NGHIÊN cứu điều TRỊ TĂNG TIỂU cầu TIÊN PHÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP gạn TIỂU cầu kết hợp điều TRỊ HYDROXYUREA tại VIỆN HUYẾT học TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG 2014 2015

86 140 1
NGHIÊN cứu điều TRỊ TĂNG TIỂU cầu TIÊN PHÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP gạn TIỂU cầu kết hợp điều TRỊ HYDROXYUREA tại VIỆN HUYẾT học   TRUYỀN máu TRUNG ƯƠNG 2014   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ LỆ NINH NGHI£N CứU ĐIềU TRị TĂNG TIểU CầU TIÊN PHáT BằNG PHƯƠNG PHáP GạN TIểU CầU KếT HợP ĐIềU TRị HYDROXYUREA TạI VIệN HUYếT HọC - TRUYềN MáU TRUNG ƯƠNG 2014 - 2015 Chuyên ngành: Huyết học - Truyền máu Mã số : 60720151 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HÀ THANH HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng quản lý đào tạo Sau đại học, Bộ môn Huyết học - Truyền máu, Trường đại học Y Hà Nội, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Bệnh viện 19.8 - Bộ công an tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Hà Thanh, Phó chủ nhiệm mơn Huyết học Truyền máu, người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ cho tơi kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học vô quý giá trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: GS.TS Phạm Quang Vinh, Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học - Truyền máu, GS.TS.AHLĐ Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng viện Huyết học - Truyền máu Trung ương Các thầy động viên, khuyến khích, bảo tận tình tạo điều kiện tốt để tơi học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp động viên, cung cấp tài liệu, dành cho tơi điều kiện tốt q trình học tập nghiên cứu: Ths Vũ Đức Bình, Ths Nguyễn Lan Phương, CN Hà Hữu Hạnh tập thể khoa Bệnh máu tổng hợp II, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương Ths Bùi Huy Tuấn, TS Trần Văn Tính tập thể Trung tâm Huyết học- Truyền máu bệnh viện 19.8 - Bộ công an Xin cảm ơn bệnh nhân hợp tác, tạo điều kiện cho hỏi bệnh, thăm khám, lấy bệnh phẩm để nghiên cứu Sau xin cảm ơn dành tất thương yêu cho bố, mẹ hai bên gia đình, chồng trai người thân quan tâm, chia sẻ, động viên, chỗ dựa vững để tơi vượt qua khó khăn, khơng ngừng phấn đấu suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Lệ Ninh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn có thật, tơi thu thập thực Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương cách khoa học xác Kết luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Học viên Nguyễn Thị Lệ Ninh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACD : Acide - Citrate - Destrose ADP : Adenosin - Triphosphat g/l : Gam/lít G/l : Giga/lít HST : Huyết sắc tố LDH : Lactate dehydrogenase LXMKDH : Lơ xê mi kinh dòng hạt MPN : Myeloproliferative Neoplasms (Hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính) SLBC : Số lượng bạch cầu SLTC : Số lượng tiểu cầu T/l : Tera/ lít TC : Tiểu cầu TTCTP : Tăng tiểu cầu tiên phát WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng tiểu cầu tiên phát trạng thái bệnh lý đơn dòng tế bào định hướng tuỷ tăng sinh mạn tính dòng tiểu cầu, biểu tăng mẫu tiểu cầu tuỷ tăng số lượng tiểu cầu máu ngoại vi [1] Đây bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính, bệnh thường có biểu lâm sàng có vài triệu chứng tắc mạch hay xuất huyết số lượng tiểu cầu tăng cao Mặc dù bệnh diễn biến mạn tính tiên lượng tương đối tốt so với bệnh lý máu khác biến chứng huyết khối chảy máu bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát lại làm ảnh hưởng đến chức quan gây tỉ lệ tử vong cao [2] Hiện việc điều trị bệnh tăng tiểu