1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ điều TRỊ nội KHOA sỏi NIỆU QUẢN của TAMSULOSIN và tìm HIỂU một số yếu tố LIÊN QUAN

63 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIÊN ĐÀM NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA SỎI NIỆU QUẢN CỦA TAMSULOSIN VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIÊN ĐÀM NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA SỎI NIỆU QUẢN CỦA TAMSULOSIN VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ NỘI - 2019 CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI : Body mass index MET : Medical expulsive therapy NTN : Nhiễm khuẩn niệu PTH : Hóc môn tuyến cận giáp SWL : Tán sỏi qua da (shockwave lithotripsy) TPTNT : Tổng phân tích nước tiểu UIV : Chụp thận thuốc tĩnh mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sỏi thận tiết niệu 1.1.1 Đại cương .3 1.1.2 Phân loại sỏi 1.1.3 Chẩn đoán sỏi niệu quản .12 1.1.4 Điều trị 19 1.2 Phương pháp điều trị nội khoa sỏi niệu quản .24 1.2.1 Điều trị nội khoa tan sỏi 24 1.2.2 Điều trị nội khoa tống sỏi 27 1.2.3 Cơ chế tác động Tamsulosin điều trị sỏi niệu quản 29 1.3 Một số yếu tố liên quan đến hiệu điều trị sỏi niệu quản 30 1.3.1 Kích thước sỏi .30 1.3.2 Vị trí sỏi 30 1.3.3 Các biến chứng sỏi gây 32 1.3.4 Tình trạng hệ tiết niệu 32 1.3.5.Yếu tố liên quan lâm sàng toàn thân .32 1.3.6 Cơ chế bệnh sinh yếu tố nguy hình thành sỏi 33 1.3.7 Chức thận .33 1.4 Một số nghiên cứu Tamsulosin điều trị sỏi niệu quản nước giới 33 1.4.1 Một số nghiên cứu Tamsulosin điều trị sỏi niệu quản giới 33 1.4.2 Một số nghiên cứu Tamsulosin điều trị sỏi niệu quản Việt Nam 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 36 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: 36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .36 2.2 Phương pháp nghiên cứu .36 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .36 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 36 2.2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 36 2.3.Cách thu thập số liệu 37 2.4 Các biến số nghiên cứu 37 2.4.1 Hành 37 2.4.2 Tiền sử: 37 2.4.3 Triệu chứng lâm sàng .37 2.5.Quy trình nghiên cứu 38 2.6 Phương tiện nghiên cứu .39 2.7 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 39 2.7.1.Các tiêu chuẩn chẩn đoán đánh giá sử dụng nghiên cứu 39 2.7.2 Đánh giá mức độ ứ nước đài bể thận siêu âm theo tiêu chuẩn The Society for Feltal Urology .39 2.8 Xử lý phân tích số liệu 39 2.9 Sai số khống chế sai số 40 2.10 Sơ đồ nghiên cứu .41 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Triệu chứng lâm sàng nhóm BN nghiên cứu 42 3.1.1 Hành 42 3.1.2 Đặc Điểm chung 42 3.1.3 Tiền sử 42 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 43 3.2 Triệu chứng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu .44 3.2.1 Các xét nghiệm máu sinh hóa 44 3.2.2 Đặc điểm số thành phần nước tiểu 44 3.3 Chẩn đốn hình ảnh .45 3.4 Kết đợt điều trị 45 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi, giới, nghề nghiệp 42 Bảng 3.2: Phân loại BMI Bệnh nhân .42 Bảng 3.3: Tiền sử 42 Bảng 3.4: Lý vào viện .43 Bảng 3.5: Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 43 Bảng 3.6: Đặc điểm tế bào máu ngoại vi 44 Bảng 3.7: Hóa sinh máu: 44 Bảng 3.8: TPTNT 44 Bảng 3.9 : Mức độ ứ nước thận 45 Bảng 3.10: Thời gian tống sỏi 45 Bảng 3.11 Tác dụng không mong muốn 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ảnh sỏi đài bể thận trái Sỏi Hình 1.2 San hơ mổ lấy từ bệnh nhân .4 Hình 1.3 Trích nguồn bệnh học nội khoa tập 1, năm 2012 trang 359 .12 Hình 1.4 Trích nguồn Hình ảnh X-quang sỏi thận trái (hình trái), sỏi bàng quang (hình phải) thận học lâm sàng tác giả Hà Hoàng Kiệm 2010 16 Hình 1.5 Trích nguồn Hình ảnh X-quang sỏi lớn hình san hơ thận phải, sỏi 1/3 niệu quản trái thận học lâm sàng năm 2010 tác giả Hà Hoàng Kiệm 16 Hình 1.6 Các vị trí hẹp niệu quản (Nguồn: Anderson JK, Cadeddu JA (2012), Campbell - Walsh Urology, tenth edition .31 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sỏi đường tiết niệu vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn toàn giới Ước tính tỷ lệ Hoa kỳ 13%, 5-9% Châu Âu Châu Á từ 1-5% [1, 2] Tổng chi phí chi