1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG ở BỆNH NHÂN đa u tủy XƯƠNG điều TRỊ tại VIỆN HUYẾT học TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG

61 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO NGHI£N CøU TìNH TRạNG TĂNG ĐÔNG BệNH NHÂN ĐA U TủY XƯƠNG ĐIềU TRị TạI VIệN HUYếT HọC - TRUYềN MáU TRUNG ƯƠNG CNG LUN VN THC S Y HC HÀ NỘI –2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THO NGHIÊN CứU TìNH TRạNG TĂNG ĐÔNG BệNH NHÂN ĐA U TủY XƯƠNG ĐIềU TRị TạI VIệN HUYếT HọC - TRUYềN MáU TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Huyt hc – Truyền máu Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ KIỀU MY TS VŨ ĐỨC BÌNH HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH MGUS : Monoclonal gammopathy of underterminded significance (bệnh lý đơn dòng có ý nghĩa khơng xác định) SMM : Smouldering multiple myeloma (đa u tủy xương tiềm tàng) IL1 : Interleukin IL-6 : Interleukin ATIII : Antithrombin III Xa : Yếu tố X hoạt hóa IXa : Yếu tố IX hoạt hóa VIIIa : Yếu tố VIII hoạt hóa VIIa : Yếu tố VII hoạt hóa Va : Yếu tố V hoạt hóa PC : Protein C PS : Protein S AND : Acid deoxyribonucleic vWF : Yếu tố von Willebrand TFPI : tissues factor pathway inhibitor (ức chế đường yếu tố mô) AT : Antithrombin VTE : Venous thrombosis embolis DVT : Deep vein thrombosis (huyết khối tĩnh mạch sâu) ISS : The international staging system (hệ thống phân loại quốc tế) CRAB : Calcium, Renal, Anemia, Bone TIẾNG VIỆT ĐUTX : Đa u tủy xương BN : Bệnh nhân TM : Tĩnh mạch NST : Nhiễm sắc thể MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG 1.2 TĂNG ĐÔNG VÀ HUYẾT KHỐI .7 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG ĐÔNG VÀ HUYẾT KHỐI TRONG BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG .23 1.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TĂNG ĐÔNG VÀ HUYẾT KHỐI TRONG MỘT SỐ BỆNH LÝ KHÁC .26 1.5 MỘT SỐ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ HUYẾT KHỐI 27 1.5.1 Thang điểm caprini bệnh nhân ngoại khoa 27 1.5.2 Thang điểm PADUA .28 1.5.3 Thang điểm Khorana đánh giá nguy huyết khối tĩnh mạch BN ung thư 29 1.5.4 Thang điểm HAS 29 1.6 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TĂNG ĐÔNG, HUYẾT KHỐI TRONG ĐUTX TRÊN THẾ GIỚI 31 1.7 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TĂNG ĐÔNG, HUYẾT KHỐI TRONG ĐUTX ĐẪ CÓ TẠI VIỆT NAM 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.2.1 Thời gian thực nghiên cứu 34 2.2.2 Thời gian thu thập số liệu .34 2.2.3 Địa điểm thực nghiên cứu .34 2.2.4 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.5 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 35 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .35 2.3.1 Phương tiện vật liệu, kĩ thuật nghiên cứu 35 2.3.2 Các tiêu chuẩn chẩn đoán áp dụng nghiên cứu 36 2.3.3 Các biến số, số nghiên cứu .37 2.4 SAI SỐ NGHIÊN CỨU 38 2.5 QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 39 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 39 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .41 3.1.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu theo tuổi .41 3.1.2 Đặc điểm nhóm nghiên cứu theo giới 41 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân theo giai đoạn bệnh .42 3.