1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nguyên nhân lựa chọn kháng sinh thích hợp trong điều trị viêm phổi ở trẻ em từ 1 đến 5 tháng tuổi tại bệnh viện thanh nhàn từ 11 2001 đến 8 2002

89 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 12,6 MB

Nội dung

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BỘ Y TÊ Dược HÀ NỘI HÀ THU Hiền * TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN, Lựa ■ chọn ■ KHÁNG SiNH THÍCH HỢP ■ TRONG ĐIềU TRỊ VIÊM PHỔI TRẺ EM Từ THÁNG ĐẾN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN TỪ 11/2001 ĐẾn 8/2002 LUẬN VĂN THẠC SỸ Dược HỌC Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 03.02.02 Hướng dẫn khoa học: PG S.TS : Hồng Kim Huyền TS : Tơ Văn Hải Nơi thực hiện: Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội Trường Đại học Dược Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chán thành sâu sắc tới: - PGS TS Hồng Kim Hun - Chủ nhiệm mơn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà nội - TS Tơ Văn Hải - Phó giám đốc bệnh viện Thanh Nhàn Là người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Dược lâm sàng thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà nội dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho suốt năm tháng học tập truờng đại học Dược Hà nội Các bác sỹ, y tá, cán khoa Nhi, khoa Vi sinh, khoa Y vụ bệnh viện Thanh Nhàn nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Hà nội ngày 20 tháng 12 năm 2002 Hà Thu Hiền NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân H.influenzae Haemophylus influenzae IM Tiêm bắp IV Tiêm tĩnh mạch KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ s.pneumoniae Streptococcus pneumoniae S.aureus Staphylococcus aureus S.pyogenes Streptococcus pyogenes ' S.viridans Streptococcus viridans VP Viêm phổi VPN Viêm phổi nặng VPRN Viêm phổi nặng VK Vi khuẩn MỤC LỤC Trang Phần 1: Đặt vấn đ ề Phần 2: Tổng quan .3 2.1 Tình hình dịch tễ bệnh viêm phổi 2.2 Các phương pháp chẩn đoán nguyên vi khuẩn gây bệnh viêm phổi 2.3 Các loại vi khuẩn hay gây viêm phổi trẻ em 2.4 Vấn đề kháng kháng sinh vi khuẩn 10 2.5 Triệu chứng bệnh viêm phổi 15 2.6 Một số thuốc kháng sinh thường dùng điều trị viêm p h ố i 18 2.7 Điều trị viêm phổi trẻ em 26 Phần 3: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đối tượng nghiên u 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.3 Một số tiêu chuẩn đánh giá 33 3.4 Phương pháp thu thậpvà xử lý số liệu 34 Phần 4: Kết nghiên cứu 35 4.1 Một số đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 4.2 Những nghiên cứu tác nhân gây bệnh 39 4.3 Đánh giá lựa chọn kháng sinh trongđiều trị viêm phổi 45 Phần 5: Bàn luận 56 5.1 Một số nét đặc trưng liên quan đến bệnhviêm phổi 56 5.2 Về việc phân lập vi khuẩn kháng sinh đ 58 5.3 Vấn đề sử dụng kháng sinh điều trị viêm p h ổ i 64 5.4 Về hiệu điều trị viêm phổi trẻ e m .66 Phần 6: Kết lu ậ n 70 Đề x u ấ t .72 Tài liệu tham khảo Phụ lục PHẨN ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh thường gặp trẻ em nguyên nhân gây tử vong trẻ nhỏ Mỗi năm giới có khoảng 10 triệu trẻ em chết bệnh nhiễm khuẩn có tới triệu nạn nhân bệnh viêm phổi Bệnh thường gặp nước phát triển Theo báo cáo chương trình quốc gia phịng chống nhiễm khuẩn hồ hấp cấp trẻ em Việt Nam, hàng nãm có khoảng 800.000 - 1.000.000 trẻ em tuổi bị viêm phổi tử vong khoảng 25.000 em, chiếm 2,5% - 3,13% [22], [36] Trong bệnh phẩm phân lập từ dịch tỵ hầu trẻ em viêm phổi nước phát triển, tỷ lệ phân lập vi khuẩn vượt 65%, nguyên phát thứ phát, Streptococcus pneumoniae Haemophylus influenzae chiếm tỷ lệ cao nhất, từ 30 - 60% Streptococcus pneumoniae 15 - 30% Haemophylus influenzae [36], [42] Ngoài ra, nguyên nhân bệnh virus phổ biến, nước phát triển (50%), khả bội nhiễm vi khuẩn cao, nước phát triển [21] Vì nước