cầu tiên phát làm giảm số lượng tiểu cầu hóa trị liệu kết hợp với thuốc chống ngưng tập tiểu cầu kết hợp gạn tiểu cầu, hóa trị liệu thuốc chống ngưng tập tiểu cầu [3],[4],[5] Trong hóa trị liệu việc lựa chọn điều trị Hydroxyurea mang lại hiệu tốt Hydroxyurea khơng có hiệu việc giảm số lượng tiểu cầu mà có tác dụng việc ngăn n gừa huyết khối [6],[7] Để đánh giá hiệu gạn tách tiểu cầu Hydroxyurea điều trị tăng tiểu cầu tiên phát tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu điều trị tăng tiểu cầu tiên phát phương pháp gạn tiểu cầu kết hợp điều trị Hydroxyurea Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương 2014 -2015” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu thay đổi số lượng tiểu cầu số số huyết học, hóa sinh máu sau gạn tiểu cầu Nghiên cứu kết điều trị tăng tiểu cầu tiên phát Hydroxyurea sau gạn tiểu cầu Chương TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT Tăng tiểu cầu tiên phát trạng thái bệnh lý đơn dòng tế bào định hướng tuỷ tăng sinh mạn tính dòng tiểu cầu, biểu tăng mẫu tiểu cầu tuỷ tăng số lượng tiểu cầu máu ngoại vi [1] Đây bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính (Myeloproliferative Neoplasms), bao gồm bệnh: (1) tăng tiểu cầu tiên phát, (2) đa hồng cầu nguyên phát, (3) lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt, (4) xơ tủy vô căn, (5) lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt trung tính, (6) lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt ưa axit, (7) hội chứng tăng bạch cầu ưa axit, (8) bệnh tế bào mast, (9) MPNs khác không phân loại [8],[9] Các bệnh hội chứng xuất tổn thương tế bào sinh máu đơn dòng đa dòng, biểu lâm sàng có nhiều mức độ khác nhau, song nhìn chung có tăng sinh nhiều tế bào máu, tăng sinh phụ thuộc vào mức độ tổn thương vị trí q trình biệt hóa tế bào nguồn [1] 1.2 VÀI NÉT LỊCH SỬ, DỊCH TỄ HỌC VÀ TIÊN LƯỢNG CỦA TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT Tăng tiểu cầu tiên phát lần mô tả vào năm 1934 hai tác giả người Áo Epstein Goedel với biểu tăng tiểu cầu, tăng nhẹ hồng cầu chảy máu niêm mạc tái phát Đến năm 1960 tăng tiểu cầu tiên phát mơ tả đầy đủ chi tiết bệnh nhân có tăng tiểu cầu máu ngoại vi khơng có tăng hồng cầu bạch cầu, lách to, huyết khối tắc mạch, tăng mẫu tiểu cầu tủy xương [10] Tăng tiểu cầu tiên phát bệnh gặp, tần suất mắc bệnh từ 9/100.000 người năm Tỷ lệ mắc bệnh khoảng 1- 2/100.000 dân/năm [11]; gặp nữ nhiều nam Độ tuổi mắc bệnh phần lớn từ 50-60 tuổi [12],[13] Tuổi thọ bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát không chênh lệch nhiều so với cộng đồng Tỷ lệ chuyển thành Lơ xê mi cấp thấp (0,6 - 5%) Đối với bệnh nhân 60 tuổi tỷ lệ tắc mạch 15,1%/năm; bệnh nhân có tiền sử tắc mạch trước tỷ lệ tăng lên 31,4%/năm [11] 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH Nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng Cơ chế bệnh sinh đột biến gen gây giảm chức tự ức chế sinh sản tế bào protein tyrosine kinase Janus kinase family (JAK) Đột biến gen JAK2V617F gây tăng khả phosphoryl hoá JAK2, dẫn tới tăng sinh tế bào tạo máu vạn (tế bào CD34+) với xu hướng nghiêng dòng mẫu tiểu cầu Đột biến gặp 50 - 55% bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát [8],[14] Ngoài khoảng 15 - 24% bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát có đột biến Calreticulin (CALR), thường đột biến 52 - bp thêm - bp exon [15] Cơ chế bệnh sinh đột biến CALR bệnh tăng tiểu cầu tiên phát chưa rõ ràng có ý nghĩa chẩn đoán tiên lượng bệnh: tăng tiểu cầu tiên phát đột biến CALR thường gặp nam, trẻ tuổi, bệnh nhân số lượng tiểu cầu cao hơn, số lượng bạch cầu thấp hơn, lượng