Y học thực hành (760) - số 4/2011 23 nhân, giúp cho bệnh nhân có huyết động ổn định và bù lại lợng máu đã mất và dĩ nhiên là bệnh nhân sẽ phục hồi sức khoẻ nhanh chóng sau phẫu thuật, giảm các biến chứng sau này. Chúng tôi thấy rằng những bệnh nhân bị RTĐ có SMĐC có 2 vết mổ đẻ cũ trở lên có nguy cơ cắt tử cung tăng 7,35 lần những bệnh nhân có một vết sẹo mổ đẻ cũ (OR = 7,35; 95%CI = 2,3522,96; p < 0,01). Theo Phạm Thị Phơng Lan thì nguy cơ cắt tử cung ở RTĐ đợc mổ lấy thai từ 2 lần trở lên nguy cơ cắt tử cung tăng 7,79 lần so với nhóm chỉ MLT 1 lần (OR = 7,79; 95% CI = 1,9931,54; p < 0,01). Trong 109 thai phụ bị RTĐ có SMĐC có 2 ca vừa cắt TCBPT kèm theo thắt ĐMHV chiếm 1,8%. So sánh với tác giả Phạm Thi Phơng Lan (20022006) tỷ lệ thắt ĐMHV chiếm 1,7%, tỷ lệ thắt ĐMHV trên bệnh nhân bị RTĐ có SMĐC là 4,9%. Tỷ lệ thắt ĐMHV của nhóm có sẹo mổ tử cung cao hơn nhóm không có sẹo mổ tử cung 5,33 lần (OR= 5,33; 95% CI = 1,7316,57; p < 0,01). KếT LUậN Tỷ lệ mổ đẻ bệnh nhân bị RTĐ có SMĐC là 99% trong đó mổ chủ động chiếm 64,2% và mổ cấp cứu chiếm 35,8%. Truyền máu trung bình 4,3 2,5 đơn vị. Tỷ lệ phải truyền máu là 25,4%, trong đó số trờng hợp RTĐTT phải truyền trên 2 đơn vị máu chiếm tỷ lệ 85,8%. Tỷ lệ phải truyền máu của phơng pháp cầm máu cắt TCBPT là 75%. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Thị Phơng Chi (2004), Nhận xét lâm sàng, cận lâm sàng, xử trí RTĐ tại bện viện phụ sản Trung ơng năm 2003. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa khoá 1999 2004. Hà Nội năm 2004. 2. Nguyễn Đức Hinh (1999),'' So sánh mổ lấy thai vì RTĐ ở 2 giai đoạn 1989-1990 và 1993-1994 tại viện BVBMTSS", Tạp chí thông tin y dợc, Số đặc biệt chuyên đề Sản phụ khoa(12/1999), tr.107-111 3. Phạm Thị Phơng Lan (2007). Biến chứng của rau tiền đạo ở những sản phụ có sẹo mổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trng ơng từ tháng 1/2002 12/2006. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trờng Đại học Y Hà Nội. 4. Lê Thị Mai Phơng (2003), Bệnh cảnh lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến rau tiền đạo tại Bệnh viện phụ sản Trung ơng trong 2 năm 2001 2002, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa khoá 1997 2003, Hà Nội 2003. 5. Nguyễn Hồng Phơng (2000), Nghiên cứu tình hình RTĐ và các yếu tố liên quan tại viện BVBMTSS trong 3 năm 1997-2000, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trờng Đại học Y Hà Nội. 6. Bonner, SM, Haynes, SR, Ryall, D. The anaesthetic management of Caesarean section for placenta praevia: a questionnaire survey. Anaesthesia 1995; 50:992. NGHIÊN CứU HIệU QUả ĐIềU TRị DIệT HELICOBACTER PYLORI LầN HAI CủA PHáC Đồ EAC Và EBTM Nguyễn Thuý Vinh TóM TắT Đây là một nghiên cứu mở, thể hiện đúng kết quả điều trị trên thực tế lâm sàng. Tất cả 76 bệnh nhân đợc chia làm hai nhóm điều trị theo lựa chọn: bệnh nhân lần đầu sử dụng PPI-AM đợc phân vào nhóm EAC (mục đích tránh dùng lại metronidazole) và bệnh nhân lần đầu sử dụng PPI-AC và PPI-MC đợc phân vào nhóm EBTM (mục đích tránh dùng lại clarithromycin). Nghiên cứu đã cho thấy kết quả điều trị diệt Hp lần thứ hai sau điều trị thất bại lần đầu nh sau: 1,Tỷ lệ tiệt trừ H. pylori thành công của phác đồ EAC 80,7% và EBTM là 86,7%. 