phát triển, có Việt Nam, kháng sinh ln đóng vai trị quan trọng điều trị viêm phổi, nguyên nhân virus hay vi khuẩn Thế nhưng, ngày người ta đứng trước nguy lớn, việc vi khuẩn ngày kháng kháng sinh nhiều Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước cho thấy tỷ lệ kháng thuốc loại vi khuẩn ngày gia tăng Theo báo cáo chương trình quốc gia giám sát tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh Việt Nam, năm 1993 có 12,7% S.pneumoniae kháng Penicilin, 34,4% H.influenzae kháng Cloramphenicol [18] Việc tự ý mua, dùng kháng sinh người dân không theo dẫn thầy thuốc trở nên phổ biến Nhiều người bênh tự dùng kháng sinh trước đến bệnh viện, đa phần dùng khỏng liều, không đủ thời gian lựa chọn kháng sinh khơng thích hợp Việc lạm dụng kháng sinh gây nên tình trạng xúc nguyên nhân chủ yếu dẫn tới ngày nhiều trẻ em viêm phổi nặng nặng vi khuẩn kháng kháng sinh, Điều ảnh hưởng lởn đến việc phát nguyên nhân vi khuẩn gây bệnh thầy thuốc Để lựa chọn thuốc đắn, người thầy thuốc cần biết nguyên vi khuẩn gây bệnh, mức độ đề kháng kháng sinh loại vi khuẩn, biết cách phối hợp thuốc hợp lý Lựa chọn thuốc chữa khỏi bệnh mà ngăn ngừa phát triển lan tràn vi khuẩn kháng thuốc Nhằm góp phần giải vấn đề cấp thiết ấy, tiến hành đề tài: “Tìm hiểu nguyên nhân, lựa chọn kháng sinh thích họp điều trị viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện Thanh Nhàn từ 11/2001 đến 8/2002” với mục tiêu sau: - Xác định nguyên nhân gây bệnh viêm phổi trê em từ tháng đến tuổi vào điều trị khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn - Đánh giá mức độ nhạy cảm, tình trạng kháng kháng sinh cúa vi khuẩn gây bệnh viêm phổi trẻ em - Đánh giá lại phác đồ kháng sinh sử dụng nhằm lựa chọn phác đồ sử dung kháng sinh có hiêu điều trị PHẦN TỔNG QUAN 2.1 TÌNH HÌNH DỊCH TỄ BỆNH VIÊM PHOI 2.1.1 Tình hình dịch tễ thê giới Viêm phổi bệnh phổ biến giới Theo hội nghị Washington năm 1991, số lần mắc viêm phổi hàng năm 100 trẻ Gadchiroli (Ân Độ) 13,0; Bangkok (Thái Lan) 7,0; Maragua (Kenia) 18,0; Basse (Gambia) 17,0; Chapel Hill (Mỹ) tỷ lệ 3,6 Seatle (Mỹ) 3,0 [26] [50] Theo số liệu Tổ chức Y tế giới, hàng năm giới có - triệu trẻ em chết viêm phổi 90% nước phát triển [16], [35] Ở Mỹ, hàng năm có - 2,5 triệu người bị viêm phổi 40.000 - 70.000 người chết, chủ yếu viêm phổi mắc phải cộng đồng [27] Cũnc Mỹ, tỷ lệ viêm phổi trẻ em tuổi hay gặp nhất, 228 / 100.000 trẻ em từ - 12 tháng Bệnh xếp vào hàng thứ nguyên nhân gây tử vong bệnh gây chết người phổ biến mắc phải bệnh viện [44Ị nước phát triển, nhiễm khuẩn cấp tính phổi nguyên nhân gây tử vong từ 10 15% trẻ em người già, cịn nước phát triển tỷ lệ tứ vong trẻ em cao gấp 30 lần nước phát triển Bệnh viêm phổi vi khuẩn xảy tất mùa phổ biến mùa đông mùa xuân Bệnh thường xảy trẻ em người già Kháng thể thu trẻ SƯ sinh bảo vệ cho trẻ tháng đầu tiên, sau bị nhiễm khuẩn, trẻ bị bệnh Ớ trẻ em, tuổi có liên quan đến tác nhân gây bệnh: với trẻ tháng tuổi, tác nhân gây viêm phổi thường gặp Chlamydia trachomatis virus hợp bào đường hơ hấp, cịn với trẻ tìr tháng đến tuổi tác nhân gây bệnh thường H influenzae Ở trẻ em, tỷ lệ mắc viêm phổi trẻ trai lớn trẻ gái Với nhiễm H influenzae, tỷ lệ 2:1, cịn với phế cầu lứa tuổi nam mắc bệnh nhiều nữ Hồn cảnh sống, nghề nghiệp, vật ni nhà, tiếp xúc với người bệnh, hiểu biết dịch tễ bệnh có ảnh hưởng đến tình hình dịch t:ễ bệnh viêm phổi [49], [50], [54], [58] Hầu hết bệnh nhân mắc viêm phổi cộng đồng, chiếm 85 - 90% Tác nhân gây viêm phổi cộng đồng hay gặp Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Chlamydia pneumoniae, Legionella pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae số vi khuẩn kỵ khí virus Moraxella catarrhalis, Pneumococystis carnii, Influenzae virus chiếm 10 - 15% tổng số bệnh nhân mắc phải viêm phổi bệnh viện