tiêu cho chăm sóc, điều trị sỏi tiết niệu Hoa kỳ gia tăng hàng năm với chi phí ước tính khoảng 2,1 tỷ đô la năm 2000 [3] Người ta thấy tỉ lệ sỏi đường tiết niệu tăng lên nước công nghiệp phát triển, tỉ lệ sỏi đường tiết niệu thấp nước mà kinh tế chủ yếu nông nghiệp Tỉ lệ sỏi đường tiết niệu cao vùng khí hậu nóng khơ, Israel tỉ lệ sỏi đường tiết niệu cao vùng ôn đới Châu Âu [4] Còn Việt Nam nước nằm vùng vành đai sỏi giới, tỉ lệ sỏi gặp từ 2-12% dân số tùy theo vùng Theo số tác giả nước số sỏi tiết niệu, sỏi thận chiếm tỉ lệ 84,82%, sỏi niệu quản chiếm 5,36% , bệnh nhân vừa có sỏi thận sỏi niệu quản chiếm 8,93%, sỏi bàng quang chiếm 0,89% [5] Phần lớn sỏi niệu quản sỏi thận rơi xuống (80%), lại sinh chỗ dị dạng hẹp niệu quản Sỏi niệu quản chiếm tỷ lệ so với sỏi thận hay gây biến chứng nguy hiểm viêm đài bể thận, viêm thận kẽ, ứ nước, ứ mủ, suy thận cấp Việc điều trị sỏi niệu quản trước chủ yếu dựa vào điều trị ngoại khoa với chi phí cao gây nhiều biến chứng thường gặp tình trạng ứ nước hệ tiết niệu sau mổ, tình trạng nhiễm trùng, chấn thương niệu quản, viêm thận, bể thận cấp Ngày nay, có nhiều phương pháp đại điều trị sỏi niệụ quản khác như, tán sỏi ngược dòng, tán sỏi qua da, tán sỏi thể…cũng giải đến 90% sỏi niệu quản gây biến chứng 10% phải dùng phương pháp mổ lấy sỏi Tuy tỉ lệ điều trị phương pháp có tiến vượt bậc năm gần đây, tỷ lệ biến chứng chi phí cho việc điều trị cao 40 Bảng 3.4: Lý vào viện Lý vào viện Đau nhiều Đau hông lưng Thời gian khởi phát đau n=86 Đau Đau vừa Cấp tính Khơng đau Tỷ lệ (%) Từ từ Có dùng thuốc giảm đau Có : Đái máu Rối loan tiểu tiện Sốt Nơn Đái Muốn trị sỏi (phát Không: từ trước Bảng 3.5: Các triệu chứng lâm sàng thường gặp Triệu chứng Khơng có triệu chứng Sốt Tiẻu đục Tiẻu máu Rối loạn tiểu tiện Vỗ hông lưng Đau quặn thận Đau âm ỉ vùng thắt lưng mạn sườn n=86 Tỷ lệ(%) 3.2 Triệu chứng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.2.1 Các xét nghiệm máu sinh hóa Bảng 3.6: Đặc điểm tế bào máu ngoại vi HC(T/L) Min Max Trung bình Hb(g/l) BC(G/l) BCĐNTT(%) TC(G/l) 41 Bảng 3.7: Hóa sinh máu: Ure (mmol/l) Glucose( mmol/l) Creatinin (µmol/l) Acid urid(µmol/l) GOT(U/l) GPT(U/l) 3.2.2 Đặc điểm số thành phần nước tiểu Bảng 3.8: TPTNT TPTNT Bạch cầu niệu Hồng cầu niệu Protein Kết n=86 Tỷ lệ(%) âm tính 150 bạch cầu/ul Tổng Âm tính 200 hồng cầu/ul Âm tính

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[13] G. C. Curhan, "Epidemiology of stone disease," Urologic Clinics of North America, vol. 34, no. 3, pp. 287-293, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of stone disease
[14] E. N. Taylor, M. J. Stampfer, and G. C. Curhan, "Obesity, weight gain, and the risk of kidney stones," Jama, vol. 293, no. 4, pp. 455-462, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obesity, weight gain,and the risk of kidney stones
[15] H. M. Kramer and G. Curhan, "The association between gout and nephrolithiasis: the National Health and Nutrition Examination Survey III, 1988-1994," American Journal of Kidney Diseases, vol. 40, no. 1, pp. 37-42, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The association between gout andnephrolithiasis: the National Health and Nutrition Examination SurveyIII, 1988-1994
[16] E. N. Taylor, M. J. Stampfer, and G. C. Curhan, "Diabetes mellitus and the risk of nephrolithiasis," Kidney international, vol. 68, no. 3, pp.1230-1235, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes mellitus andthe risk of nephrolithiasis
[17] L. Borghi et al., "Comparison of two diets for the prevention of recurrent stones in idiopathic hypercalciuria," New England Journal of Medicine, vol. 346, no. 2, pp. 77-84, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of two diets for the prevention of recurrentstones in idiopathic hypercalciuria
[18] R. D. Jackson et al., "Calcium plus vitamin D supplementation and the risk of fractures," New England Journal of Medicine, vol. 354, no. 7, pp.669-683, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Calcium plus vitamin D supplementation and therisk of fractures
