NGHIÊN cứu NGUYÊN NHÂN VIÊM PHỔI ở TRẺ EM dưới 5 TUỔI tại KHOA tự NGUYỆN BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

88 80 3
NGHIÊN cứu NGUYÊN NHÂN VIÊM PHỔI ở TRẺ EM dưới 5 TUỔI tại KHOA tự NGUYỆN BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ HƯƠNG NGHI£N CứU NGUYÊN NHÂN VIÊM PHổI TRẻ EM DƯớI TUổI TạI KHOA Tự NGUYệN BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ HƯƠNG NGHI£N CứU NGUYÊN NHÂN VIÊM PHổI TRẻ EM DƯớI TUổI TạI KHOA Tự NGUYệN BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 8720106 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Diệu Thúy HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học cao học chuyên ngành Nhi khoa trường Đại học Y Hà Nội, em may mắn làm đề tài nghiên cứu khoa Tự Nguyện B Bệnh viện Nhi Trung ương Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy, cơ, gia đình bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phòng quản lý Đào Tạo sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nghiên cứu Đặc biệt với tất tình cảm mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy, Chủ nhiệm môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, quan tâm, dạy, đặc biệt kiên nhẫn dành cho em q trình nghiên cứu học tập để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội, anh chị bác sỹ điều dưỡng khoa Tự Nguyện B Bệnh viện Nhi Trung ương nhiệt tình giúp đỡ em trình nghiên cứu Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, chồng yêu con, anh chị bên cạnh nguồn động lực để cố gắng thật nhiều Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, động viên giúp đỡ tơi lúc tơi gặp khó khăn Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2018 Vũ Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Hương học viên lớp Cao học khóa 25, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Vũ Thị Hương CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC BN VP CRP CTM Hb HC H.influenzae K.pneumoniae M.cataharrlis M.pneumonia SD NKHH NKHHCT P.aeruginosa RSV S.aureus S.mitis S.pneumoniae PCR SDD SHH SPO2 RLLN VKĐH UNICEF WHO Bạch cầu Bệnh nhân Viêm phổi C- reactive protein Công thức máu Hemoglobin Hồng cầu Haemophilus influenzae Klebsiella pneumoniae Moraxella catarrhalis Mycoplasma pneumonia Standard Deviation Trung bình Nhiễm khuẩn hơ hấp Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Pseudomonas aeruginosa Respiratory Synticyal Virus Staphylococcus aureus Streptococcus mitis Streptococcus pneumoniae Polymerase chain reaction Suy dinh dưỡng Suy hơ hấp Độ bão hịa Oxy qua da Rút lõm lồng ngực Vi khuẩn điển hình United Nations Children ,s Fund (Qũy Nhi đồng Liên Hợp Quốc) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh lý hay gặp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em toàn giới, đặc biệt nước phát triển Theo ước tính WHO, năm có 150 triệu trẻ em tuổi mắc viêm phổi, 20 triệu trẻ phải nhập viên, tỷ lệ nước phát triển nhiều gấp lần nước phát triển [1],[2],[3] Trong số 6,3 triệu trường hợp tử vong trẻ tuổi toàn giới vào năm 2013, viêm phổi nguyên nhân đứng hàng đầu (chiếm 14,9%), sau nhóm biến chứng đẻ non (15,4%) [4] Gần nhất, theo số liệu thống kê UNICEF, năm 2016 viêm phổi nguyên nhân 880.000 ca tử vong trẻ tuổi, chiếm 16% nguyên nhân gây tử vong lứa tuổi [5] Tỷ lệ tử vong viêm phổi Việt Nam đứng hàng đầu bệnh hô hấp (75%) [6], chiếm 21% so với tổng số tử vong chung trẻ em [7] Theo