Các tác nhân gây viêm phổi bệnh viện thường gặp Pseudomonas aeruginosa Staphylococcus aureus, vi khuẩn gram (-) E.coli, Klebsiella Xuy nhiên, đũy thường trường hợp bệnh nặng có tỷ lệ tử vong cao [50], [541, [58] 2.1.2 Tình hình dịch tễ nước Theo báo cáo chương trình quốc gia phịng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp trẻ em Bộ y tế, hàng năm Việt Nam có khoảng 800.000 1.000.000 trẻ tuổi bị viêm phổi tử vong khoảng 25.000 em (2,5%) Tại bệnh viện Nhi đồng I, năm 1988, 75 trẻ vào cấp cứu suy hồ hấp nhiễm khuẩn hơ hấp cấp, có 86% trẻ tuổi, tỷ lệ tử vong 21,3%, chủ yếu trẻ 12 tháng tuổi (75%), 100% viêm phế quản phổi, bệnh nặng đến viện muộn (trên ngày bệnh), không điều trị trước nhập viện (13% khơng điều trị, 36% khơng có dùng kháng sinh, số cịn lại 50% có dùng kháng sinh không hợp lý) [21] Bệnh viêm phổi khoa Nhi, Bệnh viện đa khoa Thái Nguyên ]à bệnh hàng đầu: 45,95% so với tổng số bệnh nhân tuổi vào viện Tử vong bệnh viêm phổi bệnh hàng đầu: 48,75% so với số tử vong chung trẻ tuổi [11], Theo thống kê bệnh viện, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính chiếm khoảng 1/3 tổng số trẻ đến khám phòng khám chiếm khoảng 30 - 40% tổng số trẻ nhập viện Số trẻ tử vong viêm phổi bệnh viện từ huyện đến trung ương chiếm 30 - 50% số tử vong chung Tại cộng đồng, tỷ lệ tứ vong viêm phổi 3/1000 [20] 2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHAN đ o n c ả n n g u y ê n VI KHƯAN GÂY BỆNH VIÊM P H ổI Xác định nguyên vi khuẩn gây bệnh viêm phổi trẻ em vấn đề phức tạp việc lấy bệnh phẩm từ ổ viêm nhiễm phổi bàng kỹ thuật thơng dụng khó khăn Chẩn đốn ngun nhân khơng mang ý nghĩa dịch tễ mà sở cho việc điều trị tối ưu Gần đây, với tiến miễn dịch học sinh học phân tử, phương pháp chẩn đoán nhanh nguyên vi khuẩn gây bệnh áp dụng nhiều nước giới Việc chẩn đoán sớm vi khuẩn gây bệnh điều kiện giúp cho việc điều trị có hiệu hầu hết bệnh nhiễm khuẩn điều trị khỏi kháng sinh thích hợp với vi khuẩn gây bệnh Hiện nay, chẩn đốn nhanh vi khuẩn gây bệnh phương pháp miễn dịch học phương pháp xác định DNA vi khuẩn gây bệnh Tuy nhiên kỹ thuật thử nghiệm phức tạp, thực labo trung tâm kỹ thuật cao Ngoài phương pháp không đưa kết kháng sinh đồ, nên chẩn đoán phương pháp phân lập vi khuẩn gây bệnh phương pháp thông dụng - Cấy máu phương pháp chẩn đốn có độ xác cao Khi có mặt vi khuẩn gây bệnh máu khẳng định vi khuẩn nguyên gây bệnh (Tổ chức Y tế giới 198Ố) Việc lấy bệnh phẩm máu khơng khó khăn tỷ lệ phân lập vi khuẩn thấp - Cấy dịch chọc hút phổi qua thành ngực coi phương pháp đáng tin cậy để xác định nguyên vi khuẩn gây bệnh ỏ' trẻ em viêm phổi Tỷ lệ phân lập vi khuẩn đạt từ 30 - 50% Mặc dù phương pháp có hiệu nhất, song kỹ thuật khơng đơn giản, kim chọc khổng vị trí tổn thương, trẻ nhỏ tổn thương viêm thường rải rác khu trú Biến chứng nặng nề tràn khí, tràn máu màng phổi xảy Đến nay, Tổ chức Y tế giới khuyến cáo không nên sử dụng phương pháp để chẩn đoán nguyên viêm phổi trẻ em - Cấy dịch hút khí phế quản qua ống nội khí quản khơng phải thực trẻ em viêm phổi Những kỹ thuật gây tai biến cho trẻ, phương pháp áp dụng trường hợp viêm phổi nặng cần phải thơng khí hỗ trự - Cấy dịch tiết đường thở thu thập từ vùng họng mũi bàng que mềm có thấm ống hút qua mũi phương pháp đơn gián nhất, thực trẻ em viêm phổi Phương pháp an toàn với trẻ, tỷ lệ phân lập vi khuẩn cao, đật 30 - 50% Vì thường bị viêm phổi bệnh nhân hắt tống vi khuẩn từ hơ hấp lên dính vào họng mũi Phương pháp tiểu ban viêm phổi Tổ chức Y tế giới khuyến cáo sử dụng [28], [33], [36], [43], 2.3 CÁC LOẠI VI KHUẨN HAY GÂY VIÊM PHOI Ở TRẺ EM 2.3.1 Co cấu chung loại vi khuẩn hay gây viêm phổi trẻ em Nhờ phương pháp cấy dịch chọc hút phổi cấy máu, từ trước nãm 1980 người ta xác định s pneumoniae /7.influenzae tác nhân gây bệnh chủ yếu, chiếm 