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo thể bệnh .42 3.1.5 Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm nguy huyết khối 42 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp điều trị 42 3.2 SỰ THAY ĐỔI CỦA MỘT SỐ CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM SAU ĐIỀU TRỊ 43 3.2.1 Mối tương quan số số xét nghiệm trước điều trị 43 3.2.2 Sự thay đổi số đông máu 43 3.2.3 Sự thay đổi số sinh hóa 44 3.2.4 Sự thay đổi số yếu tố điều hóa đơng máu q trình điều trị theo nhóm nguy 44 3.2.5 Sự thay đổi D-Dimer trình điều trị 45 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .48 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Những tình trạng tăng đơng tiên phát 10 Bảng 1.2: Những tình trạng tăng đông thứ phát 12 Bảng 1.3: Tỉ lệ mắc VTE bệnh nhân ĐUTX số thử nghiệm lâm sàng .24 Bảng 1.4: Thang điểm Caprini 27 Bảng 1.5: Thang điểm PADUA dự báo nguy huyết khối tĩnh mạch BN nội khoa 28 Bảng 1.6: Nguy huyết khối BN ung thư theo thang điểm Khorana 29 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh .42 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh 42 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nhóm nguy huyết khối 42 Bảng 3.4: Mối tương quan số số xét nghiệm trước điều trị .43 Bảng 3.5: Sự thay đổi số đông máu sau chu kỳ điều trị hóa chất 43 Bảng 3.6: Sự thay đổi số sinh hóa máu sau chu kỳ điều trị hóa chất 44 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 42 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo phương pháp điều trị 44 Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi số yếu tố điều tố điều hòa đơng máu nhóm nguy thấp 46 Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi số yếu tố điều tố điều hòa đơng máu nhóm nguy cao 47 Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi D-Dimer trình điều trị .47 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đa u tủy xương Hình 1.2: Tế bào tương bào ác tính Hình 1.3: Hoạt hóa ức chế q trình đơng máu Hình 1.4: Tương tác trình tiền huyết khối chống huyết khối .13 Hình 1.5: Cấu trúc huyết khối .14 Hình 1.6: Huyết khối động mạch 15 Hình 1.7: Huyết khối tĩnh mạch 15 Hình 1.8: Huyết khối phần huyết khối hồn tồn .16 Hình 1.9: Tác dụng chống đông máu protein C hoạt hóa .17 Hình 1.10: Huyết khối động mạch 18 Hình 1.11: Tam giác Virchow 19 Hình 1.12: Điểm HAS-RISC cho phân tầng nguy huyết khối tĩnh mạch BN ĐUTX chẩn đốn bắt đầu dùng thuốc điều hòa miễn dịch 30 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa u tủy xương (ĐUTX) bệnh lý ác tính dòng tương bào tủy xương Bệnh đặc trưng tăng sinh tương bào đơn dòng, hậu dẫn đến biểu tổn thương xương, tăng sinh tích lũy tương bào tủy xương, xuất paraprotein máu nước tiểu, gây tổn thương nhiều quan khác Đa u tủy xương chiếm 1% bệnh ác tính nói chung khoảng 10% bệnh máu ác tính Trong ĐUTX hay gặp thể bệnh IgG (chiếm tới 60%), IgA khoảng 20%, chuỗi nhẹ chiếm 20%, thể bệnh IgD IgE gặp Bệnh thường gặp tuổi trung niên, gặp độ tuổi 40 [1], [2] Mức độ biểu bệnh ĐUTX rộng, từ khơng có triệu chứng, đến triệu chứng hay gặp đau xương, thiếu máu, nặng xuất huyết, nhiễm trùng Và xuất huyết khối tĩnh mạch sâu quan sát thấy bệnh nhân ĐUTX Theo tác giả Crowley nghiên cứu 217 bệnh nhân ĐUTX đến khám điều trị bệnh viện đại học để xem xét tỷ lệ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu yếu tố liên quan từ tháng năm 2017 đến tháng 12 năm 2012 nhận thấy có 12% có đợt VTE, 95% có nguy VTE thấp trung bình theo điểm số Khorana Huyết khối tĩnh mạch xuất thường xuyên nghiên cứu có nhiều yếu tố nguy khơng dự đoán [3] Theo tác giảTrần Thị Hằng nghiên cứu số đặc điểm rối loạn đông cầm máu BN ĐUTX 38 BN ĐUTX điều trị VHHTMTƯ từ tháng đến tháng năm 2008 cho thấy có tắc mạch chiếm 2.6%, xuất huyết chiếm 18.4%, triệu chứng xuất huyết liên quan với giảm số lượng tiểu cầu, không liên quan với đông