huyết sắc tố cao tỷ lệ biến chứng huyết khối thấp bệnh nhân khơng có đột biến [16] 1.4 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 10 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điều trị 55 bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát phương pháp gạn tiểu cầu kết hợp điều trị Hydroxyurea Viện Huyết học -Truyền máu Trung ương rút số kết luận sau: - Hiệu phương pháp gạn tiểu cầu Sau gạn tiểu cầu đa số bệnh nhân giảm triệu chứng lâm sàng so với trước gạn tiểu cầu cụ thể là: tê bì, dị cảm đầu chi trước gạn tiểu cầu 20% sau gạn 10,9%; đau đầu trước gạn tiểu cầu 10,9%, sau gạn 3,6%; ù tai trước gạn tiểu cầu 10,9% sau gạn 3,6% - Sau gạn tiểu cầu số lượng tiểu cầu giảm từ 1614,6 G/l xuống 846,5 G/l - Hiệu suất làm giảm số lượng tiểu cầu sau gạn tiểu cầu nhóm có SLTC < 1500 G/l nhóm SLTC ≥1500 G/l khơng khác biệt - Khơng gặp bệnh nhân có phản ứng phụ gạn tiểu cầu Hiệu điều trị tăng tiểu cầu tiên phát Hydroxyurea sau gạn tiểu cầu - Sau tuần điều trị 100% bệnh nhân hết triệu chứng lâm sàng ứ trệ tuần hồn vi mạch - 72 Sau q trình điều trị số tế bào máu ngoại vi trở bình thường: • SLTC trước điều trị 1614,6 G/l , sau điều trị 537,5G/l • SLBC trước điều trị 14,1 G/l, sau điều trị 6,7 G/l - Trong trình điều trị hiệu suất làm giảm số lượng tiểu cầu sau điều trị ngày, sau 7ngày, sau 10 ngày, sau 14 ngày nhóm bệnh nhân có SLTC ≤ 1000 G/l nhóm có SLTC > 1000 G/l khơng khác biệt KIẾN NGHỊ Chỉ định gạn tách tiểu cầu điều trị cho bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát có số lượng tiểu cầu 1000 G/l Đề nghị sử dụng phác đồ điều trị tăng tiểu cầu tiên phát thuốc Hydroxyurea theo phác đồ tiêu chuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trung Phấn, chủ biên (2008), Tế bào gốc bệnh lý tế bào gốc tạo máu: Chẩn đoán - phân loại - điều trị, Nhà xuất Y học, 290 - 326 H Reikvam R V Tiu (2012), "Venous thromboembolism in patients with essential thrombocythemia and polycythemia vera", Leukemia, 26(4), tr 563-571 O I Abdel-Wahab R L Levine (2009), "Primary myelofibrosis: update on definition, pathogenesis, and treatment", Annu Rev Med, 60, tr 233-45 Timothy Hughes, Michael Deininger, Andreas Hochhaus cộng (2006), Monitoring CML patients responding to treatment with tyrosine kinase inhibitors: review and recommendations for harmonizing current methodology for detecting BCR-ABL transcripts and kinase domain mutations and for expressing results, Vol 108, 28-37 73 A Tefferi VainchenkerW (2011), "Myeloproliferative Neoplasms: Molecular Pathophysiology, Essential Clinical Understanding, and Treatment Strategies", Journal of clinical oncology., 29(5), tr 573-581 Sergio Cortelazzo, Guido Finazzi, Marco Ruggeri cộng (1995), "Hydroxyurea for Patients with Essential Thrombocythemia and a High Risk of Thrombosis", New England Journal of Medicine, 332(17), tr 1132-1137 G Finazzi T Barbui (2008), "Evidence and expertise in the management of polycythemia vera and essential thrombocythemia", Leukemia, 22(8), tr 1494-1502 Alessandro M Vannucchi, Paola Guglielmelli Ayalew Tefferi (2009), CA: A Cancer Journal for Clinicians, 59(3), tr 171-191 A Tefferi J W Vardiman (2007), "Classification and diagnosis of myeloproliferative neoplasms: The 2008 World Health Organization criteria and point-of-care diagnostic algorithms", Leukemia, 22(1), tr 10 14-22 A Tefferi (2007), "The history of myeloproliferative disorders: before 11 and after Dameshek", Leukemia, 22(1), tr 3-13 Viện Huyết học - Truyền Máu TW (2015), "Tăng tiểu cầu tiên phát", 12 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh lý huyết học tr 61 - 66 Morten Krogh