1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

NGHIÊN cứu kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ lưỡi GIAI đoạn i, II tại BỆNH VIỆN k hà nội từ 2005 2010

4 337 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 264,8 KB

Nội dung

Y HC THC HNH (870) - S 5/2013 8 NGHIÊN CứU KếT QUả ĐIềU TRị UNG THƯ LƯỡI GIAI ĐOạN I, II TạI BệNH VIệN K Hà NộI Từ 2005-2010 Ngô Xuân Quý, Bnh vin K H Ni, Lê Văn Quảng, B mụn Ung th, i hc Y H Ni. TểM TT Mc tiờu nghiờn cu: ỏnh giỏ kt qu iu tr ca ung th li giai on I, II qua thi gian sng thờm, tỏi phỏt, di cn. i tng nghiờn cu gm 130 BN UTL c chn oỏn l UTL bng MBH phn li di ng, giai on I, II c iu tr ti bnh vin K (104 trng hp hi cu v 26 trng hp tin cu). Thit k nghiờn cu: Mụ t ct ngang. BN c theo dừi qua khỏm nh k hoc qua th/in thoi xỏc nh tỡnh trng t vong/tỏi phỏt/di cn. Kt qu: Nhúm tui hay gp nht l > 50 tui (61,5 %). Nam mc bnh nhiu hn n, t l nam/n l 1,3/1. Cỏc BN giai on II nhiu hn giai on I l 1,76 ln. Phng phỏp iu tr i vi giai on I, II ch yu l phu thut n thun (107 BN chim 82,3%). Phu thut phi hp vi tia l 17,7%. Phng phỏp phu thut ct 1/2 li + vột hch c chn lc chim 57,7%; cú 35,4% s trng hp ch ly rng t chc ung th. T l sng thờm ton b sau 5 nm t 65,4%.Thi gian sng trung bỡnh l 51,9 thỏng. T l sng thờm 5 nm gia giai on I (T1NoMo) v giai on II (T2NoMo) tng ng l 79,9% v 58%. T l sng thờm theo gii nam l 75,2% v n l 50,9%. Thi gian sng thờm trung bỡnh nam l 56,2 thỏng v n l 44,2 thỏng. Nhúm tui 60 tui t l sng thờm 5 nm l 72,2% cao hn so vi nhúm tui > 60 tui (39,7%). T l sng thờm 5 nm trong nhúm cha cú di cn hch vi th cao hn hn so vi nhúm cú di cn hch vi th (76,3% so vi 21,7%). Gia nhúm khụng tỏi phỏt u hay hch t l sng thờm l 83,3%, nhúm cú tỏi phỏt u hoc hch t l sng thờm thp hn rt nhiu (18,8%). T khúa: Ung th li, Tongue Cancer, sng thờm. SUMMARY: Study objectives: To evaluate the treatment effect of tongue cancer stage I and II through survival, recurrence, metastasis. Study subjects included 130 patients with tongue cancer was diagnosed by histopathology in the mobile tongue, Phase I and II were treated in hospital K. Study design: cross- sectional description. Patients are monitored through regular checkups or letter / phone to determine mortality / recurrence / metastasis. Results: The most common age group> 50 years (61.5%). Male disease than women, the percentage male / female is 1.3 / 1. The patients in phase II than in phase I of 1.76 times. Treatments for stage I, II, mainly surgery alone (82.3%). Surgery in collaboration with rays of 17.7%. Surgical approach half edged + dredging cost-share is 57.7% selectivity, with only 35.4% of cases take large cancer organizations. All survival rate after 5 years was 65.4%. Median survival time was 51.9 months. 5-year survival rate between stage I (T1NoMo) and phase II (T2NoMo) respectively 79.9% and 58%. The survival rate is 75.2% in men and 50.9% women. Average survival time was 56.2 months for men and women is 44.2 months. 60-year- old age group 5-year survival rate is 72.2% higher than the age group> 60 years (39.7%). 