máu huyết tương [4] Các nghiên cứu tình trạng tăng đơng BN ĐUTX có yếu tố liên quan là: Do thân người bệnh tuổi cao, bất động kéo dài, hóa trị liệu, ung thư khác kèm; chất bệnh, nhiều nghiên cứu cân hệ thống hoạt hóa ức chế q trình đơng máu đa u tủy xương (tăng nồng độ yếu tố VIII, yếu tố VWF, lại giảm hoạt tính PS, PC, ATIII…) trình điều trị gây nên đặc biệt với phác đồ có Thalidomide Thalidomid kết hợp với Dexamethason [5] Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu tăng đơng ĐUTX hạn chế, hậu tăng đông, huyết khối nặng nề: tắc mạch, hoại tử, tàn phế Để góp phần tìm hiểu thêm vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu tình trạng tăng đơng bệnh nhân đa u tủy xương điều trị viện Huyết học – Truyền máu Trung ương” với mục tiêu chính: Sử dụng bảng điểm PADUA để đánh giá tình trạng tăng đông BN ĐUTX Khảo sát số số xét nghiệm liên quan đến tình trạng tăng đơng BN ĐUTX chẩn đốn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ BỆNH ĐA U TỦY XƯƠNG Đa u tủy xương rối loạn tế bào plasma ác tính chiếm khoảng 10% tất bệnh ung thư huyết học Nó thường tiến triển từ giai đoạn tiền ung thư khơng có triệu chứng gọi bệnh giao tử đơn dòng có ý 39 2.5 QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Quản lý phân tích số liệu phần mềm SPSS20: - Tỷ lệ %, kiểm định X2so sánh hai giá trị trung bình, T test ghép cặp để đánh giá biến số - Tính hệ số tương quan r hai biến định lượng: |r| – 0.25 0.25 – 0.5 0.5 – 0.75 0.75 - Mối tương quan Khơng có tương quan tuyến tính Tương quan lỏng lẻo Tương quan chặt chẽ Tương quan chặt chẽ - Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực với đồng ý Ban lãnh đạo Viện huyết học truyền máu Trung ương Lựa chọn bệnh nhân - Nghiên cứu có mục đích nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, lợi ích cao người bệnh - Chỉ tiến hành nghiên cứu Lập hồkhi sơ bệnhsự ánđồng ý gia đình bệnh nhân - Mọi thông tin cá nhân người bệnh giữ kín - Nghiên cứu với tinh thần trung thực, nghiêm túc thực quy định quyKhám trình lâm chuyên kỹ thuật hành xét nghiệm lần 1,trước điều trị sàngmơn Tiến - Q trình nghiên cứu có tiến hành lấy máu xét nghiệm đối tượng nghiên cứu, có khả mắc nhiễm trùng thủ thuật, nhiên khống chế - Đối tượng nghiên cứu giải thích mục đích nội dung Mục tiêu Xét nghiệm lần nghiên cứu, có thỏa thuận tham gia nghiên cứu, đối tượng rút lui khơng tham gia vào nghiên cứu thời điểm mà không bị phân bị phân biệt đối xử khơng cơng q trình tái khám sau So sánh thay đổi lần, đối chiếu với lâm sàng Mục tiêu 40 chu kỳ Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu theo tuổi Số liệu giả định 60 50 40 Số liệu giả định 30 20 10 < 40 40 - 60 61 - 74 > 75 Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi nhóm nghiên cứu Nhận xét: 3.1.2 Đặc điểm nhóm nghiên cứu theo giới Nam Nữ Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới Nhận xét: 42 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân theo giai đoạn bệnh Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh Giai đoạn ISS1 ISS2 ISS3 n % Nhận xét: 3.1.4 Đặc điểm bệnh nhân theo thể bệnh Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh Thể bệnh Bệnh nhân IgG IgA Chuỗi nhẹ Kappa Chuỗi nhẹ Lamda Khác N % Nhận xét: 3.1.5 Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm nguy huyết khối Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nhóm nguy huyết khối n % Nguy thấp Nguy cao Nhận xét: 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp điều trị Hóa chất đơn Trao đổi huyết tương Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo phương pháp điều trị Nhận xét: 43 3.2 SỰ THAY ĐỔI CỦA MỘT SỐ CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM SAU ĐIỀU TRỊ 3.2.1 Mối tương quan số số xét nghiệm trước điều trị Bảng 3.4: Mối tương quan số số xét nghiệm trước điều trị Pro TP IL6 B2M PS PC ATIII VIII Von Ag Von Act Pro TP r, P IL6 r, P B2M r, P PS r, P PC r, P ATIII r, P VIII r, P Von Ag r, P Von Act r, P 3.2.2 Sự thay đổi số đông máu Bảng 3.5: Sự thay đổi số đông máu sau chu kỳ điều trị hóa chất Fibrinogen PTs PT% rAPTT D-Dimer PS PC ATIII YT VIII vWF Act vWF Ag Nguy thấp Kết Trước Sau thúc P Trước Nguy cao Kết Sau thúc P 44 Nhận xét: 3.2.3 Sự thay đổi số sinh hóa Bảng 3.6: Sự thay đổi số sinh hóa máu sau chu kỳ điều trị hóa chất Protein TP Nguy thấp Kết Trước Sau thúc P Nguy cao Kết Trước Sau thúc P Albumin Globulin IgG IGA IgM IgE Free Kappa Free Lambda IL-6 B2M Nhận xét: 3.2.4 Sự thay đổi số yếu tố điều hóa đơng máu q trình điều trị theo nhóm nguy 700 600 500 ATIII PC PS Von Ag Von Act VIII 400 300 200 100 Trước điều trị Sau chu kỳ điều trị Kết thúc điều trị Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi số yếu tố điều tố điều hòa đơng máu nhóm nguy thấp 45 Nhận xét: 1000 900 800 700 ATIII PC PS Von Ag Von Act VIII 600 500 400 300 200 100 Trước điều trị Sau chu kỳ điều trị Kết thúc điều trị Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi số yếu tố điều tố điều hòa đơng máu nhóm nguy cao Nhận xét: 3.2.5 Sự thay đổi D-Dimer q trình điều trị 6000 5000 4000 Nhóm nguy thấp Nhóm nguy cao 3000 2000 1000 Trước điều trị Sau chu kỳ điều trị Kết thúc điều trị Biểu đồ 3.6: Sự thay đổi D-Dimer trình điều trị 46 Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 48 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 49 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian (05/2019 – 10/2020) 06 07 08 06/2020 07/2020 08/2020 09 Viết đề cương Chuẩn bị triển khai: - Chuẩn bị bệnh án nghiên cứu - Liên hệ khoa H5, khoa đơng máu, khoa sinh hóa Thu thập số liệu Nhập số liệu làm Phân tích số liệu Viết báo cáo Báo cáo 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bataille R.,Harousseau J.-L (1997) Multiple Myeloma New England Journal of Medicine, 336(23), 1657–1664 Rajkumar S.V (2018) Multiple myeloma: 2018 update on diagnosis, risk-stratification, and management American Journal of Hematology, 93(8), 1091–1110 Crowley M.P., Eustace J.A., O’Shea S.I et al (2014) Venous Thromboembolism in Patients With Myeloma: Incidence and Risk Factors in a “Real-World” Population Clin Appl Thromb Hemost, 20(6), 600–606 Trần Thị Hằng, Nguyễn Thị Nữ (2008) Nghiên cứu số đặc điểm rối loạn đông cầm máu bệnh nhân đa u tủy xương Viện huyết học truyền máu Trung ương Tạp chí Y học Việt Nam ,335(1),68 Johannes J.A.Auwerda (2008) Acquired coagulation abnormalities and thrombosis in Multiple myeloma Kyle R.A Rajkumar S.V (2008) Multiple myeloma Blood, 111(6), 2962–2972 Multiple Myeloma HOA - Hematology-Oncology Associates of CNY (Update 09/04/2019) Dhavl Shah (2018) Multiple Myeloma: Practice Essentials, Pathophysiology, Etiology, Medscape What Is Multiple Myeloma?American cancer society 10 Turpie A Esmon C (2011), Venous and arterial thrombosis Pathogenesis and the rationale for anticoagulation, 11 Victoria R Polkinghorne; Kristina F Standeven; Verena Schroeder et al (2009) Role of Proteomic Technologies in Understanding Risk of Arterial Thrombosis Medscape, 6(5), 539-550 12 Kushner A., West D.O., Pillarisetty L.S (2019) Virchow Triad StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 13 