2, Cả hai phác đồ EAC và EBTM đều giúp cải thiện triệu chứng lâm sàng và nội soi tốt nh nhau sau 45 ngày điều trị. Tuy nhiên phác đồ EBTM có tỷ lệ tác dụng phụ cao hơn phác đồ EAC (46,7% so với 16,1%). Tóm lại, tuỳ theo từng bệnh nhân, có thể sử dụng có hiệu quả phác đồ EAC 10 ngày hoặc phác đồ EBTM 14 ngày để tiệt trừ Hp lần hai sau thất bại lần đầu. Từ khóa: Điều trị; Phác đồ điều trị 3 thuốc PPI- AC, PPI-AM, PPI-MC, Helicobacter pylori; Phác đồ EAC; Phác đồ 4 thuốc EBTM;.Điều trị lần hai. summary This is an open-labled study to assess H.pylori eradication rate of EAC and EBTM regiments in clinical practice. Total of 76 patients after first line treatment failure were selected to the study. Patients after PPI-AM and PPI- AC; PPI-MC were divited to EAC and EBTM treatment group respectively in order to avoid the previously used antibiotics such as metronidazole or clarithromycin. The results of second line H.pylori eradication therapies were:1,Succesfull H. pylori eradication rate of EAC and EBTM regiments were 80,7% and 86,7% respectively. 2, Both of regiments EAC and EBTM equally improved clinical symptoms and endoscopic mucosal damages after 45 day treatment. However, EBTM regiment had higher advert event rate than EAC with 46,7% and 16,1% respectively. In sums: EAC - 10 day and EBTM - 14 day regiments were good therapies for second line H.pylori eradication. Keywords: Treatment; Triple therapy PPI- AC, PPI-AM, PPI-MC, Helicobacter pylori; EAC regiment; Quadruple therapy EBTM; Second line therapy. ĐặT VấN Đề Vai trò của Helicobacter pylori (Hp) trong các bệnh lý dạ dày, tá tràng nh viêm, loét, ung th đã đợc khẳng định qua nhiều hội nghị đồng thuận trên thế giới. Cho tới nay, có sự đồng thuận cao cho rằng những bệnh nhân có nhiễm Hp sau khi đợc chẩn Y học thực hành (760) - số 4/2011 24 đoán bằng các phơng pháp tin cậy có chỉ định điều trị tiệt trừ Hp. Các phác đồ 3 thuốc chứa thuốc ức chế bơm proton kết hợp với hai kháng sinh (amoxycillin với metronidazole hoặc với clarithromycin) từ 7 đến 10 ngày đợc sử dụng để tiệt trừ Hp lần đầu. Kết quả điều trị của các phác đồ diệt Hp lần đầu này nhìn chung dao động nhiều trong các nghiên cứu trên thế giới và phụ thuộc rất nhiều vào tỷ lệ kháng thuốc ở các vùng địa lý khác nhau. ở Việt nam, tỷ lệ kháng metronidazole, clarithromycin và amoxycillin dao động tơng ứng từ 38,1% đến 85,7%; 0 đến 38,6% và 0 đến 18,1% (3;5;6) do vậy có tỷ lệ nhất định bệnh nhân sau điều trị diệt Hp lần đầu phải điều trị tiếp lần thứ hai. Chiến lợc lựa chọn phác đồ nào cho nhóm bệnh nhân này là vấn đề còn cha rõ ràng và còn ít đợc nghiên cứu. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm đánh giá hiệu quả điều trị diệt Hp của hai phác đồ EAC và EBTM sau điều trị thất bại lần đầu. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 1. Đối tợng. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Tuổi từ 18 đến 80, đợc chẩn đoán viêm, loét dạ dày, tá tràng vẫn còn nhiễm H. pylori theo tiêu chuẩn cả hai phơng pháp ureasse nhanh và mô bệnh học dơng tính) và đã điều trị tiệt trừ H. pylori lần đầu bằng 1 trong các phác đồ nh PPI- AC, PPI- AM, PPI- MC. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân: Bệnh nhân đang dùng kháng sinh hoặc ngừng thuốc cha đợc một tháng tính đến thời điểm soi; đang dùng thuốc ức chế bơm proton hoặc bỏ thuốc này cha đợc một tuần tính đến thời điểm soi; có tiền sử cắt một phần hay toàn bộ dạ dày; có ung th dạ dày hoặc ổ loét to >3 cm và có nghi K; có chống chỉ định với soi dạ dày nh nhồi máu cơ tim cấp, suy tim, suy hô hấp nặng v. v.; xuất huyết tiêu hoá nặng, có hẹp môn vị, bệnh nặng nh suy thận nặng, xơ gan giai đoạn Child-pugh B hoặc đa ổ loét nhỏ cấp tính, nghi do dùng thuốc hoặc ngộ độc. 2. Phơng pháp: Đây là nghiên cứu mở, theo thiết kế song song. Tất cả 76 bệnh nhân đợc chia làm hai nhóm điều trị theo lựa chọn: bệnh nhân lần đầu sử dụng PPI-AM đợc phân vào nhóm EAC (mục đích tránh dùng lại metronidazole) và bệnh nhân lần đầu sử dụng PPI-AC và PPI-MC đợc phân vào nhóm EBTM (mục đích tránh dùng lại clarithromycin). Nhóm 1: EAC (Esomeprazole 20 mg, 1viênX2 lần/ngày; Amoxycillin 500 mg, 2 viênX2 lần/ngày; Clarithromycin 500 mg, 1 viênX2 lần/ngày) trong 10 ngày Nhóm 2: EBTM (Esomeprazole 20 mg, 1viênX2 lần/ngày; Bismuth 120mg, 2 viênX3 lần/ngày; Metronidazole 250 mg, 2 viênX3 lần/ngày; Tetracyclin 250 mg, 2 viên X 3 lần / ngày) trong 14 ngày Bệnh nhân đợc đánh giá thuyên giảm triệu chứng, tác dụng phụ, tuân thủ thuốc bằng cách hẹn khám và nội soi lại sau 45 ngày. Phân tích thống kê sử dụng máy tính với phần mềm thống kê SPSS 18.0. KếT QUả 1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu Tổng số 76 bệnh nhân (nữ: 25, nam: 51, tuổi từ 20 đến 78, tuổi trung bình : 52,9 12,4, đợc chẩn đoán viêm, loét dạ dày (LDD) và loét tá tràng (LTT), đáp ứng các tiêu chuẩn chọn lựa và loại trừ đợc chọn vào nghiên cứu. Triệu chứng lâm sàng trớc điều trị Triệu chứng lâm sàng Nhóm EAC n = 31 (%) Nhóm EBTM n = 45 (%) Tổng số n = 76 (%) Đau tức vùng thợng vị 28 (90,3) 42 (93,3) 70 (92,2) ợ hơi 20 (64,5) 32 (71,1) 52 (68,4 ) ợ chua 11 (35,4) 17 (37,8) 28 (36,8) Nôn, buồn nôn 15(48,4) 24 (53,3) 39 (51,3) Rối loạn tiêu hóa 12 (38,7) 19 (42,2) 31 (40,8) Nhận xét: Các triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là đau tức vùng thợng vị với trên 90%, sau đó đến ợ hơi khoảng 70%, các triệu chứng khác gặp ít hơn. Sự khác biệt giữa hai nhóm điều trị không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. Chẩn đoán nội soi trớc điều trị Chẩn đoán nội soi Nhóm EAC n = 31 (%) Nhóm EBTM n = 45 (%) Tổng số n = 76 (%) Viêm thực quản trào ngợc 1 (3,2) 2 (4,4) 3 (3,9) Viêm dạ dày 25 (80,6) 33 (73,3) 58 (76,3) Loét dạ dày 1 (3,2) 3 (6,7) 4 (5,3) Loét tá tràng 3 (9,6) 4(8,9) 7 (9,2) Loét dạ dày-tá tràng 1(3,2) 3 (6,7) 4 (5,3) Nhận xét: Sau điều trị diệt Hp lần đầu, bệnh lý hay gặp nhất là viêm dạ dày (76,3%), tỷ lệ loét là khoảng 20%. Sự khác biệt giữa hai phác đồ không có ý nghĩa thống kê p > 0,05. 