2/3 đến 3/4 tổng số vi khuẩn gây bệnh viêm phổi trẻ em Đúng hàng thứ s.aureus vi khuẩn Gram âm khác Từ năm 1980 trở lại đây, mơ hình vi khuẩn gây bệnh viêm phổi trẻ em nước phát triển có xu hướng thay đổi so với thập kỷ trước S pneumoniae H influenzae nhũng vi khuẩn yếu gây nhạy cảm 40%, Gentamicin nhạy cảm 37,50%, Co-trimoxazol nhạy cảm 28,57% Vấn đề điều trị viêm phổi: • Các phác đồ điều trị viêm phổi theo kinh nghiệm đa số phối hợp, phác đồ sử dụng nhiều Ampicilin + Gentamicin • Xu hướng thay đổi phác đồ thường theo kết kháng sinh đồ (với trường hợp có cấy vi khuẩn dương tính) Các phác đồ sau đổi nhóm bệnh nhân có cấy vi khuẩn dương tính âm tính đa số Cefotaxim đơn độc phối hợp với Gentamicin Hiệu điều trị bệnh viêm phổi trẻ em • Tỷ lệ điều trị khỏi chung nhóm bệnh nhân 56,96%, đỡ 29,80% • Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh nhóm bệnh nhân có cấy vi khuẩn dương tính cao nhóm bệnh nhân cấy vi khuẩn âm tính (75,00% so với 49,53%) • Hai phác đồ kháng sinh Cefotaxim Ceíbtaxim + Gentamicin điều trị khỏi bệnh với tỷ lệ cao nhất, tương ứng 77,42% 75,00% Phác đồ Ampicilin + Gentamicin điều tiị khỏi bệnh 51,30% Cefalexin dạng uống điều trị thất bại, phải đổi thuốc hoàn toàn Lựa chọn phác đổ kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em bệnh viện Thanh Nhàn: Ampicilin + Gentamicin phác đồ khởi đầu lựa chọn để điều trị viêm phổi trẻ em Trường hợp điều trị thất bại, chuyển sang dùng Cefotaxim tiêm 72 1V ĐỂ XUẤT Thường xuyên thử nghiệm tính nhậy cảm vi khuẩn để lựa chọn kháng sinh điều trị phù hợp Xem xét việc đưa loại kháng sinh Penicilin nhóm A + kháng (3 - lactamase Ampicilin + Sulbactam Amoxicilin + Acid clavulanic vào để thay cho kiểu phối hợp Ampicilin + Gentamicin dùng để tăng hiệu độ an toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (4/2002), Một s ố đề xuất qua kết điều tra tính kháng thuốc vi khuẩn gãy bệnh thường gặp năm 2000 chương trình giám sát quốc gia ASTS, Lĩnh vực ADPC, Hà nội Ban tư vấn sử dụng kháng sinh (10/2001), Một s ố đề xuất qua kết điều tra tính kháng thuốc vi khuẩn gảy bệnh thường gặp năm 1998 - 1999 chương trình giám sát quốc gia ASTS, Lĩnh vực ADPC, Hà nội Bộ y tế (5/2002), Thông tin kháng thuốc vi khuẩn, Nhà xuất Y học, tập Bộ y tế (4/2001), Thông tin kháng thuốc vi khuẩn, Nhà xuất Y học, tập 5 Bộ y tế (8/2001), Thông tin kháng thuốc vi khuẩn, Nhà xuất Y học, tập 6 Bộ y tế - Viện kiểm nghiệm (1994), Phương pháp vi sinh vật áp dụng để kiểm nghiệm thuốc tiêm - thuốc uống, Hà nội Bộ Y tế (1999), Một s ố cơng trình nghiên cứii độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1997 - 1998), Lĩnh vực ADPC, Hà nội Bộ y tế — chương trình NKHHCT trẻ em (1998), Tái liệu huấn luyện dành cho cán tuyến tỉnh, huyện, Nhà xuất Y học Bộ y tế - Cục quản lý Dược (2000), Hội thảo sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn, Lĩnh vực ADPC, Hà nội 10 Bộ Y tế (4/2000), Một s ố đề xuất qua kết điều trị vê' tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2000 chương trình giám sát thuốc quốc gia (ASTS), Lĩnh vực ADPC, Hà nội 11 Bế Văn Cầm (1994), Một số yếu tố nguy cư liên quan đến tử vong viêm phổi trẻ em tuổi khoa Nhi bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên, Hội Nhi khoa Việt Nam, Tập 3, Số 2, Tổng hội Y Dược học Việt Nam xuất 12 Lê Huy Chính (2000), Xét nghiệm bệnh phẩm họng mũi tìm Haemophylus influenzae Streptococcus pneumoniae, Tài liệu tập huấn vi sinh lâm sàng, Bộ Y tế xuất 13 David C.Waaner, George H Me Craken JR (1999), Nhiễm trùng Haemophylus influenzae, Các nguyên lý y học nội khoa Harrison, tập 2, Lê Đăng Hà dịch, Nhà xuất y học 14 Nguyễn Tiến Dũng (1995), Một số đặc điểm lâm sàng vù sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ nhỏ I tuổi, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y