Jensen, Peter De Nully Brown, Ove Juul Nielsen cộng (2000), "Incidence, clinical features and outcome of essential thrombocythaemia in a well defined geographical area", European 13 Journal of Haematology, 65(2), tr 132-139 Tiziano Barbui, Juergen Thiele, Francesco Passamonti cộng (2011), "Survival Thrombocythemia and Are Disease Significantly Progression in Essential Influenced by Accurate Morphologic Diagnosis: An International Study", Journal of Clinical Oncology, 29(23), tr 3179-3184 74 14 Claire N Harrison (2005), "Essential thrombocythaemia: challenges and evidence-based management", British Journal of Haematology, 15 130(2), tr 153-165 Paola Guglielmelli, Jyoti Nangalia, Anthony R Green cộng (2014), "CALR mutations in myeloproliferative neoplasms: Hidden behind the reticulum", American Journal of Hematology, 89(5), tr 16 453-456 A Tefferi, T L Lasho, C M Finke cộng (2014), "CALR vs JAK2 vs MPL-mutated or triple-negative myelofibrosis: clinical, cytogenetic and molecular comparisons", Leukemia, 28(7), tr 1472- 17 1477 R Landolfi, L Di Gennaro A Falanga (2008), "Thrombosis in myeloproliferative disorders: pathogenetic facts and speculation", 18 Leukemia, 22(11), tr 2020-2028 A Tefferi T Barbui (2013), "Personalized management of essential thrombocythemia[mdash]application of recent evidence to clinical 19 practice", Leukemia, 27(8), tr 1617-1620 Tiziano Barbui, Guido Finazzi 20 Myeloproliferative neoplasms and thrombosis, Vol 122, 2176-2184 Schafer Al (1984), "Bleeding and thrombosis in the myeloproliferative 21 disorders Blood 64 ", Blood, 64, tr 1-12 M K Jensen, P D Brown, B V Lund cộng (2000), Anna Falanga (2013), "Increased platelet activation and abnormal membrane glycoprotein content and redistribution in myeloproliferative disorders", British 22 Journal of Haematology, 110(1), tr 116-124 Marchetti M Falanga A (2008), " Leukocytosis, JAK2V617F mutation, and hemostasis in myeloproliferative disorders Pathophysiol 23 Haemost Thromb;" tr 148-159 Carobbio A, Thiele J F Passamonti (2011), "Risk factors for arterial and venous thrombosis in WHO-defined essential thrombocythemia: an international study of 891 patients Blood ", Blood 117, tr 5857-5859 75 24 Tiziano Barbui, Guido Finazzi, Alessandra Carobbio cộng (2012), Development and validation of an International Prognostic Score 25 of thrombosis in World Health Organization–essential thrombocythemia (IPSET-thrombosis), Vol 120, 5128-5133 Güven Cetin, Tuba Ozkan, Seda Turgut cộng (2014), "Evaluation of clinical and laboratory findings with JAK2 V617F mutation as an independent variable in essential thrombocytosis", 26 Molecular Biology Reports, 41(10), tr 6737-6742 Jaya Kittur, Ryan A Knudson, Terra L Lasho cộng (2007), "Clinical correlates of JAK2V617F allele burden in essential 27 thrombocythemia", Cancer, 109(11), tr 2279-2284 Betty Cheung, Deepti Radia, Panagiotis Pantelidis cộng (2006), "The presence of the JAK2 V617F mutation is associated with a higher haemoglobin and increased risk of thrombosis in essential thrombocythaemia", British Journal of Haematology, 132(2), tr 244- 28 245 Alessandro M Vannucchi, Elisabetta Antonioli, Paola Guglielmelli cộng (2007), "Clinical profile of homozygous JAK2 617V> F mutation 29 in patients with polycythemia vera or essential thrombocythemia", Blood, 110(3), tr 840-846 Tiziano Barbui, Jürgen Thiele, Alessandra Carobbio cộng (2012), Disease characteristics and clinical outcome in young adults with essential thrombocythemia versus early/prefibrotic primary 30 myelofibrosis, Vol 120, 569-571 U Budde, G Schaefer, N Mueller cộng (1984), "Acquired