Bagot C.N., Arya R (2008) Virchow and his triad: a question of attribution British Journal of Haematology, 143(2), 180–190 14 Monie D.D DeLoughery E.P (2017) Pathogenesis of thrombosis: cellular and pharmacogenetic contributions Cardiovasc Diagn Ther, 7(Suppl 3), S291–S298 15 Christiansen S.C., Cannegieter S.C., Koster T et al (2005) Thrombophilia, Clinical Factors, and Recurrent Venous Thrombotic Events JAMA, 293(19), 2352–2361 16 Esmon C.T (2009) Basic Mechanisms and Pathogenesis of Venous Thrombosis Blood Rev, 23(5), 225–229 17 Joseph L., Fink L.M., Hauer-Jensen M (2002) Cytokines in coagulation and thrombosis: a preclinical and clinical review Blood Coagul Fibrinolysis, 13(2), 105–116 18 Anderson F.A (2003) Risk Factors for Venous Thromboembolism Circulation, 107(90231), 9I 16 19 Prandoni P (1996) The Long-Term Clinical Course of Acute Deep Venous Thrombosis Ann Intern Med, 125(1), 20 Garmo C., Burns B (2019) Physiology, Clotting Mechanism StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 21 Thromboembolic Complications in Myelomatosis | The BMJ 22 Dimopoulos M., Spencer A., Attal M et al (2007) Lenalidomide plus dexamethasone for relapsed or refractory multiple myeloma N Engl J Med, 357(21), 2123–2132 23 Singhal S., Mehta J., Desikan R et al (1999) Antitumor activity of thalidomide in refractory multiple myeloma N Engl J Med, 341(21), 1565–1571 24 Rajkumar S.V., Blood E., Vesole D et al (2006) Phase III Clinical Trial of Thalidomide Plus Dexamethasone Compared With Dexamethasone Alone in Newly Diagnosed Multiple Myeloma: A Clinical Trial Coordinated by the Eastern Cooperative Oncology Group JCO, 24(3), 431–436 25 Calip G.S., Zhou J., Sweiss K et al (2018) Venous Thromboembolic Prophylaxis Following Treatment Initiation for Multiple Myeloma Blood, 132(Suppl 1), 4693–4693 26 Kristinsson S.Y (2010) Thrombosis in Multiple Myeloma Hematology, 2010(1), 437–444 27 Palumbo A., Rajkumar S.V., Dimopoulos M.A et al (2008) Prevention of thalidomide- and lenalidomide-associated thrombosis in myeloma Leukemia, 22(2), 414–423 28 Heit J.A., Silverstein M.D., Mohr D.N et al (2000) Risk Factors for Deep Vein Thrombosis and Pulmonary Embolism: A Population-Based Case-Control Study Arch Intern Med, 160(6), 809–815 29 Falanga A., Marchetti M (2009) Venous Thromboembolism in the Hematologic Malignancies JCO, 27(29), 4848–4857 30 Prandoni P., Lensing A.W.A., Prins M.H et al (2002) Residual venous thrombosis as a predictive factor of recurrent venous thromboembolism Ann Intern Med, 137(12), 955–960 31 Green D (2009) Risk of future arterial cardiovascular events in patients with idiopathic venous thromboembolism Hematology, 2009(1), 259–266 32 (2016) Appendix B: Risk Assessment Models, Protocols, and Order Sets (continued) | Agency for Healthcare Research & Quality 33 Figueiredo R., Stansby G., Bhattacharya V (2012), Primary prevention of venous thromboembolism, 34 Tarantini L., Massimo Gulizia M., Di Lenarda A et al (2017) ANMCO/AIOM/AICO management pathways Consensus of Document cardio-oncology: on clinical executive and summary Consensus Document Approval Faculty in Appendix European Heart Journal Supplements, 19, D370–D379 35 Chaudhury A., Balakrishnan A., Thai C et al (2016) Validation of the Khorana Score in a Large Cohort of Cancer Patients with Venous Thromboembolism Blood, 128(22), 879–879 36 Li A., Wu Q.V., Warnick G et al (2018) The HAS-RISC Score for Venous Thromboembolism (VTE) Risk Stratification in Newly Diagnosed Multiple Myeloma Patients Starting Immunomodulatory Drugs (IMID) Blood, 132(Suppl 1), 144–144 37 Wang M., Qin X., He X et al (2019) Comparison and screening of different risk assessment models for deep vein thrombosis in patients with solid tumors J Thromb Thrombolysis 38 Sanfilippo K.M., Luo S., Gage B.F et al (2014) Venous Thromboembolism Is Associated with Increased Mortality in Patients with Multiple Myeloma Blood, 124(21), 2176–2176 39 Nguyễn Thị Nữ (2006) Tăng đông, huyết khối, chế bệnh sinh phác đồ xét nghiệm Viện huyết học truyền máu Trung ương Một số chuyên đề Huyết học – Truyền máu, 2, 158-169, Nhà xuất Y học, Hà Nội 40 Phạm Quang Vinh, Nguyễn Hà Thanh, Nguyễn Bá Khanh (2019) Huyết khối phương pháp điều trị huyết khối Bài giảng sau đại học Huyết học – Truyền máu, 1, 412-424, Nhà xuất Y học, Hà Nội 41 Nguyễn Công Khanh (2004) Chứng huyết khối Huyết học lâm sàng Nhi khoa,337-354, Nhà xuất Y học, Hà Nội 42 Emmanuel C Besa, Patricia M Catalano, Jeffrey A Kant et al (1997) Điều hòa đơng máu tình trạng tăng đơng Huyết học, 250-267 Viện Huyết học – Truyền máu (tài liệu dịch) ... ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO NGHI£N C U TìNH TRạNG TĂNG ĐÔNG BệNH NHÂN ĐA U TủY XƯƠNG ĐI U TRị TạI VIệN HUYếT HọC - TRUYềN M U TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Huyt hc Truyn m u Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN... Nghiên c u tình trạng tăng đơng bệnh nhân đa u tủy xương đi u trị viện Huyết học – Truyền m u Trung ương với mục ti u chính: Sử dụng bảng điểm PADUA để đánh giá tình trạng tăng đơng BN ĐUTX Khảo... gặp bệnh, theo nhi u nghiên c u có đến 60 – 90 % bệnh nhân có đau xương thời điểm chẩn đốn Đau nhi u xương thường gặp đau cột sống thắt lưng, xương dẹt xương sườn, số xương dài Đau xương h u hủy

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Bagot C.N., Arya R. (2008). Virchow and his triad: a question of attribution. British Journal of Haematology, 143(2), 180–190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Journal of Haematology
Tác giả: Bagot C.N., Arya R
Năm: 2008
14. Monie D.D. và DeLoughery E.P. (2017). Pathogenesis of thrombosis:cellular and pharmacogenetic contributions. Cardiovasc Diagn Ther, 7(Suppl 3), S291–S298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiovasc Diagn Ther
Tác giả: Monie D.D. và DeLoughery E.P
Năm: 2017
15. Christiansen S.C., Cannegieter S.C., Koster T. et al (2005).Thrombophilia, Clinical Factors, and Recurrent Venous Thrombotic Events. JAMA, 293(19), 2352–2361 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JAMA
Tác giả: Christiansen S.C., Cannegieter S.C., Koster T. et al
Năm: 2005
16. Esmon C.T. (2009). Basic Mechanisms and Pathogenesis of Venous Thrombosis. Blood Rev, 23(5), 225–229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood Rev
Tác giả: Esmon C.T
Năm: 2009
17. Joseph L., Fink L.M., Hauer-Jensen M. (2002). Cytokines in coagulation and thrombosis: a preclinical and clinical review. Blood Coagul Fibrinolysis, 13(2), 105–116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood CoagulFibrinolysis
Tác giả: Joseph L., Fink L.M., Hauer-Jensen M
Năm: 2002
18. Anderson F.A. (2003). Risk Factors for Venous Thromboembolism.Circulation, 107(90231), 9I--16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Circulation
Tác giả: Anderson F.A
Năm: 2003
19. Prandoni P. (1996). The Long-Term Clinical Course of Acute Deep Venous Thrombosis. Ann Intern Med, 125(1), 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Intern Med
Tác giả: Prandoni P
Năm: 1996