thống kê Bộ Y Tế hàng năm có khoảng 4000 trẻ em tuổi tử vong viêm phổi [8] Nguyên nhân gây viêm phổi trẻ em đa dạng, bao gồm: virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng…Theo WHO (2016), nguyên nhân hay gặp Streptococcus pneumonia (S.pneumoniae), Hemophilus influenza (H.influenzae) virus hợp bào hô hấp (RSV) Ở trẻ lớn thường gặp viêm phổi vi khuẩn khơng điển hình, đại diện Mycoplasma Pneumonia [1], [9],[10] Điều trị nhiễm khuẩn hô hấp nói chung, có viêm phổi, chủ yếu dựa vào việc lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm nên kết điều trị chưa cao, chi phí y tế lớn Việc sử dụng thuốc kháng sinh không hợp lí dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh ngày tăng cao xuất nhiều vi khuẩn kháng thuốc Việc xác định nguyên nhân gây viêm phổi trẻ em quan trọng, sở để điều trị cho bệnh nhân, xây dựng phác đồ hướng dẫn sử dụng kháng sinh cộng đồng, giám sát vi khuẩn đề kháng kháng sinh sách tiêm chủng Chính chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nguyên nhân viêm phổi trẻ em tuổi khoaTự Nguyện Bệnh viện Nhi Trung ương” nhằm hai mục tiêu: Xác định nguyên nhân gây viêm phổi trẻ em dưới tuổi Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi theo nhóm nguyên nhân Hy vọng kết nghiên cứu giúp bác sĩ lâm sàng hiểu rõ bệnh viêm phổi trẻ tuổi, từ lựa chọn kháng sinh phù hợp giúp việc điều trị hiệu quả, giảm chi phí cho gia đình xã hội 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Thuật ngữ bệnh viêm phổi trẻ em Viêm phổi định nghĩa chung trình viêm nguyên nhân khác gây tổn thương nhu mô phổi - Phân loại viêm phổi theo hình thái tổn thương: + Viêm phế quản phổi: tình trạng viêm phế quản nhỏ, phế nang tổ chức xung quanh phế nang Tổn thương viêm rải rác hai phổi làm rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở dễ gây suy hơ hấp tử vong [11] + Viêm phổi thùy: tình trạng tổn thương nhu mô phổi thường chiếm thùy phân thùy phổi X-quang có hình đơng đặc khu trú thùy phổi tổn thương - Theo nguyên nhân gây bệnh viêm phổi thường chia thành nhóm: + Do virus + Do vi khuẩn + Do vi khuẩn khơng điển hình + Do nấm + Do ký sinh trùng - Theo hoàn cảnh mắc bệnh, viêm phổi chia thành nhóm: + Viêm phổi cộng đồng: tình trạng viêm cấp tính nhu mơ phổi mà người bệnh mắc phải tình trạng nhiễm khuẩn cộng đồng [12] + Viêm phổi bệnh viện: trường hợp viêm phổi xảy sau nhập viện 48 1.2 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý máy hơ hấp Bộ máy hơ hấp hình thành từ tuần thứ 3-4 thời kỳ bào thai Sau trẻ đời máy hô hấp chưa hồn chỉnh mà cịn tiếp tục phát triển hoàn thiện [13] 74 phổi hay gặp trẻ viêm phổi VKĐH so với viêm phổi M.pneumoniae virus - 61,4% trẻ viêm phổi có tăng bạch cầu, 45,9% tăng BCĐNTT 55,1% tăng CRP * Viêm phổi VKĐH: 70,3% có tăng bạch cầu, số lượng bạch cầu trung bình 13,80 ± 6,45G/l, 29% tăng BCĐNTT, 64,5% tăng CRP X-quang tim phổi tổn thương chủ yếu nốt mờ cạnh tim: 66,5% * Viêm phổi M.pneumoniae: 58,1% có bạch cầu giới hạn bình thường, số lượng bạch cầu trung bình 12,51±7,10G/l, 36,9% tăng BCĐNTT, 77% tăng CRP X-quang tim phổi: tổn thương đa dạng với tổn thương khu trú thùy (32,4%) mờ lan tỏa (29,7%) * Viêm phổi virus: 66,2% bạch cầu bình thường, số lượng bạch cầu trung bình 10,13 ± 4,58 G/l, 16,9% tăng BCĐNTT, 75,4% CRP giới hạn bình thường X-quang tim phổi: thấy có bất thường phim - Khơng có khác biệt thời gian nằm viện giũa