1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng teo ruột bẩm sinh và đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ sau phẫu thuật

87 327 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Dị tật bẩm sinh (DTBS) là những phát triển bất thường bẩm sinh, có thể biểu hiện ngay trong quá trình phát triển phôi thai, khi trẻ mới sinh ra hoặc biểu hiện ở các giai đoạn muộn hơn nhưng đã có nguyên nhân ngay từ trước khi sinh. Dị tật bẩm sinh chiếm tỷ lệ 2-4% ở tất cả trẻ sơ sinh sống [1], không những là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ sơ sinh [1], mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ và là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Trong các loại dị tật bẩm sinh, dị tật ống tiêu hóa là loại thường gặp nhất [2]. Theo nghiên cứu của Lương Thị Thu Hiền về mô hình bệnh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung Ương, nhóm DTBS tiêu hóa chiếm khoảng 34% - đứng hàng đầu trong tổng số bệnh nhân mắc DTBS nhập viện [2]. Trong các dị tật bẩm sinh ống tiêu hoá, teo ruột non bẩm sinh là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây tắc ruột ở trẻ sơ sinh, đòi hỏi phải phẫu thuật cấp cứu nếu không trẻ có thể bị tử vong hay để lại các biến chứng nặng nề đến dinh dưỡng, sự phát triển thể chất và chất lượng cuộc sống về sau này. Hội chứng ruột ngắn ở trẻ em là hậu quả thường gặp cắt đoạn ruột dài ở các trẻ teo ruột bẩm sinh. Đây là một thử thách lớn với các nhà nhi khoa. Nhiễm khuẩn, suy dinh dưỡng và rối loạn chuyển hoá là những biến chứng thường gặp ở nhóm trẻ này dẫn đến ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ, đặc biệt là nhóm trẻ nhỏ dưới 2 tuổi. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu đánh giá về mối liên quan giữa tình trạng phải nhập viện điều trị, phẫu thuật với tình trạng suy dinh dưỡng cấp tính và mạn tính ở trẻ em. Bệnh viện Nhi Trung Ương là một trong những cơ sở đầu ngành về phẫu thuật nhi. Hàng năm bệnh viện Nhi đã phẫu thuật thành công nhiều bệnh nhân dị tật ống tiêu hóa mang lại cơ hội sống và phát triển bình thường cho các trẻ. Sau quá trình phẫu thuật điều trị một số trẻ có các vấn đề về suy dinh dưỡng, nhiễm trùng, tiêu chảy kéo dài,… gây ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về vấn đề này còn chưa nhiều. Xuất phát từ vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng teo ruột bẩm sinh và đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ sau phẫu thuật’’

Table 1.1.1.1.1: BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TRÀNG CUỐI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TEO RUỘT BẨM SINH ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT SAU PHẪU THUẬT LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2018 Table 1.1.1.1.1: BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ TRÀNG CUỐI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TEO RUỘT BẨM SINH ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT SAU PHẪU THUẬT Chuyên nghành: Nhi khoa Mã số: CK 62721605 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Hà HÀ NỘI – 2018 Table 1.1.1.1.4: Table 1.1.1.1.1: DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Table 1.1.1.1.2: DTBS Dị tật bẩm sinh Table 1.1.1.1.3: TRBS Teo ruột bẩm sinh Table 1.1.1.1.4: CN/T Cân nặng theo tuổi Table 1.1.1.1.5: CC/T Chiều cao theo tuổi Table 1.1.1.1.6: CN/CC Cân nặng theo chiều cao Table 1.1.1.1.7: SDD Suy dinh dưỡng Table 1.1.1.1.8: CMV Cytomegalovirus Table 1.1.1.1.9: NST Nhiễm sắc thể Table 1.1.1.1.4: Table 1.1.1.1.10: MỤC LỤC Table 1.1.1.1.11: Table 1.1.1.1.12: Table 1.1.1.1.4: Table 1.1.1.1.13: DANH MỤC BẢNG Table 1.1.1.1.14: Table 1.1.1.1.15: Table 1.1.1.1.16: Table 1.1.1.1.4: Table 1.1.1.1.17: DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Table 1.1.1.1.18: Table 1.1.1.1.19: Table 1.1.1.1.20: Table 1.1.1.1.22: Table 1.1.1.1.23: ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh (DTBS) phát triển bất thường bẩm sinh, biểu q trình phát triển phôi thai, trẻ sinh biểu giai đoạn muộn có nguyên nhân từ trước sinh Dị tật bẩm sinh chiếm tỷ lệ 2-4% tất trẻsinh sống [1] [Levene, 2006 #94], nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻsinh [1], mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe trẻ gánh nặng cho gia đình xã hội Trong loại dị tật bẩm sinh, dị tật ống tiêu hóa loại thường gặp [2] Theo nghiên cứu Lương Thị Thu Hiền mơ hình bệnh trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương, nhóm DTBS tiêu hóa chiếm khoảng 34% - đứng hàng đầu tổng số bệnh nhân mắc DTBS nhập viện [2] Trong dị tật bẩm sinh ống tiêu hoá, teo ruột non bẩm sinh nguyên nhân phổ biến gây tắc ruột trẻ sơ sinh, đòi hỏi phải phẫu thuật cấp cứu khơng trẻ bị tử vong hay để lại biến chứng nặng nề đến dinh dưỡng, phát triển thể chất chất lượng sống sau Hội chứng ruột ngắn trẻ em hậu thường gặp cắt đoạn ruột dài trẻ teo ruột bẩm sinh Đây thử thách lớn với nhà nhi khoa Nhiễm khuẩn, suy dinh dưỡng rối loạn chuyển hoá biến chứng thường gặp nhóm trẻ dẫn đến ảnh hưởng đến phát triển trẻ, đặc biệt nhóm trẻ nhỏ tuổi Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá mối liên quan tình trạng phải nhập viện điều trị, phẫu thuật với tình trạng suy dinh dưỡng cấp tính mạn tính trẻ em Bệnh viện Nhi Trung Ương sở đầu ngành phẫu thuật nhi Hàng năm bệnh viện Nhi phẫu thuật thành công nhiều bệnh nhân dị tật ống tiêu hóa mang lại hội sống phát triển bình thường cho trẻ Sau trình phẫu thuật điều trị số trẻ có vấn đề suy dinh dưỡng, nhiễm trùng, tiêu chảy kéo dài,… gây ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ Ở Việt Nam, nghiên cứu vấn đề chưa nhiều Xuất phát từ vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng teo ruột bẩm sinh đánh giá phát triển thể chất trẻ sau phẫu thuật’’ với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng teo ruột bẩm sinh viện Nhi Trung ương Đánh giá phát triển thể chất trẻ sau phẫu thuật teo ruột bẩm sinh Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Phôi thai học ống tiêu hóa Ống tiêu hóa ngun thủy bắt đầu hình thành từ cuối tuần thứ 3, đầu tuần thứ Phôi khép nội bì cuộn lại thành ống ruột nguyên thủy, gồm phần: ruột trước, ruột ruột sau Ruột trước hình thành nên quản, thực quản, dày đoạn tá tràng bóng Vater, gan, đường mật tụy Ruột hình thành đoạn tá tràng bóng Vater đến chỗ nối 1/3 1/3 xa đại tràng ngang Ruột sau tạo 1/3 xa đại tràng ngang, đại tràng xuống, trực tràng, đoạn ống hậu mơn [3] Hình 1 Sự hình thành ống ruột nguyên thủy [4] 2.1.1 Sự phát triển ruột trước 2.1.1.1 Sự hình thành thực quản Sự hình thành thực quản gắn liền phát triển khí phế quản Vách khí thực quản ngăn đôi đoạn sau ruột trước thành hai ống: ống phía bụng ống – khí quản, ống phía lưng thực quản Thực quản có chiều dài 8-10 cm sinh, sau dài lồng ngực hạ thấp đạt 25 cm người trưởng thành [5] Nụ phổi Hình 1.2 Sự phân chia khí – thực quản thời kỳ phơi Biểu mơ phủ niêm mạc thực quản có nguồn gốc từ nội bì ruột trước, mơ liên kết có nguồn gốc từ trung bì 2.1.1.2 Sự hình thành dày Vào tuần thứ phôi, dày đoạn nở to hình thoi ruột trước vách ngang Trong trình phát triển, dày xoay theo trục Theo trục dọc (vào tuần thứ 4), dày xoay 90 độ theo chiều kim đồng hồ, bờ trước trở thành bờ phải, bờ sau thành bờ trái, mặt trái thành mặt trước, 10 hợp theo tốc độ phát triển trẻ khỏe mạnh Các số so sánh với nhóm tuổi trẻ khỏe mạnh có tương đương, chí có tốc độ nhanh Tỷ lệ trẻ có tăng số tuyệt đối 5.2.3 Sự thay đổi số sinh hoá huyết học tháng sau x u ấ t v i ệ n Qua bảng 3.16 3.17 cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ thiếu máu, nhiễm khuẩn thiếu protid máu thời điểm 1, tháng sau phẫu thuật Kết cho thấy chất lượng hiệu phương pháp mổ hành điều trị bệnh teo ruột bẩm sinh Ngoài số dần đạt mức phù hợp với tuổi bệnh nhi, phần thể việc bệnh nhi quay trở lại dần với tốc độ phát triển bình thường [63] 73 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 38 trẻ chẩn đoán điều trị phẫu thuật TRNBS bệnh viện Nhi Trung Ương từ ngày 1/08/2017 đến 31/07/2018, đưa kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng teo ruột bẩm sinh - Tỉ lệ trẻ trai gái bị teo ruột bẩm sinh tương đường - Tuổi phát TRBS trung bình 2,2± 1,7 ngày (1 - ngày tuổi) - Nôn dịch mật, chướng bụng, quai ruột dấu hiệu lâm sàng xuất sớm có giá trị gợi ý teo ruột bẩm sinh - Dấu hiệu chậm phân su 24h đầu thăm trực tràng khơng có phân su dấu hiệu gợi ý tắc ruột trẻsinh - Hình ảnh mức nước hoi ổ bụng Xquang bụng không chuẩn bị quai ruột giãn siêu âm có giá trị gợi ý tắc ruộtsinh - 73,7% bệnh nhân teo ruột bẩm sinh đơn 36,8% teo ruột loại Phát triển thể chất sau phẫu thuật − Tỷ lệ trẻ có biểu suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi gầy còm sau phẫu thuật teo ruột bẩm sinh cao − Tăng trưởng cân nặng, chiều cao số nhân trắc trẻ sau phẫu thuật teo ruột bẩm sinh 74 KIẾN NGHỊ Tình trạng dinh dưỡng trẻ sau phẫu thuật teo ruột bẩm sinh cho thấy cần có phối hợp chặt chẽ bác sỹ chuyên khoa Tiêu hoá, Ngoại khoa dinh dưỡng để xây dựng kế hoạch chăm sóc phần dinh dưỡng hợp lý nhằm hạn chế tình trạng chậm phát triển chất trẻ 75 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO J Petrini, K Damus, R Russell cộng (2002), "Contribution of birth defects to infant mortality in the United States", Teratology, 66 Suppl 1, tr S3-6 Lương Thị Thu Hiền (2000), Mơ hình dị tật bẩm sinh Viện Nhi