20. Garmo C., Burns B. (2019). Physiology, Clotting Mechanism.StatPearls. StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) Sách, tạp chí
Tiêu đề: StatPearls
Tác giả: Garmo C., Burns B
Năm: 2019
22. Dimopoulos M., Spencer A., Attal M. et al (2007). Lenalidomide plus dexamethasone for relapsed or refractory multiple myeloma. N Engl J Med, 357(21), 2123–2132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl JMed
Tác giả: Dimopoulos M., Spencer A., Attal M. et al
Năm: 2007
23. Singhal S., Mehta J., Desikan R. et al (1999). Antitumor activity of thalidomide in refractory multiple myeloma. N Engl J Med, 341(21), 1565–1571 Sách, tạp chí
Tiêu đề: N Engl J Med
Tác giả: Singhal S., Mehta J., Desikan R. et al
Năm: 1999
25. Calip G.S., Zhou J., Sweiss K. et al (2018). Venous Thromboembolic Prophylaxis Following Treatment Initiation for Multiple Myeloma.Blood, 132(Suppl 1), 4693–4693 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
Tác giả: Calip G.S., Zhou J., Sweiss K. et al
Năm: 2018
26. Kristinsson S.Y. (2010). Thrombosis in Multiple Myeloma. Hematology, 2010(1), 437–444 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hematology
Tác giả: Kristinsson S.Y
Năm: 2010
27. Palumbo A., Rajkumar S.V., Dimopoulos M.A. et al (2008). Prevention of thalidomide- and lenalidomide-associated thrombosis in myeloma.Leukemia, 22(2), 414–423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leukemia
Tác giả: Palumbo A., Rajkumar S.V., Dimopoulos M.A. et al
Năm: 2008
28. Heit J.A., Silverstein M.D., Mohr D.N. et al (2000). Risk Factors for Deep Vein Thrombosis and Pulmonary Embolism: A Population-Based Case-Control Study. Arch Intern Med, 160(6), 809–815 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Intern Med
Tác giả: Heit J.A., Silverstein M.D., Mohr D.N. et al
Năm: 2000
29. Falanga A., Marchetti M. (2009). Venous Thromboembolism in the Hematologic Malignancies. JCO, 27(29), 4848–4857 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JCO
Tác giả: Falanga A., Marchetti M
Năm: 2009
30. Prandoni P., Lensing A.W.A., Prins M.H. et al (2002). Residual venous thrombosis as a predictive factor of recurrent venous thromboembolism.Ann Intern Med, 137(12), 955–960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ann Intern Med
Tác giả: Prandoni P., Lensing A.W.A., Prins M.H. et al
Năm: 2002
31. Green D. (2009). Risk of future arterial cardiovascular events in patients with idiopathic venous thromboembolism. Hematology, 2009(1), 259–266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hematology
Tác giả: Green D
Năm: 2009
35. Chaudhury A., Balakrishnan A., Thai C. et al (2016). Validation of the Khorana Score in a Large Cohort of Cancer Patients with Venous Thromboembolism. Blood, 128(22), 879–879 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
Tác giả: Chaudhury A., Balakrishnan A., Thai C. et al
Năm: 2016
36. Li A., Wu Q.V., Warnick G. et al (2018). The HAS-RISC Score for Venous Thromboembolism (VTE) Risk Stratification in Newly Diagnosed Multiple Myeloma Patients Starting Immunomodulatory Drugs (IMID). Blood, 132(Suppl 1), 144–144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
Tác giả: Li A., Wu Q.V., Warnick G. et al
Năm: 2018
38. Sanfilippo K.M., Luo S., Gage B.F. et al (2014). Venous Thromboembolism Is Associated with Increased Mortality in Patients with Multiple Myeloma. Blood, 124(21), 2176–2176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
Tác giả: Sanfilippo K.M., Luo S., Gage B.F. et al
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w