nhóm nguyên nhân gây bệnh - Thời gian mắc bệnh trẻ viêm phổi M.pneumoniae 17,18 ± 6,39 ngày cao trẻ viêm phổi vi khuẩn điển hình virus 13,89 ± 4,73 ngày 11,7 ± 3,87 ngày 75 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: Nguyên nhân gây viêm phổi trẻ em tuổi chủ yếu H.influenzae S.pneumoniae, cần có chương trình tiêm chủng Quốc gia cho trẻ tuổi để giảm nguy mắc viêm phổi viêm phổi nặng Đối với viêm phổi trẻ lớn nguyên nhân thơng thường như: vi khuẩn điển hình virus, cần ý đến nguyên nhân vi khuẩn khơng điển M.pneumoniae TÀI LIỆU THAM KHẢO Rudan I, Boschi -Pinto C, Biloglav Z, et al (2008) Epidemiology and etiology of childhood pneumonia Bull World health Organ, 86 (5), 408-416 WHO| (2016) Revised Global Burden of Disease (GBD) 2002 estimates WHO,, accessed: 12/06/2016 Leung DT, Chisti MJ, Pavia AT (2016) Prevention and Control of Childhood Pneumonia and Diarrhoea Paediatr clin North Am, 63(1), 67-79 Liu L, Oza S, Hogan D, et al (2015) Global, regional and national causes of child mortality in 2000–13, with projections to inform post-2015 priorities: an updated systematic analysis The Lancet, 385 (9966), 430–440 UNICEF Pneumonia – UNICEF DATA [online] Available at: , accessed: 6/2018 Trần Quy ( 2002), Suy hơ hấp cấp tính trẻ em, Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, 151-169 Nguyễn Thu Nhạn CS (2002), Mơ hình bệnh tật trẻ em, tập 10, Tổng hội Y dược học Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 14-17 Bộ Y Tế - Quyết định số (Ngày 09/01/2014) Hướng dẫn xử trí Viêm phổi cộng đồng trẻ em WHO| (2016) Pneumonia ,accessed: 10/6/2016 10 Mathew LJ, Singhi S, Ray P, et al (2015) Etiology of community acquired pneumonia among children in India: prospective, cohort study J Glob health, (2), 1-10 11 Trần Qụy Trần Thị Hồng Vân ( 2013), Viêm phế quản phổi, Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 390-396 12 Michelow IC, Olsen K, Lozano J, et al (2004) Epidemiology and clinical characteristics of community-acquired pneumonia in hospitalized children Pediatrics, 113 (4), 639-642 13 Đỗ Kính (2001), Phơi thai học người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 466-470 14 Trần Qụy (2013), Đặc điểm giải phẫu sinh lý phận hô hấp trẻ em, Bài giảng Nhi Khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 375-377 15 Kercsmar CM (2005) Pneumonia, Nelson Essentials of Pediatrics, 356-358 16 Ostapchuk M, Roberts DM, Haddy R ( 2004) Community acquired pneumonia in infants and childre American family Physican, 79 (5), 899-908 17 Ayeko P and English M (2006) In children aged 2-59 months with pneumoniae, Which Clinical Sings Best Predict Hypoxaemia, J Trop Pediatr, 52 (5), 307-310 18 Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh cộng (1991), Hàm lượng globulin miễn dịch bổ thể toàn phần số lứa tuổi trẻ em bình thường, Sinh lý y học, Nhà xuất Y học, Hà nội, 57-66 19 Nguyễn Ngọc Sáng, Phan Thị Phi Phi Lê Nam Trà (1997) Nghiên cứu số tiêu miễn dịch trẻ em bình thường từ 5-10 tuổi, Nhi khoa - Tổng hội Y dược học Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, (6), 87-92 20 Nguyễn Việt Cồ ( 2001), Hội nghị tổng kết chương trình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, Hạ Long tháng năm 2001, 47-49 21 Đào Minh Tuấn (2011) Nghiên cứu thực trạng khám điều trị nhiễm khuẩn hô hấp khoa hô hấp Bệnh Viện Nhi Trung Ương năm 2010 Tạp chí Y học thực