1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá so sánh tác dụng điều trị thiếu máu của erythropoietin alfa và erythropoietin beta trên bệnh nhân suy thận mạn đang được lọc máu chu kỳ tại bệnh viện thanh nhàn từ 11 2006 đến 62007

81 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Bộ y tế TÔ LÊ HỒNG ĐÁNH GIÁ SO SÁNH TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CỦA ERYTHROPOIETIN ALFA VÀ ERYTHROPOIETIN BETA trªn bệnh nhân suy thận mn lọc máu chu kú Tại bệnh viện Thanh Nhàn từ 11/2006 – 6/2007 LUẬN VĂN THẠC SÜ DƯỢC HỌC 0B Hµ Néi , năm 2007 B 2 Bộ giáo dục đào t¹o Bé y tÕ TƠ LÊ HỒNG ĐÁNH GIÁ SO SÁNH TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU CỦA ERYTHROPOIETIN ALFA V ERYTHROPOIETIN BETA bệnh nhân suy thận mn lọc máu chu kỳ Ti bnh vin Thanh Nhn từ 11/2006 – 6/2007 LUẬN VĂN THẠC SÜ DƯỢC HỌC 1B Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng 4B M· sè: 607305 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Kim Huyn Hà Nội , năm 2007 B 3 Li cảm ơn! Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội quan tâm sâu sắc tới q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hoàng Kim Huyền, người thầy dành nhiều thời gian công sức tận tình bảo, hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, làm luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Trung tâm Y tế Đống Đa nơi công tác tạo điều kiện để tơi vừa hồn thành cơng tác vừa đảm bảo việc học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội toàn thể Ban lãnh đạo, Khoa Thận nhân tạo nơi thực luận văn tốt nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình theo dõi bệnh nhân, thu thập số liệu, tài liệu nghiên cứu Cuối tơi xin dành tất tình cảm u q tới người thân, bạn bè hết lịng tơi sống học tập MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Chữ viết tắt Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Ch­¬ng TỔNG QUAN 1.1 Suy thận mạn 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân suy thận mạn 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh suy thận mạn 1.1.4 Tiến triển suy thận mạn 1.1.5 Biểu lâm sàng cận lâm sàng suy thận mạn 1.1.6 Chẩn đoán suy thận mạn 1.1.7 Điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối 1.2 Thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối 10 1.2.1 Thiếu máu 10 1.2.2 Hậu thiếu máu 12 1.2.3 Thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn 13 1.3 Erythropoietin điều trị thiếu máu erythropoietin 14 1.3.1 Erythropoietin chế hoạt động erythropoietin 14 1.3.2 Erythropoietin người tái tổ hợp (rHu – EPO) điều trị 18 thiếu máu erythropoietin bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối 1.3.3 Tình hình sử dụng Erythropoietin Việt Nam 21 Ch­¬ng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu 24 2.1.2 Thuốc nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Chọn mẫu nghiên cứu 25 2.2.2 Liều lượng cách dùng 25 2.2.3 Các tiêu đánh giá tình trạng thiếu máu 26 2.2.4 Theo dõi điều trị chăm sóc 27 2.2.5 Tác dụng khơng mong muốn va xử trí 29 2.2.6 Một số quy ước dùng nghiên cứu 29 2.3 Cách xử lý kết nghiên cứu Ch­¬ng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 31 3.1 Đặc điểmbệnh nhân 31 3.1.1 Tuổi giới 31 3.1.2 Mức độ suy thận 32 3.1.3 Mức độ thiếu máu trước sử dụng thuốc 32 3.1.4 Phân loại mức huyết áp bệnh nhân nghiên cứu 33 3.2 Kết điều trị tình trạng thiếu máu 34 3.2.1 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng thiếu máu 34 3.2.2 Cải thiện tạo máu trình nghiên cứu 38 3.2.3 Thay đổi bạch cầu, tiểu cầu điêu trị 44 3.2.4 Tác dụng không mong muốn 45 Ch­¬ng BÀN LUẬN 47 4.1 Đánh giá đặc điểm bệnh nhân 47 4.1.1 Tuổi giới 47 4.1.2 Mức độ suy thận 48 4.1.3 Mức độ thiếu máu đối tượng nghiên cứu 48 4.1.4 Tình hình tăng huyết áp đối tượng nghiên cứu 48 4.2 Hiệu điều trị thiếu máu 49 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị 49 4.2.2 Cách thức điều trị liều lượng điều trị nghiên cứu 50 4.2.3 Kết điều trị thiếu máu eprex neorecormon lâm 51 sàng 4.2.4 Kết cận lâm sàng điều trị thiếu máu eprex 55 neorecormon 4.3 Tác dụng phụ trình điều trị eprex neorecormon 58 Ch­¬ng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại mức độ suy thận mạn Bảng 1.2 Mức độ thiếu máu theo giai đoạn suy thận mạn 13 Bảng 2.3 Các số xét nghiệm cận lâm sàng nghiên cứu 26 Bảng 2.4 Phân loại mức độ thiếu máu 30 Bảng 3.5 Tuổi nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.6 Giới nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.7 Mức độ suy thận nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.8 Mức độ thiếu máu trước làm nghiên cứu 33 Bảng 3.9 Mức độ tăng huyết áp trước làm nghiên cứu 33 Bảng 3.10 Mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng nhóm ĐT 34 eprex Bảng 3.11 Mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng nhóm ĐT 35 Neorecormon Bảng 3.12 Thay đổi số lượng hồng cầu nhóm nghiên cứu theo tháng 38 Bảng 3.13 Thay đổi nồng độ huyết sắc tố nhóm nghiên cứu theo 40 tháng Bảng 3.14 Thay đổi lượng hematocrit nhóm nghiên cứu theo tháng 42 Bảng 3.15 Xét nghiệm sắt huyết thanh, feritin, protein máu 43 Bảng 3.16 Số lượng bạch cầu hai nhóm nghiên cứu theo tháng 44 Bảng 3.17 Số lượng tiểu cầu nhóm nghiên cứu theo tháng 45 Bảng 3.18 Theo dõi huyết áp trình nghiên cứu 45 Bảng 3.19 Tác dụng khơng mong muốn khác trình sử dụng 46 Eprex, NeoRecormon DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Cấu tạo phân tử EPO 15 Sơ đồ 1.2 Cơ chế feed-back điều hoà nghịch sản sinh HC theo nhu 16 cầu oxy thận Sơ đồ 1.3 Biệt hoá hồng cầu tác dụng EPO Biểu đồ 3.1 So mạc nhợt 36 chóng mặt 36 So sánh tỷ lệ % chán ăn thay đổi theo tháng hai 37 sánh tỷ lệ % da xanh niêm 17 thay đổi theo tháng hai nhóm Biểu đồ 3.2 So sánh tỷ lệ % hoa mắt thay đổi theo tháng hai nhóm Biểu đồ 3.3 nhóm Biểu đồ 3.4 So sánh tỷ lệ % mệt mỏi thay đổi theo tháng hai 37 nhóm Biểu đồ 3.5 So sánh thay đổi số lượng hồng cầu theo tháng hai 39 nhóm Biểu đồ 3.6 So sánh thay đổi nồng độ Hb thay tháng hai nhóm 41 Biểu đồ 3.7 So sánh thay đổi lượng hematocrit theo tháng hai 43 nhóm : : : CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân ĐT Điều trị EPO Erythropoietin G/l Giga/lít HA Huyết áp Hb Hemoglobin (Huyết sắc tố) HC Hồng cầu HIV Human Immunodeficiency Virus (Virus gây suy giảm miễn dịch người) PRCA Pure Red Cell Aplasia (Bất sản hồng cầu) RHu-EPO Human Recombinant Erythropoietin (Erythropoietin người tái tổ hợp) STM Suy thận mạn STM GĐC Suy thận mạn giai đoạn cuối UI Unit International (Đơn vị quốc tế) MLCT Mức lọc cầu thận 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu biểu lâm sàng thường gặp bệnh nhân suy thận mạn, đặc biệt bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối với tỷ lệ tử vong cao Người bị suy thận mạn giai đoạn cuối tỷ lệ thiếu máu 100%, số lượng hồng cầu thường téra/lít, huyết sắc tố cịn khoảng 50 – 60 gam/lít, hematocrit < 0,2 (lít/lít) [2] Hậu của tình trạng thiếu máu thể người bệnh suy thận mạn không đủ hồng cầu để truyền tải cung cấp oxy cho quan, đặc biệt quan quan trọng như: tim, não, thận, gan , làm giảm khả lao động chất lượng sống [3] Nguyên nhân thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ thường nhiều nguyên nhân phối hợp, nguyên nhân đóng vai trị định thiếu hụt sản sinh erythropoietin (EPO), nội tiết tố sản xuất chủ yếu thận có tác dụng biệt hoá hồng cầu; bị suy thận lượng EPO giảm gây thiếu máu Trước chưa tổng hợp erythropoietin, việc điều trị thiếu máu cho bệnh nhân suy thận mạn truyền máu thường kỳ, việc truyền máu đem đến số nguy cao cho bệnh nhân như: Lây nhiễm viêm gan: B, C, nhiễm HIV, sốt rét, nhiễm khuẩn, phản ứng với truyền máu: dị ứng, sốt, tải sắt, lệ thuộc vào truyền máu tạo kháng thể dẫn đến nguy thải ghép sau bệnh nhân muốn ghép thận [15] Sau nhiều năm nghiên cứu năm 1983, nhà khoa học chế tạo erythropoietin người tái tổ hợp (Recombinant Human Erythropoietin) nhờ cơng nghệ gen gọi tắt (rHu – EPO) vấn đề thiếu máu suy thận mạn có triển vọng giải tận gốc Năm 1989, rHu – EPO thức đưa vào sử dụng chế phẩm thuốc 67 - Nhóm huyết áp bình thường: huyết áp tâm thu

Ngày đăng: 14/04/2019, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w