1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO dục kỹ NĂNG PHÒNG CHỐNG TAI nạn THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 4 5 TUỔI ở TRƯỜNG mầm NON tân TRIỀU, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ hà nội

100 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 405,78 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC HỌC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TÂN TRIỀU, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ HƯƠNG GIANG Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Nguyễn Thị Tình HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên PGS.TS Nguyễn Thị Tình tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô tổ Phương pháp giảng dạy, Thầy, Cô khoa Tâm Lý Giáo dục học Thầy, Cô công tác Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích để thực khóa luận có hành trang vững cho nghiệp Tôi xin cảm ơn bạn sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình hợp tác tơi suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong dẫn đóng góp thầy giáo để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Hoàng Thị Hương Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước .7 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước 10 1.2 Kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi 13 1.2.1 Khái niệm kỹ 13 1.2.2 Khái niệm tai nạn thương tích 13 1.2.3 Đặc điểm tâm lý trẻ 4-5 tuổi 15 1.2.4 Phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi 18 1.2.5 Kỹ phòng chống tai nạn thương tích 19 1.3 Giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi 21 1.3.1 Khái niệm 21 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi .22 1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi .22 1.3.4 Phương pháp giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 45 tuổi 23 1.3.5 Hình thức giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi .24 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi 25 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi 25 1.4.1 Môi trường giáo dục nhà trường .25 1.4.2 Mơi trường gia đình 27 Kết luận chương .28 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TÂN TRIỀU, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 Khái quát trường mầm non Tân Triều, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội .29 2.2 Khái quát điều tra khảo sát thực trạng 30 2.2.1 Mục đích khảo sát 30 2.2.2 Nội dung khảo sát 30 2.2.3 Đối tượng khảo sát 31 2.2.4 Thời gian khảo sát 31 2.2.5 Phương pháp khảo sát .31 2.3 Kết khảo sát thực trạng 31 2.3.1 Thực trạng tai nạn thương tích trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều 31 2.3.2 Thực trạng kỹ phòng chống TNTT cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều 38 2.3.3 Thực trạng giáo dục kỹ phòng chống TNTT cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều 41 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi 51 2.4 Đánh giá chung thực trạng giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều 53 2.4.1 Những kết đạt 53 2.4.2 Những tồn hạn chế 53 Kết luận chương .54 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TÂN TRIỂU, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 55 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp .55 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 55 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn .55 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu .55 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 55 3.2 Một số biện pháp giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi 56 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên mầm non giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 56 3.2.2 Xây dựng môi trường đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 57 3.2.3 Phối kết hợp Gia đình – Nhà trường Xã hội giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non 59 3.2.4 Giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ thơng qua việc tạo tình cụ thể để trẻ tự xử lý tình .61 3.3 Mối quan hệ biện pháp giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non 62 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều 64 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 64 3.4.2 Phương pháp khảo nghiệm, cách thức cho điểm thang đánh giá .64 3.4.3 Mẫu khảo nghiệm địa bàn khảo nghiệm .64 3.4.4 Kết khảo nghiệm .65 Kết luận chương .71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Chữ viết đầy đủ Cần thiết Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Khả thi Kỹ Nghiệp vụ sư phạm Số thứ tự Tai nạn thương tích Trung bình Chữ viết tắt CT GD GD&ĐT GV KT KN NVSP STT TNTT TB DANH MỤC CÁC BẢNG , BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên loại tai nạn thương tích trẻ thường gặp trường mầm non Tân Triều Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức phụ huynh loại tai nạn thương tích trẻ thường gặp trường mầm non Tân Triều Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức phụ huynh nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Bảng 2.5 Thực trạng kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Bảng 2.7 Nhận thức phụ huynh tầm quan trọng giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Bảng 2.8: Thực trạng việc thực mục tiêu giáo dục dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Bảng 2.9 Thực trạng việc thực nội dung giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Bảng 2.10 Thực trạng thực phương pháp giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Bảng 2.11 Thực trạng thực hiện hình thức giáo dục kỹ phòng chống TNTT cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Bảng 2.12 Thực trạng lực lượng giáo dục tham gia giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Bảng 2.13.Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp giáo dục kỹ phòng chống TNTT cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp giáo dục kỹ phòng chống TNTT cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Bảng 3.3: Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Sơ đồ 3.1: Sơ đồ mối quan hệ biện pháp giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết biện pháp Biểu đồ 3.2: Tính khả thi biện pháp Biểu đồ 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 32 34 35 37 39 41 42 44 46 47 48 49 51 65 67 68 63 65 68 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Việc hưởng chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Các nghiên cứu đặc điểm lứa tuổi trẻ mầm non cho thấy, trẻ từ đến tuổi ý thức thơ dại, thể non nớt, chưa thể tự bảo vệ trước tác động xấu từ bên ngồi; chưa nhận thức nguy hiểm họa thân Toàn an toàn trẻ phụ thuộc vào người xung quanh, người trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ Trong đó, trẻ mầm non giai đoạn hình thành ngôn ngữ, dần phát triển ý thức nên trẻ hiếu động, ln tìm tịi khám phá giới xung quanh thử nghiệm trực tiếp; bắt chước hành vi người lớn bạn bè cách máy móc Đặc biệt trẻ thường cho vào miệng để nếm đồ vật mà chúng nhìn thấy; sờ mó, cắn, cấu, vận hành vật dụng người lớn… mà biết chúng chứa đựng nguy cơ, hiểm họa Đây lý làm cho trẻ mầm non dễ gặp tai nạn nguy hiểm đến an tồn thân thể, chí nguy hại đến tính mạng mà người chăm sóc, giáo dục trẻ lường trước hết Theo số liệu thống kê Viện Bỏng Quốc gia, năm 2005, có tới 1.885 (chiếm 60%) bệnh nhân bỏng nhập viện trẻ em 15 tuổi, đặc biệt có 1.200 bệnh nhân trẻ em tuổi, chiếm 1/3 tổng số bệnh nhân… cho thấy trách nhiệm giáo dục mầm non vấn đề bảo đảm an toàn, phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ vơ quan trọng Thực tế năm gần cho thấy, việc đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ chưa quan tâm mức Đã khơng tai nạn thương tích thương tâm xảy ra, cướp tính mạng đứa trẻ để lại hậu nặng nề cho gia đình, nhà trường xã hội Tỉ lệ TNTT trẻ em nước ta cao so với nước Đông Nam Á cao gấp lần nước phát triển TNTT nguyên nhân hàng đầu gây nên khuyết tật cho trẻ em khuyết tật kéo dài hết cuộc đời Ở Việt Nam giai đoạn 2010-2014, theo số liệu thống kê Bộ Y tế, trung bình mỡi ngày nước ta có khoảng 580 trẻ em bị TNTT loại như: tai nạn giao thông, đuối nước, ngã, điện giật, bỏng mỡi ngày có hàng chục gia đình chịu mát, đau thương em họ TNTT TNTT nguyên nhân hàng đầu gây nên khuyết tật cho trẻ em kéo dài hết đời Nguyên nhân gây tử vong TNTT trẻ em tai nạn đuối nước tai nạn giao thông đường Tai nạn giao thông nguyên nhân tử vong thứ sau đuối nước với trung bình 1867 trường hợp một năm, chiếm tỉ lệ khoảng 24-26% tổng số trẻ tử vong TNTT Tử vong tai nạn giao thông nhóm tuổi từ 15-19 tuổi chiếm tỉ lệ cao với trên 70% Ngộ độc từ lâu nguyên nhân đứng thứ ba gây tử vong số nguyên nhân gây TNTT để lại hậu như di chứng lâu dài với người Tại Việt Nam, thống kê từ 2005-2010 cho thấy, trung bình mỡi năm nước có khoảng 1.496 trường hợp ngộ độc, có khoảng 10% số trường hợp xảy nhóm trẻ em vị thành niên dưới 19 tuổi Để hạn chế , loại trừ tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non trước tiên giáo dục bồi dưỡng nhận thức, xây dựng ý thức trách nhiệm, tình cảm yêu thương trẻ em, đồng thời nâng cao kiến thức, kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường, người tiếp xúc trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ Đây hoạt động có mục đích cao cả, có mục tiêu cụ thể đặc biệt thiết thực chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Tuy nhiên, hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cịn nhiều hạn chế chưa đảm bảo mặt chất lượng Sự hạn chế thể qua việc giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non cịn nhiều Ý kiến thầy/cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Em trân trọng cảm ơn cộng tác thầy/cơ! Câu 1: Theo thầy/cơ, tình trạng trẻ đến tuổi bị tai nạn thương tích có phổ biến khơng? Rất phổ biến Phổ biến Hiếm xảy Ít xảy Khơng xảy Câu 2: Theo thầy/ cơ, tai nạn thương tích trẻ thường diễn với tần suất nào? Mức độ ST T Tác nhân Rất thườn g xuyên Thường xuyên Đôi Hiếm Chưa Tai nạn ngã Bỏng/cháy Tai nạn giao thông Đuối nước Tai nạn điện giật Tai nạn động vật cắn Tai nạn vật sắc nhọn Tai nạn thiết bị đồ dùng đồ chơi lớp (như cầu trượt, xích đu, bi ve,…) Câu 3: Theo thầy/cô, nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi với tần suất nào? Mức độ thường xuyên ST T Nguyên nhân Do trẻ tò mò, hiếu Rất thườn g xuyên Thườn g xuyên 78 Đôi Hiếm Chưa động, thích khám phá Do trẻ chưa có kiến thức, kỹ phòng chống TNTT Do người lớn thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết kỹ phòng chống TNTT Do người lớn thiếu ý thức, không trông nom trẻ cẩn thận Câu 4: Theo thầy/cô, nhà trường có vai trị cơng tác giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 5: Thầy/cơ đánh giá biểu kỹ phịng chống tai nạn thương tích trẻ 4-5 tuổi với tần suất nào? Mức độ ST T Biểu Quan sát, phát mơi Rất tốt trường, tình xung quanh có yếu tố nguy 79 Tốt Khá Trung bình Yếu gây TNTT (sử dụng giác quan, trực quan để quan sát, nhận diện) Hành động giảm thiểu mức độ nguy hiểm cho thân ( lắng nghe quy định, hướng dẫn người lớn, vận dụng kiến thức học,…) Hành động giảm thiểu nguy gây TNTT (có hành vi, lời nói phù hợp hồn cảnh/ tình nguy hiểm, hay xác định việc cần làm, …) Tìm kiếm giúp đỡ gặp tình nguy hiểm cách đưa thơng báo khẩn để tìm kiếm giúp đỡ ( gọi, hò hét, gõ, đập,…) Câu 6: Theo thầy/cơ, viêc thực mục đích giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi diễn với tần suất nào? ST T Mức độ Mục tiêu giáo dục Rất tốt Giúp trẻ nhận biết phòng tránh mối nguy hiểm ( vật dụng nguy hiệm, nơi khơng an tồn,…) 80 Tốt Khá Trung bình Yếu Giúp trẻ có đủ khả xử lý mối nguy hiểm tự bảo vệ thân Hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động phịng tránh tai nạn thương tích an tồn Tạo mơi trường hoạt động, học tập tích cực, thuận lợi Câu 7: Theo thầy/cơ, nội dung giáo dục phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi thực với tần suất nào? Mức độ thường xuyên STT Nội dung giáo dục Rất thường xuyên Giáo dục trẻ nhận biết tránh vật dụng nguy hiểm (như bàn là, dao , kéo, bếp, phích nước,…) 81 Thườn g xuyên Đôi Hiếm Chưa Giáo dục trẻ nhận biết tránh địa điểm nguy hiểm (như ao, hồ, song, suối, bụi rậm,…) Giáo dục trẻ nhận biết tránh hành động nguy hiểm (như cười đùa ăn uống, loại có hạt dễ bị hóc sặc,…) Giáo dục trẻ nhận biết số trường hợp khẩn cấp gọi người lớn ( cháy nổ, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu,…) Giáo dục trẻ tuân thủ quy định trường, nơi công cộng ( không leo trèo cối, tường rào, ban công, không xổ đẩy bạn chơi đồ chơi, …) 82 Câu 8: Thầy/cô thường sử dụng phương pháp giáo dục để giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi với tần suất nào? ST T Mức độ thường xuyên Rất Hiế Thườn Đôi Chưa thường m g xuyên