[19] G. C. Curhan, W. C. Willett, E. B. Rimm, D. Spiegelman, and M. J.Stampfer, "Prospective study of beverage use and the risk of kidney stones,"American journal of epidemiology, vol. 143, no. 3, pp. 240-247, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prospective study of beverage use and the risk of kidney stones
[21] H.-J. Chung, H. M. Abrahams, M. V. Meng, and M. L. Stoller, "Theories of stone formation," in Urinary Stone Disease: Springer, 2007, pp. 55-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theories ofstone formation
[22] N. G. Hy, Sỏi cơ quan tiết niệu- Niệu học. Hà nội: Nhà xuất bản y học, 1980, pp. 50- 146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sỏi cơ quan tiết niệu- Niệu học
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
[23] O. Yoshida and Y. Okada, "Epidemiology of urolithiasis in Japan: a chronological and geographical study," Urologia internationalis, vol. 45, no. 2, pp. 104-111, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of urolithiasis in Japan: achronological and geographical study
[24] L. Đ. Khánh, Thành phần hóa học của sỏi tiết niệu qua phân tích 56 trường hợp tại Huế. Y học thực hành, 503. 2005, pp. 42-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hóa học của sỏi tiết niệu qua phân tích 56trường hợp tại Huế. Y học thực hành, 503
[26] T. V. Hinh, Giải phẫu hệ tiết niệu, các phương pháp chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu. Hà nội: Nhà xuất bản y học, 2013, pp. 9-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu hệ tiết niệu, các phương pháp chẩn đoán và điềutrị sỏi tiết niệu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
[27] N. T. T. Hằng, "Đánh giá tác dụng bài sỏi niệu quản của cao lỏng" Thạch Lâm Hợp Tễ Gia Giảm"," Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng bài sỏi niệu quản của cao lỏng
[28] D. M. Sơn, "Nghiên cứu tác dụng cuả cao thuốc" Thạch Kim Thang"trong điều trị sỏi niệu quản. Luận án tiến sĩ ", trường Đại học Y Hà Nộiv, Hà nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng cuả cao thuốc" Thạch Kim Thang"trong điều trị sỏi niệu quản. Luận án tiến sĩ
[29] T. T. H. Ngãi, "Đánh giá tác dụng của" cao lỏng thạch vĩ gia giảm" trên bệnh nhân sỏi niệu quản," Trường đại học y Hà nội, Hà nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của" cao lỏng thạch vĩ gia giảm" trênbệnh nhân sỏi niệu quản
[30] T. V. Hinh, Chiến lược điều trị sỏi tiết niệu. Các phương pháp chẩn đoán và điều trị sỏi tiết niệu, . Hà nội: Nhà xuất bản Y học, 2013, pp.140-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược điều trị sỏi tiết niệu. Các phương pháp chẩnđoán và điều trị sỏi tiết niệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
[31] C. Chaussy, E. Schmiedt, B. Jocham, W. Brendel, B. Forssmann, and V.Walther, "First clinical experience with extracorporeally induced destruction of kidney stones by shock waves," The Journal of urology, vol. 127, no. 3, pp. 417-420, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: First clinical experience with extracorporeally induceddestruction of kidney stones by shock waves
[33] W. A. Hübner, P. Irby, and M. L. Stoller, "Natural history and current concepts for the treatment of small ureteral calculi," European urology, vol. 24, pp. 172-176, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural history and currentconcepts for the treatment of small ureteral calculi
[34] J. Jendeberg, H. Geijer, M. Alshamari, B. Cierzniak, and M. Lidén, "Size matters: the width and location of a ureteral stone accurately predict the chance of spontaneous passage," European radiology, vol. 27, no. 11, pp.4775-4785, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sizematters: the width and location of a ureteral stone accurately predict thechance of spontaneous passage
[35] S. Sigala et al., "Evidence for the presence of α1 adrenoceptor subtypes in the human ureter," Neurourology and Urodynamics: Official Journal of the International Continence Society, vol. 24, no. 2, pp. 142-148, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evidence for the presence of α1 adrenoceptor subtypes inthe human ureter

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w