Dược, Trường đại học Y Hà nội 15 Nguyễn Tiến Dũng, Trần Quỵ, May Mye Sein (1997), Nghiên cứu tác dụng Cefuroxim sodium tiêm Cefuroxim axetvl uống điều trị viêm phổi mắc phải từ cộng đồng trẻ em, Tạp chí Y học Việt Nam, số 7, tập 218, trang 21 - 28 16 Nguyễn Hồng Điệp, Đào Minh Tuấn, Tạ Khánh Vân (1995), Viêm phổi nặng trẻ em tuổi, Tạp chí Y học Việt Nam , số 10, tập 197,Tổng hội Y Dược học Việt Nam xuất bản, trang - 17 Kiều Khắc Đôn (1999), Vi sinh học, Trường Đại học Dược Hà nội 18 Lê Đăng Hà cộng (2000), Thuốc kháng sinh cách sử dụng: Kiểm soát vấn đề kháng thuốc, Bộ Y tế xuất 19 Lê Đăng Hà cộng (1999), Tinh hình kháng thuốc kháng sinh 10 vi khuẩn thường gặp Việt Nam năm 1998, Một số cơng trình nghiên CÍCII v ề độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng (1997 - 1998), Lĩnh vực ADPC, Hà nội sinh 20 Lê Thị Hoa (2001), Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh Streptococcus pneumoniae, Haemophylus influenzae Moraxella catarrhalis phân lập từ họng mũi trẻ em tuổi số cộng dân cư sống xa đô thị, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội 21 Tạ Thị Ánh Hoa (1992), Viêm phế quản phổi trẻ em, Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh 22 Phan Quỳnh Lan (1998), Khảo sát đánh giá việc sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm phổi cho trẻ em tuổi khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai, Cơng trình tốt nghiệp Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà nội 23 Đoàn Thị Nguyên (2001), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học 24 Trần Minh Phụng cộng (1994), Vi trùng kháng sinh viêm phổi bệnh nhi tuổi, Nhi khoa, Tổng hội Y Dược học Việt Nam xuất 25 Trần Quỵ (1992), Sử dụng kháng sinh điều trị bệnh nhiễm khuẩn trẻ em, Tạp chí Dược học, số 210, Bộ Y tế xuất bản, trang 8- 11 26 Trần Quỵ (2000), Viêm phế quản phổi, Bài ụảng Nhi khoa, Nhà xuất Y học Hà nội 27 Robert Berkow, M.D, Andrew J Fletcher, M.B (1997), SỔ tay chẩn đoán điều trị, Tâp 2, Phương Ngọc dịch, Nhà xuất Y học, trang 173 — 205 28 Robert c Gallo, Anthony s Fauci (1999), Các bệnh nhiễm trùng phế cầu, Các nguyên lý y học nội khoa Harrison, tập 2, Phan Thị Phi Phi dịch, Nhà xuất y học 29 Nguyễn Ngọc Sáng, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Đức Thọ, Vũ Quốc Trung (1995), Nguyên nhân vi khuẩn kết điều trị 78 ca viêm phổi trẻ em, N hi khoa, tập 4, số 3, Tổng hội Y Dược học Việt Nam xuất 30 Ngô Thị Thi cộng (1999), Kết nghiên cứu tính kháng kháng sinh Haemophylus influenzae Streptococcus pneumoniae bệnh nhiễm khuẩn bệnh nhi vào điều tiị viện Nhi từ 1994 1998, Một s ố cơng trình nghiên cím độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc kháng sinh (1997 - 1998), Hà nội 31 Nguyễn Khánh Toàn cộng (1997), Đặc điểm lâm sàng số nhận xét sử dụng kháng sinh thể viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi, Tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế xuất bản, trang 151 - 156 32 Tổ chức Y tế giới (2001), Nguyên tắc hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, Nhà xuất Y học 33 Đào Minh Tuấn (1997), Bước đầu chẩn đoán nguyên nhàn gây bệnh viêm phế quản phổi tái nhiễm trẻ em qua nội soi phế quản, Tạp chí Y học thực hành, số 10, Bộ Y tế xuất bản, trang 34 - 36 34 Đào Minh Tuấn cộng (1998), Nguyên nhân vi khuẩn viêm phế quản phổi tái nhiễm trẻ em qua nội soi phế quản Ư 31 trẻ em viện Nhi khoa từ 1/1998 đến 6/1998, Nhi khoa, Tổne; hội Y Dược Việt Nam xuất bản, trang - 35 Nguyễn Ngọc Tường Vi cộng (6/1999), Đặc điểm lâm sàng vi sinh điều trị viêm phổi trẻ em tháng tuổi, Tạp chí Thời Y Dược học, IV, số 3, Hội Dược học thành phố Hồ Chí Minh xuất 36 Đỗ Thị Thanh Xuân (2000), Nghiên CÚIL đặc điểm lâm sàng điềutrị bệnh viêm phổi vi khuẩn kháng kháng sinh trẻ em, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội 37 Chu Văn Ý (1991), Viêm phổi, Bách khoa thư bệnh học, Trung tàm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà nội, trang 355 - 358 38 Chu Văn Ý (1997), Viêm phổi, Bài giảng bệnh học nội khoa Tập 1, Nhà xuất Y học Tiếng Anh 39 Alvarez —Elcoro S; Enzler MJ (6/1999), The Macroliđes: erythromycin, clarythromycin, and azithromycin, Mayo clinic proceedin gs , Vol: 74, United States, pp Ố13 - 634 40 American hospital formulary service (1998), DriiíỊ information, American Society of Health - System Pharmacists 41 Committee on Infectious Diseases (1997), Therapy for children with invasive pneumococcal infections, American academy o f pediatrics, Pediatrics, Vol: 99, United States, pp 289 - 292 42 Drummond P; lark J; Wheeler J; Galloway A; Freeman R; Cant A (11/2000), Community acquired pneumonia - a prospective UK study, Archives o f disease in childhood, Vol: 83, England, pp 408 - 412 43 Foo RL; Graham SM; Suthisamsuntom U; Parry CM (6/2000), Detection of pneumococcal capsular antigen in sativa of children with pneumonia, Annals o f tropical pediatrics, Vol: 20, England, pp 161 - 163 44 Gary D Overturf (8/2000), Technical report: Prevention of pneumococcal infections, including the use of pneumococcal conjugate and polysaccharide vaccines and antibiotic prophylaxis, American academy o f pediatrics, Pediatrics, Vol 106 N° 2, United States, pp 367 368 45 G.K.Crompton, C.Haslett, E.R.Chilvers, Diseases of the respỉatỏy symptom, D avidson’s principles and practice o f medicine, Churchill livingstone, pp 338 - 346 46 Heffelfinger JD, Dowell SF; Jorgensen JH; Klugman KP; Mabry LR; Musher DM; Pluoffe JF; Rakowsky A; Schuchat A; Whitney CG (5/2000), Management of community - acquired pneumonia in the era of pneumococcal resistance: a report from the Drug-Resistant Streptococcus pneumoniae Therapeutic Working Group, Archives o f internal medicine, Vol: 160, United States, pp 1399 - 1408 47 Henry F Chambers and Merle A Sande, Gerald L.Mandell and William A Petri, Jr (1996), Antimicrobial agents, Goodman and Gilman’s the pharmacological basis o f therapeutics, New York, pp 1057 - 1149 48 IBIS, ENCLEN (1999), Prospective multicentre hospital surveillance of Streptococcus pneumoniae disease in India, Lancet, Vol: 353, England, pp 121 6-1221 49 Iwan Venetz, Kurt Schopfer, Kathrin Michleman (1998), Pediatric, invasive pneumococcal disease in Switzeland, 1985 - 1994, International Journal o f Epidemiology, Great Britain, pp 1001 - 1004 50 Jerome o Klein, Bacterial pneumonias (1992), Textbook o f pediatrics infectious diseases, W.B Saunders company, pp 299 - 307 51 Julie Luoise Gerberding, Merle A Sande (1994), General Principles and Diagnostic Approach, Textbook o f Respiratory Medicine, W.B Saunders company, pp 963 - 973 52 Leelarasamee A; Dhiraputra C; Hunnangkul s (1999), Severe pneumococcal infection at a Thai hospital, International journal o f infectious diseases, Vol: 3, Canada, pp 147 - 152 53 Kathleen Parfitt (1999), Martindale the complete clriiiị reference, Pharmaceutical Press 54 Mathew E Leision, Pneumoniae (1994), including necrotizing pulmonary infections (lung abcess), H arison’s principles o f internal medicine, International edition, USA, pp 1184 - 1191 55 Paradisi F, Corti G (2000), Is streptococcus pneumoniae a nosocomially acquired pathogen ?, Infection control and hospital epidemiology, Vol 19 United States, pp 578 - 580 56 Redd SC; Vreuls R; Metsing M; Mohobane PH; Patrick E; Moteetee M (1994), Clinical signs of pneumonia in children attending a hospital outpatient department in Lesotho, Bulletin o f the world health organization, Vol: 72, Switzerland, pp 1 -1 57 Straus WL; Quazi SA; Kundi Z; Nomani NK; Schwartz B (7/1998), Antimicrobial resistance and clinical