hành, 760 (4), 39-41 22 Cevey-Macherel M , Galetto-Lacour A, Gervaix A, et al (2009) Etiology of communityacquired pneumonia in hospitalized children based on WHO clinical guidelines Eur J Pediatr, 168, 1429–1436 23 Garcia-Garcia M, Calvo C, Pozo F, et al (2012) Spectrum of respiratory viruses in children with community-acquired pneumonia Pediatr Infect Dis J, 31, 808-813 24 Đào Minh Tuấn ( 2013) Nghiên cứu nguyên gây viêm phổi trẻ em tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em từ tháng đến 15 tuổi Tạp chí y học Việt Nam, 411 (2), 14-16 25 Phạm Hùng Vân (2013) Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hơ hấp cộng đồng tình hình đề kháng kháng sinh Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Y học, tháng 9/2013, 85 26 Abramson SJ and Overturf G (2011), Streptococus pnemoniae, Nelson textbook of pediatrics 19th, 867-870 27 Goel A, Bamford L, Hauslo D, et al (1999) Primary staphylococcal pneumoniae in young children a review of 100 cares J trop Pediatr, 45 (4), 233-236 28 Lê Huy Chính (2013), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Hà nội, 134141, 161-164 29 Lê Huy Chính Lê Văn Phủng (2013), Vi sinh vật Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 212-224 30 Khairulddin NY, Choo KE, Jhari MD (1999) Epidemiology of Haemophilus influenza invasive disease in hospitalized kelantanese children, 1985-1994, Singapore Med J, 40 (2), 96-100 31 CDC (2009) Invasive Haemophilus influenzae type b disease in five young children Minnesota, 2008, 58: 58-60 32 Nocard E and Roux E R (1898) Le microbe de la peripneumoniae, Ann Inst Pasteur, 12, 240-262 33 Maltezou HC (2004) Mycoplasma pneumoniae and Legionella pneumophila in community-acquired lower respiratory Scand J Infect Dis, 36, 639-642 34 Lê Thị Hồng Hanh, Đào Minh Tuấn Nguyễn Duy Bộ (2016) Căn nguyên vi khuẩn phân lập trẻ viêm phổi điều trị khoa Hô hấp Miễn dịch – Dị ứng Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2015 Tạp chí Y học việt nam, 447, 70-75 35 Kashyap S and Sarkar M (2010) Mycoplasma pneumoniae: Clinical features and management Lung India, 27 (2), 36 36 Bùi Ngọc Hà (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên chủ yếu gây viêm phổi trẻ từ đến 15 tuổi Bệnh Viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 37 Lamberti LM, Zakarija-Grkovíc I, Fischer Walker CL, et al (2013 ) Breastfeeding for reduce the risk of pneumonia morbidity and mortality in children under two: a systenmatic literature review and meta-analysis BMC Public Health, 13 (3), 18 38 Lê Văn Phủng, Lê Huy Đinh Hữu Dung (2009), Vi Khuẩn Y Học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 142-197 39 Lê Văn Tráng (2012), Nghiên cứu tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn trẻ em bệnh viện Nhi Thanh Hóa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Huyền Nga (2013), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em Bệnh Viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 41 Đào Minh Tuấn (2002), Viêm phế quản phổi tái nhiễm trẻ em: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số nguyên nhân qua nội soi phế quản, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 42 Palafox M, Guiscafré H, Reyes H, et al (2000) Diagnostic value of tachypnoea in pneumonia defined radiologically Arch Dis Child, 82, 41-45 43 Bénet T, Picot VS, Awasthi S, et al (2017) Severity of