von Willebrand's disease in the myeloproliferative syndrome", Blood, 31 64(5), tr 981-985 Hiroshi Mohri (2006), "Acquired von Willebrand Syndrome: Features and Management", American Journal of Hematology, tr 616 - 623 76 32 Andreas Tiede, Jacob H Rand Ulrich Budde (2011), "How I treat 33 the acquired von Willebrand syndrome", Blood, tr 6777-6785 A tefferi, Juergen Thiele W Vainchenker (2009), "The 2008 world health organization classification system for myeloproliferative 34 neoplasms", Cancer, tr 3842 -3847 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2006), Các bệnh tăng sinh tủy mạn ác tính, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, 35 138 -151 Beverly W Baron, Rosemarie Mick Joseph M Baron (1993), "Combined plateletpheresis and cytotoxic chemotherapy for symptomatic thrombocytosis in myeloproliferative disorders", Cancer, 36 72(4), tr 1209-1218 Ayalew Tefferi Tiziano Barbui (2015), "Polycythemia vera and essential thrombocythemia: 2015 update on diagnosis, risk- stratification and management", American Journal of Hematology, 37 90(2), tr 162-173 Carlo Patrono, Luis A García Rodríguez, Raffaele Landolfi cộng (2005), "Low-Dose Aspirin for the Prevention of Atherothrombosis", New England Journal of Medicine, 353(22), tr 38 2373-2383 Francesca Santilli, Bianca Rocca, Raimondo De Cristofaro cộng (2009), "Platelet Cyclooxygenase Inhibition by Low-Dose Aspirin Is Not Reflected Consistently by Platelet Function Assays: Implications for Aspirin “Resistance”", Journal of the American College of 39 Cardiology, 53(8), tr 667-677 Andrew I Schafer (2004), "Thrombocytosis", New England Journal of 40 Medicine, 350(12), tr 1211-1219 J R Ortaldo, A Mason, E Rehberg cộng (1983), "Effects of recombinant and hybrid recombinant human leukocyte interferons on cytotoxic activity of natural killer cells", Journal of Biological Chemistry, 258(24), tr 15011-15015 77 41 Nicole A de Weerd, Shamith A Samarajiwa Paul J Hertzog (2007), "Type I Interferon Receptors: Biochemistry and Biological Functions", 42 Journal of Biological Chemistry, 282(28), tr 20053-20057 JW Greiner, F Guadagni, P Noguchi cộng (1987), "Recombinant interferon enhances monoclonal antibody-targeting of 43 carcinoma lesions in vivo", Science, 235(4791), tr 895-898 Nguyễn Trọng Thông (2003), Thuốc chống ung thư, Dược lý học lâm 44 sàng, Nhà xuất Y học, 550 -567 Arthur I Radin, Haesook T Kim, Barbara W Grant cộng (2003), "Phase II study of α2 interferon in the treatment of the chronic 45 myeloproliferative disorders (E5487)", Cancer, 98(1), tr 100-109 Qin Wang, Yoshitaka Miyakawa, Norma Fox cộng (2000), Interferon-α directly represses megakaryopoiesis by inhibiting thrombopoietin-induced signaling through induction of SOCS-1, Vol 46 96, 2093-2099 G M Scott, D S Secher, D Flowers cộng (1981), "Toxicity of interferon", British Medical Journal (Clinical research ed.), 47 282(6273), tr 1345-1348 J J Kiladjian, C Chomienne P Fenaux (2008), "Interferon-[alpha] therapy in bcr-abl-negative myeloproliferative neoplasms", Leukemia, 48 22(11), tr 1990-1998 Sidney Pestka (2007), "The Interferons: 50 Years after Their Discovery, There Is Much More to Learn", Journal of Biological Chemistry, 49 282(28), tr 20047-20051 JaniceP Dutcher (2013), "Therapeutic Cytapheresis, Plasmapheresis, and Plasma Exchange in Neoplastic Diseases of the Blood", Peter H Wiernik cộng sự., chủ biên, Neoplastic Diseases of the Blood, 50 Springer New York, tr 1241-1249 Q Zhou, X Yu, L Liu cộng (2015), "Improvement of plateletpheresis via technical modification on the MCS+", Transfusion Medicine, 25(3), tr 