effectiveness OÍ' Co-trimoxazole versus Amoxicilin for pneumonia among children in Pakistan: randomised controlled trial Pakistan Co-trimoxazole Study Group, Lancet, Vol: 352, England, pp 270 -2 58 S.J.Pedler (1999), Respiratory infections, Clinical Pharmacy and Therapeutics, Churchill livingstone, pp 494 - 497 59 Tan TQ; Mason EO; Barson WJ; Wald ER; Schutze GE; Bradley JS; Arditi M; Givner LB; Yogev R; Kim KS; Kaplan SL (12/1998), Clinical characteristics and outcome of children with pneumonia attributable to penicilin-susceptible and penicilin-nonsusceptible Streptococcus pneumoniae, Pediatrics, Vol: 102, United States, pp 1369 - 1375 60 Timothy A Mullenix, Pharm D; MS and Randall A Prince, Pharm D (1992), Lower respiratory tract infections, Clinical pharmacy and theurapeutics, Wiliams and Wilkins, pp - 1090 61 Who (2000), Pneumococcal vaccines, Weekly epidemiological record, Vol: 74, Switzerland, pp 578 - 580 PHỤ LỤC BỆNH ÁN VIÊM PHỔI Số thứ tự: Số bệnh án: Họ tên: Địa Ngày vào viện: Ngày viện: Tuổi (tháng): Giới tính: Chẩn đốn: VP: VPN: VPRN: Bệnh mắc kèm: Bệnh sử: Triệu chứng bệnh: Thời gian từ phát triệu chứng đến nhập viện (ngày): Loại kháng sinh điều trị trước: Không: Loại kháng sinh: Số ngày điều trị kháng sinh trước: Mua kháng sinh do: Tự mua: Bác sỹ kê đơn: Xét nghiệm: Bệnh phẩm: Dịch tỵ hầu: Hồng cầu: Bạch cầu: Dịch họng mũi: Dịch nội khí quản: Bạch cầu đa nhân trung tính: Mono: Máu: Limpho: Vi khuẩn ni cấy: Điều trị kháng sinh: STT Tên thuốc, hàm lượng Liều dùng Cách dùng Số ngày dùng Ghi Hiệu điều trị kháng sinh ban đầu: Khỏi: Đỡ: Chết: Thay kháng sinh: Chuvển viện: Hiệu điều trị theo KSĐ: Tổng số ngày điều trị kháng sinh: Tổng số ngày điều trị: Tinh trạng lúc viện: Khỏi: Đỡ: Nặng thêm: Chuyển viện: Chết: Trốn viện: DANH SÁCH BỆNH NHÂN VIÊM PHỐI Được CÂY VI KHUAN DỊCH TỴ HẦU STT Họ tên Giới tính Tuổi (tháng) Ngày vào viện Lê Tuấn A Nam tuổi 2/11/2001 Cao Tùng D Nam 13 tháng 26/11/2001 Lê Thuý Hiền Nữ tuổi 23/11/2001 Nguyễn Quang H Nam tháng 30/11/2001 Lương Minh H Nam 15 tháng 5/11/2001 Nguyễn Tùng M Nam 10 tháng 1/11/2002 Đặng Văn L Nam 12 tháng 20/11/2001 Đặng Sơn T Nam 19 tháng 29/11/2001 Trần Thuỷ T Nữ 17 tháng 12/11/2001 10 Dương Tuấn T Nam 26 tháng 25/11/2001 11 Ngổ Ngọc A Nữ tuổi 27/12/2001 12 Nguyễn Duy B Nam 13 tháng 3/12/2001 13 Nguyễn Thùy D Nữ 3,5 tuổi 17/12/2001 14 Lương Minh H Nam 16 tháng 18/12/2001 15 Trần Tuyết M Nữ 22 tháng 17/12/2001 16 Trần Hoàng L Nam 14 tháng 7/12/2001 17 Hoàng Lê Q Nam 18 tháng 1/12/2001 18 Bùi Hoàng T Nam tháng 14/12/2001 19 Lê Ngọc T Nam 15 tháng 10/12/2001 20 Nguyễn Minh T Nam tuổi 7/12/2001 21 Trần Bảo A Nam tuổi 22/1/2002 22 Trần Quốc Đ Nam tháng 20/1/2002 23 Ngô Minh Đ Nam 15 tháng 26/1/2002 24 Dương Văn Đ Nam 12 tháng 11/1/2002 25 Trần Tuấn H Nam 22 tháng 14/1/2002 26 Nguyễn Quang H Nam 30 tháng 24/1/2002 27 Nguyễn Thành L Nam 17 tháng 24/1/2002 28 29 Bùi Thuỳ L Nữ 6,5 tháng 30 Lê Tuyết M Nữ 21 tháng 3Ĩ Trần Bình M Nam 2,5 tuổi 32 Phạm Hoàng N Nam tuổi 33 Nguyễn Mạnh Q Nam tuổi 34 Đặng Ngọc Nam tháng 35 Trần Anh T Nữ 17 tháng 36 Trần Đình T Nam 14 tháng 37 Phạm Minh T Nam tháng 38 Nguyễn Thu T Nữ tuổi 39 Nguyễn Thanh T Nam tháng 40 Nguyễn Thành T Nam tuổi 4Ĩ Phan Nguyễn Lan N Nữ 2,5 tuổi 42 Nguyễn Tuyết N Nữ tuổi 43 Bạch Hoàng Tú A Nữ 10 tháng 44 Đinh Thành Đ Nam tháng 45 Nguyễn Thanh H Nữ 11 tháng 46 Phạm Thuý H Nữ 12 tháng 47 Nguyễn Ngọc H Nam tháng 48 Nguyễn Khánh H Nữ tuổi 49 Nguyễn Khánh H Nữ tháng 50 Trần Bình M Nam 27 tháng 5Ĩ Nguyễn Hồi N Nam 2,5 tháng 52 Ngô Thu p Nữ 4,5 tuổi 53 Lại Thuỷ T Nữ 21 tháng 54 Dương Tuấn T Nam tuổi 55 Nguyễn Phương T Nữ 18 tháng 56 Nguyễn Thanh T Nam 25 tháng 57 Hoàng T Nam tháng 58 Đỗ Thu T Nữ tuổi s 59 60 Nguyễn Thanh B 61 Quách Công 62 Nam tuổi Nam tuổi Trần Anh Đ Nam tháng 63 Đỗ Mạnh