Pneumonia in Under 5-Year-Old Children from Developing Countries: A Multicenter, Prospective, Observational Study Am J Trop Med Hyg, 97 (1), 68-76 44 Duke T, Mgone J, Frank D (2001) Hypoxamia in children with severe pneumoniae in Papua New Guinea Int J tuberc Lung Dis, (6), 511-519 45 Đào Minh Tuấn (2011) Những thay đổi khí máu xét nghiệm sinh hóa, huyết học bệnh nhân viêm phổi nặng vào khoa hô hấp bệnh viện Nhi năm 2010 Tạp chí Y học thực hành, 765 (5), 73-75 46 Lương Đức Sơn, Trần Thị khuyên Đỗ Văn Dung (2017) Ngiên cứu số đặc điểm vi khuẩn gây bệnh viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Thái Bình Tạp chí Y học thực hành, 452 (1), 47-51 47 World Health Organization, btv (2013) Pocket book of hospital care for children: guidelines for the management of common childhood illnesses, World Health Organization, Geneva, Switzerland 48 Chen Y, Xu G, Ma R, et al (2014) A study on the epidemic of pneumoniae among children in Ningbo City, Zhejiang province, 2009-2012 Europe PMC, 48 (12), 1053-1056 49 Jain S, Williams DJ, Arnold SR, et al (2015) Community-acquired pneumonia requiring hospitalization among U.S children N Engl J Med, 372 (9), 835-845 50 Keing C, Jia R, Li L, et al (2015) The aetiology of community associated pneumonia in children in Nanjing, China and aetiological patterns associated with age and season BMC Public Health, 15 (113), 1- 51 Das A, Patgiri SJ, Saikia L, et al (2016) Bacterial Pathogens Associated with Community-acquired Pneumonia in Children Aged Below Five Years, Indian Pediatric, 53 (3), 225 - 227 52 Đặng Đức Anh, Trần Văn Nam CS (2008), Tỷ lệ mắc bệnh phế cầu trẻ em tuổi nhập viện Thành phố Hải Phòng, Đề tài nghiên cứu cấp - Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung ương, 30 - 41 53 Ngô Thị Tuyết Lan (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh viêm phế quản phổi vi khuẩn Gram âm trẻ em từ tháng đến tuổi, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 54 Hồ Sỹ Công (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn trẻ em tuổi khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 55 British Thoracic Society (2002) Guideline for the Management of Community Acquired Pneumoniae in Childhood, Thorax, 57, 1-24 56 Nguyễn Công Khanh (2009), Hội chứng thiếu máu, Bài giảng Nhi khoa tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 88-92 57 Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng Nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 203 58 Bộ Y Tế (2005), Hướng dẫn lấy mẫu, bảo quản vận chuyển bệnh phẩm virus cúm A H5N1 59 Lê Hoàng Sơn (2005), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, điều trị viêm phổi cấp tính trẻ em từ - tuổi Cần Thơ, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 60 Mai Thành Công (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi viêm phổi có suy hơ hấp cấp, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 61 Zabihullah R, Dhoubhadel BG, Rauf FA, et al (2017) Risk for Death among Children with Pneumonia, Afghanistan Emerg Infect Dis, 23 (8), 1404–1408 62 Hoo AF, Dezateux C, Hanrahan JP, et al (2002) Sex-specific prediction equations for Vmax(FRC) in infancy: a multicenter collaborative study Am J Respir Crit Care Med, 165 (8), 1084–1092 63 Wang J, Syrett CM, Kramer MC, et al (2016) Unusual maintenance of X chromosome inactivation predisposes female lymphocytes for increased expression from the inactive X Proc Natl Acad Sci U S A, (113), 2029–2038 64 Phạm Thu Hiền, Đào Minh Tuấn Đỗ Thị Hậu cộng (2015) Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em tuổi điều trị bệnh viện Tạp chí Nhi khoa, (3), 1-6 65 Kumar JK, Ashok Chowdary KV, Usha HC, et al (2018) Etiology of community acquired pneumonia among children in India with special reference to atypical pathogens Lung india, 35 (2), 116-120 66 Chih-Jung Chen, Lin PY, Tsai MH, et al (2012) Etiology of Communityacquired Pneumonia in Hospitalized Children in Northern Taiwan, Pediatr Infect Dis J, 31, 196–201 67 Nguyễn Văn Bàng (2009) Đánh giá kháng kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ trẻ em viêm phổi điều trị khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Nhi Khoa, (3) 68 Đào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Trân Vũ Thị Thanh Huyền (2016) Nghiên cứu biến đổi công thức máu, CRP-hs bệnh nhân viêm phổi nặng virus tuổi, Tạp chí Y học Việt Nam, 447, 28 - 34 69 Nguyễn Thị Thanh Phúc (2013), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng tỷ lệ nhiễm virus trẻ em viêm đường hô hấp cấp tính, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 70 Suntarattiwong P, Kanokwan S, Sitaposa P, et al (2011) Clinical and epidemiological characteristics of respiratory syncytial virus and influenza virus associated hospitalization in urban Thai infants JMedAssoc Thai, 94 (3), 164 – 171 71 Mendoza JD, Peralta F, Rodríguez M, et al (2017) High Prevalence of Mycoplasma pneumoniae and Chlamydia pneumoniae in Children with Acute Respiratory Infections from Lima, Peru Plos one journal, 12 (1) 72 Vương Thị Huyền Trang (2011), Ngiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh viêm phế quản phổi trẻ tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 73 Phạm Văn Hòa (2017), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn H influenzaeở trẻ em, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 74 Phạm Thu Hiền (2014) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi khơng điển hình vi khuẩn trẻ em, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung ương, Hà Nội 75 Guerrier G, Goyet S, Chheng ET, et al (2013) Acute viral lower respirsatory tract infections in Cambodian children: Clinical and epidemiologic characteristics Pediatr Infect Dis J, 32, 8-13 76 Trịnh Thị Huyền (2017), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng kết điều trị viêm phổi Mycoplasma Pneumoniae Bệnh Viện Nhi Trung Ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 77 Phạm Văn Điêp (2008), Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm kết điều trị bệnh viêm phổi S.pneumoniae trẻ tháng - tuổi bệnh viện trẻ em Hải Phòng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 78 Nolan VG, Arnold SR, Bramley AM, et al (2017) Etiology and Impact of Coinfections in Children Hospitalized With Community-Acquired Pneumonia J Infect Dis, 20, 1–10 79 Lê Đình Nhân, Trần Thị Minh Diễm Nguyễn Thanh Long (2005) Tình hình viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ 4- 15 tuổi bệnh viện trung ương Huế Tạp chí Y học thực hành, 525 (10), 67-70 80 Do AH, van Doorn HR, Nghiem MN, et al (2011) Viral Etiologies of Acute Respiratory Infec tions among Hospita lized Vietnamese Childre n in H o Chi Minh City, 2004 - 2008, PLoS ONE, (3), e18176 81 Defilippi A, Silvestri M, Tacchella A, et al (2008) Epidemiology and clinical features of Mycoplasma pneumoniae infection in children Elsevier journal, 102 (12), 1762 - 1768 82 Peng D, Zhao D, Liu J (2009) Multipathogen infections in hospitalized children with acute respiratory infections, Virology Journal, 155 (6), 1-7 83 Trần Thị Thanh Nhàn Bùi Bình Bảo Sơn (2009) Nghiên cứu nồng độ CRP hs bệnh nhân viêm phổi từ tháng đến tuổi Tạp chí Y học việt nam, (2), 320 - 327 84 Guo W, Wang J, Sheng M, et al (2012) Radiological findings in 210 paediatric patients with viral pneumonia: a retrospective case study Br J Radiol, 85 (1018), 1385–1389 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nguyên nhân viêm phổi trẻ em tuổi Mã bệnh án: I Mã lưu trữ: Hành Họ tên BN Ngày tháng năm sinh: Tuổi: (tháng) Giới: 1.Nam Nữ Địa chỉ:…………………………………………… Số điện thoại :…………………………………… Ngày vào viện: …………………………………… Ngày viện:……………………………………… II Lý vào viện: 1.Ho Sốt Khó thở III Khò khè Chảy mũi Khác: Tiền sử BN - Đẻ đủ tháng Đẻ non - Tiền sử tiêm chủng:………… … …… - Đẻ thường Đẻ mổ - Cân nặng đẻ:…………kg - Tiền sử bú sữa mẹ…………………… - Các bệnh mắc…………………… IV Bệnh sử • Bệnh trước ngày vào viện .ngày Chưa điều trị KS Đã điều trị KS: Tại nhà Tại sở y tế • Tên KS: ………………………………………… • Không rõ KS V Thăm khám lâm sàng Toàn thân: T0 vào:……… T0 tối đa ngày đầu:…… Cân nặng……………kg Khám hô hấp: 2.1 Triệu chứng vào viện Viêm long: Ngạt mũi Chảy mũi Chảy mũi xanh Ho: 1.không Ho khan 3.Ho có đờm Sốt: Có Khơng Tính chất sốt: Khó thở : 2.2 liên tục Có Khơng Triệu chứng thực thể: Nhịp thở:……… Thở nhanh: 1.Có Khị khè: 1.Có Khơng Tím tái: Có 2.Khơng Rút lõm lồng ngực: Có Nghe phổi: Ran ẩm nhỏ Ran rít Thở thơ 2.Khơng Khơng Ran ngáy Ran nổ Giảm thơng khí SpO2: ……… % Suy hơ hấp: Khơng 2.Có Thở oxy ngày Nhịp tim: …… lần/phút 3.Các phận khác: Bú kém: Có Khơng Độ SHH: …… Nơn : Có Khơng Ỉa lỏng: Có Khơng SDD: có khơng Gan to: Có Khơng Ban da … Có Không Triệu chứng khác :……………………… VI Cận lâm sàng Xquang phổi: • Mờ rốn phổi cạnh tim Có Khơng • Mờ lan tỏa: Có Khơng • Tổn thương kẽ: `1 Có Khơng • Tổn thương khu trú thùy: Có Khơng • Bên phải: Trên Giữa Dưới • Bên trái: Trên Dưới • Tràn dịch màng phổi: Có Khơng • Khơng có bất thường phim Có Khơng Cơng thức máu: HC (T/L) BC BC New (G/L) (%) Sinh hóa máu: Lym (%) Hb (g/l) Hct (%) PLT (G/L) BC New (G/l) CRP (mg/l): ……… Vi sinh: 4.1.Nuôi cấy vi khuẩn: Loại dịch Dịch tỵ hầu Kết 4.2.Mycoplasma pneumonia: Tên vi khuẩn Ngày làm Loại XN PCR dịch tỵ hầu IgM máu Kết Ngày làm 4.3.Virus: Loại Virus RSV( test nhanh) Cúm A/B ( test nhanh) Adenovirus ( PCR ) Rihnovirus ( PCR) Kết Ngày làm Siêu âm màng phổi: VI Điều trị: Kháng sinh Số ngày điều trị Bác sỹ làm bệnh án ... tơi tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu nguyên nhân viêm phổi trẻ em tuổi khoaTự Nguyện Bệnh viện Nhi Trung ương? ?? nhằm hai mục tiêu: Xác định nguyên nhân gây viêm phổi trẻ em dưới tuổi Mô tả đặc điểm... gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu virus vi khuẩn, phối hợp hai nguyên nhân gặp 45% trẻ viêm phổi 1 .5. 2.1 Nguyên nhân Các nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh viêm phổi trẻ em cho thấy nguyên nhân. .. M.pneumonia nguyên nhân gây viêm phổi thường gặp trẻ > tuổi (8%) [49] Một nghiên cứu khác Trung Quốc Keping (20 15) 1204 trẻ viêm phổi cộng đồng 14 tuổi, 51 ,83% trẻ tìm nguyên nhân, M.pneumonia nguyên nhân