5-year survival rate in the group without lymph node metastasis can range significantly higher than the group with microscopic lymph node metastasis (76.3% compared with 21.7%). Among the non- recurrence of tumor or lymph nodes survival rate was 83.3%, group nodes or tumor recurrence survival rate is much lower (18.8%). T VN : Theo thng kờ ca Curado v CS [1], t nm 2005-2009, tui trung bỡnh ca bnh nhõn ung th li (UTL) lỳc chn oỏn l 61, khong 0,1% c chn oỏn di 20 tui, 1,9% t 20 n 34; 5,8% t 35 n 44; 20,6% t 45 n 54; 32,1% t 55 n 64; 21,9% t 65 n 74; 13,0% t 75 n 84 v 4,6% tui> 85. Tng t nh vy, tui t vong trung bỡnh l 66. Thi gian sng thờm ca bnh nhõn (BN) ph thuc vo giai on bnh v phng phỏp iu tr. Vit Nam cng nh trờn th gii, vic iu tr UTL vn cũn nhng im cha hon ton thng nht. Theo Shibayyama Masayuki v CS, nghiờn cu 52 BN UTL giai on T1 v T2 vi phng phỏp phu thut ct mt phn li v húa tr tin phu i vi mt s trng hp nhm ngn chn di cn hch c, kt qu sng 5 nm ph thuc ch yu vo giai on bnh [2]. Ti bnh vin K, phng phỏp iu tr UTL ch yu vn l phu thut (i vi giai on I, II ch yu l phu thut n thun) hoc phu thut phi hp vi tia hoc phu thut kt hp no vột hch c chn lc. Tuy nhiờn, nhng phng phỏp iu tr ny cú s khỏc bit v hiu qu hay khụng cng cha cú nhiu nghiờn cu c cụng b. Bi vy, chỳng tụi thc hin ti ny nhm mc tiờu: ỏnh giỏ kt qu iu tr ca ung th li giai on I, II qua thi gian sng thờm, tỏi phỏt, di cn. I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 1. i tng nghiờn cu Gm 130 bnh nhõn (BN) c chn oỏn l UTL bng xột nghim mụ bnh hc (MBH) phn li di ng, giai on I, II c iu tr ti bnh vin K (bao gm 104 trng hp hi cu v 26 trng hp tin cu). 1.1. Tiờu chun chn bnh nhõn nghiờn cu Y HỌC THỰC HÀNH (870) - SỐ 5/2013 9 - Các BN ung thư lưỡi phần di động giai đoạn I, II theo phân loại của UICC (2002). - Có chẩn đoán MBH tại u là ung thư biểu mô vảy, được điều trị lần đầu. - BN được điều trị tại khoa Phẫu thuật đầu cổ- bệnh viện K, tuân thủ đủ liệu trình điều trị. - Bn có địa chỉ liên lạc cụ thể, được theo dõi định kỳ, có hồ sơ lưu trữ đầy đủ. - BN không mắc ung thư khác trước đó. - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân - Những BN bị UTL thiếu 1 trong các tiêu chuẩn lựa chọn ở trên - Các bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn III, IV, ung thư đáy lưỡi. - Bệnh nhân đã được điều trị phẫu thuật từ tuyến trước hoặc bỏ dở điều trị. - Những BN không có kết quả theo dõi. - BN cũ từ trước năm 2005 đến điều trị tiếp, vì tái phát, di căn. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. 2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn mẫu toàn bộ, không cần công thức tính cỡ mẫu. 2.3. Các bước tiến hành 2.3.1. Thu thập thông tin - Hành chính: Tên, tuổi, giới, địa chỉ, nghề nghiệp, ngày vào viện, ngày ra viện. - Kết quả chẩn đoán mô bệnh học. - Chẩn đoán lâm sàng, xếp loại TNM và giai đoạn bệnh theo cách phân loại của UICC 2002. 