H Nam 17,5 tháng 64 ĐỖ Khánh L Nam 17 tháng 65 Vũ Thanh N Nam 1,5 thán 66 Thái Thị s Nữ 2,5 tuổi 67 Phạm Minh T Nam tuổi 68 Đào Mỹ Q Nữ 14 tháng 69 Đặng Thu T Nữ 17 tháng 70 Đỗ Anh T Nam 11 tháng 7Ĩ Trần Huyền T Nữ tháng 72 Nguyễn Thu T Nữ tuổi 73 Lê Phương A Nam tuổi 74 Dương Quỳnh A Nữ tuổi 75 Lê Đức H Nam 18 tháng 76 Lương Hoàng H Nam tháng 77 Tạ Đình H Nam tháng 78 Nguyễn Mỹ H Nữ tháng 79 Nguyễn Minh K Nam tuổi 80 Bùi Trà M Nữ tuổi 8Ĩ Nguyễn Diệu M Nữ 17 tháng 82 Nguyễn Thanh M Nữ 26 tháng 83 ĐỖ Khánh N Nam tuổi 84 Nguyễn Minh Q Nam 14 tháng 85 Nguyễn Đình p Nam tuổi 86 Nguyễn Văn p Nam 2,5 tuổi 87 Trần Nam p Nam 13 tháng 88 Nguyễn Hoàng s Nam 19 tháng 89 Hoàng Kim s Nam 20 tháng c 90 Nguyễn Mạnh T Nam tuổi 23/4/2002 91 Bùi Đức T Nam tuổi 22/4/2002 92 Nguyễn Hải Y Nữ 28 tháng 22/4/2002 93 Đỗ Tuấn A Nam tuổi 31/5/2002 94 Lê Quang A Nam tháng 5/5/2002 95 Nguyễn Phúc H Nam tháng 7/5/2002 96 Phan Trung H Nam tháng 7/5/2002 97 Bùi Quang H Nam tháng 25/5/2002 98 Vũ Đức H Nam tuổi 15/5/2002 99 Vũ Thu H Nữ 3,5 tuổi 6/5/2002 100 Đỗ Thành L Nam 23 tháng 19/5/2002 101 Nguyễn Đức M Nam 4,5 tuổi 28/5/2002 102 Trần Bình M Nam 2,5 tuổi 23/5/2002 103 Trần Trung N Nam tháng 27/5/2002 104 Tạ Mạnh N Nam tuổi 21/5/2002 105 Tô Hà p Nữ tuổi 17/5/2002 106 Nguyễn Lệ Q Nữ 17 tháng 5/5/2002 107 Hoàng Lê Q Nam 23 tháng 4/5/2002 108 Nguyễn Ngọc T Nam tuổi 23/5/2002 109 Bùi Vũ c Nam 2,5 tuổi 10/6/2002 110 Cao Nam 14 tháng 2/6/2002 111 HỒ Sỹ D Nam 3,5 tuổi 26/6/2002 112 Phạm Tiến Đ Nam 27 tháng 113 Nguyẽn Tiến H Nam 22 tháng 8/6/2002 10/6/2002 114 Nguyễn Quang H Nam 18,5 tháng 25/6/2002 115 116 117 118 119 120 Lê Minh H Nữ 27 tháng 11/6/2002 Trần Thu H Nữ 27 tháng 26/6/2002 Dương Mạnh L Nam 3,5 tuổi Nguyễn Trà M Nữ 3,5 tuổi 25/6/2002 21/6/2002 Nam tháng 18/6/2002 Nữ 17 tháng 25/6/2002 Vũ Minh c Nguyễn Công M Trần Lan N 121 Trần Hồng N 122 Nữ 3,5 tuổi 12/6/2002 Nguyễn Doãn N Nam tháng 17/6/2002 123 Đinh Hoàng p Nam 3,5 tuổi 6/6/2002 124 Huỳnh Văn Q Nam tuổi 7/6/2002 125 Lê Quang V Nam 23 tháng 6/6/2002 126 Nguyễn Thu T Nữ 21 tháng 10/7/2002 127 Nguyễn Thuỳ T Nữ tuổi 24/7/2002 128 Phạm Thanh T Nữ 23 tháng 19/7/2002 129 Đặng Thu T Nữ 13 tháng 3/7/2002 130 Nguyễn Thị Thanh X Nữ tuổi 13/7/2002 131 Bùi Quang V Nam tuổi 24/7/2002 132 Nguyễn Thu H Nữ 13,5 tháng 1/7/2002 133 Lê Thu H Nữ 22 tháng 7/7/2002 134 Nguyễn Đình H Nam 13 tháng 6/7/2002 135 Đồn Thanh H Nam 11 tháng 7/7/2002 136 Nguyễn Hương L Nữ 16 tháng 14/7/2002 137 Nguyễn Vũ L Nam tháng 11/7/2002 138 Đoàn Phi L Nam tuổi 7/7/2002 139 Nguyễn Văn K Nam 17 tháng 3/7/2002 140 Nguyễn Thị Hồng N Nữ 20 tháng 3/7/2002 141 Phạm Trần Mai p Nữ 18,5 tháng 2/8/2002 142 Nguyễn Huyền T Nữ 14 tháng 5/8/2002 143 Nguyễn Thị Phương T Nữ 23 tháng 8/8/2002 144 Đinh Văn T Nam tháng 20/8/2002 145 Trần Anh T Nữ 21 tháng 29/8/2002 146 Nguyễn Quốc T Nam 15 tháng 1/8/2002 147 Phan Hoài T Nữ 15 tháng 4/8/2002 148 Nguyễn Đức T Nam tháng 10/8/2002 149 Nguyễn Thuỳ V Nữ 13 tháng 22/8/2002 150 Nguyễn Đức A Nam 21 tháng 19/8/2002 151 Trần Phương A Nam tháng 15/8/2002 ... 33 21, 85 27 17 ,88 >24 tháng- 3ố tháng 21 13, 91 12 7, 95 5,96 >36 tháng- 48 tháng 20 13 ,24 12 7, 95 5,29 > 48 tháng- 60 tháng 13 8, 61 5, 96 2, 65 15 1 10 0 96 63 , 58 (1) 55 36,42(2) Tổng sô X2, p X2 (1, 2)... ? ?Tìm hiểu nguyên nhân, lựa chọn kháng sinh thích họp điều trị viêm phổi trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện Thanh Nhàn từ 11 /20 01 đến 8/ 2002? ?? với mục tiêu sau: - Xác định nguyên nhân gây bệnh viêm. .. c ứ u 15 1 trẻ viêm phổi từ tháng đến tuổi vào điều trị khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 11 /20 01 đến 8/ 2002 lấy dịch tiết đường thở từ vùng tỵ hầu để phân lập vi khuẩn gây bệnh 4 .1 MỘT SỐ

Ngày đăng: 21/04/2019, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w