2. Kết quả điều trị của hai phác đồ EAC và EBTM Hiệu quả điều trị tiệt trừ H. pylori lần thứ hai Phác đồ điều trị Hiệu quả điều trị tiệt trừ H. pylori EAC n = 31 (%) EBTM n = 45 (%) H. pylori (-) 25 (80,7) 39 (86,7) H. pylori (+) 6 (19,3) 6 (13,3) Nhận xét: Hiệu quả điều trị tiệt trừ H. pylori thành công của phác đồ EBTM (86,7 %) có xu hớng cao hơn phác đồ EAC (80,7 %) sau điều trị thất bại lần đầu tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Đánh giá tiến bộ về triệu chứng lâm sàng sau điều trị Triệu chứng lâm sàng Phác đồ điều trị Không thay đổi n (%) Giảm >50 % n (%) Hết n (%) EAC (n=31) 1 (3,2) 8 (25,8) 22 (71,0) EBTM (n=45) 3 (6,6) 12 (26,7) 30 (66,7) Nhận xét: Sau 45 ngày điều trị, có khoảng 70% bệnh nhân hết triệu chứng lâm sàng và không có sự khác biệt giữa hai phác đồ với p > 0,05. Kết quả nội soi sau điều trị Chẩn đoán nội soi Nhóm EAC n = 31 (%) Nhóm EBTM n = 45 (%) Tổng số n = 76 (%) Viêm thực quản trào ngợc 0 (0) 1 (2,2) 1 (1,3) Viêm dạ dày 10 (32,3) 15 (33,3) 25 (32,9) Loét dạ dày 1 (3,2) 1 (2,2) 2 (2,6) Loét tá tràng 0 (0) 0(0) 0 (0) Loét dạ dày-tá tràng 1(3,2) 0 (0) 1 (1,3) Y học thực hành (760) - số 4/2011 25 Nhận xét: Sau 45 ngày điều trị, có khoảng 30% bệnh nhân vẫn còn hình ảnh viêm dạ dày trên nội soi, còn 3 bệnh nhân cha liền sẹo ổ loét và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai phác đồ với p>0,05. 3. Tác dụng phụ của thuốc và tuân thủ điều trị của bệnh nhân Tác dụng phụ của thuốc Tác dụng phụ EAC n = 31 (%) EBTM n=45 (%) p Không có 26 (83,9) 24 (53,3) Có tác dụng phụ 5 (16,1) 21 (46,7) < 0,05 Buồn nôn 0 9 < 0,05 Mệt mỏi 1 6 > 0,05 Chán ăn 3 2 > 0,05 Đau đầu 1 2 > 0,05 Dị ứng nổi mẩn đỏ 1 1 > 0,05 Đi ngoài lỏng 0 1 > 0,05 Nhận xét: Tác dụng phụ của phác đồ 4 thuốc EBTM (46,7%) nhiều hơn so với phác đồ EAC (16,1%) và sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Đánh giá sự tuân thủ thuốc của hai phác đồ điều trị Tuân thủ thuốc Phác đồ điều trị < 50% < 80% 100% EAC (n=31) 1 0 30 (96,8) EBTM(n=45) 3 4 38 (84,4) Nhận xét: Sự tuân thủ thuốc của phác đồ EBTM (84,4%) có xu hớng thấp hơn so với phác đồ EAC (96,8%), tuy nhiên không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. D. BàN LUậN 1. Hiệu quả điều trị diệt Hp lần thứ hai của hai phác đồ EAC và EBTM. Đối với bệnh nhân điều trị thất bại lần đầu, chúng tôi phân vào hai phác đồ điều trị: EAC (10 ngày) và EBTM (14 ngày). Bệnh nhân lần đầu sử dụng PPI-AM (7 ngày) đợc phân vào nhóm OAC để tránh sử dụng metronidazole lần thứ hai với phỏng đoán rằng do tỷ lệ kháng metronidazole cao, điều trị thất bại chủ yếu là do kháng metronidazole. Bệnh nhân lần đầu sử dụng PPI- AC và PPI- MC (7 ngày) đợc phân vào nhóm EBTM (14 ngày và liều Metronidazole cao gấp rỡi) để tránh dùng lại clarithromycin lần thứ hai (do tỷ lệ kháng thứ phát rất cao trên 70%). Nghiên cứu của chúng tôi đã cho thấy hiệu quả điều trị tiệt trừ H. pylori thành công của phác đồ EAC là 80,7% và EBTM là 86,7% sau điều trị thất bại lần đầu. Tỷ lệ điều trị diệt Hp thành công của hai phác đồ này khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05, tuy nhiên đây không phải là thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên. Theo Georgopoulos và cs, tiến hành thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên trên 95 bệnh nhân điều trị thất bại sau OAC, chia làm hai nhóm điều trị OBTM và OBTC với kết quả điều trị thành công là 92,7% và 59% tơng ứng. Tác giả kết luận rằng phác đồ OBTM tốt hơn OBTC sau điều trị thất bại OAC [1]. Điều này cũng phù hợp với kết quả của một nghiên cứu mở của chúng tôi tại úc cũng cho thấy rằng clarithromycin do tỷ lệ kháng thứ phát cao nên ít tác dụng khi điều trị nhắc lại. Sau điều trị thất bại diệt trừ H. pylori lần đầu, lý tởng nhất là làm đợc kháng sinh đồ để lựa chọn kháng sinh cho điều trị lần thứ hai. Tuy nhiên, nh nghiên cứu của chúng tôi đã chứng minh, kháng thuốc in vitro không hoàn toàn giống nh kháng thuốc in vivo. Hơn thế nữa, nuôi cấy và làm kháng sinh đồ là một công việc phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức, tốn kém và không phải bệnh viện nào cũng làm đợc. Có bốn cách để điều trị diệt H. pylori lần thứ hai sau điều trị thất bại lần đầu. Thứ nhất, có thể dùng phác đồ đó nhng kéo dài hơn thời gian điều trị (ví dụ từ 7 ngày kéo dài thành 10 14 ngày). Thứ hai, có thể dùng phác đồ đó nhng tăng liều các thuốc trong phác đồ. Thứ ba, thay đổi kháng sinh đã dùng trong phác đồ lần đầu. Thứ t là thay đổi cách sử dụng thuốc nh phối hợp các phác đồ liên tiếp nhau. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng, khi lựa chọn phác đồ điều trị lần thứ hai, tốt nhất là không nên dùng lại kháng sinh đã sử dụng do tỷ lệ kháng thứ phát thờng là rất cao. Ví dụ, khi đã dùng PPI-AM thất bại, nên chuyển sang dùng PPI-AC, khi đã dùng PPI-AC thất bại có thể chuyển sang dùng PPI-AM hoặc phác đồ 4 thuốc nh PPI-BTM với thời gian kéo dài hơn và liều thuốc cao hơn. Sau điều trị diệt H. pylori lần thứ hai thất bại, việc lựa chọn phác đồ điều trị lần thứ ba còn phức tạp hơn. Xác định độ nhạy cảm với kháng sinh có lẽ là giải pháp. Một hớng khác là áp dụng phơng pháp PCR để có thể xác định tính kháng thuốc trực tiếp từ mẩu sinh thiết dạ dày, không cần qua nuôi cấy và làm kháng sinh đồ nh thông thờng. ở úc, chúng tôi đã gặp 3 trờng hợp điều trị tiệt trừ H. pylori lần thứ 4 thất bại. ở bệnh viện Hữu nghị, chúng tôi cũng gặp một số bệnh nhân tơng tự. Theo Báo cáo đồng thuận Maastricht III về Helicobacter pylori năm 2006 (4) đã chỉ ra rằng điều trị lần đầu vẫn nên sử dụng phác đồ phối hợp 3 thuốc (ức chế bơm proton kết hợp với amoxycillin và clarithromycin hoặc với metronidazole khi kháng clarithromycin < 15-20% và khi kháng metronidazole < 40%. Điều trị lần hai sau thất bại lần đầu khuyến cáo nên dùng phác đồ 4 thuốc có chứa bismuth hoặc nếu không có bismuth thì dùng phác đồ ba thuốc PPI- AM hoặc PPI- TM. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng trên thực tế lâm sàng, điều trị lần hai có thể sử dụng EAC -10 ngày (nếu lần đầu dùng metronidazole và cha dùng clarithromycin) hoặc EBTM -14 ngày (nếu lần đầu đã dùng metronidazole và clarithromycin) cho kết quả diệt Hp trên 80%. 2. So sánh hiệu quả lâm sàng, nội soi, tác dụng phụ và tuân thủ thuốc của hai phác đồ EAC và EBTM. Nghiên cứu của chúng tôi thấy rằng cả hai phác đồ EAC và EBTM đều giúp cho bệnh nhân tiến bộ rõ ràng về lâm sàng và hình ảnh nội soi và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy rằng, mặc dù phác đồ EBTM có xu hớng cho tỷ lệ diệt Hp thành công cao hơn so với phác đồ EAC, nhng lại có tỷ lệ tác dụng phụ cao hơn phác đồ EAC (46,7% so với 16,1% của phác đồ EAC) và có thể dẫn đến tỷ lệ tuân thủ thuốc thấp hơn (84,4% so với 96,8%). Kết quả Y học thực hành (760) - số 4/2011 26 của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu khác trong nớc và ngoài nớc (2;7). Tóm lại, do kháng kháng sinh của H.pylori là nguyên nhân chính dẫn đến điều trị thất bại nên lựa chọn phác đồ điều trị có hiệu quả lần thứ hai là vấn đề quan trọng và khó khăn đối với bác sỹ lâm sàng khi không có kháng sinh đồ. Thay thế metronidazole bằng kháng sinh có hiệu quả hơn, ít kháng hơn nh clarithromycin hoặc không sử dụng lại các kháng sinh đã dùng trong phác đồ lần đầu nhất là clarithromycin, bớc đầu cho kết quả điều trị tốt. Phác đồ EAC 10 ngày và EBTM 14 ngày có thể cho kết quả điều trị tốt cho các bệnh nhân sau thất bại điều trị tiệt trừ Hp lần đầu. KếT LUậN Đây là một nghiên cứu mở, thể hiện đúng thực tế lâm sàng đã cho thấy kết quả điều trị diệt Hp lần thứ hai sau điều trị thất bại lần đầu nh sau: 1. Tỷ lệ diệt Hp thành công của phác đồ EAC là 80,7% và EBTM là 86,7%. 2. Cả hai phác đồ EAC và EBTM đều giúp cải thiện triệu chứng lâm sàng và nội soi tốt nh nhau sau 45 ngày điều trị. Tuy nhiên phác đồ EBTM có tỷ lệ tác dụng phụ cao hơn phác đồ EAC (46,7% so với 16,1%). Tuỳ theo từng bệnh nhân, có thể sử dụng có hiệu quả phác đồ EAC 10 ngày hoặc phác đồ EBTM 14 ngày để tiệt trừ Hp lần hai sau thất bại lần đầu. TàI LIệU THAM KHảO 1. Georgopoulos S.D, Ladas S.D, Karatapanis S, Triantafyllou K, Spiliadi C, Mentis A, Artikis V and Raptis S. A (2002), "Effectiveness of two quadruple, tetracycline - or clarithromycin-containing, second-line, Helocobacter pylori eradication therapies", Aliment Pharmacol Ther, 16 (3), pp. 569. 2. Gisbert GP, Gisbert GL, Marcos S, et al. Empirical rescue therapy after Helicobacter pylori treatment failure: a 10-year single-centre study of 500 patients. Aliment Pharmacol Ther 2008, 27: 346-354. 3. Lê Đình Minh Nhân, Võ Thị Chi Mai. Kháng kháng sinh của Helicobacter pylori trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học của Hội khoa học tiêu hóa Việt nam, 2003;32-35. 4. Malfertheiner P, Megraud F, C OMorain, F Bazzoli, E El-Omar, D Graham, R Hunt, Consensus Report Helicobacter pylori infection: the Maastricht III. Gut 2007;56;772-781 5. Nguyễn Thúy Vinh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Hoàng Tuấn Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Lê Băng Sơn, Hà Văn Mạo. Vấn đề kháng clarithromycin, amoxicillin và metronidazole của vi khuẩn Helicobacter pylori trong 3 năm (2000-2002) . Y học Việt nam 2003; 4: 45-51. 6. Phan Quốc Hoàn, Tạ Long, Ngô Vi Hùng, Trịnh Tuấn Dũng. Kháng kháng sinh của Helicobacter pylori trong điều trị bệnh loét tá tràng. Nội khoa 2000; 1: 8-11. Nhận xét hình thái lâm sàng bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại II xơng neo chặn với Microimplant điều trị tại Bệnh Viện RHMTW Hà Nội Võ Thị Thúy Hồng Tóm tắt Lệch lạc khớp cắn loại II có nhiều hình thái lâm sàng khác nhau và việc chọn lựa phơng pháp điều trị phụ thuộc vào các đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân. Nghiên cứu hình thái lâm sàng các bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại II đợc tiến hành trên 50 bệnh nhân đợc điều trị nắn chỉnh răng tại Bệnh Viện RHMTW HN từ năm 2007 đến nay. Các bệnh nhân đợc chẩn đoán lệch lạc khớp cắn loại II xơng, điều trị nhổ răng kéo lùi khối răng cửa ra sau và neo chặn bằng hai phơng pháp: neo chặn theo phơng pháp truyền thống với TPA hoặc Nance và neo chặn với Microimplant. Các đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân đợc mô tả để giúp cho chẩn đoán và chọn lựa phơng pháp điều trị đợc chính xác: độ cắn chìa, độ cắn phủ, mức độ lệch lạc khớp cắn đợc tính theo chỉ số PAR, các số đo đặc trng trên phim Ceph đợc đo theo Steiner, Wits, Ricketts. Từ khóa: khớp cắn loại I, lâm sàng, Microimplant. summary Treatment for class II malocclusion depends on characteristics of malocclusions. Characteristics of class II malocclusion in Vietnamese patients need to be described for diagnosis and treatment planning. 50 patients have been diagnosed skeletal class II malocclusion and have been treated in Orthodontic department of National Hospital of Odonto- Stomatology since 2007. These patients have been extracted premolars and have been retracted en- mass incisors. One group uses anchorage with TPA and Nance and the others with microimplants. Characteristics of class II malocclusion in these patients as overjet, deepbite, curve spee, malocclusion by PAR, and cephalometric analysis by Steiner, Wits, Ricketts are described. Keywords: class II malocclusion, microimplants. ĐặT VấN Đề Tỉ lệ lệch lạc khớp cắn loại II chiếm tỉ lệ cao trong dân số bệnh nhân đến khám và điều trị, theo thống kê của khoa Nắn Chỉnh Răng Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Hà Nội năm 2009 tỉ lệ này là >28%. Lệch lạc khớp cắn loại II có nhiều hình thái lâm sàng, việc chọn lựa khí cụ cũng nh phơng pháp điều trị phụ thuộc vào hình thái lâm sàng của từng bệnh nhân. Lệch lạc khớp cắn loại II xơng là vấn đề khó trong điều trị đặc biệt ở các bệnh nhân đã qua giai đoạn phát triển để giải quyết sự mất cân xứng giữa xơng hàm trên và xơng hàm dới. Sự ra đời của Microimplant đã giải quyết đợc nhiều vấn đề mà trớc đây không giải quyết đợc nh tạo đợc sự neo chặn tuyệt đối trong đóng khoảng nhổ răng, đánh lún khối răng cửa giải quyết đợc vấn đề khớp cắn sâu. . LUậN 1. Hiệu quả điều trị diệt Hp lần thứ hai của hai phác đồ EAC và EBTM. Đối với bệnh nhân điều trị thất bại lần đầu, chúng tôi phân vào hai phác đồ điều trị: EAC (10 ngày) và EBTM (14. điều trị của hai phác đồ EAC và EBTM Hiệu quả điều trị tiệt trừ H. pylori lần thứ hai Phác đồ điều trị Hiệu quả điều trị tiệt trừ H. pylori EAC n = 31 (%) EBTM n = 45 (%) H. pylori (-) 25. 50:992. NGHIÊN CứU HIệU QUả ĐIềU TRị DIệT HELICOBACTER PYLORI LầN HAI CủA PHáC Đồ EAC Và EBTM Nguyễn Thuý Vinh TóM TắT Đây là một nghiên cứu mở, thể hiện đúng kết quả điều trị trên thực