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi là Vũ Thị Hương học viên lớp Cao học khóa 25, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan:

  • 1. Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Diệu Thúy.

  • 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam.

  • 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.

  • Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam kết này.

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • Nghiên cứu của Kercsmar (2005) và cộng sự cho thấy nguyên nhân gây viêm phổi cộng đồng là S.pneumoniae (37%), H.influenzae (9%), M.pneumoniae (7%), M.catarrhalis (4%) [15].

    • - Tuổi từ 1 tháng đến dưới 60 tháng tuổi.

    • - Trẻ bị viêm phổi thứ phát sau: dị vật đường thở, đuối nước, sặc dầu..., trẻ viêm phổi trên nền các bệnh nặng mạn tính về tim, thận, máu…

    • Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân viêm phổi nhập viện từ 1 đến 12 tháng tuổi chiếm tỷ lệ 55,2%. Có 22,7% trẻ nằm trong độ tuổi từ 12 – 24 tháng và 22,1% trẻ ≥ 24 tháng. Tuổi trung vị của trẻ viêm phổi là 11 tháng, khoảng tứ phân vị là (5 – 22) tháng tuổi.

    • Nhận xét: Trẻ mắc viêm phổi quanh năm nhưng phần lớn trẻ viêm phổi nhập viện vào thời điểm chuyển mùa và mùa đông xuân, từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau. Cao nhất vào tháng 9 là 14,4%, thấp nhất vào tháng 7 là 2,9%.

    • Nhận xét: Trong số 612 trẻ viêm phổi nhập viện có 54,4% trẻ phân lập được nguyên nhân nghi ngờ gây bệnh, 45,6% trẻ không tìm được nguyên nhân.

    • Nhận xét: Trong số 612 trẻ viêm phổi nhập viện có 54,4% trẻ phân lập được nguyên nhân nghi ngờ gây bệnh. Trong đó 25,3% do VKĐH, 12,1% do M.pneumoniae, 10,6% do virus và 6,4% trẻ đồng nhiễm (đồng nhiễm vi khuẩn điển hình với virus hoặc vi khuẩn điển hình với M.pneumoniae hoặc M.pneumoniae với virus).

    • Nhận xét: Trong 612 trẻ viêm phổi nhập viện, có191 trẻ có kết quả cấy dịch tỵ hầu dương tính chiếm 31,2%, trong đó vi khuẩn hay gặp nhất là H.influenza (52,4%), sau đó là S.pneumoniae (29,3%), M.catarrhalis(13,1%), chỉ có 1 trẻ (0,5%) cấy được K.pneumoniae, 2 trẻ (1,0%) cấy được P.aeruginosa.

    • Nhận xét: Trong số các trẻ viêm phổi do virus, có 44,7% trẻ nhiễm RSV, 34,1% trẻ nhiễm virus cúm A/B, 14,1% trẻ nhiễm Rhinovirus, 7,1% trẻ nhiễm Adenovirus.

    • Nhận xét: Trong số trẻ viêm phổi phân lâp được vi khuẩn điển hình, chủ yếu gặp ở nhóm trẻ dưới 12 tháng chiếm tỷ lệ 66,5%, thấp nhất là trẻ trên 24 tháng 12,3%.

    • Nhận xét: Trong 74 trẻ viêm phổi do M.pneumoniae chủ yếu gặp ở trẻ trên 24 tháng chiếm tỷ lệ 74,3%, thấp nhất là nhóm trẻ dưới 12 tháng chiếm tỷ lệ 6,8%.

    • Nhận xét: Trẻ viêm phổi có nhiễm virus chủ yếu gặp ở trẻ dưới 12 tháng, chiếm tỷ lệ 69,2%, thấp nhất là trẻ trên 24 tháng chiếm tỷ lệ 10,8%.

    • Nhận xét: Trong các trẻ viêm phổi nhập viện, hầu hết trẻ đến viện vì lý do ho (98,9%), sốt (72,1%). Bên cạnh đó có 53,8% trẻ vào viện vì lý do khò khè, 43,3% vì chảy mũi và 30,5% vì khó thở.

    • Nhận xét: Trong số 612 trẻ viêm phổi nhập viện, hầu hết trẻ trẻ có triệu chứng ho và sốt chiếm 98,9% và 65,4%.

    • Nhận xét: Trong số trẻ viêm phổi nhập viện, phần lớn trẻ có triệu chứng thở nhanh (92,0%), nghe phổi có ran (81,7%). 44,1% trẻ có khò khè, 13,9% trẻ có rút lõm lồng ngực và 4,2% trẻ có biểu hiện tím tái.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan