Phát hiện tìm nguyên nhân và lựa chọn kháng sinh thích hợp trong điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em từ 1 đến 5 tháng tuổi tại bệnh viện thanh nhàn từ 112001 đến 82002
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
11,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI SAM VEASNA PHÁT HIỆN, TÌM NGUYÊN NHÂN VÀ LựA CHỌN m ■ * ■ KHÁNG SINH THÍCH HỢP TRONG ĐIềU TRỊ ■ ■ NHIỄM KHUẨN TIẾT NIỆU TRẺ EM TỪ THÁNG ĐẾN TUỔI ■ TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN TỪ 11/2001 ĐẾN 8/2002 ■ ■ ■ LUẬN VĂN THẠC SỸ Dược HỌC Chuyên ngành : Dược lý - Dược lâm sàng Mã số : 03.02.02 Người hướng dẫn khoa học: TS : Tơ Văn Hải PGS.TS: Hồng Kim Huyền Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà nội Bệnh viện Thanh Nhàn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trán trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: TS Tô Văn Hải - Phó giám đốc bệnh viện Thanh Nhàn - PGS.TS Hồng Kim Huyền - Chủ nhiệm mơn Dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà nội người thầy trực tiếp hướng dẫn trình thực luận văn thạc sỹ Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, môn Dược lảm sàng tất thầy cô giáo trường đại học Dược Hà nội dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bác sỹ, y tá, cán khoa Nhi, khoa Vi sinh, phòng Y vụ bệnh viện Thanh Nhàn nhiệt tình giúp đỡ tơi đ ể tơi hồn thành đê tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp động viên khun khích tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà nội ngày 30 tháng 11 năm 2002 Sam Veasna NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ASTS : Chương trình giám sát quốc gia tính kháng kháng sinh BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân C1G : Cephalosporin hệ C2G : Cephalosporin hệ C3G : Cephalosporin hệ IM : Tiêm bắp IV : Tiêm tĩnh mạch KS : Kháng sinh KSĐ : Kháng sinh đồ NKTN : Nhiễm khuẩn tiết niệu n : Số lượng SL : Số lượng VK : Vi khuẩn MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN Đ Ể PHẦN 2: TỔNG QUAN 2.1 Vài nét lịch sử bệnh nhiễm khuẩn tiết n iệ u 2.2 Dịch tễ bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu 2.3 Nguyên nhân gây bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu 2.4 Một số đường lây nhiễm khuẩn vào hệ tiết n iệ u 10 2.5 Phương pháp chẩn đoán nguyên nhiễm khuẩn tiết niệu .11 2.6 Tiêu chuẩnchẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu ứng dụng lâm sàng 15 2.7 Vấn đề điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu n a y 16 2.8 Vấn đề kháng kháng sinh vi khuẩn 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu .23 3.2 Phương pháp nghiên u 23 3.4 Các kỹ thuật tiến hành 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên u .29 4.2 Phân lập vi khuẩn kháng sinh đồ 33 4.3 Một số nhận xét việc sử dụng kháng sinh điều tr ị .41 PHẦN 5: BÀN LUẬN 46 5.1 Tĩnh hình dịch tễ bệnh 46 5.2 Vi khuẩn phân lập nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn50 5.3 Đánh giá việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu 58 PHẦN 6: KẾT LUẬN .63 ĐỀ X U Ấ T 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN c ứ u PHẦN ĐẶT VẤN ĐỂ • Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh thường gặp bệnh thuộc hệ thống thận tiết niệu Bệnh gặp lứa tuổi bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trẻ em, trẻ nhỏ Nguyên nhân nhiễm khuẩn tiên phát hay thứ phát Đa số nhiễm khuẩn tiết niệu thường vi khuẩn gram âm Escherichia coỉi, Proteus, Klebsiella, Enterobacter gây [23], [29], [31], [43] Thông thường bệnh diễn biến cấp tính, phát sớm, điều trị kịp thời bệnh khỏi hẳn, phát muộn, không điều trị kịp thời, bệnh kéo dài gây nhiều biến chứng nguy hiểm, có ảnh hưởng khơng tốt đến thận trẻ nhỏ sau Trong thực tế, việc quan tâm phát nhiễm khuẩn tiết niệu trẻ em thường hay bị bỏ qua, phần biểu lâm sàng không rõ ràng, phần trẻ nhỏ, chưa biết nói chưa có khả phát kể