1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu hiệu quả điều trị và một số biễn chứng của bệnh bạch cầu cấp dòng lympho trong giai đoạn tấn công tại khoa ung bướu bệnh viện nhi trung ương

100 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ LIÊN NHI NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO TRONG GIAI ĐOẠN TẤN CÔNG TẠI KHOA UNG BƢỚU BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƢƠNG Chuyên ngành:Nhi khoa Mã số: 62721655 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS BÙI NGỌC LAN HÀ NỘI  NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Liên Nhi, học viên bác sỹ nội trú khóa 37 Trƣờng đại học Y Hà nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn TS Bùi Ngọc Lan Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp nhận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Hà nội, ngày tháng năm 2015 Ngƣời viết cam đoan LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô Bộ mơn Nhi hết lịng dìu dắt, tận tình bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Với tất lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Ngọc Lan tận tình, hết lịng hƣớng dẫn giúp đỡ tơi học tập q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô hội đồng chấm luận văn dành nhiều thời gian, công sức bảo giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc bệnh viện Nhi Trung ƣơng, ban lãnh đạo toàn thể bác sỹ, điều dƣỡng khoa Ung bƣớu bệnh viện Nhi trung ƣơng hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cuối vô biết ơn gia đình, bạn bè ngƣời động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thiện luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO 1.2 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ALL GIAI ĐOẠN TẤN CÔNG 1.3 MỘT SỐ ĐỘC TÍNH/ BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH DO HÓA TRỊ LIỆU 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .20 2.2 PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 27 3.2 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TRONG GIAI ĐOẠN TẤN CÔNG 29 3.3 CÁC ĐỘC TÍNH/ BIẾN CHỨNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ 32 3.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘC TÍNH VÀ BIẾN CHỨNG 34 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 48 4.2 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG 50 4.3 CÁC ĐỘC TÍNH/ BIẾN CHỨNG TRONG GIAI ĐOẠN TẤN CƠNG 54 4.4 ĐẶC ĐIỂM ĐỘC TÍNH/ BIẾN CHỨNG .55 KẾT LUẬN .67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết đầy đủ Phần viết tắt ANZCCSG study : Australian and New Zealand Children’s Cancer Study Group ALL : Acute lymphoblast leukemia- Bạch cầu cấp dòng lympho aPTT : Activated Partial Thromboplastin Time – Thời gian hoạt hóa prothrombin riêng phần BC : Bạch cầu BCC : Bạch cầu cấp BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính BVNTƢ : Bệnh viện Nhi trung ƣơng CCG : Children cancer group – Nhóm Nghiên cứu ung thƣ trẻ em COG : Children’s oncology group - Nhóm ung thƣ trẻ em DAUN : Daunorubicin FAB : French- American- British FCM : Flow cytometry EFS : Event free