trung ương từ tháng 1/1998 - 12/1999 Bước đầu tìm hiểu số yếu tố nguy gây dị tật bẩm sinh, Đại Học Y Hà Nội Đỗ Kính (2001), Phơi thai học người, Nhà xuất Y học Persaud TVN Moore KL The Deverloping Human, 7th edition, Philadelphia: Elsevier Robert Kliegman, Richard E Behrman Waldo E Nelson (2016), Nelson textbook of pediatrics, Edition 20 /, Elsevier, Phialdelphia, PA, volumes (lxviii, 3473, 129 pages) Amy Noffsinger; Cecilia M fenoglio-Preiser; Dipen Maru (2007), Gastrointestinal disease, Atlas of nontumor pathology A Abad-Sinden J Sutphen (2003), "Nutrition Management of Pediatric Short Bowel Syndrome", Practical gastroenterology, 27(12), tr 28-49 Clark DC (1999), "Esophageal atresia and tracheoesophageal fistula", American Family Physician Keith L Moore, Trivedi Vidhya Nandan Persaud Mark G Torchia (2011), The Developing Human E-Book, Elsevier Health Sciences 10 MI Levene LS DeVries (2006), "Fanaroff and Martin Neonatal-Perinatal Medicine Disease of the fetus and infant", Martin RJ, Fanaroff AA, Walsh MCEpidemiology and perinatal services 8th ed Philadelphia: Elsevier, tr 19 11 J Neu (2003), "Glutamine supplements in premature infants: why and how", J Pediatr Gastroenterol Nutr, 37(5), tr 533-5 12 Thomas W Sadler (2011), Langman's medical embryology, Lippincott Williams & Wilkins 76 77 13 V Martin C Shaw-Smith (2010), "Review of genetic factors in intestinal malrotation", Pediatr Surg Int, 26(8), tr 769-81 14 Mark Pimentel, Daniel E Roberts, Charles N Bernstein cộng (2000), "Clinically significant gastrointestinal bleeding in critically ill patients in an era of prophylaxis", The American journal of gastroenterology, 95(10), tr 2801-2806 15 H M Feldman, J D Yeatman, E S Lee cộng (2010), "Diffusion tensor imaging: a review for pediatric researchers and clinicians", J Dev Behav Pediatr, 31(4), tr 346-56 16 Bộ môn Mô Phôi - Đại Học Y Hà Nội (2003), "Phôi thai học, kiện chủ yếu liên hệ lâm sàng", NXB Y học, Tập 17 Bruce M Carlson (2014), Human Embryology and Development Biology 18 J Amiel, E Sproat-Emison, M Garcia-Barcelo cộng (2008), "Hirschsprung disease, associated syndromes and genetics: a review", J Med Genet, 45(1), tr 1-14 19 L K Dalla Vecchia, J L Grosfeld, K W West cộng (1998), "Intestinal atresia and stenosis: a 25-year experience with 277 cases", Arch Surg, 133(5), tr 490-6; discussion 496-7 20 M L Martinez-Frias, E E Castilla, E Bermejo cộng (2000), "Isolated small intestinal atresias in Latin America and Spain: epidemiological analysis", Am J Med Genet, 93(5), tr 355-9 21 M B Forrester R D Merz (2004), "Population-based study of small intestinal atresia and stenosis, Hawaii, 1986-2000", Public Health, 118(6), tr 434-8 22 Victoria Hemming Judith Rankin (2007), "Small intestinal atresia in a defined population: occurrence, prenatal diagnosis and survival", Prenatal diagnosis, 27(13), tr 1205-1211 23 Jay L Grosfeld, chủ biên (2006), Jejunoileal atresia and stenosis, ed Pediatric surgery, Tập II, Year book medical publisher, Chicago, 1269 - 1289 77 78 24 Kate E Best, Peter WG Tennant, Marie-Claude Addor cộng (2012), "Epidemiology of small intestinal atresia in Europe: a register-based study", Archives of Disease in Childhood-Fetal and Neonatal Edition, 97(5), tr F353-F358 25 TR Sai Prasad M Bajpai (2000), "Intestinal atresia", The Indian Journal of Pediatrics, 67(9), tr 671-678 26 Dara Brodsky Camilia Martin (2003), Neonatology review, Hanley & Belfus 27 Laura K Dalla Vecchia, Jay L Grosfeld, Karen W West cộng (1998), "Intestinal atresia and stenosis: a 25-year experience with 277 cases", Archives of Surgery, 133(5), tr 490-497 28 Milind Kulkarni (2010), "Duodenal and small intestinal atresia", Surgery (Oxford), 28(1), tr 33-37 29 Thamar H Stollman, Ivo de Blaauw, Marc HWA Wijnen cộng (2009), "Decreased mortality but increased morbidity in neonates with jejunoileal atresia; a study of 114 cases over a 34-year period", Journal of pediatric surgery, 44(1), tr 217-221 30 Achariya Tongsin, Maitree Anuntkosol Rangsan Niramis (2008), "Atresia of the jejunum and ileum: what is the difference", J Med Assoc Thai, 91(Suppl 3), tr S85-S89 31 Yutaro Matsumoto, Kazuhisa Komatsu Tosiharu Tabata (2000), "Jejunoileal atresia in identical twins: report of a case", Surgery today, 30(5), tr 438-440 32 Kiristioglu I Kilic N, Kirkpinar A, Dogruyol H (2003), "A very rare cause of intestinal atresia: intrauterine intussusception due to Meckel's diverticulum" 33 S M Johnson R L Meyers (2001), "Inherited thrombophilia: a possible cause of in utero vascular thrombosis in children with intestinal atresia", J Pediatr Surg, 36(8), tr 1146-9 78 79 34 J L Grosfeld, T V Ballantine R Shoemaker (1979), "Operative mangement of intestinal atresia and stenosis based on pathologic findings", J Pediatr Surg, 14(3), tr 368-75 35 Dorothy I Bulas (2016), "Prenatal diagnosis of gastrointestinal atresia and obstruction", https://www.uptodate.com 36 Wesson D.E (2016), https://www.uptodate.com 37 M C Haeusler, A Berghold, C Stoll cộng (2002), "Prenatal ultrasonographic detection of gastrointestinal obstruction: results from 18 European congenital anomaly registries", Prenat Diagn, 22(7), tr 616-23 38 Nguyễn Thanh Liêm (2000), Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em, Nhà xuất y học, Hà Nội 39 Trần Ngọc Bích (2008), Cấp cứu ngoại nhi khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội 40 Trần Ngọc Bích (2008), "Đánh giá kết mổ chữa teo ruột non có mở thơng ruột non hai ống thơng", Y học thành phố Hồ Chí Minh - 2009, 13(4), tr 120-124 41 E A Ameh P T Nmadu (2000), "Intestinal atresia and stenosis: a retrospective analysis of presentation, morbidity and mortality in Zaria, Nigeria", West Afr J Med, 19(1), tr 39-42 42 I F Btaiche N Khalidi (2002), "Parenteral nutrition-associated liver complications in children", Pharmacotherapy, 22(2), tr 188-211 43 E Sapin L Joyeux (2012), "Multiple intestinal anastomoses to avoid short bowel syndrome and stimulate bowel maturity in type IV multiple intestinal atresia and necrotizing enterocolitis", J Pediatr Surg, 47(3), tr 628 44 M Schurink, V Nieuwenhuijs, J B Hulscher cộng (2012), "[Outcome of an intestinal rehabilitation program for children with short bowel syndrome]", Ned Tijdschr Geneeskd, 156(36), tr A4690 79 80 45 C Reyes Martinez, F R Reina Campos, F J Garcia Fernandez cộng (2001), "[Brown bowel syndrome]", Rev Esp Enferm Dig, 93(5), tr 3312 46 Khalidi N Btaiche IF (2002), "Parenteral nutrition-associated liver complications in children.", Pharmacotherapy, 22, tr 188-211 47 World Health Organization (2007), World Health Statistics 2007, World Health Organization 48 UNICEF (2010), Progress for children: achieving the MDGs with equity, Unicef 49 World Health Organization (2007), "World health statistics 2007", World health statistics 2007, World Health Organization 50 Jacqueline J Wessel Samuel A Kocoshis (2007), Nutritional management of infants with short bowel syndrome, Seminars in perinatology, Elsevier, tr 104-111 51 Kerri B Gosselin Christopher Duggan (2014), "Enteral nutrition in the management of pediatric intestinal failure", The Journal of pediatrics, 165(6), tr 1085 52 HA Heiji, H Meijers-IJsselstijn, JF Olieman cộng (2005), "National Protocol Short Bowel Syndrome", National Committee Short Bowel Syndrome 53 Oliver Goulet, S Baglin-Gobet, C Talbotec cộng (2005), "Outcome and long-term growth after extensive small bowel resection in the neonatal period: a survey of 87 children", European journal of pediatric surgery, 15(02), tr 95-101 54 Alok Kumar Keerti Singh (2014), "Major congenital malformations of the gastrointestinal tract among the newborns in one of the English Caribbean Countries, 1993 - 2012", Journal of Clinical Neonatology, 3(4), tr 205-210 55 J S Abrams (1968), "Experimental intestinal atresia", Surgery, 64(1), tr 185-91 80 81 56 Nguyễn Duy Việt Phạm Duy Hiền, Nguyễn Thanh Liêm (2006), "Kết điều trị sớm sau mổ 52 trường hợp teo ruột bẩm sinh kỹ thuật nối ruột tận tận sau tạo hình nhỏ bớt đầu trên", Y học thành phố Hồ Chí Minh, 10(2), tr 7-10 57 Trần Thống Nhất Huỳnh Thị Duy Hương (2012), "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa trẻsinh bệnh viện Nhi Đồng 2", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 16, tr 91-95 58 Võ Cơng Đồng (2007), "Đặc điểm yếu tố nguy tử vong trẻsinh dị dạng bẩm sinh đường tiêu hóa phẫu thuật khoa hồi sức ngoại Bệnh viện Nhi Đồng 1", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 11, tr 148152 59 Fanaka A Mahapula, Kitindi Kumpuni, Joyce P Mlay cộng (2016), "Risk factors associated with pre-term birth in Dar es Salaam, Tanzania: a case-control study", Tanzania Journal of Health Research, 18(1) 60 Nguyễn Thanh Liêm (1996), "Kết bước đầu mổ chữa teo ruột kỹ thuật nối ruột tận - tận sau tạo hình nhỏ bớt đường kính đầu trên"", Y học thực hành, 327(10), tr 8-10 61 Nguyễn Kỳ Minh (2002), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị teo ruột non bẩm sinh kỹ thuật nối ruột tận tận sau tạo hình nhỏ bớt đầu trên", Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội 62 Hồng Quý Quân (2010), "Nghiên cứu chẩn đoán điều trị tắc tá tràng bẩm sinh", Luận văn tốt nghiệp nội trú - Đại học y Hà Nội 81 82 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (NHĨM BỆNH) I Hành Mã số bệnh án: Họ tên: Khoa, phòng: Ngày sinh: Giới: Dân tộc: Địa chỉ: Khu vực: thành phố/ nông thôn Họ tên mẹ: Tuổi sinh BN: SĐT: Họ tên bố: Tuổi sinh BN: SĐT: Ngày nhập viện:………… Bệnh ngày thứ:…………… Lý nhập viện: Nôn □ chướng bụng □ Ngày thu thập: Tuổi: Nghề nghiệp: Nghề nghiệp: chậm ỉa phân su Khác:……… II Tiền sử Con thứ:… gia đình Tuổi thai: ….tuần, Tính theo SA □ Kinh cuối □ Khám lâm sàng □ Đẻ non □ đủ tháng □ già tháng □ Cân nặng lúc sinh: ………gram, cân nặng tại:……….gram Sản khoa  Cách thức đẻ: Đẻ thường □ Đẻ mổ □ Lí do:…………………  Đẻ ngạt: Khơng □ Có □ Apgar…………  Có khám thai khơng:… số lần…………Thời điểm (tuần)………  Tiêm phòng mũi gì:…………………………………………  Mẹ mắc bệnh trình mang thai: Khơng □ Có □  Bệnh tật cụ thể − Cảm cúm: chẩn đoán dựa vào hai tiêu chuẩn + Có tất triệu chứng: sốt, chảy mũi, ngạt mũi, đau mỏi người + Làm xét nghiệm chẩn đốn cúm dương tính sở y tế Có/ khơng Vào tuần thứ:…… Thuốc điều trị:………… − Rubella: có/ khơng 82 Kéo dài……ngày 83 − Phát ban khơng rõ ngun nhân: có/khơng − Nhiễm khuẩn cấp tính khác: Có /khơng Vào tuần/ tháng:…… Chẩn đốn:………… Thuốc điều trị:……… − Mắc bệnh mãn tính Có /khơng Vào tuần/ tháng…… Tên bệnh… Tên thuốc/biện pháp điều trị:………  Thai nghén bất thường Dọa sảy thai: Có/khơng Nhiễm độc thai nghén tháng đầu: Có/khơng  Tiền sử dùng thuốc tháng đầu: Có □ Khơng □ Vào tuần thứ:… Tên thuốc:……………  Tiếp xúc tia phóng xạ tháng đầu:Có □ Khơng □ − Chụp XQ □ − Chụp CT scanner □ − Tia gamma □  Tiếp xúc với hóa chất tháng đầu − Thuốc trừ sâu: Khơng □ Có □ Số lần:… − Thuốc diệt cỏ : Khơng □ Có □ Số lần:… − Hóa chất khác (mực in, sơn, lò gạch,…)……  Lối sống mang thai tháng đầu − Hút thuốc chủ động □ Trung bình ….điếu/ngày − Hút thuốc thụ động □ − Uống rượu □ Trung bình ….mL/ngày  Chế độ dinh dưỡng tháng đầu − Ăn chưa mang thai □ − Ăn kiêng khem □ − Ăn nhiều lúc trước mang thai □ − Ăn nhiều loại thức ăn □ Cụ thể……………………  Mẹ đa ối: Khơng □ Có □ Vào tuần thứ:………  Chẩn đốn trước sinh: Khơng □ Có □ Chẩn đốn:……………… …………………………… Phương tiện chẩn đốn:………………………………  Mẹ lấy chồng lúc tuổi:… Tuổi sinh đầu lòng:… Số lần đẻ:… Sảy thai:… Nạo hút:… Thai lưu:… Tiền sử sinh bị DTBS: …………………………………………… 83 84 Bố bệnh nhân:  Có tiếp xúc hóa chất độc hại, phóng xạ trước thời kỳ mẹ mang thai trẻ  Tiền sử đội − Đóng quân vùng có rải chất độc chiến tranh − Thời gian: (năm) − Có xác nhận nhà nước nhiễm chất độc chiến tranh Tiền sử gia đình hệ có người mắc DTBS ống tiêu hóa……………… III Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện Hô hấp     Nhịp thở… l/phút Rút lõm LN:…… SpO2:… % Suy hơ hấp: Có □ Khơng □ Phân độ lâm sàng (1,2,3):……… Phổi thơng khí:………… Ran phổi:……… Dấu hiệu lâm sàng khác: ……………………………………………………………  Cần thơng khí hỗ trợ: Khơng □ Có □ Thở O2 gọng □ Mask □ Thở CPAP □ SIMV □ □ HFO Khác:… Tim mạch  Tần số tim: ………lần/phút Mạch cánh tay: yếu/ rõ Mạch bẹn: yếu/rõ Refill:… s  Huyết áp: Trung tâm:……… mmHg (không vận mạch)     …….mmHg (có vận mạch) Cần dùng vận mạch: Có □ Không □ Tiếng thổi bất thường: ………………………………… Bất thường khác:……………………………………… Kết luận:………………………………………………… Thân nhiệt: ….oC Tiêu hóa  Nơn: Khơng □ Có □ Ngày (giờ) tuổi:…… Sau bữa bú thứ:…… Chất nôn: vàng □ xanh □ sữa □ máu □  Sùi bọt cua: Khơng □ Có □  Đi phân su sau đẻ: 48h □  Thời gian hết phân su: ≤ 48h □ > 48h □ 84 85  Phân có máu: Khơng □ Có □  Bụng chướng: Khơng □ Có □ Chướng □ Chướng lệch □ Vị trí:…………  Quai ruột nổi: Khơng □ Có □  Dấu hiệu rắn bò: Khơng □ Có □  Phản ứng thành bụng: Khơng □ Có □  Thăm trực tràng: Khơng có phân su □ Có phân su □ Dấu hiệu tháo cống: Khơng □ Có □ Máu theo găng: Khơng □ Có □ Dị tật hậu mơn – trực tràng: Khơng □ Có □ Cụ thể: ………  Bất thường khác: Bất thường khác  Kiểu hình đặc biệt:……………  Dị tật khác:…………………… IV Cận lâm sàng (trước phẫu thuật) Chẩn đốn hình ảnh a Siêu âm bụng ……………………………………………………… b XQ bụng KCB:…………… ……………………………………… c Chụp lưu thông thực quản – dày:………………………… …… d Chụp đại tràng cản quang:…………………… …………………… e XQ phổi:……………… … ……………………………………… f Siêu âm tim:…………………………… …………………………… g Khác:…………………………….………………………………… Xét nghiệm khác a Công thức máu: BC ……/mm3 (NEU:……%, Lympho:… %) HC… T/L Hct….% b CRP…….mg/L c Điện giải đồ: Na+……… K+……… Cl-………… Ca++………… d Đường máu:…………… e Dịch sinh học (cấy máu/ dịch não tủy/khác): …………………………… f Nhiễm sắc thể: Khơng làm □ Có làm □ Kết quả………………… V.Chẩn đoán 85 86 Chẩn đoán tuyến trước: Tuyến huyện: … Tuyến tỉnh:…………… Chẩn đoán trước mổ: ……………… DT kết hợp ……………………………………… Chẩn đoán rối loạn tồn thân khác kèm theo Khơng □ Có □  Viêm phổi: Khơng □ Có □  Viêm phúc mạc: Khơng □ Có □  Rối loạn điện giải Khơng □ Có □  Vàng da Khơng □ Có □  Suy hô hấp: Thời gian từ lúc xuất triệu chứng đến có chẩn đốn xác định (bất kì bệnh viện nào):… ngày (giờ) Chẩn đốn xác định lúc:…………ngày (giờ tuổi) 6.Phẫu thuật: Mổ cấp cứu □ có chuẩn bị □ Ngày mổ: …./…./…… Thời gian từ lúc chẩn đoán đến lúc phẫu thuật: … ngày (giờ) Phương pháp:… 7.Chẩn đoán sau mổ:……………………………………… VI ĐÁNH GIÁ SỰ TĂNG TRƯỞNG SAU RA VIỆN Chỉ tiêu đánh giá Cân nặng Chiều dài nằm Vòng đầu Vòng ngực Vòng cánh tay Thiếu máu Tiêu chảy Các triệu chứng khác Tháng thứ Tháng thứ (Nếu có) Xét nghiệm (Nếu có) 86 Tháng thứ 87 Các triệu chứng khác kèm theo………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết xét nghiệm: a Công thức máu: BC ……/mm3 (NEU:……%, Lympho:… %) HC… T/L Hct….% b CRP…….mg/L c Điện giải đồ: Na+……… d e f g K+……… Cl-………… Ca++………… Đường máu:…………… Protid Albumin máu Xét nghiệm khác…………………………………………………… 87 ... NỘI ĐỖ TRÀNG CUỐI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TEO RUỘT BẨM SINH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT SAU PHẪU THUẬT Chuyên nghành: Nhi khoa Mã số: CK 62721605 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN... nhân gây DTBS DTBS ống tiêu hóa Chia làm ba nhóm: nhóm nguyên nhân di truyền bao gồm đột biến gen nhiễm sắc thể (18%), nhóm nguyên nhân yếu tố mơi trường (7%), lại phần lớn trường hợp DTBS chưa... Thu Hiền mơ hình bệnh trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương, nhóm DTBS tiêu hóa chiếm khoảng 34% - đứng hàng đầu tổng số bệnh nhân mắc DTBS nhập viện [2] Trong dị tật bẩm sinh ống tiêu hoá, teo ruột

Ngày đăng: 23/11/2018, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w