bệnh Việc phát bệnh sớm khó phụ thuộc chủ yếu vào xét nghiệm vi khuẩn, phát nhiễm khuẩn tiết niệu cho trẻ em khó khăn so với người lớn Thêm vào đó, nhiễm khuẩn tiết niệu hay gặp kèm theo với bệnh khác bệnh tiêu chảy, viêm phổi, suy dinh dưỡng, hội chứng thận hư tiên phát, triệu chứng lâm sàng nhiễm khuẩn tiết niệu thường bị che lấp triệu chứng lâm sàng bệnh mắc kèm nhiều bác sỹ gia đình ý chẩn đốn, điều trị bệnh mà khơng phát nhiễm khuẩn tiết niệu, bệnh hay bị bỏ sót [3], [19], [52] Tuy nhiễm khuẩn tiêt niệu trẻ em nhiều âm thầm, khơng có triệu chứng rầm rộ cần phát điều trị cho tất trẻ nhỏ có vi khuẩn niệu, trẻ nhỏ có tượng trào ngược bàng quang-niệu quản kết hợp với nhiễm khuẩn tiết niệu khơng điều trị kịp thời dẫn đến tình trạng xơ hố kẽ thận mạn tính ảnh hưởng đến chức thận sau [24], [40] Ở Việt Nam, việc phát bệnh, tìm hiểu nguyên nhân việc sử dụng thuốc kháng sinh hợp lý tác giả nghiên cứu đến Xuất phát từ tình hình thực tế đó, chúng tơi tiến hành đề tài: "Phát hiện, tìm ngun nhân lựa chọn kháng sinh thích hợp điều trị viêm đường tiết niệu trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện Thanh Nhàn từ 11/2001 đến 8/2002" với mục tiêu sau: Phát tỷ lệ trẻ em từ tháng đến tuổi mắc nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện Thanh Nhàn Xác định vi khuẩn gặp nhiễm khuẩn tiết niệu nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh Từ lựa chọn kháng sinh thích hợp để đề xuất phác đồ điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu có hiệu cao PHẦN TỔNG QUAN 2.1 VÀI NÉT VỂ LỊCH s BỆNH NHIÊM KHUAN t i ế t n i ệ u Năm 1881, Roberts lần mơ tả vi khuẩn nước tiểu Ơng thấy "nước tiểu thân khơng có vi khuẩn" Abbarran Helle (1988) thấy 47/50 tiêu nước tiểu bệnh nhân bệnh thận có nhiều vi khuẩn, 17 tiêu có vi khuẩn loại Escherichia coỉi (E coli) Krogius tìm thấy E coli nhiễm khuẩn tiết niệu, ông lưu ý: triệu chứng lâm sàng nhiễm khuẩn tiết niệu có nhiều vi khuẩn nước tiểu Merchior's tìm thấy vi khuẩn bàng quang loại với vi khuẩn niệu đạo âm đạo Những cố gắng đáng kể làm tỉ mỉ, lấy bệnh phẩm nước tiểu, Dods kết luận: quan điểm khác nhiễm khuẩn tiết niệu sách giải thích kỹ thuật lấy bệnh phẩm khơng thống Marple, năm 1941, đếm vi khuẩn nước tiểu, nghiên cứu 100 mẫu nước tiểu lấy ống thông thấy 69% khơng có vi khuẩn, 19% có nhiều vi khuẩn đái mủ Triệu chứng nhiễm khuẩn tiết niệu lâm sàng khơng có bệnh nhân mà nước tiểu có nhiều vi khuẩn Ơng kết luận đếm vi khuẩn cần thiết cho kỹ thuật nuôi cấy nước tiểu hàng ngày Quan điểm Marple ý Sau 15 năm, 1955 - 1956, Kas lần nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc đếm vi khuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu Cho đến nay, giới coi việc đếm vi khuẩn ml nước tiểu chủ chốt chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu [15], [28] 2.2 DỊCH TỄ BỆNH NHIÊM KHUẨN t i ế t n i ệ u 2.2.1 Tình hình bệnh nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN) giới Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh phổ biến giới, đặc biệt trẻ em nước phát triển, nhiễm khuẩn tiết niệu đứng hàng thứ sau bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp tiêu hố [24] Nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan nhiều đến tuổi giới tính Theo nghiên cứu trung tâm Nhi khoa Thuỵ Điển năm 1999, có 1.5% trẻ trai 1.7% trẻ gái tuổi mắc bệnh [41] Còn theo nghiên cứu trường Đại học Y Mỹ, có 2% trẻ trai 8% trẻ gái lứa tuổi mẫu giáo mắc phải nhiễm khuẩn tiết niệu [42] Theo Alejiandro Hoberman cộng lại có 8,8% trẻ gái 2,5% trẻ trai từ tháng đến tuổi có nhiễm khuẩn tiết niệu [33] trẻ sơ sinh có khoảng - 2% bị bệnh với tỷ lệ nam : nữ : 1; 2% trẻ nhỏ 5% trẻ tuổi học mắc bệnh Nhưng tỷ lệ mắc bệnh nam nữ tăng dần theo tuổi Viện Nhi Mỹ nghiên cứu năm 1999 thấy với trẻ em từ tháng đến tuổi số trẻ gái mắc bệnh gấp lần trẻ trai, tỷ lệ nữ : nam sau năm tuổi 10:1 [20] Nhìn chung, với trẻ gái