2.3.2. Nghiên cứu về điều trị - Các phương pháp điều trị phẫu thuật: Đối với U: Cắt rộng u cách rìa u > 1cm/ Cắt lưỡi bán phần. Đối với hạch: Có vét hạch/ Không vét hạch. - Xạ trị: Chỉ định trong trường hợp có di căn hạch qua xét nghiệm vi thể. 2.3.2. Nghiên cứu về tái phát/sống thêm - Thời điểm tái phát hoặc di căn: Xác định qua phiếu khám định kỳ hoặc qua gọi điện/thư gửi BN hay người nhà BN. - Thời gian sống thêm: Ghi nhận các trường hợp đã chết vì UTL, nhưng trường hợp vẫn sống được ước lượng thời gian sống thêm theo Kaplan-Meier. 3. Xử lý số liệu: Các thông tin được mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0. Sử dụng phương pháp thống kê y học thông thường trong xử lý và phân tích kết quả. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Phân bố BN theo nhóm tuổi, giới và giai đoạn bệnh Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới và giai đoạn bệnh Nhóm tuổi Tổng số Giai đoạn bệnh Nam Nữ Số BN Tỷ lệ % Giai đoạn Số BN Tỷ lệ % 30 - 40 9 5 14 10.8 Giai đoạn I 47 36,2 41 - 50 22 14 36 27.7 51 – 60 27 21 48 36.9 Giai đoạn II 83 63,8 61 - 70 8 11 19 14.6 >70 8 5 13 10.0 Tổng số 130 100 Tổng 74 56 130 100 Nhận xét: Trong 130 BN có 74 nam (56,9%) và 56 nữ (43,1%). Nhóm tuổi hay gặp nhất là > 50 tuổi, chiếm tỷ lệ 61,5 %. Đỉnh cao 51 - 60 tuổi, chiếm 36,9 %. Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ, tỷ lệ nam/nữ là 1,3/1. Các BN ở giai đoạn II nhiều hơn giai đoạn I là 1,76 lần. 2. Các phương pháp điều trị Bảng 2. Phương pháp điều trị Phương pháp điều trị Cáh thức phẫu thuật Phẫu thuật đơn thuần 107 82,3 Cắt rộng u 46 35,4 Phẫu thuật + Xạ trị 23 17,7 Cắt 1/2 lưỡi 9 6,9 Tổng 130 100 Cắt 1/2 lưỡi + vét hạch 75 57,7 Tổng 130 100 Nhận xét: Phương pháp điều trị đối với giai đoạn I, II chủ yếu là phẫu thuật đơn thuần (107 BN chiếm 82,3%). Phẫu thuật phối hợp với tia là 17,7%. Phương pháp phẫu thuật cắt 1/2 lưỡi + vét hạch cổ chọn lọc chiếm 57,7%; có 35,4% số trường hợp chỉ lấy rộng tổ chức ung thư. 3. Kết quả sống thêm Nhận xét: Tỷ lệ sống thêm toàn bộ sau 5 năm đạt 65,4%.Thời gian sống trung bình là 51,9 tháng. Đồ thị có độ dốc lớn trong vòng 24 tháng đầu sau điều trị. Tỷ lệ sống thêm 5 năm giữa giai đoạn I (T1NoMo) và giai đoạn II (T2NoMo) tương ứng là 79,9% và 58%. Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với p = 0.02. Y HỌC THỰC HÀNH (870) - SỐ 5/2013 10 Nhận xét: Tỷ lệ sống thêm theo giới ở nam là 75,2% và ở nữ là 50,9%, với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05. Thời gian sống thêm trung bình ở nam là 56,2 tháng và nữ là 44,2 tháng. Nhóm tuổi ≤ 60 tuổi tỷ lệ sống thêm 5 năm là 72,2% cao hơn so với nhóm tuổi > 60 tuổi (tỷ lệ là 39,7%). Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Thời gian sống thêm trung bình giữa 2 nhóm tương ứng là 54,5 tháng và 37,7 tháng. Nhận xét: Tỷ lệ sống thêm 5 năm trong nhóm chưa có di căn hạch vi thể cao hơn hẳn so với nhóm có di căn hạch vi thể (76,3% so với 21,7%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,01. Giữa nhóm không tái phát u, hạch tỷ lệ sống thêm là 83,3%, nhóm có tái phát u, hạch tỷ lệ sống thêm thấp hơn rất nhiều (18,8%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0.0000. BÀN