xuyên Phương pháp giáo dục Phương pháp thực hành trải nghiệm ( trị chơi, nêu tình có vấn đề, luyện tập) Phương pháp trực quanminh họa (như tranh ảnh, video, phim ảnh,…) Phương pháp dùng lời nói (như đàm thoại, kể chuyện, giải thích,…) Phương pháp nêu gươngđánh giá Tuyên truyền cho phụ huynh học sinh Câu 9: Thầy/cô sử dụng hình thức giáo dục để giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi với tần suất nào? Mức độ thường xuyên ST T Hình thức giáo dục Rất thườn g xuyên Tổ chức hoạt động phịng lớp Tổ chức hoạt động ngồi trời Tổ chức hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động theo nhóm 83 Thườn g xun Đơi Hiếm Chưa Câu 10: Theo thầy/ cô, nhà trường phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục kĩ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ với lực lượng với tần suất nào? Mức độ thường xuyên ST T Lực lượng Rất thườn g xuyên Thường xuyên Đơi Hiếm Chưa Gia đình Chính quyền Các đồng nghiệp có kinh nghiệm Trung tâm kĩ sống Câu 11: Theo thầy/cô, yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4- tuổi với tần suất nào? Mức độ ảnh hưởng Rất ST Ảnh Ít ảnh Khơng Yếu tố ảnh hưởng ảnh Bình T hưởn hưởn ảnh hưởn thường g g hưởng g Trình độ nhận thức, lực giáo viên Môi trường giáo dục (như sở vật chất, tài liệu, học liệu, chương trình giáo dục, …) Kế hoạch giáo dục ( tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên,…) Quá trình tổ chức hướng dẫn kỹ phòng chống TNTT cho trẻ Sự phối hợp giáo viên với gia đình Trình độ nhận thức cha mẹ/người ni dưỡng, chăm sóc trẻ Việc hình thành thói quen 84 cho trẻ thông qua hành vi cha mẹ thành viên khác gia đình Câu 12: Theo thầy/cơ để nâng cao hiệu công tác giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ đến tuổi cần có biện pháp nào? * Đối với giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Đối với gia đình học sinh …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Xin thầy/ cho biết vài thông tin cá nhân: * Giới tính thầy/ Nam Nữ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ THẦY/CÔ! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh) 85 Để nâng cao chất lượng giáo dục kĩ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội mong anh/chị cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu “X” vào ô phù hợp viết thêm ý kiến vào chỗ trống (…) Ý kiến anh/chị phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Em trân trọng cảm ơn cộng tác anh/chị! Câu 1: Theo anh/chị, trẻ gặp tai nạn thương tích trường học chưa? Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Hiếm Chưa Câu 2: Theo anh/chị, tai nạn thương tích trẻ thường diễn với tần suất nào? Mức độ ST T Tác nhân Rất thườn g xuyên Tai nạn ngã Bỏng/cháy Tai nạn giao thông Đuối nước Tai nạn điện giật Tai nạn động vật cắn Tai nạn vật sắc nhọn Tai nạn thiết bị đồ dùng đồ chơi ngồi lớp (như cầu trượt, xích đu, bi ve,…) 86 Thường xuyên Đôi Hiếm Chưa Câu 3: Theo anh/chị, nguyên nhân gây tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi với tần suất nào? Mức độ thường xuyên ST T Nguyên nhân Rất thườn g xuyên Thườn g xuyên Đôi Hiếm Chưa Do trẻ tị mị, hiếu động, thích khám phá Do trẻ chưa có kiến thức, kỹ phòng chống TNTT Do người lớn thiếu kiến thức, thiếu hiểu biết kỹ phòng chống TNTT Do người lớn thiếu ý thức, không trông nom trẻ cẩn thận Câu 4: Anh/chị có biết đến hoạt động giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non không? Rất phổ biến Phổ biến Bình thường Ít phổ biến Khơng phổ biến Câu 5: Theo anh/chị, nhà trường gia đình có vai trị công tác giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Ít quan trọng Không quan trọng 87 Câu 6: Anh/chị tham gia buổi giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non với tần suất nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Hiếm Chưa Câu 7: Anh/chị nhận thấy có kỹ phịng chống tai nạn thương tích mức độ nào? Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu kém Câu 8: Khi trẻ nhìn thấy vật dụng nguy hiểm (như dao, kéo, bàn là, bếp…), trẻ thường có phản xạ nào? Tránh xa vật Chạm tới vật Sử dụng vật Thông báo cho người lớn Nhờ giúp đỡ người lớn Câu 9: Nếu có đề xuất với nhà trường cấp trên, anh/chị có đề xuất để nâng cao hiệu công tác giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ đến tuổi trường mầm non? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 88 * Xin anh/chị cho biết vài thông tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………………… * Giới tính anh/chị Nam Nữ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÚP ĐỠ CỦA QUÝ PHỤ HUYNH! 89 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIỂN (Dành cho giáo viên) Để đánh giá cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất khóa luận “Giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Tân Triều, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội” nhằm phục vụ cho việc triển khai biện pháp thời gian tới trường mầm non Tân Triều Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá biện pháp Giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4-5 tuổi đây: S T T Biện pháp Nâng cao nhận thức cho giáo viên mầm non giáo dục kỹ phòng chống TNTT cho trẻ Xây dựng mơi trường đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Phối kết hợp Gia đình – Nhà trường Xã hội việc giáo dục kỹ phòng chống TNTT cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ thơng qua việc tạo tình cụ thể để trẻ tự xử lý tình Rất CT Tính cần thiết Bình Cần Ít cần thườn thiết thiết g Khôn g CT S T T Biện pháp Nâng cao nhận thức cho giáo viên mầm non giáo dục kỹ phòng chống TNTT cho trẻ Xây dựng môi trường đảm bảo an tồn phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Phối kết hợp Gia đình – Nhà trường Xã hội việc giáo dục kỹ phòng chống TNTT cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ thơng qua việc tạo tình cụ thể để trẻ tự xử lý tình Rất KT Tính khả thi Bình Khả Ít khả thườn thi thi g Không KT ... trường mầm non Tân Triều, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội 5. 3 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Tân Triều, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà. .. THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 4- 5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON TÂN TRIỀU, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1.Khái quát trường mầm non Tân Triều, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội Trường mầm nọn Tân Triều thành. .. thương tích cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Tân Triều, Huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội Chương 3: Biện pháp giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Tân Triều

Ngày đăng: 23/10/2020, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baker SP và các cộng sự, Cuốn sách thực tế về thương tích, xuất bản lần thứ hai. Các sách của Lexington, MA, Lexington, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn sách thực tế về thương tích
2. Nguyễn Thanh Bình ( 2011), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
4. Bộ Y tế (2008), “Báo cáo phân tích tai nạn thương tích ở trẻ em độ tuổi 0- 19 năm 2007”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo phân tích tai nạn thương tích ở trẻ em độ tuổi 0-19 năm 2007”
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2008
6. Dương Thị Hoa (Chủ biên) (2011), Giáo trình tâm lý học phát triển. NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học phát triển
Tác giả: Dương Thị Hoa (Chủ biên)
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2011
7. Nguyễn Thị Hoà (2013). Giáo trình giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giáo dục học mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hoà
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2013
9. Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2019), “ Kĩ năng phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non”, Tạp chí Giáo dục, Số 463, tr.15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Kĩ năng phòng,tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Mỹ Trinh
Năm: 2019
3. Bộ Giáo Dục và Đào tạo(2009). Chương trình giáo dục mầm non(Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/07/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Khác
5. Brenner, RA và các cộng sự. Nơi trẻ em bị đuối nước, Hoa Kỳ, 1995. Nhi khoa, 2001, 108:85–59 Khác
10. Linnan M và các cộng sự. Tỷ lệ tử vong và thương tích của trẻ em ở châu Á Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w