survival – Sống không kiện GOT : Glutamic - Oxaloacetic transaminase GPT : Glutamic - Pyruvat transaminase HGB : Hemoglobin – Huyết sắc tố MTX : Methotrexate MRD : Minimal Residual Disease - Bệnh tồn dƣ thiểu NBLP : Nguyên bào lympho NCI : National Cancer Institute - Viện nghiên cứu Ung thƣ quốc gia Hoa Kỳ PCR : Polymerase chain reaction PT : Prothrombin Time – Thời gian prothrombin TKTW : Thần kinh trung ƣơng TX : Tủy xƣơng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại ALL theo FAB Bảng 1.2 Hiệu điều trị phác đồ .8 Bảng 1.3 Ƣu, nhƣợc điểm phƣơng pháp 14 Bảng 3.1 Phân loại theo nhóm nguy miễn dịch tế bào 28 Bảng 3.2 Các vị trí thâm nhiễm NBLP 28 Bảng 3.3 Kết xét nghiệm huyết học trƣớc điều trị 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ lui bệnh hoàn toàn 30 Bảng 3.5 Đánh giá hiệu điều trị sớm 30 Bảng 3.6 Mối liên quan hiệu điều trị số yếu tố .31 Bảng 3.7 Tỷ lệ độc tính biến chứng theo quan 32 Bảng 3.8 Phân bố mức độ giảm bạch cầu điều trị 34 Bảng 3.9 Phân bố mức độ giảm BCĐNTT điều trị 34 Bảng 3.10 Phân bố mức độ giảm BC lympho 36 Bảng 3.11 Phân bố mức độ giảm huyết sắc tố 37 Bảng 3.12 Phân bố mức độ xuất huyết 41 Bảng 3.13 Mối liên quan xuất huyết giảm fibrinogen 42 Bảng 3.14 Phân bố mức độ tăng GPT 43 Bảng 3.15 Phân bố mức độ giảm Natri máu 44 Bảng 3.16 Phân bố mức độ giảm Kali máu .44 Bảng 3.17 Phân bố mức độ giảm canxi máu 45 Bảng 3.18 Phân bố mức độ tăng BUN .45 Bảng 3.19 Mối liên quan giảm albumin giảm fibrinogen 47 Bảng 4.1.Tỷ lệ đạt lui bệnh hoàn toàn dựa MRD nghiên cứu 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ sống toàn bệnh nhân ALL nghiên cứu CCG COG từ năm 1968 đến 2009 .7 Biểu đồ 1.2 Thời điểm đánh giá MRD bệnh nhân ALL độ nhạy xét nghiệm đánh giá hiệu điều trị 12 Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi 27 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố giới 27 Biểu đồ 3.3 Phân bố mức độ giảm BCĐNTT điều trị công .35 Biểu đồ 3.4 Thay đổi số lƣợng BC ĐNTT điều trị công 35 Biểu đồ 3.5 Thay đổi số lƣợng tiểu cầu điều trị .36 Biểu đồ 3.6 Phân bố mức độ giảm tiểu cầu điều trị 37 Biểu đồ 3.7 Mức độ giảm huyết sắc tố theo thời gian .38 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ sốt nhiễm trùng .38 Biểu đồ 3.9 Sự tƣơng quan tình trạng nhiễm trùng giảm BC ĐNTT 39 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ bắt đầu giảm fibrinogen theo thời gian .40 Biểu đồ 3.11 Mức độ giảm fibrinogen theo thời gian 40 Biểu đồ 3.12 Mối liên quan xuất huyết giảm tiểu cầu 41 Biểu đồ 3.13 Phân bố mức độ tăng GOT điều trị công 42 Biểu đồ 3.14 Phân bố mức độ tăng GPT điều trị công .43 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ nhiễm trùng theo thời gian BVNTƢ 59 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ nguyên nhân gây nhiễm trùng nghiên cứu 60 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái tế bào học ALL theo phân loại FAB Hình 1.2 Nguyên tắc hoạt động PCR dựa tái tổ hợp kháng nguyênreceptor 13 Hình 1.3 FCM màu phân biệt NBLP tiền B tế bào tiền B bình thƣờng 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bạch cầu cấp (BCC) hay gọi lơxêmi cấp bệnh lý ác tính thƣờng gặp hệ thống tạo máu Rối loạn bệnh tăng sinh khơng kiểm sốt vài dòng tế bào non tủy xƣơng (TX) Bệnh BCC gồm BCC dòng lympho (Acute lymphoblastic leukemia - ALL) BCC dòng tủy (Acute Myeloid leukemia- AML) ALL bệnh tăng sinh ác tính q trình tạo máu dòng lympho Theo thống kê giới nhƣ Việt nam, ALL bệnh ác tính thƣờng gặp trẻ em, chiếm phần tƣ số ca ung thƣ trẻ em [1, 2] Mỗi năm giới có khoảng 100.000 bệnh nhân ALL mới, 70% trẻ em Lứa tuổi mắc bệnh nhiều trẻ em từ đến tuổi [3] Trong điều trị bệnh BCC trẻ em, điều trị công giai đoạn làm giảm nhanh số lƣợng bạch cầu non 4- tuần để đạt lui bệnh hoàn toàn [4] Giai đoạn có vai trị quan trọng việc đánh giá đáp ứng bệnh nhân với hóa trị liệu tiêu chuẩn để tiên lƣợng giai đoạn điều trị [1, 5-7] Mặc dù tỉ lệ lui bệnh sau điều trị công đạt 95% nhƣng tỷ lệ tử vong sớm bệnh, điều trị không đáp ứng điều trị chiếm 3-5 % [8] Bên cạnh đó, nhiều bệnh nhân có biến chứng nhƣ nhiễm trùng huyết, viêm phế quản phổi, viêm ruột giai đoạn giảm bạch cầu điều trị cơng Rối loạn đơng máu, độc tính thuốc điều trị nhƣ hoại tử xƣơng, đái đƣờng, cao huyết áp, huyết khối, suy chức quan biến chứng gặp giai đoạn Các biến chứng làm gián đoạn q trình điều trị cơng nhƣ nhiễm trùng nặng gây ảnh hƣởng tới kết điều trị, làm tăng thời gian nằm viện bệnh nhân Điều trị ALL điều trị hóa chất liều thấp kéo dài [1] Vì vậy, thời gian nằm viện bệnh nhân ALL lâu bệnh nhân ung thƣ khác, đặc biệt giai đoạn công Từ năm 2005, khoa Ung bƣớu bệnh viện Nhi Trung ƣơng (BVNTƢ) sử dụng thêm phác đồ ANZCCSG - STUDY cho bệnh nhân ALL dòng T thay dùng hai phác đồ CCG 1991 CCG 1961 Bên cạnh đó, điều kiện 65 Floyd J, Mirza I, Sachs B, Perry MC, editors Hepatotoxicity of chemotherapy Seminars in oncology; 2006: Elsevier 66 Filippatos TD, Milionis HJ, Elisaf MS.(2005) Alterations in electrolyte equilibrium in patients with acute leukemia European journal of haematology;75(6):449-60 67 Milionis HJ, Bourantas CL, Siamopoulos KC, Elisaf MS.(1999) Acid-base and electrolyte abnormalities in patients with acute leukemia American journal of hematology;62(4):201-7 68 Nicholson R, Feldman W.(1972) Hyponatremia in association with vincristine therapy Canadian Medical Association Journal;106(4):356 69 Munker R, Hill U, Jehn U, Kolb H-J, Schalhorn A.(1998) Renal complications in acute leukemias haematologica;83(5):416-21 70 Shuper A, Stark B, Kornreich L, Cohen IJ, Avrahami G, Yaniv I.(2002) Methotrexate-related neurotoxicity in the treatment of childhood acute lymphoblastic leukemia Imaj-Ramat Gan-;4(11):1050-3 71 Quintanilla-Flores DL, Flores-Caballero MÁ, Rodríguez-Gutiérrez R, TamezPérez HE, González-González JG.(2014) Acute pancreatitis and diabetic ketoacidosis following l-asparaginase/prednisone therapy in acute lymphoblastic leukemia Case reports in oncological medicine;2014 72 Müller H, Boos J.(1998) Use of L-asparaginase in childhood ALL Critical reviews in oncology/hematology;28(2):97-113 73 El-Rashedy FH, Ragab SM, Badr EA, El-Reheem AHA.(2013) Glucose metabolism abnormalities among pediatric acute lymphoblastic leukemia survivors: Assessment and relation to body mass index and waist to hip ratio Egyptian Pediatric Association Gazette;61(1):7-14 74 Ortega JA, Nesbit ME, Donaldson MH, et al.(1977) L-Asparaginase, vincristine, and prednisone for induction of first remission in acute lymphocytic leukemia Cancer research;37(2):535-40 75 Khan A, Adachi M, Hill J.(1970) Potentiation of diabetogenic effect of Lasparaginase by prednisolone Hormone and metabolic research= Hormon-und Stoffwechselforschung= Hormones et métabolisme;2(5):275 76 Tanaka R, Osumi T, Miharu M, et al.(2012) Hypoglycemia associated with Lasparaginase in acute lymphoblastic leukemia treatment: a case report Exp Hematol Oncol;1(1):8-11 77 Roberson JR, Raju S, Shelso J, Pui CH, Howard SC.(2008) Diabetic ketoacidosis during therapy for pediatric acute lymphoblastic leukemia Pediatric blood & cancer;50(6):1207-12 78 Pui C-H, Burghen GA, Bowman WP, Aur RJ.(1981) Risk factors for hyperglycemia in children with leukemia receiving L-asparaginase and prednisone The Journal of pediatrics;99(1):46-50 79 Sonabend RY, McKay SV, Okcu MF, Yan J, Haymond MW, Margolin JF.(2009) Hyperglycemia during induction therapy is associated with poorer survival in children w-ith acute lymphocytic leukemia The Journal of pediatrics;155(1):73-8 80 Weiser MA, Cabanillas ME, Konopleva M, et al.(2004) Relation between the duration of remission and hyperglycemia during induction chemotherapy for acute lymphocytic leukemia with a hyperfractionated cyclophosphamide, vincristine, doxorubicin, and dexamethasone/methotrexate–cytarabine regimen Cancer;100(6):1179-85 81 Belgaumi AF, Al‐Bakrah Dexamethasone‐associated M, Al‐Mahr toxicity during M, induction et al.(2003) chemotherapy for childhood acute lymphoblastic leukemia is augmented by concurrent use of daunomycin Cancer;97(11):2898-903 82 Bakk I, O'Brien S, Reed S, Koch T.(2014) Steroid-Induced Hypertension during Induction Chemotherapy for Acute Lymphoblastic Leukemia in US Children's Hospitals Blood;124(21):3651- 83 Kamdem LK, Hamilton L, Cheng C, et al.(2008) Genetic predictors of glucocorticoid-induced hypertension in children with acute lymphoblastic leukemia Pharmacogenetics and genomics;18(6):507-14 84 Attard-Montalto S, Saha V, Ng Y, Kingston J, Eden O.(1994) High incidence of hypertension in children presenting with acute lymphoblastic leukemia Pediatric Hematology-Oncology;11(5):519-25 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU CÁC BIẾN CHỨNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ GIAI ĐOẠN CẢM ỨNG Ở BỆNH NHI BẠCH CẦU CẤP DỊNG LYMPHO I HÀNH CHÍNH Mã số bệnh nhân: Mã số nghiên cứu: Họ tên bệnh nhân Ngày sinh: / / BS điều trị Tuổi Giới Dân tộc Ngày vào viện: Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc: Họ tên bố: Họ tên mẹ: II BỆNH SỬ Lý vào viện: Thời gian khởi phát bệnh: Đã khám điều trị đâu: Thuốc dùng: Các số nhân trắc: m= h= Ngày bắt đầu điều trị: Ngày kết thúc giai đoạn cảm ứng: Diễn biến lâm sàng S da= Triệu chứng Sốt Da xanh, niêm mạc nhợt Xuất huyết Đau xƣơng/ khớp Gan to Lách to Hạch to Rụng tóc Phù Ho Khó thở/ đau ngực Mạch/ HA/ DH shock Nƣớc tiểu(TC tiểu, SL, MS) Đau đầu, GS DHMN/HCTALNS DHTK khác Mắt Viêm loét niêm mạc miệng/hậu mơn Các TC đƣờng tiêu hóa XH trƣớc ĐT XH sau ĐT Ngày KT Mức độ/Vị trí III Chẩn đoán Theo FAB Theo miễn dịch Theo di truyền Theo yếu tố nguy IV V Điều trị theo phác đồ Cận lâm sàng Huyết học: Truyền KHC Truyền KTC N0 N7 N14 N21 N28 N35 Sl BC Neut Lymp Mono RBC HGB PLT MCV Blast Đông máu N0 N7 N14 N21 N28 N36 PT (%) aPTT(s) fib(g/l) D-dimer AT III Ngày bắt đầu Leunase M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 Tủy đồ N0 Sl TB tủy HC lƣới Nguyên tủy bào Tiền tủy bào Tủy bào Hậu tủy bào BC nhân đũa BC đa nhân ƣa acid BCĐN TT BCĐN ƣa kiềm Lymphoblast BC lympho Monoplast Tƣơng bào Nguyền HC non HC ƣa kiềm HC ƣa acid đa sắc HC ƣa acid Mẫu TC MRD N7 N14 N28 Các thông số khác N0 Na K Cl Albumin Protein Ure Creatin Acid uric LDH CRP/ procalcitonin GOT GPT Amoniac Glucose Amylase Lipase Ca ion/ Ca Bil tp/tt/gt Mg Phospho SA tim X-quang tim phổi SA bụng Tổng phân tích nƣớc tiểu Cặn nƣớc tiểu Dịch não tủy: N7 N14 N21 N28 N35 N0 N7 N14 N21 N28 N35 Cấy máu : Các chuẩn đốn hình ảnh khác: Hà Nội, ngày… tháng… năm… Ngƣời thực Tiêu chuẩn đánh giá độc tính theo Tổ chức y tế giới (WHO) Cơ quan Máu Tủy Chỉ số 1(nhẹ) 2(trungbình) (nặng) 4(rất nặng) SLBC ≥4.0 3.0- 3.9 2.0-2.9 1.0-1.9 < 1.0 BCĐNTT ≥2.0 1.5-1.9 1.0-1.4 0.5-0.9 3N Bình thƣờng - Tiền hôn mê Hôn mê BUN < 20 20-39 40-59 60-79 > 80 Creatinin Bình thƣờng 1.5 x N 1.5-3 x N 3.1- x N >6N Protein niệu Không +/< 3g/l 2-3+ 3- 4+ > Hội chứng 10g/l 10g/l thận hƣ Đái máu đại Đái máu đại thể, ko máu thể có máu cục cục Billirubin Gan Mức độ toàn phần Triệu chứng thần kinh suy gan thận Hồng cầu niệu Không Xuất huyết Khơng (XH) 6.Tiêu hóa Viêm miệng Khơng Vi thể - chảy máu ỉa máu, nôn da, nm, máu, đái máu Nhƣ độ 2, võng mạc k đại thể , ho phải truyền giảm thị máu, k phải máu lực truyền máu Đỏ/ đau Đau/ phù có Khơng thể ăn Cần nuôi nhẹ thể ăn uống dƣỡng tĩnh XH não, XH võng mạc ko giảm thỉ lực mạch Đau bụng điều trị Buồn nôn Không Không Nhẹ ( ko Trung bình Nặng vừa cần điều trị) cần điều trị điều trị Khi ăn Tăng ăn Không liên quan đến ăn Nặng nằm viện, giảm đau mạnh -> 10 lần Nôn Không 1l/ngày 2-5 l/ ngày 6-10 l/ ngày cần truyền TM Triệu Táo bón Khơng chứng (TC) TC trung bình TC nặng nhẹ TC > 96 > 10l/ ngày Ỉa chảy Không 2-3/ ngày 4-6l/ ngày 7-9l/ ngày phân có máu, yêu cầu truyền Amylase Tụy Glucose (mmol/l) Bình thƣờng 1.5 x N 1.5-2 x N 2.1- x N Bình thƣờng 6.5-8.9 9-14 14-27.7 Khơng TC, 8.Tim THA mạch Bình thƣờng thoáng qua ↑ 20%, K ĐT D a 10 Da Bình thƣờng Rụng tóc Khơng D Khơng ị ứng 11 Đơng máu Fibrinogen Bình thƣờng PT Bình thƣờng dẳng ↑ 20% ban đỏ ban Rụng nhẹ Rụng nhiều Ban thoáng Co thắt phế qua quản nhẹ 1.01-1.25 x ketoacid Cần điều trị THA không cần ĐT Mày đay, N > 27.7/ Lặp lại dai Nổi rải rác, 0.99-0.75 x >5N Nổi tồn thân Viêm da,lt, tróc - - Co thắt phế Hạ huyết quản trung áp, bình mẫn 0.74- 0.5 x N 049- 0.25 x N ≤ 0.24 x N 1.26-1.5 x N 1.5- x N >2xN N 12.Điện giải aPTT Bình thƣờng Na (mmol) Bình thƣờng K (mmol) Bình thƣờng Ca( mmol/l) Bình thƣờng 1.01- 1.6 1.67- 2.33 x N 2.34- x N >3xN 130-134/ 125-129/ 150- 116-124/ 156- < 115/ > 146-149 155 164 165 6xN 3.13-4/5.55.9 2.6-3/6-6.4 2.1-2.5/6.56.9 2.1-1.95/ 1.94-1.75/ 1.74-1.53/ ≤1.53/ 2.65-2.88 2.9-3.1 3.2-3.15 ≥3.75 Không Nhẹ Trung bình Nặng < 38 độ 38-40oC >40o C dƣới >40oC 24 24 giờ ↓ phản xạ Liệt tăng, Giảm vận gân xƣơng vận động nhẹ động nhiều Li bì Ngủ gà, Ngủ gà > Hơn mê, co thoáng qua định hƣớng 50% thời gian giật 13 Nhiễm khuẩn 14 Sốt 15 Thần kinh < 2/ > Ngoại biên Không Trung ƣơng Không Đe dọa sống -Liệt Các giá trị bình thƣờng sinh hóa trẻ em Thông số Giá trị GOT 25% số lƣợng tế bào tủy TX2 Phác đồ CCG 1991 điều trị ALL dòng B nguy thƣờng giai đoạn công DEX 6mg/m2/ngày Uống ngày 0-27 VCR 1,5mg/m2/ngày, liều tối đa mg Tiêm TM chậm ngày 0, 7, 14, 21 Ecoli L-asparaginase 6000UI/m2/ ngày x Tiêm bắp vào ngày thứ 2, 4, tuần, từ ngày thứ MTX Tiêm tủy sống ngày 0, 7, 14*,21* Liều 1-1,99 tuổi: 8mg Liều 2-2.99 tuổi: 10mg Liều ≥ tuổi: 12 mg Phác đồ CCG 1991, phác đồ tăng cƣờng (từ ngày 14-35) VCR 1.5 mg/ m2, liều tối đa mg Tiêm tĩnh mạch chậm ngày 14 21 DEX mg/m2/ngày Uống từ ngày 14 đến ngày 27 DAUN 45mg/m2/ ngày Truyền tĩnh mạch 48 ngày 14, không muộn ngày 21 (tổng liều 90mg/m2) MTX liều nhƣ Tiêm tủy sống ngày 21, 28* 35* *chỉ với bệnh nhân đƣợc chẩn đốn có thâm nhiễm TKTW Phác đồ CCG 1961, điều trị ALL dòng B nguy cao VCR 1.5mg/m2, liều tối đa mg Tiêm tĩnh mạch chậm ngày 0, 7, 14, 21 DEX 6mg/m2 Uống ngày 0-28 sau giảm dần liều ngày DAUN 25 mg/ m2 Truyền tĩnh mạch ngày 0,7, 14 21 Ecoli L-asparaginase liều 6000UI/ m2/ liều x Tiêm bắp từ ngày thứ 3± ngày (thứ 2, 4, 6) MTX liều tùy tuổi Tiêm tủy sống ngày 0, 28 Tủy đồ ngày 7, 14 (nếu có TX2/TX3 ngày 7), 28 Phác đồ ANZCCSG - STUDY VII điều trị cơng ALL dịng T (giai đoạn công) tuần Ngày Mit 15 22 29 36/1 ddddddd ddddddd Mit VCR VCR VCR VCR Daun Daun Daun Daun LLL LLL LLL ddddddd ddddddd Ddddddd ddddddd Thuốc Liều Đ.dùng Ngày Mit Methotrexate Theo tuổi ( tối đa 12 mg) TTS 1/15 VCR Vincristin 1.5 mg/m2 ( tối đa mg) TM 1/8/15/22 Daun Daunorubicin 25 mg/m2 TM 1/8/15/22 L Ecoli L-asp 6000UI/m2 x liều TB T 2-4-6 d Dexamethasone mg/ m2 Uống 1-28 d Dexamethasone Giảm liều Uống 29-35 ... điều trị cơng bệnh ALL năm 2005 Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hiệu điều trị số biến chứng bệnh bạch cầu cấp dòng lympho giai đoạn công khoa Ung bướu bệnh viện Nhi Trung ương. .. Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm Đánh giá hiệu điều trị bệnh bạch cầu cấp dịng lympho thể L1, L2 giai đoạn cơng khoa Ung bướu, bệnh viện Nhi Trung ương Khảo sát số biến chứng nặng độc tính cấp tính... thuốc giai đoạn cơng bệnh bạch cầu cấp dòng lympho thể L1, L2 khoa Ung bướu, bệnh viện Nhi Trung ương 3 CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO 1.1.1 Vài nét lịch sử: Ngay từ năm 1872 bệnh

Ngày đăng: 22/10/2020, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w