184-188 78 51 A A Pineda, S M Brzica H F Taswell (1977), "Continuous- and Semicontinuous-Flow Blood Centrifugation Systems: Therapeutic Applications, with Plasma-, Platelet-, Lympha-, and Eosinapheresis", 52 Transfusion, 17(5), tr 407-416 Viện Huyết học - Truyền máu TW (2015), "Chỉ định gạn tách thành phần máu điều trị", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh lý 53 huyết học, tr 332 - 335 Zbigniew M Szczepiorkowski, Jeffrey L Winters, Nicholas Bandarenko cộng (2010), "Guidelines on the use of therapeutic apheresis in clinical practice—Evidence-based approach from the apheresis applications committee of the American Society for 54 Apheresis", Journal of Clinical Apheresis, 25(3), tr 83-177 Maria Helena Barbosa, Karla Fabiana Nunes da Silva, Dieska Quintiliano Coelho cộng (2014), "Risk factors associated with the occurrence of adverse events in plateletpheresis donation", 55 Revista brasileira de hematologia e hemoterapia, 36(3), tr 191-195 Taft EG, Babcock RB Scharfman WB (1977), "Plateletpheresis in the management of thrombocytosis Taft EG, Babcock RB, Scharfman 56 WB, Tartaglia AP.", Blood , 50(5), tr 927-933 Beenu Thakral, Karan Saluja, Pankaj Malhotra cộng (2004), "Therapeutic Plateletpheresis Thrombocytosis 57 in Chronic in a Myeloid Case of Leukemia", Symptomatic Therapeutic Apheresis and Dialysis, 8(6), tr 497-499 Abhay Singh, Rajendra Chaudhary Soniya Nityanand (2014), "Successful management of acute bleeding in essential thrombocythemia using automated cell separator", Transfusion and 58 Apheresis Science, 50(1), tr 56-58 Calabresi P Chabner B.A (1990), "Antineoblastic agents", Googman and Gilman's The Pharmacological Basic of Therapeutics, tr 1209 1263 79 59 P J J van Genderen J J Michiels (1993), "Primary thrombocythemia: diagnosis, clinical manifestations and management", 60 Annals of Hematology, 67(2), tr 57-62 F Girodon, F Dutrillaux, J Broseus cộng (2010), "Leukocytosis is associated with poor survival but not with increased risk of thrombosis in essential thrombocythemia: a population-based 61 study of 311 patients", Leukemia, 24(4), tr 900-903 Alessandro M Vannucchi, Paola Guglielmelli Ayalew Tefferi (2009), "Advances in Understanding and Management of Myeloproliferative Neoplasms", CA: A Cancer Journal for Clinicians, 62 59(3), tr 171-191 Maugeri N, Giordano G, Petrilli MP cộng (2006), "Inhibition of tissue factor expression by hydroxyurea in polymorphonuclear leukocytes from patients with myeloproliferative disorders", J Thromb 63 Haemost, tr 2593-2598 Nguyễn Anh Trí (1999), "Nhận xét bước đầu lâm sàng, huyết học điều trị bệnh tăng tiểu cầu tiên phát", Tạp chí Y học thực hành số 3, tr 64 38 - 39 Nguyễn Thị Lan (2003), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm huyết học bước đầu dánh giá phương pháp gạn tiểu cầu phối hợp Hydrea điều trị bệnh tăng tiểu cầu tiên phát viện Huyết học - 65 Truyền máu", Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, tr 3-78 Williams W.J (1995), "Labolatory techniques: Principles 66 Interpretation", Williams Hematology Ayalew Tefferi, Juergen Thiele James W Vardiman (2009), "The 2008 World Health Organization classification system and for myeloproliferative neoplasms", Cancer, 115(17), tr 3842-3847 67 Nguyễn Văn Tuấn Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho nghiên cứu y học,, xem 23/08/2015 80 68 J B Orlin E M Berkman (1980), "Improvement of Platelet Function Following Plateletpheresis in Patients with Myeloproliferative 69 Diseases", Transfusion, 20(5), tr 540-545 EG Taft, RB Babcock, WB Scharfman cộng (1977), "Plateletpheresis in the