LUẬN Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ sống thêm 5 năm toàn bộ là 65,4% với thời gian sống thêm trung bình là 51,9 tháng. Quan sát đồ thị cho thấy có độ dốc lớn trong vòng 24 tháng đầu tiên biểu thị tỷ lệ tử vong cao trong thời gian này, từ tháng thứ 36 trở đi đồ thị có độ dốc ít hơn phản ánh tỷ lệ tử vong trong thời gian này giảm đi. Tỷ lệ tử vong cao trong 24 tháng đầu sau điều trị có thể được lý giải rằng trong thời gian này BN tử vong do tỷ lệ tái phát thường xảy ra trong thời gian 24 tháng đầu là do thất bại trong kiểm soát u và hạch vùng cùng với tâm trạng của BN không được tốt sau điều trị và biến chứng sau điều trị làm cho tỷ lệ sống thêm giảm xuống. Theo nghiên cứu của Teteda trên các BN UTL ở tất cả các giai đoạn, tỷ lệ sống thêm là 60% [3], của Ogasawara là 65,9% [4]. Nghiên cứu của Nguyễn Đức Lợi, tỷ lệ sống 5 năm là 62,7%. Nghiên cứu của Su Jung Shim, tỷ lệ sống thêm ở giai đoạn I, II là 80% [5]. Một nghiên cứu của Daniel trên 156 bệnh nhân UTL giai đoạn T1, T2 thì tỷ lệ sống thêm 5 năm là 55% [6], nhưng theo RKC Ngan và CS khi nghiên cứu 244 BN UTL ở giai đoạn I, II tỷ lệ sống thêm 5 năm là 72% [7]. Trong ung thư, kích thước của khối u phản ánh sự phát triển và thời gian phát triển của nó, kích thước u càng lớn thể hiện thời gian phát triển càng dài hoặc u có độ ác tính cao phát triển một cách nhanh chóng. Khi kích thước u lớn thì thời gian sống thêm giảm. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ sống 5 năm ở T1 (giai đoạn I) là 79,9%, T2 (giai đoạn II) là 58%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,02. Kết quả nghiên cứu của Ogasawara, tỷ lệ sống 5 năm với T1 là 95%, T2 là 77,5% [4]. Trong một nghiên cứu trên 602 BN UTL, Decroix ghi nhận tỷ lệ sống thêm 5 năm với T1 là 85%, T2 là 56%. Nghiên cứu của Kiyoto Shiga, tỷ lệ sống thêm 5 năm với T1 là 100%, giai đoạn II là 60%. Theo nghiên cứu của Su Jungshim, tỷ lệ sống thêm ở giai đoạn I là 87%, giai đoạn II là 73%, tuy nhiên sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê với p= 0,151 [5]. Nhìn chung, các nghiên cứu cho kết quả khác nhau nhưng có một điểm chung là BN UTL ở giai đoạn sớm tỷ lệ sống thêm cao hơn nhiều so với giai đoạn muộn. Một yếu tố khác được nhiều tác giả nhắc tới đó là tuổi ở thời điểm chẩn đoán. Nghiên cứu của chúng tôi nhóm tuổi ≤ 60 tỷ lệ sống thêm 5 năm là 72,2% cao hơn so với nhóm tuổi > 60(39,7%). Nghiên cứu của Kiyoto Shiga [28], khi nghiên cứu ung thư lưỡi ở giai đoạn I, II giữa 2 nhóm tuổi trên thì không có ý nghĩa thống kê. Y HỌC THỰC HÀNH (870) - SỐ 5/2013 11 Sống thêm theo giới trong nghiên cứu của chúng tôi cũng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Ở nam tỷ lệ sống thêm 5 năm là 75,2% so với 50,9% ở nữ.Trên đồ thị thấy 2 đường biểu diễn cách xa nhau trong suốt thời gian nghiên cứu. Nghiên cứu của Kiyoto Shiga, tỷ lệ sống thêm ở nữ là 64%, ở nam là 41% [8]. Hạch vùng là yếu tố tiên lượng chính, độc lập trong UTL được nhiều tác giả công nhận. Nếu chưa có di căn hạch thì tiên lượng rất tốt nhưng khi có di căn hạch thì tiên lượng xấu hơn rất nhiều và tỷ lệ sống thêm 5 năm giảm đi một nửa. Nghiên cứu của chúng tôi gồm những BN ở giai đoạn I, II trên lâm sàng và tiến hành phẫu thuật nạo vét hạch phòng ngừa với BN ở giai đoạn II (T2NoMo). Sau mổ, tỷ lệ hạch di căn vi thể là 30,7%. Tỷ lệ sống thêm 5 năm ở nhóm hạch không thấy di căn hạch là 76,3% cao hơn so với nhóm có di căn hạch vi thể (21,7%). Theo Nguyễn Đức Lợi, tỷ lệ sống 5 năm đối với những trường hợp chưa di dăn vi thể là 61,97% và đã di căn vi thể là 35,65% [9]. Nghiên cứu của Buisset, tỷ lệ sống thêm 5 năm ở nhóm BN có pN(-) là 68% và nhóm pN(+) là 32% [10]. Theo Shibayyama Masayuki và CS [2], nghiên cứu 52 BN UTL giai đoạn T1 và T2 với phương pháp phẫu thuật cắt một phần lưỡi và hóa trị tiền phẫu đối với một số trường hợp nhằm ngăn chặn di căn hạch cổ, kết quả tỷ lệ sống 5 năm ước lượng theo phương pháp Kaplan-Meier là 92% đối với giai đoạn I, 88% với giai đoạn II, 73% với giai đoạn III và 55% với giai đoạn IV và 72% tính trên tổng thể. Tỷ lệ sống 5 năm theo T2 là 90%, có 12 trường hợp tái phát, 11 BN di căn hạch vùng và 4 BN có di căn xa. Tuy tỷ lệ sống thêm 5 năm giữa các nhóm nghiên cứu khác nhau nhưng họ đều công nhận rằng những trường hợp chưa di căn thì tiên lượng tốt hơn những trường hợp di căn vi thể và thời gian sống thêm giảm đi rõ rệt. Tỷ lệ sống thêm 5 năm ở nhóm không có tái phát là 83,3%, ở nhóm có tái phát là 18,8%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Trên đồ thị, 2 đường biểu diễn cách xa nhau. Trong điều trị ung thư, hai băn khoăn đè nặng lên BN và thầy thuốc là nguy cơ tái phát và di căn xa, tái phát chưa gây bệnh cho BN chết ngay nhưng gặp khó khăn cho những lần điều trị sau và làm BN chán nản. Di căn xa là tiến triển khó khăn mau chóng dẫn đến kết cục là cái chết. Đối với UTL tái phát sẽ dẫn đến việc điều trị gặp nhiều khó khăn và là nguyên nhân chính gây tử vong. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ tái phát là 32 BN chiếm 24,6%, trong đó tái phát hạch 78,1%, cả u và hạch 9,4%, tái phát tại chỗ là 12,5%. Nếu tính tái phát theo giai đoạn thì giai đoạn I là 34%, giai đoạn II là19,3%, thời gian tái phát thường trong 2 năm đầu sau điều trị (87,5%). Theo nghiên cứu của Sang- chul Lim, ung thư lưỡi giai đoạn I, II 32% số bệnh nhân tái phát hạch cổ trong vòng 2 năm đầu. Nghiên cứu của Kiyoto Shiga 36% bệnh nhân ở giai đoạn T1N0M0 không được vét hạch cổ sẽ tái phát, 67% bệnh nhân ở giai đoạn T2NoMo nếu không được nạo vét hạch cổ lần mổ đầu tiên có tái phát [8]. Nghiên cứu của Daniel trên 156 BN UTL giai đoạn I, II chia thành 2 nhóm: 1 nhóm vét hạch cổ và một nhóm không vét hạch cổ, tỷ lệ tái phát tương ứng là 16,5% và 50% [6]. Từ đó tác giả đã khuyến cáo nên vét hạch cổ đối với bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn sớm. Trong nghiên cứu của chúng tôi, qua thư thăm dò hoặc ghi nhận hồ sơ bệnh án qua những lần khám lại thì không ghi nhận được trường hợp nào di căn xa sau điều trị . KẾT LUẬN: Nghiên cứu130 BN UTL giai đoạn I, II được điều trị và theo dõi tại BV K cho thấy: Nhóm tuổi hay gặp nhất là > 50 tuổi (61,5 %). Nam mắc bệnh nhiều hơn nữ, tỷ lệ nam/nữ là 1,3/1. Các BN ở giai đoạn II nhiều hơn giai đoạn I là 1,76 lần. Phương pháp điều trị đối với giai đoạn I, II chủ yếu là phẫu thuật đơn thuần (107 BN chiếm 82,3%). Phẫu thuật phối hợp với tia là 17,7%. Phương pháp phẫu thuật cắt 1/2 lưỡi + vét hạch cổ chọn lọc chiếm 57,7%; có 35,4% số trường hợp chỉ lấy rộng tổ chức ung thư. Tỷ lệ sống thêm toàn bộ sau 5 năm đạt 65,4%. Thời gian sống trung bình là 51,9 tháng. Tỷ lệ sống thêm 5 năm giữa giai đoạn I (T1NoMo) và giai đoạn II (T2NoMo) tương ứng là 79,9% và 58%. Tỷ lệ sống thêm theo giới ở nam là 75,2% và ở nữ là 50,9%. Thời gian sống thêm trung bình ở nam là 56,2 tháng và nữ là 44,2 tháng. Nhóm tuổi ≤ 60 tuổi tỷ lệ sống thêm 5 năm là 72,2% cao hơn so với nhóm tuổi > 60 tuổi (39,7%). Tỷ lệ sống thêm 5 năm trong nhóm chưa có di căn hạch vi thể cao hơn hẳn so với nhóm có di căn hạch vi thể (76,3% so với 21,7%). Giữa nhóm không tái phát u hay hạch tỷ lệ sống thêm là 83,3%, nhóm có tái phát u hoặc hạch tỷ lệ sống thêm thấp hơn nhiều (18,8%). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Curado Maria Paula; Hashibe Mia. Recent changes in the epidemiology of head and neck cancer. Current Opinion in Oncology. May 2009 - Volume 21 - Issue 3, p 194-200. 2. Shibayyama Masayuki, Sonoda Satoshi, Hanamitsu Masakazu, Shimuzu Takeshi. Treatment of Tongue Cancer. Plactica Oto-Rhino-Laryngologica, 2006. Vol 99, Pages 734-749. 3. Tateda M, Shiga K, Saijo S, et al. A Clinical study of oral tongue cancer. Tohoko J Exp Med. 2000. 45-59. 4. Ogasawara C. H, Okita M. T, Sakagami M. Cervical lympho node metastasis of early or late T2 tongue carcinomA. Nippon Jibiinkoka Gakkai Kaiho, 1999, 1242-1248. 5. Su Jung Shim, Jihye Cha. Clinical out comes for T1-2, No-1 Oral tongue cancer patients underwent surgery with and without postoperative radiotherapy. Journal of Oncology, 2006. 6. Daniel D, Lydiatt DDS, Thomas Robbins MD et al. Treatment of stage I and II oral tongue cancer. Head and neck, 2006, 15(a), 308-312. 7. RKC Ngan, RKY Wong, F.Tang. Interstitial Branchytherapy for Early oral tongue cancer Using Iridium Hairpin or wire. JHK Coll Radiol 2004, (7), 88-94. 8. Kiyoto Shiga, Takenori Ongawa, Shun Sagai, Kengokato and Toshimitsu Kobayashi. Management of the patients with early stage Oral Tongue cancer. Journal of Oncology, 2007 (389-396). . (870) - S 5/2013 8 NGHIÊN CứU K T QUả ĐIềU TRị UNG THƯ LƯỡI GIAI ĐOạN I, II TạI BệNH VIệN K Hà NộI Từ 2005-2010 Ngô Xuân Quý, Bnh vin K H Ni, Lê Văn Quảng, B mụn Ung th, i hc Y H Ni. . trừ bệnh nhân - Những BN bị UTL thiếu 1 trong các tiêu chuẩn lựa chọn ở trên - Các bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn III, IV, ung thư đáy lưỡi. - Bệnh nhân đã được điều trị phẫu thuật từ tuyến. động giai đoạn I, II theo phân loại của UICC (2002). - Có chẩn đoán MBH tại u là ung thư biểu mô vảy, được điều trị lần đầu. - BN được điều trị tại khoa Phẫu thuật đầu cổ- bệnh viện K, tuân

Ngày đăng: 20/08/2015, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w