẹ Số DTBSOTH Số lượng % Nhận xét 3.1.7 Mối liên quan DTBS OTH tuổi thai Bảng 3.7 Mối liên quan DTBS OTH tuổi thai Tuổi thai Có DTBS Số lượng % Nhận xét: 3.1.8 Mối liên quan DTTH cân nặng trẻ Bảng 3.8 Mối liên quan DTTH cân nặng trẻ Cân nặng Tổng Nhận xét: Có DTOTH % loại DTOTH 37 3.1.9 Mối liên quan tình trạng tử vong DTOTH Bảng 3.9 Mối liên quan tình trạng tử vong DTOTH Loại DTOTH Tổng số Tử vong % 3.1.10 Tình hình DTOTH theo tỉnh Bảng 3.10 Tình hình DTOTH theo tỉnh Tỉnh DTOTH % Tổng 3.1.11 Tình hình biến chứng sau can thiệp điều trị DTOTH Bảng 3.11 Tình hình biến chứng sau can thiệp điều trị DTOTH Loại DTBSOTH Nhận xét Biến chứng Số lượng % 38 3.2 Sự phát triển thể chất trẻ sau điều trị DTBSOTH 3.2.1 Tình trạng suy dinh dưỡng sau can thiệp điều trị DTBS OTH Bảng 3.12 Tình trạng suy dinh dưỡng sau can thiệp điều trị DTBS OTH Loại DTBSOTH Suy dinh dưỡng % Tổng Nhận xét 3.2.2 Thực trạng trẻ có hội chứng ruột ngắn sau điều trị DTBSOTH Bảng 3.13 Thực trạng trẻ có hội chứng ruột ngắn sau điều trị DTBSOTH DTBS OTH Hội chứng ruột ngắn Tổng % 3.2.3 Tình trạng dinh dưỡng trẻ sau phẫu thuật OTH theo nồng độ Albumin Bảng 3.14 Tình trạng dinh dưỡng trẻ sau phẫu thuật OTH theo nồng độ Albumin Tình trạng dinh dưỡng Albumin (al) >35