management of thrombocytosis", Blood, 50(5), 70 tr 927-933 N Gangat, A P Wolanskyj, R F McClure cộng (2006), "Risk stratification for survival and leukemic transformation in essential thrombocythemia: a single institutional study of 605 patients", 71 Leukemia, 21(2), tr 270-276 C Chim, Y Kwong, A Lie cộng (2005), "Long-term outcome of 231 patients with essential thrombocythemia: Prognostic factors for thrombosis, bleeding, myelofibrosis, and leukemia", 72 Archives of Internal Medicine, 165(22), tr 2651-2658 Alexandra P Wolanskyj, Susan M Schwager, Rebecca F McClure cộng (2006), "Essential Thrombocythemia Beyond the First Decade: Life Expectancy, Long-term Complication Rates, and 73 Prognostic Factors", Mayo Clinic Proceedings, 81(2), tr 159-166 Nguyễn Vũ Bảo Anh (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, huyết học bước đầu nhận xét đột biến gen Janus kinase(JAK2V617F) số thể bệnh tăng sinh tủy mạn tính", Luận văn bác sĩ nội trú, 74 3-76 Heinz Gisslinger, Mirjana Gotic, Jerzy Holowiecki cộng (2013), Anagrelide compared with hydroxyurea in WHO-classified essential thrombocythemia: the ANAHYDRET Study, a randomized 75 controlled trial, Vol 121, 1720-1728 Francisco Cervantes (2011), "Management of Essential Thrombocythemia", ASH Education Program Book, 2011(1), tr 215221 81 76 Fenaux P, Simon M, Caulier MT cộng (2006), "Clinical course of essential thrombocythemia in 147 cases", cancer, 66(3), tr 77 549 - 566 Ayalew Tefferi, Naseema Gangat Alexandra P Wolanskyj (2006), "Management of extreme thrombocytosis in otherwise low-risk essential thrombocythemia; does number matter?", Blood, 108(7), tr 78 2493-2494 Vitaliana De Sanctis, Maria Gabriella Mazzucconi, Antonio Spadea cộng (2003), "Long-term evaluation of 164 patients with essential thrombocythaemia treated with pipobroman: occurrence of leukaemic evolution", British Journal of Haematology, 123(3), tr 517- 79 521 Alessandra Carobbio, Guido Finazzi, Vittoria Guerini cộng (2007), Leukocytosis is a risk factor for thrombosis in essential thrombocythemia: interaction with treatment, standard risk factors, 80 and Jak2 mutation status, Vol 109, 2310-2313 Đào Xuân Hải (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng huyết học số thể bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tủy mạn tính", Khóa luận tốt 81 nghiệp Y đa khoa, tr - 52 Mark S Currie, K Murali Krishna Rao, Dan G Blazer cộng (1994), "Age and Functional Correlations of Markers of Coagulation and Inflammation in the Elderly: Functional Implications of Elevated Crosslinked Fibrin Degradation Products (D-dimers)", Journal of the 82 American Geriatrics Society, 42(7), tr 738-742 Đặng Vạn Phước, Nguyễn Văn Trí cộng (2010), "Đánh giá vai trò D - Dimer chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu", Chuyên đề 83 TIM MẠCH HỌC, tr 38 - 41 A Kornberg, CW Francis VJ Marder (1992), Plasma crosslinked fibrin polymers: quantitation based on tissue plasminogen activator 82 conversion to D-dimer and measurement in normal and patients with 84 acute thrombotic disorders, Vol 80, 709-717 Nguyễn Hà Thanh (2003), "Nghiên cứu điều trị Lơ-xê-mi kinh dòng hạt giai đoạn mạn tính Hydroxyurea đơn phối hợp với ly tách bạch cầu (tại Viện huyết học truyền máu)", Luận văn tiến sĩ y 85 học, tr - 127 Bensinger TA, Logeu GL Rundles RW (1970), "Hemorrhagic 86 thrombocytosis with melphalan", Blood, tr 61 - 69 Colman RW, Sieverrs CA Pugh RP (1966), "Thrombocytopheresis: A rapid and effective approach to symptomatic thrombocytosis", Lab 87 Clin Med, tr 389 - 399 Goldfinger D Thompson R (1979), "Long - term plateletpheresis in 88 the management of primary thrombocytosis", Transfusion, tr 336 - 338 Arie Regev, Pinhas Stark, Dorit Blickstein cộng (1997), "Thrombotic complications in essential thrombocythemia with relatively low platelet counts", American Journal of Hematology, 89 56(3), tr 168-172 Steeper TA, Smith JA McCullough J (1985), "Therapeutic cytapheresis using the Fenwal CS-300 blood cell separator", Vox Sang, 90 tr 193 - 200 Buckner D (1997), "Current Intrumentation for Apheresis", Apheresis: 91 Principles and Practice, tr 100 - 104 S Cortelazzo, P Viero, G Finazzi cộng (1990), "Incidence and risk factors for thrombotic complications in a historical cohort of 100 patients with essential thrombocythemia", Journal of Clinical 92 Oncology, 8(3), tr 556-62 Alessandra Carobbio, Juergen Thiele, Francesco Passamonti cộng (2011), "Risk factors for arterial and venous thrombosis in WHO-defined essential thrombocythemia: an international study of 891 patients", Blood, 117(22), tr 5857-5859 83 93 Mokrzycki MH Balogun RA (1992), "Therapeutic apheresis: a review of complications and recommendations for prevevtion and 94 management", Journal of Clinical Apheresis, tr 268-272 American Association of blood banks (1990), "Technical Manual", 95 AABB Press, tr 25 - 34 Hoffbrand A.V Pettit J.E (1993), "Chronic myeloid leukemia", 96 Essential Haematology, Blackwell Scientific Publications, tr 232 - 238 Bertino J.R (1990), "Clinical pharmacology and toxicity of antineoplastic drugs", William's Hematology, McGraw-Hill, tr 279 - 97 285 Bertino J.R (1990), "Clinical pharmacology and toxicity of antineoplastic drugs", William's Hematology, tr 279 - 285 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân:… Mã HSBA Tuổi: ….………………………… Giới: ………………………………… Địa (Khoa): ………………………………………………………… Ngày vào viện: ………………… Ngày viện: ……………………… II CHUYÊN MÔN Triệu chứng lâm sàng lúc vào viện: Triệu chứng Tím đầu chi Tê bì đầu chi Đau đầu Ù tai TC khác Có Triệu chứng lâm sàng sau điều trị a Triệu chứng lâm sàng sau gạn TC 24h 84 Không Sau gạn TC 24h Triệu chứng Có Khơng Tím đầu chi Tê bì đầu chi Đau đầu Ù tai TC khác b Triệu chứng lâm sàng trình điều trị Hydroxyurea sau gạn TC Triệu chứng Tím đầu chi Tê bì đầu chi Đau đầu Ù tai TC khác Sau ngày Có Khơng Sau 14 ngày Có Khơng 10 Chỉ số xét nghiệm lúc vào viện sau gạn TC 24h Chỉ số Vào viện Ngay sau Sau gạn TC Sau gạn TC gạn TC 12h 24h Tiểu cầu (G/l) Bạch cầu (G/l) HST (g/l) Axit uric(µmol/l) LDH (U/l) D-Dimer (ng/ml) 11 Chỉ số xét nghiệm huyết học trình điều trị Hydroxyurea sau gạn TC Chỉ số 85 Sau Sau Sau 10 Sau 14 Sau 18 Sau 21 ngày ngày Tiểu cầu (G/l) Bạch cầu (G/l) HST (g/l) 15,16,28,31,33,35,37,39-41 86 1-14,17-27,29,30,32,34,36,38,42- ... phát tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu điều trị tăng tiểu cầu tiên phát phương pháp gạn tiểu cầu kết hợp điều trị Hydroxyurea Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương 2014 -2015 với hai... CỨU VỀ TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT Đã có nhiều nghiên cứu giới hiệu điều trị thuốc phương pháp điều trị tăng tiểu cầu tiên phát Một nghiên cứu bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát có nguy huyết khối... chứng tăng tiểu cầu thứ phát Chẩn đoán xác định tăng tiểu cầu tiên phát có tiêu chuẩn [3],[33] 1.6 ĐIỀU TRỊ TĂNG TIỂU CẦU TIÊN PHÁT 1.6.1 Nguyên tắc điều trị Điều trị tăng tiểu cầu tiên phát

Ngày đăng: 23/08/2019, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các số liệu thu thập được nhập và xử lý theo thuật toán thống kê y học trên máy tính bằng phần mềm SPSS 16.0.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan