MỞĐẦU
Lýdochọnđềtài
Giáo dục trong xu hướng hiện nay không chỉ hướng vào mục tiêu tạo ra nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà còn hướng đến mục tiêu pháttriển toàn diện và giátrị tự do của mỗi cá nhân giúp cho conngười có năngl ự c đ ể cống hiến, đồng thời có năng lực để sống một cuộc sống có chất lượng và hạnh phúc.Diễn đàn thế giới về GD cho mọi người học tại Senegan(2000),Chương trình hànhđộng Dakarđã đề ra 6 mục tiêu, trong đó mục tiêu 3 nói rằng “Mỗi quốc gia phải đảmbảo cho người học được tiếp cận chương trình GD kỹ năng sống phù hợp” Và mụctiêu 6 yêu cầu “Khi đánh giá chất lượng GD cần phải đánh giá KNS của người học”[4]; Ở Việt Nam,Chương trình GD mầm non 2009đã đưa ra nội dung GD an toàn chotrẻmẫugiáo5-6tuổi.Năm2010BộGD-ĐTđãbanhànhBộChuẩnpháttriểntrẻem5 tuổi, trong đó chuẩn 6 đã đưa ra chỉ số đánh giá “Trẻ có hiểu biết và thực hành antoàn cá nhân”… Như vậy, học KNS trở thành quyền của người học và chất lượng GDphải được thể hiện cả trong kỹ năng sống của người học GD KNS cho người học đangtrởthành mộtnhiệmvụ quantrọngđốivớiGD cácnước,trongđócóViệtNam.
Xã hội hiện đại mang đến cho cuộc sống của con người nói chung, trẻ em nóiriêng nhiều tiện ích, sự thoải mái nhưng cũng tiềm ẩn nhiềuvấn đề phức tạp và bấtđịnh trong đó có TNTT Tai nạn thương tích trẻ em đang trở thành một vấn đề y tếcông cộng đe dọa đến sự sống còn và GD KN PC TNTT là 1 nhiệm vụ đặc biệt quantrọngảnhhưởngtớisự pháttriểncủatrẻem.
Trẻ lứa tuổi mầm non dễ bị TNTT hơn so với lứa tuổi khác vì ở lứa tuổi này cácem luôn hành động theo cảm tính, luôn hiếu kỳ, tò mò, hiếu động, thích khám phá thếgiới xung quanh, nhưng lại chưa có kỹ năng nhận biết, phán đoán những mối nguyhiểm có thể xảy ra với bản thân mình… Để hạn chế nguy cơ mắc và tử vong do TNTTở trẻ em thì việc tìm hiểu về TNTT và công tác giáo dục phòng tránh là điều cần thiếtgiúp các nhà giáo dục có tác động phù hợp nhằm giáo dục toàn diện các em Việc hìnhthành kỹ năng sống nói chung và kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích nói riêng làmột quá trình rèn luyện, GD lâu dài Khi được trang bị nhận thứcđúng đắn vàn ă n g lực ứng phó, kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích phù hợp, các em có thể tự chămsóc và bảo vệ bản thân tránh khỏi những nguy hiểm, có thể hòa nhập nhanh với cuộcsống,pháttriển cácmốiquanhệtrong xãhội,vớithiênnhiêntừđóhọchỏivàlàm giàu thêm vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng của bản thân Do đó, chúng ta cần sớmthựchiệnGDKNS,KNPTTNTTchotrẻngaytừ độtuổimầmnon.
Hiện nay, trên địa bàn thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam vẫn còn tình trạng trẻmẫug i á o t h ụ đ ộ n g , c h ư a b i ế t ứ n g p h ó t í c h c ự c t r o n g n h ữ n g h o à n c ả n h n g u y c ấ p , không biết cách bảo vệ bản thân trước các tình huống nguy hiểm, không biết tìm kiếmsự giúp đỡ dẫn đến trẻ không được đảm bảo ổn định về mặt tâm lý, về nhu cầu antoàn làm ảnh hưởng tới cơ hội phát triển nhân cách đầy đủ và đúng hướng; Công tácGD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cũng chưa đượcchú ý đúng mức và chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách hệ thống công tác GD kỹnăngphòngtránhtainạnthươngtíchchotrẻmẫu giáo 5-6 tuổitạiđây.
Xuất phát từ những lý do trên mà đề tài “Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thươngtích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ( nghiên cứu ở các trườngmầm non tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam)” được chúng tôi lựa chọn để nghiêncứu.
Mụcđíchnghiêncứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về GD kỹ năng phòng tránh tai nạnthương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, đề xuất các biện pháp giáo dục KN phòng tránhTNTTchotrẻ5-6tuổiởtrườngMN, nhằmgiúptrẻcóthểchủđộngtrongviệcứngphóvới các tình huống dễ gây TNTT, đảm bảo antoàn cho bản thân và mọi người xungquanh,gópphầnnângcaochấtlượngcuộcsốngcủatrẻ.
Đốitượngvàkháchthểnghiêncứu
6 t u ổ i thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở các trường mầm non thị xã Điện Bàn, TỉnhQuảngNam.
Quá trình giáo dục kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thôngquachế độsinhhoạthằngngàyởtrườngmầm non.
Giảthuyếtkhoa học
Hiện nay, các trường mầm non đã quan tâm đến giáo dục KN phòng tránh TNTTcho trẻ, nhưng trên thực tế, KN này của trẻ5-6 tuổi còn hạn chếdẫn đếntain ạ n thươngtíchvẫnxảyravớitrẻ.
Nếu thực hiện được các biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ theohướng sử dụng và làm phong phú trải nghiệm của trẻ thông quan h ữ n g c h ế đ ộ s i n h hoạt hằng ngày ở trường mầm non, bằng việc xây dựng môi trường trong lớp và môitrường tâm lý nhằmgiáo dục KN phòng tránh TNTT an toàn, thuận lợi,đ ế n t ổ c h ứ c các hoạt động rèn luyện kĩ năng trong nhiều tình huống và tích cực vận dụng kinhnghiệm vào thực tiễn cuộc sống thì KN phòng tránh TNTT của trẻm ẫ u g i á o 5 - 6 t u ổ i sẽđượcpháttriểntốthơn.
Nhiệmvụnghiêncứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tíchchotrẻ MG5-6tuổi thôngqua chếđộ sinhhoạthằngngày.
- Nghiên cứu thực trạng GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5- 6tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở một số trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn,tỉnhQuảngNam.
- Nghiên cứu và thực nghiệm một số biện pháp giáo dục nâng cao kỹ năng phòngtránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ởtrườngmầmnon.
Phạmvi nghiên cứu
+ Nghiên cứu các TNTT thường gặp ở trẻ 5-6 tuổi có liên quan đến vật dụng,động thực vậtvà sản phẩm chế biến từ chúng, địa điểmh o ạ t đ ộ n g c ó n g u y c ơ , v à hànhđộngcủatrẻvàtrongcáctìnhhuốngkhẩncấp.
+ Nghiên cứu các KN phòng tránh TNTT của trẻ 4-5 tuổi, bao gồm: KN nhậndiện tình huống dễ gây TNTT, KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp tình huống nguy hiểm,KNứngphóvớitìnhhuốngdễgâyTNTT.
+ Nghiên cứu biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi thôngquachếđộsinhhoạthàngngàycủatrẻ ởtrường MN.
- Phạmvivềkháchthểđiềutra:264họcsinhmẫugiáo5-6tuổi;52CBQL&GVMG;
- Phạm vi về địa bàn:Trường mầm non Vĩnh Điện, Trường mẫu giáo ĐiệnDương, Trường mẫu giáo Điện Trung, Trường mẫu giáo Điện Minh, Trường mẫu giáoĐiệnHồngthuộc thịxãĐiệnBàn, tỉnh QuảngNam.
Phươngphápnghiên cứu
7.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết:Phân tích và tổng hợp lýthuyếttừ cáctàiliệuliênquanđểxâydựngcơsởlýluậncủaluậnvăn.
7.1.2 Phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết:Nhằm sắp xếp các cứliệukhoahọccủaluận vănthànhhệthống logicchặtchẽtheomụcđíchnghiêncứu.
7.1.3 Phương pháp mô hình hóa: Nhằm xây dựng các cấu trúc logic của đề tàiđảm bảo các tính chất cơ bản của đối tượng nghiên cứu, trên cơ sở đó xây dựng cácphiếu hỏi, bảng hỏi, biên bản quan sát nhằm nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu GDKNPTTNTT.
7.2.1 Phương phápđiềutrabằng bảnghỏi Điều tra bằng Anket dành cho BGH, GVMN, CMT nhằm mục đích thu thậpthông tinvề nhận thức, thực trạng công tácGD kỹ năng phòng tránhtai nạnt h ư ơ n g tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi; những khó khăn trong quá trình GD kỹ năng phòngtránh tai nạn thương tích; đề xuất của BGH, GVMN và CMT về công tác GD kỹ năngphòng tránh tai nạn thương tích; tính hiệu quả và tính khả thi của hoạt động GD kỹnăngphòngtránhtainạnthươngtíchdođềtàiđềxuất.
Phỏng vấn sâu một số GVMN dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, BGH một số trườngmẫu giáo ở thị xã Điện Bàn để thu thập thông tin về thực trạng kỹ năng PT TNTT ở trẻmẫu giáo 5-
6 tuổi, thực trạng công tác GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tíchtrong chế độ sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt những thuận lợi và khó khăn khi triển khaicáccông tácGDkỹnăng này trên thực tế.
Quan sát một số hoạt động của cô và trẻ ở trường mẫu giáo: giờ học, hoạt độngvui chơi trong lớp, ngoài trời để tìm hiểu rõ hơn thực trạng kỹ năng PT TNTT ở trẻmẫu giáo 5-6 tuổi, thực trạng công tác GD kỹ năng phòng tránht a i n ạ n t h ư ơ n g t í c h cho trẻ và tính khả thi của công tác GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích thôngquachếđộsinhhoạthàngngày.
7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt độngtrong kế hoạch năm,tháng,tuầncủaGVMN ởcáctrườngmẫugiáothuộcđịabànkhảosát.
Sử dụng phần mềm SPSS 23.0 để xử lý số liệu nghiên cứu.SửdụnghệsốtươngquanPeasonđểđánh giásựtươngquan.
Trong những phương pháp trên, phương pháp nghiên cứu lý luận, phương phápquan sát, điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp nghiên cứu chính, còn lại là cácphươngpháphỗtrợ.
Cấutrúccủaluận văn
Ngoài phần phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm3chương:
Chương 1 Lý luận về GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích của trẻ 5- 6tuổiởtrườngmầm nonthôngquachế độsinhhoạthằngngày.
Chương 2 Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ5- 6tuổithôngquachếđộsinhhoạthằngngàyởtrườngmầmnon,thịxãĐiệnBàn,tỉnhQuả ngNam.
Chương 3 Đề xuất và thực nghiệm biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tainạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầmnontạithịxãĐiệnBàn,tỉnhQuảngNam
CƠ SỞLÝLUẬN VỀGIÁO DỤCKỸNĂNGPHÒNGT R Á N H TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUACHẾĐỘ SINH HOẠTHÀNG NGÀY 6 1.1 Lịch sử nghiên cứu về hoạt động GDKN PTTNTT thông qua chế độ sinh hoạthằngngàychotrẻmẫu giáo 5-6tuổi
Một số nghiên cứu về hoạt động GDKN PTTNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổithôngquachếđộsinhhoạthằngngàytrên thếgiới
Giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ em có vai trò quan trọng trong việc giúptrẻ chủ động phòng ngừa những hậu quả đáng tiếc do TNTT gây ra đối với trẻ Vì vậy,vấn đề này đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà giáo dục học, tâm lýhọc,xãhộihọc, cáccơquan,tổchứcYtế trongvàngoàinước.
Các tác giả S.Wood, M.A.Bellis, E.Towner, A.Higgins [1] khi đi nghiên cứu cácbằng chứng liên quan đến vấn đề phòng tránh tai nạn và thương tích cho trẻ em ở Anhđã chỉ ra vai trò củaviệcgiáo dục KNphòng tránhTNTTđối vớisựphát triểnt h ể chất, tâm lý của trẻ ; Việc giáo dục KN an toàn cho trẻ em và phụ huynh góp phầnnâng cao nhận thức của họ về vấn đề TNTT và việc thực hiện hiệu quả các hành vi antoàn
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục KN tự bảo vệ của trẻ mẫu giáo lớn,một nhóm các tác giả ở Nga dựa trên tiêu chí mối quan hệ giữa trẻ em với đối tượng,giữa trẻ với tình huống gây nguy hiểm, đã phân ra 6 nội dung trong chương trình giáodục KN tự bảo vệ của trẻ, bao gồm: 1 Trẻ em và những người xung quanh; 2 Trẻ emvà thiên nhiên;
3 Trẻ em ở nhà; 4 Sức khoẻ của trẻ em; 5 Những cảm xúc tích cực ởtrẻ; 6 Trẻ em trên đường phố Mỗi nội dung bao gồm các đề tài nhỏ Ví dụ: trong nộidung “Đứa trẻ ở nhà”, có các đề tài: Nhận diện người lạ, người quen; Tình huống nguyhiểmtrongcuộcsốnghằngngày [38]
Bạch Băng cùng các cộng sự tổng hợp được 60 tình huống dễ gây mất an toànđốivớitrẻvàphânloạichúngthành6chủđề, baogồm:1.Antoànthânthể;2 Anto àn ngoài xã hội; 3 An toàn khi vui chơi; 4 An toàn ở môi trường bên ngoài; 5 Antoàn trong cuộc sống; 6 An toàn khi gặp thiên tai Mỗi chủ đề được xây dựng thànhcácc â u c h u y ệ n v ớ i n h ữ n g t 0 ì n h h u ố n g n g u y h i ể m c ó t h ể x ả y r a đ ố i v ớ i t r ẻ n h ư : Nghịchlửa,sờtay vào điện,mởcửachongười lạvàonhà,kẹttrongthangmáy [3]Hong Yoon Yeo đưa ra nội dung dạy trẻ tự bảo vệ mình thông qua 45 tình huốngthường gặp trong cuộc sống hằng ngày như: tự bảo vệ mình khi đi đến một số địa điểmnguyhiểm(nơivắngvẻ,khuphốđôngđúc,hầmđibộ,thangmáy ;khigặpngườilạ
(tặngquà,cóýđịnhbắt cóc,quấynhiễu )haykhisửdụng điệnthoại vàinternet [45]
Tác giả David A.Kolb [19] nghiên cứu và đề xuất hệ thống phương pháp, biệnpháp giáo dục KN sống cho trẻ khá đa dạng, phong phú bao gồm: sắm vai, thảo luậnnhóm, giải quyết vấn đề, tạo tình huống, giao nhiệm vụ, trò chơi (trò chơi dân gian,đóng vai, đóng kịch, xây dựng); Shana Smith và Emily Ericson đi nghiên cứu các biệnpháp giáo dục KN phòng tránh TNTT đặc trưng cho trẻ, cụ thể là xây dựng biện phápsử dụng trò chơi mô phỏng để dạy trẻ KN chữa cháy an toàn: Các trò chơi thiết kế trênmáy tính và trẻ được nhập vai để tham gia vào một tình huống mô phỏng lại một trậnhỏa hoạn giống như trên thực tế, nhờ đó, trẻ được học các KN thoát khói đám cháy vàchữacháy an toàn[48] Một nhóm giảngviêntrường ĐạihọcSư Phạm Ulianov đã lựa chọn biệnp h á p trò chơi để giáo dục KN an toàn cho trẻ Thông qua trò chơi, trẻ được học những mẫuhành vi tự nhiên để xử lý tình huống nguy hiểm Trước khi chơi, trẻ sẽ cần phải nói vềtình huống đó với những trẻ khác, phân tích lựa chọn hành vi đúng để không dẫn đếnmột hậu quả đáng tiếc Đây có thể xem là một trong những biện pháp phù hợp với trẻ,giúp trẻ có cơ hội được tự mình trải nghiệm cách ứng phó hiệu quả với các tình huốngnguyhiểmxungquanh[1]
Các nghiên cứu trên cho thấy, phương pháp giáo dục được đánh giá là mang lạihiệu quả cao hơn cả chính là tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, tham gia luyện tập vàvậndụngnhữngkiếnthứcđãhọcvàothựctếcuộcsốngmộtcáchantoàn,cóhiệuquả.
Bàn về phòng ngừa TNTT cho trẻ em, Tổ chức Y tế Thế giới, Trung tâm Kiểmsoát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã đề xuất một số chiến lược, kế hoạchhành động, biện pháp nhằm giảm thiểu TNTT cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tiễncủa mỗi quốc gia như: xác định tầm quan trọng của vấn đề thông qua giám sát và thuthập dữ liệu;tăng cường xây dựng và thực thi pháp luật; thay đổi thiết kế sản phẩm;thayđổimôitrường;giáodụcvàpháttriểnKN;chăm sócy tế khẩn cấp [37]
Một số nghiên cứu về hoạt động GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thươngtíchchotrẻmẫugiáo 5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạt hằngngàyởViệtNam7 1.2 Lý luận về kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổithôngquachếđộsinh hoạthằngngày
KhiđềcậpđếnvaitròcủaKNsống,tácgiảLêBíchNgọcđãnhấnmạnhtầmquantrọng của việc giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ, “giúp cho trẻ có được nhữnghành vi đảm bảo sự an toàn, khỏe mạnh, thích ứng được với những điều kiện sống thayđổi” [29] Trương Thị Hoa Bích Dung khẳng định sự cần thiết của việc giáo dụcKNsống (“KN sống cần thiết cho mọi người, mọi lứa tuổi và phải được hình thành từ khicònnhỏ”),trongđócóKNứngphóvớicáctìnhhuốngkhẩncấp.Theotácgiả,mụcđíchcủagiáodụcKNsốnglà“cungcấpchocácemcáchứngxửcầnthiếttrongcáctình huống bình thường cũng như tình huống khẩn cấp với nhiều sức ép tâm lý của cuộcsống”
[29] Theo tác giả Thái Hà, “Càng sớm càng tốt, kiên trì và liên tục, các bậc phụhuynh hãy từng bước hướng dẫn trẻ nhận thức được và ứng xử đúng trước các tìnhhuống bất ngờ cũng như các mối nguy hiểm rình rập”, “Những vốn hiểu biết này là tốiquantrọngvìnógiúptạodựnghiệuquảtựvệvàantoànchobé”[18].
Trong tài liệuPhòng, chống thiên tai và tai nạn thương tích ở trẻ emcủa Bộ Laođộng- Thương binh và Xã hội đã chỉ ra 8 nội dung giáo dục trẻ phòng tránh TNTT: 1.Phòng tránh ngã và chấn thương do ngã; 2 Phòng tránh tai nạn bỏng và cách xử trí khibị bỏng; 3. Phòng TNTT do vật sắc nhọn và vật liệu nổ; 4 Phòng tránh nghẹt thở do dịvật đường thở; 5 Phòng tránh tai nạn đuối nước; 6 Phòng tránh ngộ độc; 7. Phòngtránh TNTT do động vật châm chích, cào, cắn, húc; 8 Phòng tránh tai nạn giao thông[10] Cách phân loại nội dung dựa theo tiêu chí trên cũng được đề cập đến trong cácnghiêncứucủaNguyễnVõKỳAnh[2],NguyễnThếDuyvàcộngsự[14]
Là một trong những KN sống quan trọng của trẻ em, việc giáo dục KN phòngtránhTNTTcóthểđượctiếnhànhbằngcácphươngphápgiáodụcKNsốngchotrẻnóichung.Cáct ácgiảTrươngThịHoaBíchDung[15],LêBíchNgọc[29] đãđềxuấthệthống phương pháp, biện pháp giáo dục
KN sống cho trẻ khá đa dạng, phong phú.
Cácphươngpháp,biệnphápđượcđềxuấtbaogồm:sắmvai,thảoluậnnhóm,giảiquyếtvấnđề, tạo tình huống, giao nhiệm vụ, trò chơi (trò chơi dân gian, sắm vai, xây dựng, đóngkịch)., vàphươngphápgiáodụcđượcđánhgiáhiệuquảcaohơncảchínhlàtạocơhội cho trẻ được trải nghiệm, tham gia luyện tập và vận dụng những kiến thức đã học vàothựctếcuộcsống.
Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, muốn trẻ nhận biết, trải nghiệm thực tế, rènluyện và ứng xử đúng với nhiều tình huống có nguy cơ không an toàn, giáo viên cầnxây dựng được hệ thống các tình huống, cáct r ò c h ơ i , c á c b à i l u y ệ n t ậ p Q u a đ ó t á c giả nhấn mạnh và khẳng định phương pháp thực hành là phương pháp không thể thiếukhi giáo dục trẻ nhận biết và phòng tránh các nguy cơ không an toàn [19]; Để cho trẻtrải nghiệm kĩ năng phòng tránh TNTT một cách an toàn, hiệu quả, các tác giả NguyễnThu Huyền và Nguyễn Việt Dũng đi thử nghiệm biện pháp mô phỏng tình huống bằngvideo hoạt hình với sự hỗ trợ của công nghệ điện toán đám mây để giáo dục KN phòngtránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi [21]; Các tác giả Phan Tú Anh [1], Mai Hiền Lê [24] đềxuất các biện pháp động não, phân tích tình huống, dùng lời (trò chuyện, đàm thoại,thảo luận nhóm nhỏ), thực hành (cho trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóng vai, chơi trò chơi,giaoviệc,trảinghiệm,.)tronggiáodụcKNtự bảovệchotrẻmẫugiáo.
Về các chiến lược, chương trình hành động, biện pháp phòng tránh, giảm thiểuTNTTchotrẻem,BộLaođộng-ThươngbinhvàXãhội[10]đãđềxuấtmộtsốchiến lược, kế hoạch hành động, biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước: thườngxuyên giám sát và thut h ậ p d ữ l i ệ u ; t ă n g c ư ờ n g x â y d ự n g v à t h ự c t h i p h á p l u ậ t ; t h a y đổi thiết kế sản phẩm; thay đổi môi trường; giáo dục và phát triển KN; chăm sóc y tếkhẩncấp
1 5 t u ổ i [ 3 0 ] ; tác giả, Nguyễn Thúy Quỳnh với nội dung phòng tránh TNTT cho học sinh tiểu học[36]… đã chứng minh được hiệu quả rõ rệt của một số giải pháp trong phòng ngừaTNTTđ ố i v ớ i h ọ c s i n h t i ể u h ọ c n h ư : T u y ê n t r u y ề n , g i á o d ụ c n â n g c a o n h ậ n t h ứ c , thayđổihànhvi;tíchhợpgiáodụcKNp h ò n g t r á n h T N T T t r o n g c h ư ơ n g t r ì n h chính khóa hoặc ngoại khóa; xã hội hóa công tác phòng tránh TNTT; Nâng cao chấtlượng chuyên môn cho cán bộ y tế trong đógiải pháp giáo dục và phát triển KNnhằm nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi phòng tránh TNTT được xem là giảiphápcótínhchủđộngtrongviệcphòngngừaTNTTchotrẻ.
Tác giả Lê Bích Ngọc cho rằng, việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ có thể đượctiến hành thông qua nhiều hình thức khác nhau như: thông qua các hoạt động sống(hoạt động chơi, hoạt động giao tiếp, hoạt động nhận thức, hoạt động ngôn ngữ); thôngqua các hoạt động giáo dục (lao động, tạo hình, âm nhạc, làm quen với văn học, khámpháthếgiớixungquanh,thểdục);thôngquađiềukiệnsốngcủatrẻtrongnhàtrườngvà gia đình (các phương tiện, đồ dùng hằng ngày, những thời điểm trong chế độ sinhhoạt hằng ngày: đón, trả trẻ, điểm danh, dạo chơi, cho trẻ ăn, nấu ăn, làm vườn, thămhọ hàng ) [29]; Tác giả Phan Tú Anh nêu ra một số hình thức tổ chức giáo dục KN tựbảo vệ cho trẻ ở trường mẫu giáo, gồm: Hoạt động học (gồm các hoạt động phát triểnnhận thức, thể chất, ngôn ngữ, thẩm mỹ), hoạt động vui chơi (trò chơi vận động, tròchơi đóng vai, trò chơi học tập, trò chơi khám phá thí nghiệm, trò chơi xây dựng và tròchơi đóng kịch ), sinh hoạt câu lạc bộ, tham gia các lớp ngoại khóa, tham quan, dãngoại,tổchứcdiễnđàntraođổigiữaGVMNvàphụhuynh,tưvấn,tròchuyệntrực tiế phoặc giántiếp,trìnhdiễntiểuphẩm [1]
Tóm lại, các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước đã khẳng định đượctính cấp thiết của vấn đề phòng ngừa TNTT cho trẻ em, chỉ rõ các yếu tố nguy cơ liênquanđếnTNTTcủatrẻcũngnhưđềxuấtcácchiếnlược,kếhoạchhànhđộng,giảiphápphòng ngừa TNTT ở trẻ Trong đó, giải pháp giáo dục và phát triển KN nhằm nâng caonhận thức và thay đổi hành vi phòng tránh TNTT được xem là giải pháp có tính chủđộng trong việc phòng ngừa TNTT cho trẻ Mặc dù, các nghiên cứu không đi sâu vàokhía cạnh giáo dục KN phòng tránh TNTT, song những kết quả nghiên cứu đó có giátrịđ ị n h h ư ớ n g q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c x â y d ự n g c ơ s ở l ý l u ậ n c ủ a đ ề t à i , đ ặ c b i ệ t l à những vấn đề có liên quan đến TNTT ở trẻ em cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới quátrìnhgiáodụcKNphòngtránhTNTTchotrẻ.
1.2 Lýluận về kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổithôngquachếđộsinh hoạthằngngày
Một sốkháiniệm
1.2.1.1 Trẻmẫugiáo5-6tuổi Độ tuổimẫu giáo lớn(5-6 tuổi) là giai đoạn cuối cùng củatrẻem ở lứat u ổ i “mầm non” - tức là lứa tuổi trước khi đến trường phổ thông Ở giai đoạn này, nhữngcấu tạo tâm lý đặc trưng của con người đã được hình thành trước đây, đặc biệt là trongđộ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh Với sự giáo dục của người lớn,những chức năng tâm lý đó sẽ được hoàn thiện về mọi phương diện của hoạt động tâmlý (nhận thức, tình cảm và ý chí) để hoàn thành việc xây dựng những cơ sở ban đầu vềnhâncáchcủaconngười.
Theo Từ điển tiếng Việt, tai nạn là “Việc rủi ro bất ngờ xảy ra, gây thiệt hại lớnchongười”,cònthươngtíchlà“dấuvếtđểlạitrênthânthểdobịthương[47].
Tác giả Margie Peden và các cộng sự chỉ ra rằng: Thương tích là sự “tổn hại vềthể chất xảy ra khi cơ thể con người bất ngờ phải chịu một lực (cơ, nhiệt, hóa học hoặc bức xạ) quángưỡngchịu đựng vềsinhlý-nếu không thìlà hậuq u ả c ủ a t ì n h t r ạ n g thiếumộttrongnhữngyếutốsốngcònnhưôxy”[49].
Rahul Bhamkar, Bageshree Seth và Maninder Singh Setia cho rằng “Thương tíchlà một tổn thương của cơ thể do một tác nhân bên ngoài gây ra, có thể là có chủ địnhhoặckhôngchủđịnh,làkếtquảmộtsựtiếpxúcđộtngộtvớinănglượngđượctạorado tương tác giữa tác nhân với chủ thể dẫn đến tổn thương ở mô, khi nó vượt quángưỡngchịuđựngsinhlýcủacơthể”[50].
Theo văn bản của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thì “Tai nạn là một sựkiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do một tác nhân bên ngoài gây nên các tổn thươngcho cơ thể về thể chất hay tinh thần của nạn nhân Tai nạn thường dẫn đến thươngtích”; và
“Thương tích lànhững tổn thương thực thểcủa cơ thể do phải chịu tác độngđột ngột ngoài khả năng chịu đựng cơ thể hoặc bị rối loạn chức năng do thiếu yếu tốcầnthiếtcho sựsốngnhư khôngkhí,nước,nhiệtđộ ” [10].
TácgiảTrầnVănNamcũngcóđồngquanniệm:“Tainạnlàmộtsựkiệnkhôngchủtâm, dẫn đến một thương tích rõ ràng”, còn “Thương tích là thương tổn thực thể của cơthể,làkếtquả củasựphơinhiễmcấptínhvớinănglượng(nănglượngnàycóthểlàcơ,nhiệt,điện,hóahaytừ).Nănglư ợngnàytươngtácvớicơthểbằngmộtsốlượnghaytỷlệvượtquángưỡngchịuđựngsinhlý.Trongmộtvàitr ườnghợp,thươngtíchlàkếtquảcủa sựthiếuhụtcácnhântốduytrìsựsống(trongchếtđuối,bópcổhaychếtcóng).Thờigiangiữaphơinhiễm vàsựxuấthiệncủathươngtíchlàrấtngắn”[30]
Theo tác giả Nguyễn Văn Hùng: “Hiện nay, thuật ngữ thương tích thường đượcdùng nhiều hơn vì người ta thường nghĩ đến tai nạn như là một điều xui xẻo, vận hạn,ngẫu nhiên, không thể tiên đoán và phòng tránh được” Tuy nhiên, tác giả cũng khẳngđịnh:“Haikháiniệmnàyđôilúcrấtkhóphânbiệtnênthườnggọichunglàtainạnthươngtích”[30] Dođóchúngthườngđiđôivớinhauvàdùngđểchỉ“nhữngtổnthươngcơthểởcácmứcđộkhácnhaudotiếp xúccấptínhvớicácnguồnnănglượng(cơhọc,nhiệt,hóachất hoặc các chất phóng xạ) với mức quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể hoặc do cơ thểthiếucácyếutốcơbảncủasựsốngnhưthiếuôxyhoặcmấtnhiệt(trongcáctrườnghợpchết đuối, lạnh cóng) [2] Hoặc cũng có thể hiểu “Tai nạn thương tích là những sự việcxảy ra bất ngờ, gây tổn thương đến sức khỏe thể chất và tinh thần cho người bị tai nạn”[10].
Nhìnchungnộihàmcủakháiniệm“tainạn”vàkháiniệm“thươngtích”đềucósựthống nhất Nộihàmkháiniệm“Tainạn”gồmhaiđiểmcơbảnsau:
- Cánhâncódấuhiệutổnthươngcơthểvềthểchấtvàtinhthần.Vàtrongnộ ihàmkhái niệm“Thươngtích”gồm3 điểmcơbảnsau:
- Tác động đã vượt quá ngưỡng chịu đựng về sinh lý của cơ thể hoặc những rốiloạn chức năng do sự thiếu hụt các yếu tố cần thiết của sự sống (như thiếu ôxy trongtrườnghợpđuốinước,giảmnhiệt độtrongmôitrườngcónglạnh)
Trong thực tế, tai nạn thường đi kèm với thương tích: tai nạn là nguyên nhân dẫnđến thương tích và thương tích chính là hậu quả của tai nạn Chính vì vậy, việc kết hợphai khái niệm này với nhau sẽ giúp chúng được bổ sung lẫn nhau và thể hiện một cáchđầy đủ, rõ ràng hơn nội hàm của khái niệm Tuy nhiên, “tai nạn” gây nên các tổnthương cho cơ thể cả về thể chất lẫn tinh thần, trong khi đó “thương tích” chủ yếu đềcập đến các tổn thương về thực thể Trong phạm vi luận văn, chúng tôi chủ yếu tậptrung nghiên cứu những tai nạn gây tổn thương về thực thể, cho nên việc sử dụng kếthợphaikháiniệm “tai nạnthươngtích”làphùhợpvớimụcđíchnghiêncứuđãđặtra.
- Tai nạnlà sự việc không may xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn dẫn đến các tổnthươngchocơthểvềthểchấtvàtinhthần.
- Thươngtíchlànhữngtổnthươngthựcthểcủacơthểởcácmứcđộkhácnhaudophảichịutácđ ộngđộtngộtcủacáctácnhânbênngoài(nhưcơhọc,nhiệt,điện,hóahọc,phóngxạ )vượtquángưỡngch ịuđựngvềsinhlýhoặclànhữngrốiloạnchứcnăngdosựthiếuhụtcácyếutốcầnthiếtchosựsống(nhưt hiếuôxy,giảmnhiệtđộ ).
- Tai nạn thương tíchlà những tổn thương thực thể trên cơ thể ở các mức độ khácnhau, do phải chịu tác động đột ngột của các tác nhân bên ngoài vượt quá ngưỡng chịuđựngvềsinhlýhoặclànhữngrốiloạnchứcnăngdosựthiếuhụtcácyếutốcầnthiếtchosựsống.
Từ điển Tâm lý học (1983) của Liên Xô (cũ) định nghĩa “kỹ năng là giai đoạngiữa của việc nắm vững một phương thức hành động mới– cái dựat r ê n m ộ t q u y t ắ c (tri thức) nào đó và trên quá trình giải quyết một loạt các nhiệm vụ tương ứng với trithứcđó,nhưngcònchưađạtđếnmứcđộkỹxảo”[26].
A.V.Petrovski cho rằng kỹ năng là “Năng lực sử dụng các dữ kiện, các tri thứchay khái niệm đã có, năng lực vận dụng chúng để phát hiện những thuộc tính bản chấtcủa các sự vật và giải quyết thành công những nhiệm vụ lý luận hay thực hành xácđịnh”[31]. Theo T.A.Ilina, “Kỹ năng là những hành động thực hành mà trẻ có thể thực hiệnđược trên cơ sở những kiến thức thu nhận được và về sau những hành động thực hànhnàylạigiúptrẻthunhậnnhữngkiếnthứcmới”[34].
Theo N.D.Levitov, kỹ năng gắn liền với kết quả hành động Người có kỹ nănghành động là người phải nắm được và vận dụng đúng đắn các cách thức hành độngnhằm thực hiện hành động có kết quả Ông nhấn mạnh, muốn hình thành kỹ năng conngười vừa phải nắm vững lý thuyết về hành động, vừa phải vận dụng lí thuyết đó vàothựctế [45].
Theo tác giả Trần Trọng Thủy, kỹ năng làm ặ t k ỹ t h u ậ t c ủ a h à n h đ ộ n g , c o n ngườinắmđượccáchhànhđộngtứclàcókỹthuậthànhđộng, cókỹnăng.
Tácg i ả V ũ D ũ n g đ ã đ ị n h n g h ĩ a : “ K ỹ n ă n g l à n ă n g l ự c v ậ n d ụ n g c ó k ế t q u ả những tri thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện nhữngnhiệmvụtươngứng”[12].
Tác giả Huỳnh Văn Sơn cho rằng “Kỹ năng là khả năng thực hiện có kết quả mộthành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có đểhànhđộngphùhợpvớinhữngđiềukiệnchophép[38].
Như vậy, kỹ năng được hiểu theo 2 hướng: kỹ năng được xem như là một nănglựccủaconngườihoặcđượcxemlàmặtkỹthuậtthaotác.Tựuchunglại,chúngtôi cho rằng: Kỹ năng là khả năng vận dụng tri thức, kinh nghiệm con người có được đểhànhđộngcókếtquảvàhànhđộngđóphảiphùhợpvớiđiềukiệnchophép.
Đặcđiểmtâmlý của trẻmẫu giáo5-6tuổi
Theo quy luật phát triển thông thường tâm lý con người có ba mặt và có mối liênhệ phát triển chặt chẽ với nhau đó là tình cảm– n h ậ n t h ứ c v à ý c h í T h ô n g t h ư ờ n g nhận thức sẽ dẫn đến tình cảm sau đó sẽ dẫn đến hành động ý chí Ý chí cũng tác độngngượclạilĩnh vựctình cảmnhưkiềm hãmhoặcthúcđẩyconngười hànhđộng[41]. Đặcđiểmpháttriểnnhậnthứccủatrẻ5-6 tuổi
Trí nhớ của trẻ 5-6 tuổi phát triển mạnh hơn so với lứa tuổi trước Vào cuối tuổimẫu giáo trẻ hoạt động phức tạp hơn, giáo viên thường đưa ra những yêu cầu cao buộctrẻ không chỉ định hướng vào hiện tại mà phải định hướng vào tương lai cũng như quákhứ.Vì vậy, trí nhớ có chủ định của trẻ cũng bắt đầu được hình thành và phát triển Sựphát triển có chủ định đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp
Một.Vìvậy,khitổchứchoạtđộnggiáodụcgiáoviêncầntạođiềukiệnchotrẻsuynghĩ,tì mhiểuvềnộidung,ônlạihànhđộngvànhữngtừđượcghinhớ.
Ngoài ra, trí nhớ của trẻ mang tính trực quan hình tượng rõ nét Những tài liệubằng học cụ trực quan được trẻ ghi nhớ tốt hơn so với tài liệu chỉ bằng ngôn ngữ Tuynhiên, giai đoạn này trí nhớ ngôn ngữ của trẻ bắt đầu được hình thành Nhưng trẻ chỉnhớ được những từ cụ thể hơn là những từ trừu tượng Hình tượng, nhịp điệu rõ ràng,giọng truyền cảm thì trẻ có khả năng nhớ nhanh và lâu bền hơn Bên cạnh đó, trẻ bắtđầu hình thành trí nhớ logic Trẻ không chỉ ghi nhớ máy móc mà còn có khả năng ghinhớcóýnghĩa.
Tư duy của trẻ 5-6 tuổi đã có một bước ngoặc thay đổi lớn Bắt đầu chuyển từ tưduytrựcquanhànhđộngsangtưduytrựcquanhìnhtượng.Trẻsửdụngloạitưduy này để giải các bài toán không chỉ được thực hiện bằng phép thử bên ngoài mà đượcthực hiện bằng cả những phép ngầm trong óc dựa vào những hình ảnh, những biểutượng ở trong đầu, hay kinh nghiệm trẻ có được Loại tư duy này đặc biệt phát triển ởđộ tuổi mẫu giáo nhỡ Và là điều kiện thuận lợi làm nảy sinh những yếu tố ban đầu củakiểutư duytrừutượng đượcpháttriểnởgiaiđoạnsau.
Ngoài ra, tư duy trựcq u a n s ơ đ ồ c ũ n g b ắ t đ ầ u x u ấ t h i ệ n ở t r ẻ
5 - 6 t u ổ i L o ạ i t ư duy này vẫn giữ tính hình tượng của sự vật nhưng chỉ giữ lại những nét chủ yếu mangtính khái quát Việc phát triển tư duy này rất có ý nghĩa với trẻ. Giúp trẻ đi sâu vàonhững mối quan hệ phức tạp của sự vật và mở ra khả năng nhìn thấy mặt bản chất củasự vật mà loại tư duy trước không có được Đặc biệt, khi trẻ biết sử dụng thành thụccác vật thay thế, khi phát triển tốt chức năng kí hiệu của ý thức Trẻ sẽ hiểu rằng có thểbiểu thị một sự vật hay một hiện tượng nào đó bằng từ ngữ hay kí hiệu khác, khi giảinhững bài toán tư duy độc lập Sự phát triển này đóng vai trò quan trọng để xuất hiệnmột kiểu tư duy mới khác về chất đó là tư duy logic, kiểu tư duy này sẽ được hìnhthànhvàpháttriểnmạnhmẽ ởgiaiđoạnhọcsinh.
Ngôn ngữ của trẻ MG ngày càng phát triển: ngữ âm ngày càng hoàn thiện, vốn từđượcm ởr ộn gt ăn g l ê n cảs ốl ượ ng v à chấ tl ư ợ n g , t rẻ s ử d ụ n g tư ơn gđ ối đ ú n g n g ữ ph áp tiếng mẹ đẻ Nếu ngôn ngữ của trẻ ấu nhi sử dụng liên quan đến cái đang tri giácthì trẻ 5-6 tuổi đã bắt đầu hiểu nghĩa các từ, biết sử dụng tiếng mẹ đẻ thành thạo trongsinhhoạthằngngày.Vìvậy,trẻcókhảnăngsửdụngngônngữđểgiaotiếplàmthếnà ođểnóivềđiềutrẻcảmthấyvànhậnđượcsựgiúpđỡcủangườikhác.
Bên cạnh đó, ngôn ngữ tình huống dần mấtđ i , t r ẻ b ắ t đ ầ u x â y d ự n g c h o m ì n h một kiểu ngôn ngữ khác ít phụ thuộc vào tình huống hơn Kiểu ngôn ngữ này đòi hỏitrẻphảinóinăngsaochongườikháchiểu,hìnhdungđượcnhữngđiềumìnhđịnhmôtả mà không dựa vào tình huống trước mắt Đây là ngôn ngữ ngữ cảnh Ngoài ra, ngônngữ giải thích của trẻ cũng phát triển mạnh Trẻ có mong muốn giải thích cho ngườilớn hiểu những điều trẻ muốn nói Như vậy, trẻ phải trình bày ý kiến theo một trình tựnhất định, nêu bật những điểm chủ yếu và những mối quan hệ liên kết các sự vật vàhiện tượng một cách hợp lí và điều này cũng đã dẫn đến sự phát triển của ngôn ngữmạch lạc Loại ngôn ngữ này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ.Vì khi sử dụng ngôn ngữ mạch lạc thì những điều trẻ định nói ra cần được suy nghĩ rõràng, rành mạch ngay từ trong đầu Như vậy, cần phải có sự hỗ trợ của tư duy.Ngượclại, chính ngôn ngữ mạch lạc là phương tiện cho tư duy của trẻ phát triển lên một chấtlượng mới, đó là nảy sinh các yếu tố của tư duy logic, nhờ đó trẻ 5-6 tuổi phát triểnmới,caohơnsovớilứatuổitrước. Đặcđiểmpháttriểnýchícủatrẻ5-6tuổi
Sự phát triển ý chí của trẻ 5-6 tuổi xuất hiện như là sự điều chỉnh có ý thức đốivới hành vi của bản thân Trẻ đã biết chủ động điều khiển hành vi, hoạt động tâm lýcủa mình từ chỗ không chủ định sang chủ định Chẳng hạn, trẻ đã biết tập trung quansát sự vật hiện tượng nào đó, im lặng nghe cô kể chuyện, không đánh bạn hoặc gây ồnàotronglớp học. Đặc biệt, sự phát triển ý chí của trẻ có quan hệ mật thiết với sự biến đổi các độngcơ hành vi Nó có sự tác động qua lại của 3 mặt: đầu tiên là đặt ra mục đích của hànhđộng hoặc chấp nhận mục đích do người khác đặt ra; Thứ hai là xác lập quan hệ giữamục đích hành động và động cơ; Thứ ba là tăng cường vai trò điều chỉnh của ngôn ngữtrongviệc thựchiệnnhữnghànhđộng.
Ngoài ra, sự phát triển ý chí của trẻ không chỉ phụ thuộc vào động cơ nào mạnhnhất mà là động cơ nào quan trọng hơn, có ý nghĩa hơn và do trẻ ý thức được Ví dụ:Trong tình huống mẹ đang bị ốm, bạn đến rủ trẻ đi chơi Trẻ giải quyết tình huống phụthuộc vào hai động cơ khác nhau: Trẻ ham thích đi chơi sẽ đi cùng bạn hoặc sẽ ở nhàcùng mẹ Nếu trẻ ở nhà cùng mẹ thì có thể ban đầu trẻ cũng ham thích được đi chơicùng bạn nhưng trẻ ý thức được mẹ đang ốm ở nhà với mẹ sẽ vui hơn Như vậy, trẻ đãcó khả năng tự chủ, kiềm chế được mong muốn, từ đó ý chí của trẻ cũng được hìnhthànhv à p h á t t r i ể n T u y n h i ê n k h ô n g p h ả i t r ẻ 5 -
6 t u ổ i n à o c ũ n g k ế t t h ú c b ằ n g g i ả i pháp nghiêng về động cơ có ý nghĩa Điều đó còn phụ thuộc vào cách giáo dục củangười lớn, có thể thông qua những tình huống, những lời chỉ dẫn, sự quan tâm để giúptrẻcónhữngcáchgiảiquyếtphùhợpmàquađóýchíđược pháttriển. Đặcđiểmpháttriểncảmxúc–tìnhcảmcủatrẻ5-6tuổi
So với lứa tuổi trước, tình cảm của trẻ 5-6 tuổi thể hiện ngày càng mạnh mẽ vàsâusắc T r ẻ l uô n m o n g m uố n đ ư ợ c n g ư ờ i th ân vàbạ nb è q u a n t â m , yê ut h ư ơ n g v à cũng rất sợ khi mọi người xa lánh Đồng thời, trẻ đã biết thể hiện sự quan tâm,chămsóckhingườithânbịốm.Biếtđồngcảmvàquantâmtớibạn.Khibạnbuồnthểhiệnsựan ủibằngcáchsẵnsàngchiasẻ,nhườngđồchơichobạn.Đặcbiệt,trẻđãbắtđầutự ý thức về bản thân, có thể lĩnh hội các chuẩn mực, quy tắc hành vi trong cuộc sống.Trẻ nhận ra những hành vi sai trái khi bị người lớn la mắng Trẻ có thể biết rằng mọicảm xúc đều có thể được chấp nhận ví dụ: tức giận Nhưng một hành động không phùhợp thì không thể (ví dụ: đánh bạn) và trẻ có thể lựa chọn cách tốt hơn để giải quyếtvấnđề,cóthểsửdụnglờinóiđể diễntảcảmxúcvàgiảiquyếtvấnđềcủamình.Theo V.X.Mukhina: “Một trongnhữngphương hướng phát triểnchủ yếutìnhcảmởlứatuổimẫugiáolàsựtăngcường“tínhhợplý”củachúnggắnliềnvớisựphát triển trí tuệ của trẻ em Trẻ em mới bắt đầu nhận thức thế giới xung quanh, tìm hiểunhữnghậuquảcủanhữnghànhvi củamình,hiểuđượccáigì làtốtcáigìlàxấu”[23].
Trẻ ở lứa tuổi ấu nhi, cảm xúc thường gắn liền với cơ chế bẩm sinh của não, cònmang tính không chủ định Ngược lại, trẻ 5-6 tuổi đã biết kiềm chế những cảm xúcmạnh mẽ và đột ngột của mình Trẻ có thể điều khiển những cảm xúc bột phát, đôi khitrẻ còn biết sử dụng tình cảm của mình để tác động đến mọi người xung quanh nhằmthông báo chohọ biếtvề thái độ của mình vềv i ệ c l à m đ ó N g o à i r a , t r ẻ c ó k h ả n ă n g bắt chước những biểu cảm tinh tế của người lớn để vận dụng vào cuộc sống của mình.Biết nói những lời làm vui lòng người thân, biết dùng lời khen ngợi và cỗ vũ bạn bè,hỏithămchamẹ,tặngquàchongười trẻyêumến.
Cóthểthấytrẻ5-6tuổithểhiệntìnhcảmphongphúvàđadạng Đây cũnglàthời điểm mà nhân cách trẻ đang hình thành và phát triển Đặc biệt ở tuổi này trẻthường trải nghiệm nhiều cảm xúc khác nhau nhưng không phải luôn xác định và kiểmsoátđượcchúng.
Cáckỹnăngphòngtránhtai nạnthương tíchcủatrẻmẫugiáo5-6tuổi
Dựa vào việc trẻ ứng phó với tình huống có nguy cơ gây TNTT, chúng ta chia ra3KNphòngtránhTNTT [4] ởtrẻsau:
Kỹ năng nhận diện tình huống có nguy cơ gây TNTTl à k ỹ n ă n g t r ẻ n h ậ n b i ế tđược tình huống có nguy cơ gây TNTT cho bản thân từ dấu hiệu của các sự vật, hiệntượng xung quanh trẻhay từ chính hành động của trẻ thông qua quan sát,s o s á n h , đốichiếu,dự đoánhậuquảtừ cáctìnhhuốngđó.
Biểu hiện: Trong mỗi tình huống cụ thể, trẻ nhận diện được các dấu hiệu gồm:đặcđ i ể m c ủ a đ ố i t ư ợ n g , t ì n h h u ố n g , v ị t r í , k h o ả n g c á c h k h ô n g g i a n , t h ờ i g i a n , c ả những nhu cầu, mong muốn của trẻ, và sự hỗ trợ từ nguồn lực bên ngoài (người lớn,bạnbè,phươngtiệnhỗtrợ ) Khả năng nhận biết, phân biệt các tình huống phụ thuộc vào vốn kiến thức, kỹnăng, kinh nghiệm đã có ở trẻ cũng như mức độ phát triển của ý thức, xúc cảm, tìnhcảm liênquan đếntìnhhuốngmàtrẻtrảinghiệm.
Kỹ năng lựa chọn giải pháp ứng phó với tình huống có nguy cơ gây TNTTlà kỹnăng trẻ tìm được cách ứng phó phù hợp với điều kiện và khả năng bản thân khi gặptìnhhuốngcónguycơgâyTNTT.
Biểu hiện: Trẻ xác định được cách sử dụng các vật dụng hợp lý, an toàn;tránhtiếpxúcvớivậtdụng,độngthựcvậtcódấuhiệunguyhiểm;khôngăn,nuốtcácthực phẩm bị ôi thiu, đồ chơi nhỏ, không thực hiện cũng như không tham gia các hànhđộng nguyhiểm có nguy cơ gây TNTT chob ả n t h â n v à n g ư ờ i k h á c ; k ê u g ọ i s ự t r ợ giúp của người lớn khi cần thiết Đặc biệt trẻ cũng có thể dự đoán được kết quả khiứng phó tình huống theo các cách thức khác nhau và lựa chọn được cách thức ứng phótốiưunhất.
Ví dụ: trẻ tránh tiếp xúc với chó, mèo lạ hoặc chó, mèo có biểu hiện nguy hiểm Vànếuchúngcóbiểuhiệnmuốntấncôngthìthayvìbỏchạy,trẻcầnđứngyên,ngồithấpxuống,cuộntr ònngười,ômchặtđầuvàmặt
Việc lựa chọn giải pháp ứng phó phụ thuộc khá nhiều vào vốn kinh nghiệm, hiểubiết của trẻ về các tình huống, khả năng phân tích, so sánh, dự đoán để đề xuất giảiphápphùhợp.
KN thực hiện giải pháp ứng phó với tình huống có nguy cơ gây TNTTlà KN trẻthực hiện đúng thao tác ứng phó với các tình huống có nguy cơg â y T N T T đ ã l ự a chọn.
Biểu hiện: Trẻ thực hiện đúng trình tự khi sử dụng vật dụng (Quan sát kỹ vậtdụng, hỏi ý kiến người lớn trước khi sử dụng, cầm nắm vật dụng ở vị trí an toàn vàchắc chắn để không gây tổn thương cho cơ thể, sử dụng vật dụng đúng với công dụngcủa nó, cất vật dụng ở vị trí an toàn sau khi sử dụng); khi tiếp xúc một số động vật dễgây nguy hiểm (Quan sát biểu hiện của động vật, ứng phó hợp lý như: tránh tiếp xúckhi nhận thấy chúng có thể trở nên nguy hiểm, cố gắng giữ bình tĩnh và đứng yên khichúng có biểu hiện muốn tấn công, hoặc đến gần và vuốt ve đúng cách khi thấy chúngtỏvẻthânthiện, cuối cùng,trẻvệsinhtay,chân,cơthể saukhitiếpxúc).
Ví dụ: Trẻ sử dụng dao với các thao tác hiệu quả và an toàn cho bản thân và mọingười xung quanh: tay thuận cầm ở cán dao, tay còn lại giữ chắc vật cần cắt, sau đóđưa nhẹ lưỡi dao để cắt không để lưỡi dao chạm vào cơ thể cũng như làm tổn thươngmọingườixungquanh.
Hiệuquảcủaviệcthực hiệngiảiphápứngphó vớicáctìnhhuốngcónguycơ gây TNTT phụ thuộc vào những trải nghiệm đã có; khả năng phối hợp vận động củacác cơ quan trên cơ thể và khả năngkiềm chế cảm xúc, vượt quan ỗ i s ợ h ã i đ ể g i ữ đượcbìnhtĩnh,chủđộngkhitrựctiếpđốimặt vớitìnhhuốngcủatrẻ
LýluậnvềgiáodụcKNphòngtránhtainạnthươngtíchchotrẻmẫugiáo5- 6tuổithông quachếđộsinhhoạthằngngày
1.3.1 Khái niệm giáo dục kỹ năng PT TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thôngquachếđộsinhhoạthằngngày
Theo Từ điển Giáo dục học, giáo dục “là cách tác động có định hướng, có chủđích, phù hợp với tâm lý đến đối tượng giáo dục nhằm bồi dưỡng hoặc làm thay đổinhữngp h ẩ m c h ấ t v à n ă n g l ự c c ủ a đ ố i t ư ợ n g N h ữ n g b i ệ n p h á p g i á o d ụ c t h ư ờ n g được áp dụng là giáo dụcc á t h ể , g i á o d ụ c t ậ p t h ể , g i á o d ụ c p h ố i h ợ p , g i á o d ụ c đ ồ n g đội,g i á o d ụ c đ ồ n g đ ẳ n g …
Theo tác giả Thái Duy Tuyên, Giáo dục (theo nghĩa rộng) là sự hình thành nhâncách được tổ chức một cách có mục đích, có tổ chức thông qua các hoạt động và cácquan hệ giữa nhà giáo dục với người được giáo dục nhằm giúp người được giáo dụcchiếmlĩnhnhững kinh nghiệmxãhội củaloàingười[42].
Theo các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt [31], “Giáo dục (Theo nghĩa rộng)là một quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách được tổ chức một cách có mục đích vàcó kế hoạch, thông qua các hoạt động và các quan hệ giữa người giáo dục và ngườiđược giáo dục nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử của xã hộiloài người” Và
“Giáo dục (theo nghĩa hẹp)l à b ộ p h ậ n c ủ a q u á t r ì n h s ư p h ạ m ( q u á trình giáo dục), là quá trình hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ,nhữngnéttínhcách,nhữnghànhvivàthóiquencưxửđúngđắntrongxãhộithuộccác lĩnh vực tư tưởng - chính trị, đạo đức, lao động, thẩm mỹ và thể chất của ngườihọc”.
Trongnộihàmkhá i niệm“Gi áo dục”nổibậtlê nnhữngđiểmquan t rọ ng sau:
Như vậy có thể hiểu,giáo dục kỹ năng KN phòng tránh tai nạn thương tích chotrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là các tác động có định hướng, có chủ đích của giáo viên nhằmhình thành và phát triển năng KN phòng tránhtai nạn thương tíchc ủ a b ả n t h â n v à củangườikhácở trẻ.
6tuổilàquátrìnhtácđộngcómụcđích,cókếhoạchcủagiáoviênđếntrẻnhằmhìnhthànhởchú ngnănglựchànhđộngdựatrênviệcvậndụngkiếnthức,kinhnghiệmđãcóđể chủ động ngăn ngừa, ứng phó với tác động từbên ngoài vượt quán g ư ỡ n g c h ị u đ ự n g về sinh lý hoặc những rối loạn chức năng do sự thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sựsống, đảm bảo không để xảy ra tai nạn thương tích hoặc giảm thiểu tối đa tác động củatainạngâyrađốivớibảnthânvàmọingười.
1.3.2 Vaitrò,ýnghĩacủagiáodụcKNphòngtránhtainạnthươngtíchchotr ẻmẫugiáo5-6 tuổi thôngquachếđộsinh hoạt hằngngày
Giáo dục KN phòng tránh TNTT có vai trò quan trọng của việc đối với sự pháttriểnthểchất,tâmlýcủatrẻ:
+ Giúp trẻ có những kỹ năng cần thiết để nhận diện, ứng phó hiệu quả với nhữngmối nguy hiểm và đảm bảo an toàn cho bản thân, tránh được những rủi ro trong cuộcsống,sốngantoàn,khỏemạnhvàpháttriển tốttrongbấtcứđiềukiện,hoàncảnh nào.
+ Giúp trẻ có thể hiểu và giải thích được những mối quan hệ nhân - quả đơn giảntrongcuộcsốnghằngngày.
+ Giúp trẻ ghi nhớ và thực hiện lại các thao tác hành động cụ thể để ứng phó vớicáctìnhhuống có nguycơ gây TNTT.
+ Giúp trẻ chủ động trong việc dự kiến và lập kế hoạch hoạt động đảm bảo antoànchobảnthân.
+ Giúp trẻ có thể thực hiện các KN ứng phó với tình huống đó một cách thànhthạovàkhéoléohơnsovớigiaiđoạnlứatuổitrước.
+Giúp trẻđiều khiển được cảmxúc củabản thânđể thựch i ệ n h à n h đ ộ n g ứ n g phócóhiệuquả.
1.3.3 Mục tiêu giáo dục KN phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo5-6tuổi
Mục tiêu giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ đã được đề cập khá đầy đủtrong chương trình giáo dục mầm non [6] và Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi [7], cụthểnhư sau: Ở các mục tiêu phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kỹ năng xãhội,chươngtrìnhcónhấnmạnhđếnviệcpháttriểnởtrẻ“Mộtsốthóiquen,kỹnăngtốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo an toàn cho bản thân”,“Có một số hiểubiết về thực phẩm”, “Thực hiện một số quy tắc, quy định trong chế độ sinh hoạt ở giađình,trườnglớpmầmnon”…
Các mục tiêu trên được xác định chung cho độ tuổi mẫu giáo, vì vậy, trong phầnKết quả mong đợi, chương trình đề cập rõ hơn những yêu cầu cụ thể mà trẻ 5-6 tuổi cóthểđạtđược,baogồm:
+Nhậnra bànlà,bếpđangđun,phíchnướcnóng lànguyhiểm,khôngđếngần.
+ Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: - Khôngcườiđùatrongkhiăn,uốnghoặckhiăncácloạiquảcóhạt…,-
Khôngănthứcăncómùiôi,khôngănlá,quảlạ… khônguốngrượu,bia,càphê,khôngtựýuốngthuốckhikhôngđượcphépcủangườilớn;-
+ Nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ: Biết gọi người lớnkhi gặp một số trường hợp khẩn cấp: Cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu, -Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc: nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện thoại ngườithânkhicầnthiết.
+ Nói được họ, tên và công việc của bố, mẹ, các thành viên trong gia đình khiđược hỏi, trò chuyện; - Nói được địa chỉ của gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn,xóm) khi được hỏi, trò chuyện; - Nói được tên và địa chỉ của trường, lớp khi được hỏi,tròchuyện. +Phốihợpcácgiácquanđểxemxétsựvật,hiệntượngnhưkếthợpnhìn,sờ,ngửi,nếm đểtìmhiểuđặc điểmcủađốitượng.
+Nhận ra kýhiệu thôngthường trong cuộcsống:n h à v ệ s i n h , c ấ m l ử a , n ơ i nguyhiểm.
Ngoàira,Bộchuẩnpháttriểntrẻem5tuổicũngđãxácđịnhrõmộtsốchỉsốliên quan đến kỹ năng phòng tránh TNTT của trẻ, cụ thể là Chuẩn 6 - “Trẻ có hiểu biếtvàthựchànhantoàncánhân”:
Chỉ số 21: Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.Chỉsố22:Biếtvà khônglàmmộtsốviệccóthểgâynguyhiểm.
Chỉ số 23: Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm.Chỉsố25: Biếtkêucứuvàchạyra khỏinơinguyhiểm[7].
Như vậy, việc xác định rõ ràng các mục tiêu giáo dục KN phòng tránh TNTT chochothấy,trẻ5-6tuổiđãcóthểchủđộngphòngtránhTNTTở3cấpđộdựphòngTNTT
(trước,trongvàsaukhixảyraTNTT).Trongđó,chươngtrìnhđặcbiệtnhấnmạnhmứcđộdựphòngcấp1 (trướckhixảyraTNTT)vớimụctiêuhướngdẫntrẻnhậnracácyếutốnguycơvàtránhtiếpxúcvớichúng. Bêncạnhđó,chươngtrìnhbướcđầuđ ề cậpđếnmứcđộdựphòngcấp2(trongkhixảyraTNTT),cụthểlà:“ Nhậnramộtsốtrườnghợpnguyhiểmvàgọingườigiúpđỡ”vàmứcđộdựphòngcấp3(saukhix ảyraTNTT),cụ thể là: “Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu ”, tuy nhiên, ở mức độ dựphòng cấp 3, chương trình chỉ giới hạn ở việc trẻ biết thông báo với người lớn để nhậnđượcsựtrợgiúp,chứ chưađềcậpđếnviệctrẻtựxử lýcáctổnthươngtrêncơthể.
Trên cơ sở những mục tiêuvà kết quả mong đợi nêu trên, luận án cần tiếp tục hệthốnghóalạivà xácđịnhmụctiêuchungcủa việcgiáodụcKNphòngtránhTNTTc hotrẻ 5-6tuổiởtrườngmầmnonthông quachếđộsinhhoạthàngngày.
- Hình thành ý thức và mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm của trẻ về các tìnhhuống gây TNTT, giúp trẻ nhận diệnđược các tình huốngv à b i ế t c á c h t h ứ c ứ n g p h ó antoàn,hợp lý trong các tìnhhuống đó.
- Hình thành ở trẻ ý thức mong muốn, hứng thú được thực hiện các hành độngđảmbảoantoànchobảnthânvàmọingười.
- Hình thành và rèn luyện cho trẻ năng lực lựa chọn và thực hiện giải pháp đểngăn ngừa, ứng phó có hiệu quả với các tình huống có nguy cơ gây TNTT, đảm bảo antoànchobảnthânvàmọingười.
1.3.4 Nội dung giáo dục KN phòng tránh tai nạnt h ư ơ n g t í c h c h o t r ẻ m ẫ u giáo5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạthàngngày
Chương trình GDMN đã đề cập một số nội dung giáo dục KN phòng tránh TNTTchotrẻ5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạt hàngngày,thể hiệncụthểnhưsau:
- Nhận biết, phân biệt vật dụng an toàn và vật dụng có nguy cơ gây TNTT nhưcác vật sắc nhọn, vật dụng có thể gây bỏng, đồ điện, ao hồ bể nước, vật dụng có kíchthước lớn ngã đổ hoặc có kích thước nhỏ ; nhận biết “đặc điểm, công dụng và cách sửdụng đồ dùng, đồ chơi”, “một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm, cấu tạo với cáchsửdụngcủađồdùng,đồchơiquenthuộc”.
- Phòng, tránh tiếp xúc các vật dụng có nguy cơ gây TNTT không phù hợp vớilứatuổi.
- Sử dụng an toàn, hợp lý một số vật dụng cần cho hoạt động và sinh hoạt, phùhợpvớikhảnăngcủatrẻ.
THỰCTRẠNGG I Á O D Ụ C K Ỹ N Ă N G P H Ò N G T R Á N H
Tổchứcnghiêncứu
2.1.1 Đôinétvềđịabànnghiêncứu Điện Bàn là thị xã đồng bằng ven biển phía Bắc của tỉnh Quảng Nam Lịch sửhìnhthànhvàpháttriểncủaĐiệnBàngắnliềnvớiquátrìnhmởđấtcủadântộcViệtvề phương Nam Quan h i ề u t h ế k ỷ , đ ị a g i ớ i h à n h c h í n h c ó n h i ề u t h a y đ ổ i n h ư n g t ê n gọi Điện Bàn vẫn được lưu giữ với nhiều truyền thống tốt đẹp về văn hóa lịch sử vàcách mạng Thị xã Điện Bàn cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 48km về phía Bắc, cách thành phốĐà Nẵng 25km về phía Nam Phía Bắc giáp huyện Hòa Vang (thành phố Đà Nẵng),phía Nam giáp huyện Duy Xuyên, phía Đông Nam giáp thành phố Hội An, phía Đônggiápb i ể n Đ ô n g , p h í a T â y g i á p h u y ệ n Đ ạ i L ộ c Đ i ệ n B à n c ó d i ệ n t í c h t ự n h i ê n l à
21.471 ha, trong đó có 10.046 ha đất nông nghiệp Dân số có 203.295 người Đơn vịhành chính gồm 13 xã, 07 phường trong đóthị trấn Vĩnh Điện làt r u n g t â m t h ị x ã Điện Bàn đã được biết đến là vùng đất trù phú với nhiều sản vật dồi dào, là vùng trọngđiểm lúa của tỉnh Quảng Nam, đồng thời rất nổi tiếng với các ngành nghề: trồng dâunuôi tắm, ươm tơ dệt lụa, làm đường chén, trồng đay dệt chiếu, làm đồ gốm, đúc đồngPhướcKiều Điện Bàn được mệnh danh là “địa linh nhân kiệt” với vinh danh “Ngũ phụng tềphi”
“Tứ hổ đăng khoa” gắn liền với tên tuổi các nhà khoa bảng, danh nhân, chí sĩ nổitiếng như: Hoàng Diệu, Phạm Phú Thứ, Trần Quý Cáp, Trần Cao Vân, Nguyễn HiểnDĩnh, Nguyễn Thành Ý, Phạm Như Xương, Phan Thành Tài, Lê Đình Dương, PhanThúc Duyện, Lê Đình Thám, Phan Thanh, Phan Bôi Nói đến Điện Bàn cũng là nóiđến vùng đất giàu truyền thống yêu nước và cách mạng, nơis ả n s i n h r a n h i ề u a n h hùng liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng tiêu biểu của cả nước như: Nguyễn Văn Trỗi,TrầnThịLý,NguyễnPhanVinh,mẹVNAHNguyễnThịThứ
Qua 38 năm hòa bình và xây dựng, Điện Bàn không ngừng đổi mới và phát triểntrên tất cả các lĩnh vực: kinh tế - văn hóa-xã hội Điện Bàn cơ bản thành huyện Côngnghiệp vào năm 2010 Điện Bàn có 3 tập thể, 5 cá nhân vinh dự được Đảng và Nhànướcphong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động” Trong đó thị xã Điện Bàn đượcphong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” vào năm 2005 Ngày 11tháng 3 năm 2015, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có Nghị quyết công nhận ĐiệnBànthànhThịxã.Đâylàdấuấnvôcùngquantrọng,khẳngđịnhvaitrò,vịthếcủaĐiện
Bàn, là động lực mạnh mẽ để Điện Bàn tiếp tục phát triển trên con đường công nghiệphóa,hiệnđạihóa,xâydựngThịxãĐiệnBànngàycànggiàuđẹp,vănminh.
Về giáo dục mầm non, Điện Bàn có tổng cộng 49 trường mầm non trong đó cônglập có
20 trường / 20 xã, phường và ngoài công lập có 29 trường trong đó có 17 trườngởthànhthịvà12trườngởnôngthôn [33].
STT Nộidung Sốlượng Cônglập Ngoàicônglập
Trong đó, luận văn tập trung nghiên cứu ở 5 trường công lập đóng trên địa bànphânhóacảởthànhthịvànôngthôn,đồngbằng,vùngnúivàsôngnước.
Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6tuổi ở trường MN và thực trạng KN phòng tránh TNTT của trẻ 5-6 tuổi thông qua chếđộ sinh hoạt hằng ngày, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng phòng tránhtainạnthươngtích chotrẻhiệuquả.
- Địa bàn khảo sát: Khảo sát tại 5 trường MN của thị xã Điện Bàn, tỉnh QuảngNam.
- Đối tượng khảo sát: 52 CBQL, GVMN dạy lớp MG lớn; 136 CMT và 136 trẻ 5- 6tuổicủa5trườngmầmnon,MG.
Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn và thâm niên công tác của GVMN được khảo sát(NR)
Trìnhđộ Thâmniên Đàotạo Sốlượng Tỉlệ% Thờigian Sốlượng Tỉlệ%
Caođẳng 17 32,69 Từ6-10năm 21 40,38 Đạihọc 35 67,31 Từ11-15năm 17 32,69
Bảng số liệu cho thấy, về trình độ có 100% GVMN dạy trẻ 5-6 tuổi đạt chuẩntheo quy định [27] trong đó hơn 2/3 GVMN có trình độ chuyên môn đại học (67,31%)và còn lại non 1/3 GVMN có trình độ chuyên môn cao đẳng (32,69%) Về thâm niêncông tác, hơn 70% GVMN đang ở độ tuổi chín của nghề nghiệp và đang tràn đầy nhiệthuyết vàs u n g m ã n : s ố G V M N c ó t h â m n i ê n t ừ 6 - 1 0 n ă m đ ô n g n h ấ t c h i ế m 4 0 , 3 8 % ; tiếp theo là số GVMN có thâm niên công tác từ 11-15 năm chiếm
32,69%.Còn lại có15,38%GVMNcóthâmniêntrên15năm,vàchiếm11,54%làGVMNcóthâmniêntừ1- 5năm.
NhậnthứccủaCBQL,GVMNvàCMTvềgiáodụckỹnăngphòngtránhtainạnthươngtíchc hotrẻ5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạt hằngngày.
Mụctiêu,nộidung,phươngphápvàhìnhthứcgiáodụckỹnăngphòngtránhtainạnthươn gtíchchotrẻ5-6tuổithông quachếđộsinhhoạt hằngngày.
2.1.4 Phươngphápkhảosát Để thu thập thông tin, cứ liệu cho luận văn, chúng tôi sử dụng phối hợp nhiềuphương pháp khác nhau, trong đó phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương phápchủ công, các phương pháp khác đóng vai trò quan trọng bổ trợ làm tường minh kếtquảnghiêncứu.
- Khảo sát trên CBQL và GVMN đứng lớp: Sử dụng phương pháp điều tra bằngbảnghỏikếthợpvớiphươngphápquansátcáchoạtđộngdiễnratrênlớpcủaGV,phỏngvấntr aođổicácthôngtincầnthiết.
- Khảo sát trên CMT: Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi kết hợpphỏngvấntraođổinhữngthôngtincầnthiếtvềtrẻ.
- Khảo sát trên trẻ: Sử dụng phương pháp quan sát và đánh giá để xác định KNphòngtránhTNTTcủatrẻ5-6tuổi quamộtsố tìnhhuốngcónguycơ gâyTNTT. a Phươngphápđiềutrabằngbảnghỏi
* Mục đích:Tiến hành điều tra và thu thập ý kiến của GV, CBQL, CMT nhằmtìm hiểu nhận thức của họ về công tác giáodục kỹ năng phòng tránh tai nạnt h ư ơ n g tích cho trẻ 5-6 tuổi và các biện pháp mà giáo viên đã sử dụng để giáo dục kỹ năngphòngtránhtainạnthươngtíchchotrẻthôngquachếđộsinhhoạthằngngày.
* Nội dung:Nhận thức của CBQL, GVMN và CMT về giáo dục kỹ năng phòngtránhtainạnthươngtíchchotrẻ 5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạt hằngngày.
- Mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục kỹ năng phòng tránh tainạnthươngtíchchotrẻ5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạthằngngày.
- Những khó khăn trong giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạthằngngày.
- Mức độ kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích của trẻ 5-6 tuổi thông qua chếđộsinhhoạt hằngngày.
- Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạnthươngtíchchotrẻ5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạt hằngngày.
Bước 2: Thu thập, tổng hợp kết quả theo nội dung khảo sát.Bước3:Nhậnxétvàphântíchthựctrạng. b Phươngphápphỏng vấn
* Mục đích:Tìm hiểu về nhận thức, thái độ của GVMN đối với việc giáo dục kỹnăng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hằngngày Thông qua những nội dung thu thập được, chúng tôi tiến hành xây dựng biệnpháp giáo dục nâng cao kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi trongcác trường mẫu giáo thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngày ở thị xã Điện Bàn, tỉnhQuảngNam.
- Nhận thức về tầm quan trọng của việc giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạnthươngtíchchotrẻ5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạt hằngngày.
- Các hình thức đã tổ chức giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích chotrẻ5-6tuổithôngquachếđộsinh hoạt hằngngày.
- Thời gian tổ chức giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5- 6tuổithôngquachếđộsinhhoạt hằngngày.
- Các biện pháp đã sử dụng để giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tíchchotrẻthôngquachếđộsinhhoạthằngngày.
- Những khó khăn giáo viên gặp phải khi giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạnthươngtíchchotrẻ5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạt hằngngày.
- Địa điểm phỏng vấn: Các lớp MG lớn Trường mầm non Vĩnh Điện, Trườngmẫu giáo Điện Dương, Trường mẫu giáo Điện Trung, Trường mẫu giáo Điện Minh,TrườngmẫugiáoĐiệnHồngthuộcthịxãĐiệnBàn,tỉnh QuảngNam.
*Mục đích:Quan sát và đánh giá kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích của trẻ5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày; các biện pháp giáo viên đã sử dụng đểgiáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạthằngngày.
- Quan sát các hoạt động của cô nhằm xác định các biện pháp giáo viên đã sửdụng để giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ thông qua chế độsinhhoạt hằngngày.
- Quan sát trẻ trong tất cả các hoạt động hằng ngày của trẻ ở trường với các nộidung:
- Xâydựngthang đo và biên bảnquansát mức độ kỹ năng phòng tránhtai nạnthươngtíchchotrẻ5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạt hằngngày.
Thờigian quansát:Tháng12năm2021, dựgiờcáchoạt độnghàng ngàycủatrẻ.
6 t uổ i thôngqua chếđộs i n h hoạ t hàngn g à y đượcđánhgiádựatrên3tiêuchísauđây:
Bảng 2.5 Thang đánh giá kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích của trẻ 5-
- Trẻ xác định đúng1tìnhhuốngdễgâyT N T
T trong bài tập khảo sát và nêuđượcnguyên nhân(1điểm)
Trẻ xác địnhđúng 2 tình huốngdễgâyTNTTtr ong bài tập khảosátvànêuđượ c nguyênnhân.
Trẻ xác địnhđúng 3 tình huốngdễgâyTNTTtr ong bài tập khảosátvà nêuđư ợc nguyênnhân.
Lựa chọngiải pháp ứng phóphùhợp
- Trẻ lựa chọn được giảipháp ứng phó phù hợp với 1tìnhhuốngdễgâyT N T T tron g bài tập khảo sát và nêuđượclýdolựachọn(1điểm)
Trẻ lựa chọnđượcgiảipháp ứng phó phù hợpvới 2 tình huốngdễgâyTNT Ttrong bài tập khảosátvànêuđược lý dolựachọn.
Trẻ lựa chọnđượcgiảipháp ứng phó phù hợpvới3tìnhhuốn gdễgâyTNTTtron g bài tập khảosátvànêuđược lý dolựachọn.
- Trẻ cần cósự hỗ trợkhi thực hiện ứng phó với tìnhhuống(1điểm)
Trẻt h ự c hi ệnđúngcáchứng phó với tìnhhuống,đảmbả oantoàncho cơthể
Trẻt h ự c hiệ n đúng, nhanhcách ứng phó vớitìnhhuống,đảm bảoantoànc h o cơ thể.
Chúng tôi đi đánh giá kỹ năng phòng tránh TNTT của trẻ thông qua 4 bài tậpkhảosát. Trước khi tiến hành khảo sát trẻ, chúng tôi tạo cho trẻ cảm giác nhẹ nhàng, thoảimái, vui vẻ, sau đó cho trẻ thực hiện các yêu cầu khảo sát: theo dõi, nhận diện các tìnhhuốngdễgâyTNTTtừđóxácnhận(tiêuchí1),lựachọngiảiphápứngphó(tiêuchí2)vàthựchiệnhà nhđộngứngphóvớitìnhhuống(tiêuchí3).Đốivớitiêuchí3,chúngtôitiến hành khảo sát riêng từng trẻ, căn cứ vào khả năng ứng phó với tình huống cụ thểcủatrẻđểđánhgiá.Kếtquảthựchiệncủamỗitrẻđượcghilạivàophiếukhảosát.
- Thang đánh giá kỹ năng phòng tránh TNTT của trẻ 5-6 tuổi (thông qua 03 bàitậpkhảosát)đượcchialàm3mứcđộvớicácbiểuhiệncụthểnhưsau:
Trẻ xác định đúng từ 0 đến 1 tình huống dễ gây TNTT trong bài tập khảo sát vàgiải thích được tình huống; lựa chọn được giải pháp ứng phó phù hợp với 0 đến 1 tìnhhuống và nêu được lý do lựa chọn; Trẻ không thực hiện được ứng phó tình huống hoặcthựchiệnđượccáchứngphótìnhhuống vớisự hỗtrợ.
Trẻ xác định đúng 2 tình huống dễ gây TNTT trong bài tập khảo sát và giải thíchđược tình huống; lựa chọn được giải pháp ứng phó phù hợp và nêu được lý do lựachọn;thựchiệnđúngcáchứng phóvớitìnhhuống,đảm bảo an toànchocơthể.
ThựctrạngKNphòngtránhtainạnthươngtíchcủatrẻ5- 6tuổithôngquachếđộsinhhoạthàng ngàyởtrườngmầmnonthịxãĐiệnBàn,tỉnh QuảngNam
2.2.1 Thựctrạngkỹnăngnhậndiệntìnhhuống/yếutốnguy cơgâyTNTT Để khảo sát thực trạng KN phòng tránh TNTT của trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độsinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non, chúng tôi đưa trẻ vào tình huống giả định,kếthợptraođổivới trẻvàsử dụngtranhminhhọa,vàthuđượckếtquảnhưsau:
Trường mầm non Vĩnh ĐiệnTrường mẫu giáo Điện Dương Trường mẫu giáo Điện TrungTrường mẫu giáo Điện Minh Trường mẫu giáo Điện Hồng
Biểuđồ2.1.KN phòng tránhTNTTcủatrẻm ẫ u giáo 5-6tuổi
Qua số liệu thu thập được thể hiện trong bảng số liệu 2.6 và biểu đồ 2.1 cho thấy,mức độ KN phũng trỏnh TNTT của trẻ 5-6 tuổi chưa cao Cú tới hơn ẵ số trẻ chỉ cúKN phũng trỏnh TNTT ở mức độ trung bình (54,31%) và vẫn còn khá nhiều trẻ có KNở mứcđộyếu(19,86%).SốtrẻđạtmứcđộKNtốtchiếmtỷlệkhákhiêmt ố n (25,83%),
MứcđộKNphòngtránhTNTTcủatrẻởcáctrườngcũngcósựchênhlệchkhôngđángkể,tậptrung phầnlớnởmứcđộKNtrungbình.Trongđótrườngcókếtquảtốthơncả là trường mẫu giáo Điện Hồng (ngoại thị) có mức độ kỹ năng phòng tránh TNTTTốt – Trung bình – Yếu lần lượt là 30,77% - 53,85% - 15,38%, và trường có kết quảthấp nhất là trường Mầm non Vĩnh Điện tương ứng lần lượt là 23,33 % -
15,38% Và số trẻ có mức độ KN tốt tại Trường mẫu giáo Điện Trung cũng có tỉ lệtươngứng24,00%chỉnhỉnhhơntrườngmầm nonVĩnh Điệnở mứcđộlà23,33%.
Thực tế, trong quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy, cả 3 KN: Nhận diện tìnhhuống, lựa chọn giải pháp ứng phó và thực hiện giải pháp ứng phó của trẻ ởmẫu giáoĐiện Hồng - ở vùng nông thôn cuối thị xxã, xa trung tâm thị trấn nhất - có phần vượttrội hơn hơn so với trường mầm non Vĩnh Điện - ở trung tâm thị trấn, thị xã - có thể dotrẻ đã có nhiều cơ hội và kinh nghiệm tiếp xúc với thực tế sát với các tình huống này.Chẳng hạn, trong tình huống tiếp xúc với một số động vật dễ gây nguy hiểm như sâu,ong… thì hầu hết trẻ ở trường mẫu giáo Điện Dương lựa chọn giải pháp là tránh xahoặc báo cho người lớn, trong khi đó, một số trẻ ở Trường mầm non Vĩnh Điện lựachọn giải pháp là “cầm chổi đập bẹp con ong vứt đi”, “bắt ong bỏ vào túi bóng nuôi”(Bé T.A Lớp Mẫu Giáo lớn 1) hay “giẫm chân lên sâu, kiến”, thậm chí có trẻ còn đưaragiảipháp đólà“phátổconong đểnóđi chỗ khác”(Bé K.HlớpMẫuGiáolớn1)…
Bảngsốliệu2.7chothấy,vềKNnhậndiệncáctìnhhuốngdễgâyTNTT,50%trẻ có KN ở mức độ trung bình (50,62%), số trẻ đạt mức độ KN tốt chiếm khoảng 1/3(34,78%),sốtrẻđạtở mứcđộKNyếuvẫncònchiếm1tỉlệtươngđốicao(14,60%).
KN nhận diện các tình huống dễ gây TNTT ở các trường mầm non, trường mẫugiáo được khảo sát có sự chênh lệch đáng kể về mức độ Tỉ lệ trẻ đạt mức độ tốt chạytrong giới hạn từ 23,33% (trường mầm non Vĩnh Điện) đến 46,15% (trường mầm nonĐiệnDương) Có thể thấy tỉ lệ trẻ trường mầm non Điện Dương có KN nhận diện cáctình huống dễ gây TNTT ở mức độ tốt là cao nhất, tuy nhiên vẫn còn 1 bộ phận khôngnhỏ(7,69%) trẻ có KN nhận diện các tình huống dễ gây TNTTở mức độ thấp Đây là1tỉlệthấpnhấtsovớicáctrườngkháctuynhiênđiềuđóảnhhưởngđếnantoàncủa1bộphậntr ẻđòihỏicôngtácgiáodụccầnquantâm. Ở những trẻ có mức độ KN tốt đều xác định đúng hầu hết các tình huống dễ gâyTNTT cũng như giải thích rõ ràng mức độ nguy hiểm của các tình huống Bé H.B (lớpmẫugiáolớn1,trườngmầmnonVĩnhĐiện)đãchỉrõđượcmứcđộnguyhiểmcủacácvậtdụngdễgâ yTNTTnhư:“nghịchổđiệnsẽbịgiật”,“daodễlàmđứttay”,“đụngcốcnước nóng bị bỏng”, của các loài động vật như:
“chó cắn sẽ chảy máu”, “ong đốt sẽ bịsưnggâynhức,ngứa”,“sâurómcólôngđộcgâyngứanghẻ”;củacácđịađiểmhoạtđộngnhư:“trèolancan caodễngã”,“chạycầuthangdễngã”…;củacáchànhđộngnhư:“trèoghếdễténgã”,“némcátvàomặtbẩn,mù mắt”…
Vớitrẻ đ ạ t m ức đ ộ K Nt ru ng bìnhth ườ ng không nhậ nb iế t và g i ả i th íc hđ ượ c m ứcđộ nguy hiểm của một số tình huống ít quen thuộcđ ố i v ớ i t r ẻ C h ẳ n g h ạ n ,
B é Đ.X, lớp mẫu giáo lớn 1, trường mẫu giáo Điện Hồng khi được hỏi: “Vì sao chó(ong/ sâuróm)cóthểgâynguyhiểmcho con?”,thìtrẻgiảithíchkhôngđúnglýdo,trẻ chỉ nói về hoạt động của các con vật như: “chó nhe răng sủa gâu gâu”, “ong baynhanh” Bé N.N thì cho rằng “Không sợ chó vì con chó ngoan”, “Ong bay trên đầucon” Nhiều trẻ cũngkhôngnhậnbiếtđượcmộtsốđịađ i ể m h o ạ t đ ộ n g d ễ g â y TNTTdùkháquenthuộcvớitrẻ,nhưkhuvựcnhàvệsinh,lớphọcv ươngvãinhiềuđồchơi…
Những trẻ ở mức độ KN yếu cơ bản không nhận ra được hết các tình huống dễgây TNTT cho trẻ, chưa thể tự mình suy luận để nhận biết được mối nguy hiểm từchúng ngoại trừ một số tình huống có những dấu hiệu rõ ràng về mức độ nguy hiểmhoặc đã quen thuộc với trẻ: bé M.Q lớp mẫu giáo lớn 1 trường mầm non Điện Dươngnhận ra được dao là vật dụng nguy hiểm vì “mẹ không cho đụng vào dao vì dao làmđứt tay”, nhưng các vật dụng khác như cốc nước nóng, ổ điện… thì trẻ lại cho rằngkhông phải làvật dụng nguy hiểm vì“cốc nướcn ó n g đ ể u ố n g n ê n k h ô n g s a o ” ,
Nguyên nhân của thực trạng trên một phần xuất phát từ hạn chế về lứa tuổi, vốnhiểu biết, cơ hội trải nghiệm của trẻ còn ít ỏi đặc biệt là do ít được GVMN vàCMTquantâmgiáodục.
2.2.2 ThựctrạngkỹnănglựachọngiảiphápứngphóvớicáctìnhhuốnggâyTNTT củatrẻmẫugiáo5-6tuổi thôngquachếđộsinhhoạthàng ngày
Bảng số liệu 2.8 về KN lựa chọn giải pháp ứng phó với các tình huống dễ gâyTNTTc h o t h ấ y : T r ẻ đ ạ t m ứ c đ ộ K N t ố t c h i ế m 3 1 , 6 2 % , c ò n l ạ i đ ế n 6 8 , 3 8 % t r ẻ đ ạ t mức độ KN yếu (27,21%) và trẻ đạt ở mức độ KN trung bình (41,18%) Đây là một tỉlệ tương đối cao về trẻ có hạn chế trong KN lựa chọn giải pháp ứng phó với các tìnhhuốngdễgâyTNTTcầngấp1giảipháphiệuquảđểcảithiệntìnhhình.
Những trẻ đạt mức độ KN tốt có sự lựa chọn các giải pháp ứng phó hiệu quả vớihầuhếtcáctìnhhuốngdễgâyTNTT.Trẻđãlựachọn,chỉracácgiảiphápứngphónhư
“cầm chắc vào cán dao, không đụng vào lưỡi dao” để không bị đứt tay, “trước khiuống nước nóng phải thổi nguội”…;
“con tránh xa, không trêu, không động vào cácđộng vật lạ như chó, sâu, ong… Với các địa điểm hoạt động dễ gây TNTT, đa số trẻbiết chọn giải pháp “không vứt đồ chơi lung tung giẫm vào bị đau”, “đi dép vào nhà vệsinh để sạch lại không bị ngã”, “đi xuống cầu thang từ từ, bám vào tay vịn”… Với cáchành động dễ gây TNTT, trẻ biết chọn giải pháp “con không chơi cùng các bạn”… ĐiểnhìnhmộtsốbénhưbéL.Nlớpmẫugiáolớn1,trườngmẫugiáoĐiệnTrung,bé
S.T lớp mẫu giáo lớn 1, trường mẫu giáo Điện Minh, bé K.T lớp mẫu giáo lớn 1,trườngmẫugiáoV ĩn hĐ iện cò nđ ưa thêmcách ứngphóvàgiải t h í c h rõr àn gl ýd o cá chlàm củamình… Ở mức độ KN trung bình, trẻ đã biết lựa chọn chính xác giải pháp ứng phó vớicác tình huống dễ gây TNTT trong các tình huống quen thuộc với trẻ hoặc được ngườilớn nhắc nhở trước đó, tuy nhiên, với các tình huống ít quen thuộc hoặc chưa có cơ hộitrảin g h i ệ m t h ì t r ẻ t ỏ r a k h á l ú n g t ú n g , t h ậ m c h í l ự a c h ọ n g i ả i p h á p t h e o c ả m t í n h
Chẳng hạn, bé P.Y lớp mẫu giáo L1 trường mầm non Vĩnh Điện đã biết lựa chọn giảipháp tránh tiếp xúc các con vật nguy hiểm như chó… nhưng với ong, sâu róm thì trẻchọn giải pháp là “bắt chơi”, hay bé K.T biết cần phải tránh xa sâu róm, ong nhưng vớichóthìtrẻlựa chọn giảipháp là“cưỡilên con chó vìchókhông cắn”… Ở mức độ KN yếu, trẻ đã có lựa chọn tương đối chính xác giải pháp ứng phó vớimột số tình huống dễ gây TNTT quen thuộc, và thường không đưa ra được, không lýgiải được giải pháp ứng phó phù hợp với hầu hết các tình huống dễ gây TNTT Một sốtrẻ thậm chí còn đưa ra cách ứng phó sai đối với các tình huống dễ gây TNTT, chẳnghạn, bé N.Tr (Trường mầm non Vĩnh Điện) khi đượch ỏ i n ê n c ầ m t a y v à o p h ầ n n à o củada ot hì tr ẻ ch ỉ tayvàop hần lư ỡi daohoặct r ả l ờ i k hô ng bi ết BéC T (T rư ờ n gmầm non Điện Hồng) đã lựa chọn những giải pháp nguy hiểm như “đá con chó” hay“bắt con ong đập bẹp vứt đi”; Bé A.V (trường mẫu giáo Điện Dương) lựa chọn giảipháp “đốt con ong”; “đổ nước sôi vào con sâu”, “bắt con sâu lại không cho nó đi”…Ngay cả với các địa điểm hoạt động dễ gây TNTT đã quen thuộc với trẻn h ư c ầ u thang, lớp học vương vãi đồ chơi hay sàn nhà vệ sinh trơn trượt… thì một số trẻ vẫnlựa chọn giải pháp ứng phó không phù hợp Chẳng hạn, bé M.Q (Trường mẫu giáoĐiệnT r u n g ) đưar a g i ả i p h á p “ c h ạ y x u ố n g c ầ u t h a n g ” , “ c h ạ y v à o t o i l e t ” ,
“ r ả i đ ồ chơichocácbạnkhôngđiđược” VớicáchoạtđộngdễgâyTNTT,mộtsốtrẻvẫ nlựac h ọ n g i ả i p h á p t h a m g i a c h ơ i c ù n g b ạ n t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g n h ư : “ t r è o g h ế ” , “némc á t v à o m ặ t b ạ n ” … m ặ c d ù t r ư ớ c đ ó t r ẻ n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c đ â y l à n h ữ n g h à n h độngnguyhiểm.Điềunày chothấy,trong mộtsốtìnhhuống, trẻrấtdễbịlôi cuốnbởi sự hấp dẫn của tình huống và hành động theo cảm tính của bản thân hơn là hànhđộngtínhđếnsựantoànchobảnthânvàngườikhác.
Kết quả cũng cho thấy vẫn có sự chênh lệch về mức độ tốt và yếu của KN lựachọn giải pháp ứng phó với các tình huống dễ gây TNTT giữa Trường mầm non VĩnhĐiện và trường mẫu giáo Điện Dương là 2 lần, cụ thể: Tỷ lệ trẻ đạt mức độ KN tốt củatrường mẫu giáo Điện Dương cao gấp đôi so với Trường mầm non Vĩnh Điện (42,31%so với 20,00%); Tỉ lệ trẻ có KN yếu ở Trường mầm non Vĩnh Điện là 36,67%, trongkhi đó ở trường mẫu giáo Điện Dương trẻ ở mức độ này đạt tỷ lệ thấp hơn: 15,38%.Đây là 2 trường nằm trong nội thị thị trấn và phường khác với trường khác nằm ở đơnvị hành chính xã, tuy nhiên Điện Dương đã phường hóa nhưng cơ sở hạ tầng văn hóakinh tế xã hội chưa có gì nhiều, cơ bản vẫn thuần nông như các địa bàn hành chính củacác xã khác, trong khi đó trường mầm non Vĩnh Điện nằm trọn trong địa bàn cơ bản làphố thị nên việc trẻ em mầm non ít có cơ hội tiếp xúc, trải nghiệm với thực tiễn dẫnđếnnhậnthứcvàKNlựachọngiảiphápvàứngphóvớicáctìnhhuốngnguyhiểmcó phần hạn chế hơn Kết quả điều tra ở các trường khác cũng có sự tương đồng nhất địnhtronggiớihạncủahaitrườngtrên.
Bảng2.9.KNứngphó vớicáctìnhhuốngdễgâyTNTT củatrẻmẫugiáo5-6tuổi
Sốliệubảng2.9chothấy,gần50%trẻcóKNthựchiệngiảiphápứngphóvớicáctìnhhuốngdễgâyT NTTởm ứ c độKNtrungbình(47,06%),tiếpđếnlàhơn30%trẻcóKNyếu(31,62%),cònlạisốtrẻđạtởm ứcđộKNtốtc h ỉ chiếmtỷlệthấp21,32%.Nhưvậycóthểnóitrên80%trẻmẫugiáokhôngthựcsựantoànkhi phảiứngphóvớicáctìnhhuốngdễgâyTNTT.
Kếtq u ả đ i ề u t r a c ũ n g g h i n h ậ n , s ự c h ê n h l ệ c h v ề m ứ c đ ộ K N t h ự c h i ệ n g i ả i pháp ứng phó với cáctình huống dễgây TNTT giữac á c t r ư ờ n g Ở m ứ c đ ộ y ế u , t h ì trẻ ở trường mẫu giáo Điện Dương có tỉ lệ cao nhất (38,46%), trong khi đó ở cáctrường còn lại có sự chênh lệch nhất định là 34,62% (mẫu giáo Điện Hồng); 32,00% (mẫu giáo Điện trung); 27,59% (mẫu giáo Điện Minh) và 26,67% (mầm non VĩnhĐiện). Ở mức độ yếu giữa KN lựa chọn giải pháp ứng phó và KN thực hiện giải phápứng phó giữa 2 trường có tỉ lệ cao nhất và thấp nhất có sự đổi chiều: mầm non VĩnhĐiện đạt tỉ lệ lần lượt là 36,67% và 26,67% và mẫu giáo Điện Dương là 15,38% và38,46% Có thể lý giải cho điều này là hiệuquả cuối cùng của KNứ n g p h ó T N T T ở trẻ mầm non dựa nhiều vào trải nghiệm thực tiễn của trẻ hơn là hiểu biết từ phân tíchtrìnhbàycủangườilớn,củagiáoviên. ỞmứcđộtốtkhiđánhgiáKNthựchiệngiảiphápứngphóvớicáctìnhhuốngdễgây TNTTcủatrẻcótỉlệtrungbìnhchunglà2 1 , 3 2 % vàdaođộngcáctrườnglà ±2% Như vậy về cơ bản ở mức độ này là có sự tương đồng giữa các trường.N h ữ n g trẻđạtmứcđộKNtốtthườngthựchiệnđúng,thànhthạogiảiphápứngphóvớihầuh ếtcáctìnhhuốngdễgâyTNTT:trẻcầmdaoởphầncán;khôngănđồăncódấuhiệubị
KN nhận diện các tình huống
Thực trạng công tác GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5- 6tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non thị xã Điện Bàn, tỉnhQuảngNam
2.3.1 Thựctrạng nhận thức của CBQL, GVMN về kỹ năng phòng tránh tainạn thương tích với trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trườngmầmnon
- Về sự cần thiết của giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi ở trườngmầmnon
Quan niệm của CBQL, GVMN
Kết quả điều tra cho thấy: 100% CBQL, GVMN đã nhận thức được sự cần thiếtphải giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi trong đó đại đa số CBQL,GVMN đều nhận thấy việc giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi là rất cầnthiết (92,31%), và chỉ có 7,69% CBQL, GVMN đánh giá là cần thiết Giải thích về vấnđền à y , h ầ u h ế t C B Q L , G V M N đ ề u c h o r ằ n g v ề m ặ t k h á c h q u a n , m ô i t r ư ờ n g x u n g quanh trẻ tiềm ẩn rất nhiều mối nguy hiểm, và về chủ quan, trẻ còn nhỏ tuổi, kinhnghiệm, trảinghiệm còn ít nên chưađủ khảnăngnhậnbiết đượcnhững mốin g u y hiểmđónêndễbịTNTT.
Bảng 2.13 Quan niệm của CBQL, GVMN về KN phòng tránh TNTT của trẻ mẫu giáolớn
Làkhảnăngvậndụngkiếnthức,kinhnghiệmđãcócủatrẻđể nhậnb i ế t v à t r á n h c á cđ ố i t ư ợ n g , t ì n h h u ố n g c ó t h ể g â y t ổ n thươngchocơthể.
Lànănglựcvậndụngkiếnthức,kinhnghiệmđãcócủatrẻđểnhậnbiếtvàchủđ ộngthựchiệnhànhđộngngănngừa,ứngphóvới nhữngđốitượng,tìnhhuốngcóthểgâytổnthươngcơthể.
Là năng lực vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã có của trẻ đểnhận biếtcác đối tượng, tình huống có thể gây tổn thương cơthểv àk h ô n g t h ự c h i ệ n n h ữ n gh à n h đ ộ n g c ó t h ể g â y m ấ t a n toànchobảnthânvàmọingười.
Số liệu bảng 2.12 cho thấy, gần một nửa CBQL, GVMN (48,08%) có quan niệmđúngvềKNphòngtránhTNTT:KNphòngtránhTNTTcủatrẻmầmnoncầnnhìnnhậntrêncả2phư ơngdiện:nhậnbiếtvàchủđộngthựchiệnhànhđộngngănngừa,ứngphóvớinhữngđốitượng,tìnhhuốngc óthểgâytổnthươngcơthể.Đâylà1tỉlệrấthạnchế,khólàmnênhiệuquảchungcủacôngtácGDKNphòngt ránhTNTTcủatrẻmầmnon.
Số CBQL, GVMN hiểu chưa thực sự đúng và đầy đủ về khái niệm KN phòngtránh TNTT vẫn chiếm tỷ lệ quá bán (51,92%) trong đó32,69% CBQL, GVMN quanniệm KN phòng tránh TNTT của trẻ chỉ đơn giản là trẻnhận biếtđược các đối tượng,tình huống dễ gây tổn thương cho cơ thể vàkhông thực hiệnhành động gây mất antoàn;Mộtn ộ p h ậ n C B Q L , G V M N (19,23%)c h o r ằ n g K N p h ò n g t r á n h T N T T c ủ a trẻgồmKNnhậnbiếtvàtránhcácđốitượng,tìnhhuốngdễgâytổnthươngchocơthể.Q u a n n i ệ m n à y m ặ c d ù c ó đ ề c ậ p đ ế n v i ệ ck h ô n g t h ự c h i ệ n h à n h đ ộ n g h o ặ c tránh né c ủ atrẻkhigặpt ì n h huốngnguyhiểm, ng hĩ alà trẻđãc h ủ độ ng hơ nt ro ng việc ứng phó với tình huống, tuy nhiên đó không phải là cách ứng phó có hiệu quảtrong mọi tình huống, đặc biệt là trong tình huống thực sự nguy hiểm Ví dụ:
Tìnhhuốngt r ẻ g ặ p h ỏ a h o ạ n h o ặ c g ặ p c h ó d ữ c ó d ấ u h i ệ u t ấ n c ô n g t r ẻ G i ả i t h í c h v ề vấn đềnày, nhóm CBQL, GVMN chorằng cácTNTT xảy raphầnl ớ n l à d o t í n h t ò mòhiếuđộngcủa trẻvàkhảnăngnhậnbiếtđượctìnhhuốngcóthểgâyTNTTcủa trẻcòn thấp nên chỉ cần giáo dụct r ẻ n h ậ n b i ế t c á c h à n h đ ộ n g n g u y h i ể m v à k h ô n g baogiờthựchiệncáchànhđộngđólàđủ.Tuynhiên,t r o n g mộtsốtìnhhu ống,nếutrẻ chỉ dừng lại ở mứcđộ nhận biết mối nguy hiểm và không thựch i ệ n b ấ t k ỳ p h ả n ứngn à o t h ì t r ẻ s ẽ k h ô n g g i ả i q u y ế t m ộ t c á c h t r i ệ t đ ể m ố i n g u y h i ể m V í d ụ : t r o n g tìnhhuốnghỏahoạn,bịđilạc,gặpthúdữ…
Nhưvậy,đểgiáodụcKNphòngtránhTNTTchotrẻhiệuquả,khởiphátđiểmcầnmỗiCBQL,GVM Ncónhậnthứcđúng,đầyđủvềkháiniệmKNphòngtránhTNTT.
Bảng 2.14 Ý kiến của CBQL, GVMN về các KN thành phần của KN phòng tránhTNTT(NR)
Qua số liệu thu thập được thể hiện ở bảng 2.14 cho thấy, đạt tỷ lệ cao nhất là100% CBQL, GVMN lựa chọn KN nhận diện tình huống dễ gây TNTT là KN thànhphầncủaKNphòngtránhTNTTcủatrẻ5-6tuổi.C á c KNthựchiệngiảiphápứngphó,lựa chọn giải pháp ứng phó với tình huống dễ gây TNTT và ứng phó với căng thẳng cótỉ lệ CBQL, GVMN lựa chọn lần lượt là 80,77%,78,85% và 59,62% Như vậy có đếnkhoảng hơn 20% CBQL, GVMN không lựa chọn KN thực hiện giải pháp ứng phó vàKN lựachọngiải pháp ứng phó; Đặcbiệt có đến hơn 40% khônglựachọnK N ứ n g phó với căng thẳng Theo đánh giá của số CBQL, GVMN này, đây là KN khó đối vớitrẻ vì trẻ độ tuổi này chưa tự kiểm soát được cảm xúc, dễ mất bình tĩnh khi gặp tìnhhuống nguy hiểm - Trên thực tế, nếu trẻ không kiểm soát tốt cảm xúc bản thân và giữbìnhtĩnhthìkhócóthể ứngphóhiệuquảvới cáctìnhhuống.
Như vậy, đa số CBQL, GVMN chú trọng đến GD KN nhận diện, KN lựa chọngiảipháp,KNứngphó vớitìnhhuốngdễgâyTNTTởtrẻ5-6tuổi.
2.3.2 Thực trạng mục tiêu GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích chotrẻ5-6tuổithôngquachếđộsinhhoạt hàngngàyở trườngmầmnon
, thựcphẩm,đị a điểm,hànhđộngcủatrẻ… dễ gâyTNTT, mộtsốtìnhhuốngkhẩncấpcầnsựtrợgiúp
Trong4mụctiêuđưarakhảosát,chúngtôinhậnđượcsựđồngthuậntrên85%từ CBQL, GVMN Đầu tiên có tới 96,15% CBQL, GVMN đánh giá cao sự cần thiếtcủa mục tiêu nhận thức; tiếp đến là 94,32% CBQL, GVMN lựa chọn mục tiêu hìnhthành năng lực thực hiện hành động ứng phó; 92,31% CBQL, GVMN lựa chọn mụctiêu hình thành năng lực lựa chọn giải pháp ứng phó Mục tiêu hình thành thái độ(mong muốn, hứng thú được thực hiện hành động) mặc dù được đánh giá thấp hơn, tuynhiên vẫn chiếm tỷ lệ khá cao (86,54% CBQL, GVMN lựa chọn) Như vậy, nhìnchung, CBQL, GVMN đã xác định được tương đối đầy đủ về mục tiêu giáo dục KNphòng tránh TNTT cho trẻ và 1 bộ phận CBQL, GVMN cần được cập nhật lại về mụctiêuGDtoàndiệnhọcsinhmầmnon5-6tuổi.
2.3.3 Thựctrạng thực hiện các nội dung GD kỹ năng phòng tránh tai nạnthương tích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầmnon
Nội dung giáo dục KN phòng tránh TNTT thông qua chế độ sinh hoạt hằng ngàycho trẻ 5-6 tuổi đã được giáo viên thực hiện ở trường mầm non được trình bày ở bảng2.16.
100% nội dung giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi được chúng tôinêu ra đều được trên 80% CBQL, GVMN lựa chọn ở mức độ thường xuyên triển khai.Trong đó, 2 nhóm nội dung được CBQL, GVMN quan tâm, chú trọng thực hiện nhiềunhất,thườngxuyênnhấtđólàgiáodụcnộidungPhòng tránhTNTTởcácđịađiể m hoạtđộngdễgâyTNTT(𝑋̅:96,79%);PhòngtránhTNTTdohànhđộngcủatrẻgâyra
(𝑋̅:95,51%);HainhómnộidunggiáodụcphòngtránhTNTTdovậtdụnggâyravàtrong tình huống khẩn cấp được CBQL, GVMN quan tâm, chú trọng thực hiện nhiềuthứ 2 với tỉ lệ lần lượt là 87,82% và 87,18% Nội dung GD KN PTTNTT do động thựcvậtgâyraítđượcCBQL,GVMNchútrọnhơncảlànộidungPTTNTTdođộng,thực vật gây ra nhưng vẫn đạt tỉ lệ tương đối cao, trên 80% Có thể là do bộ phận CBQL,GVMNnàykhôngđủquỹthờigianthựchiệnhoặcchorằngnộidungnàychưathựcsựcầnthiết trongphạmviGDởtrườngMNnêntrútrọngđầutưvàocácnộidungkhác.Nhưvậyvẫncòn1tỉlệnhấtđịn hCBQL,GVMNkhônghoặcchưacósựquantâmđúngmứcđến các nội dung giáo dục này thể hiện ở việc thỉnh thoảng (3- 19%) hoặc chưa bao giờ(80%) có KN phòng tránh TNTT ởmức trung bình trở lên Trong đó, hơn một nửa số trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được điều travề KN phòng tránh TNTT đạt mức độ trung bình với tỷ lệ 55,56% ở nhóm ĐC và53,85% ở nhóm TN Ở mức độ KN tốt, nhóm
TN có 26,92% trẻ và nhóm ĐC có25,93% trẻ Như vậy, về mức độ KN phòng tránh TNTT, trẻ ở nhóm TN đạt mức độcao hơn so với nhóm ĐC là 1% Đây là sự chênh lệch giữa 2 nhóm trẻ là đáng kể Biểuhiệncụthểcủatrẻởcácmứcđộnhư sau:
- Ở mức độ tốt của KN phòng tránh TNTT: Trẻ nhận diện được hầu hết các tìnhhuống dễ gây TNTT trong hoạt động chơi được đưa ra trong bài tập khảo sát cũng nhưgiảithíchđượcmứcđộnguyhiểmcủacáctìnhhuốngđó.BéK.T(lớpmẫugiáoLớn2,trường mẫu giáo Điện Trung) đã nhận diện được mối nguy hiểm của các vật dụng như:“ổ điện có điện giật”, “dao nhọn cào chảy máu”, “nước nóng bỏng tay“; của các loàiđộng vật như: “chó có răng cắn”, “ong đốt sưng ngứa”, “sâu lông có nọc độc”; của cácđịa điểm hoạt động như: “cầu thang dễ ngã lộn đầu” “sân chơi trời mưa dễ trượt nướcngã”…;củacáchànhđộngnhư:“trèocửasổngãuđầuchảymáu”,“némcátbụivàomùmắt”… vàtrẻcóthểlựachọnđúnggiảiphápứngphóvớihầuhếtcáctìnhhuốngdễgâyTNTT Bé P.C, lớp mẫu giáo lớn
3 trường Mẫu giáo Điện Trung, đã biết lựa chọn giảipháp “cầm tay vào cán dao”, “thổi nguội nước trước khi uống nước nóng”… Với cácđộng vật, trẻchọngiải pháplà“không lạigần chó”,
…” Với các địa điểm hoạt động vui chơi dễ gây TNTT, trẻ biết chọn giải pháp “để đồchơi gọn gàng”, “đi dép khi vào nhà vệ sinh”, “cẩn thận, vịn tay khi lên, xuống cầuthang”,…VớicáchànhđộngdễgâyTNTT,trẻbiếtchọngiảipháp“connóicácbạn khôngchơi” TrẻcũngthựchiệnthànhthạogiảiphápứngphóvớicáchầuhếtcáctìnhhuốngdễgâyTNTT như:khéoléotránhđồchơivươngvãitrênsànnhàđểlấyđượcquảbóngmangvề;khôngthamgialeotrèocửa sổ,lênbàn,lênghếvớibạn
- Mức độ KN trung bình: Trẻ thường không nhận biết và giải thích được mức độnguyhiểmtrongmộtsốtìnhhuốngítquenthuộc.Trẻởmứcđộnàythườngchỉthựchiệnđược giải pháp ứng phó trong các tình huống quen thuộc với trẻ, còn đối với các tìnhhuống ít quen thuộc hoặc chưa có cơ hội trải nghiệm thì trẻ tỏ ra khá lúng túng.
Chẳnghạn,béB.Vlớplớn3trườngMẫugiáoĐiệnTrung,ĐiệnBànthựchiệnthànhthạoviệcđilấy quả bóng mà không giẫm chân lên các đồ vật ở trên sàn, hay không tham gia hoạtđộngleotrèocửasổ,tuynhiênvớitìnhhuống:KhiGVMNhỏitrẻcómuốnchơivớikéonhọnkhôngth ìtrẻđồngýngay,hayđichânkhôngvàonhàvệsinh
Kếtluận
1.1 Kỹ năng phòng tránh TNTT là một trong những KN sống quan trọng của trẻem nói chung, trẻ trẻ MG 5-6 tuổi nói riêng có tác dụng chủ động ngăn ngừa, ứng phóvới tác động từ các tình huống có nguy cơ gây TNTT.KN phòng tránh TNTT của trẻ5-6 tuổi bao gồm cácKN thành phần: KN nhận diện tình huống,K N l ự a c h ọ n g i ả i pháp ứng phó và KN thực hiện giải pháp ứng phó Trẻ 5-6 tuổi với sự hoàn thiện vềchứcnăngvậnđộng,sựpháttriểnmạnhmẽcủacácquátrìnhtâmlý,cónhiềuthuậnl ợi trong việc lĩnh hội KN phòng tránh TNTT so với các giai đoạn trước đó Quá trìnhhình thành KN phòng tránh TNTT cho trẻ trải qua 3 bước: Bước 1: Khám phá mẫuhành vi; Bước 2: Thực hiện hành động; Bước 3: Luyện tập củng cố trên cơ sở tăngcườngtrảinghiệmchotrẻ.
1.2 Chương trình GDMN đã đề cập và định hướng khá cụ thể, rõ ràng từ mụctiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KN phòng tránh TNTTcho trẻ đến điều kiện, các yếu tố ảnh hưởng GVMN cần nắm vững quá trình giáo dụcKN phòng tránh TNTT cho trẻ nhằm thực hiện có hiệu quả quá trình giáo dục
6 t u ổ i , n h ư n g n h ậ n t h ứ c c ủ a 1 b ộ p h ậ n n h ỏ vẫn còn chưa đầy đủ và thiếu chính xác; Mức độ KN phòng tránh TNTT của trẻ 5-6tuổi chưa caov à c h ư a c ó s ự p h á t t r i ể n đ ồ n g đ ề u g i ữ a c á c K N t h à n h p h ầ n , t r o n g đ ó tỷ lệ trẻ có KN nhận diện tình huống đạt mức độ KN tốt hơn so với KN lựa chọn vàthựchiệngiảiphápứngphó.
1.4 Luận văn đã đề xuất 03 biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-
6 tuổi ở trường mầm non Các biện pháp được thực hiện theo hướng sử dụng và làmphongphúcáctrảinghiệmcủatrẻthôngquacáchoạtđộngđadạng,hấpdẫn,bắtđầutừ việc xây dựng môi trường giáo dục KN phòng tránh TNTT an toàn, thuận lợi đến tổchức các hoạt động rèn luyện kĩ năng hành động phù hợp trong các tình huống khácnhauvàtíchcựcvậndụngkinhnghiệm phòngtránh TNTT vàothựctiễncuộcsống.
1.5 Các biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi đã được triểnkhai thực nghiệm ở trẻ 5-6 tuổi trên một số lượng đủ tin cậy Các kết quả thực nghiệmđược xử lí và phân tích đã cho thấy tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuất,đồngthờikhẳngđịnhtínhđúngđắncủagiảthuyếtkhoahọc.
Khuyếnnghị
Để đảm bảo hiệu quả của việc triển khai các biện pháp giáo dục KN phòng tránhTNTT cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non, cầnquantâmđếnmộtsốvấnđềsau:
- Chủ động tự học, tựnghiên cứu, rènluyệnđể nâng caohiểu biếtv à K N g i á o dụcKN phòng tránhTNTT chotrẻ 5-6 tuổiở trường MN từ việc xác địnhm ụ c t i ê u , lựa chọn nội dung và sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục hiệu quả cho trẻ đếnviệc thiết kế, tổ chức môi trường hoạt động cũng như tổ chức các hoạt động đa dạng,phong phú ở trường mầm non nhằm giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ có hiệuquả,linhhoạt.
- Tích cực áp dụng các biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ ởtrường mầm non, khai thác tối đa các cơ hội để trẻ được độc lập, chủ động thực hànhKN phòng tránh TNTT trong điều kiện có sự kiểm soát chặt chẽ của giáo viên và sựchuẩnbịchu đáovề thời gian,địađiểm,môitrường,phương tiện… hoạtđộng.
- Tăngc ư ờ n g m ố i l i ê n h ệ v ớ i C M T , h ỗ t r ợ C M T t r o n g c ô n g t á c c h ă m s ó c giáod ụ c t r ẻ n ó i c h u n g , t r o n g t h ự c h i ệ n v i ệ c g i á o d ụ c K N p h ò n g t r á n h T N T T c h o trẻ nóiriêng, tạođược sự đồng thuận từ phíaC M T v ề q u a n đ i ể m g i á o d ụ c K N n à y chotrẻ M G 5-
6tuổi,t ừ đ ó , tr ẻđ ượ ct hự ch àn h K N nà yt hư ờn g x u y ê n , li ên tục qua cách oạ t đ ộ n g ở g i a đ ì n h, KNc ủ a t r ẻs ẽ ngàyc à n g t r ở nê n b ề n v ữ n g , sâ u s ắc h ơ n ; đồngt h ờ i , h u y đ ộ n g C M T c ù n g t h a m g i a v à o q u á t r ì n h g i á o d ụ c K N n à y c h o t r ẻ MG 5-6 tuổiởtrườngMNcũngnhưởgiađình.
- Chú trọng hơn đến nhiệm vụ giáo dục giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻMN,đưarađịnhhướngxâydựngkếhoạchgiáodụccụthể.
- Quan tâm đến việc tăng cường các cơ hội cho trẻ MG 5-6 tuổi được thực hành,trải nghiệm KN phòng tránh TNTT và xem đây là một phương pháp giáo dục tích cựccần được ưu tiên trong quá trình đổi mới GDMN theo hướng tích cực hóa hoạt độngcủatrẻ MG5-6tuổi.
- Tạo điều kiện cho GVMN triển khai thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục KNphòngchố ng T N T T cho t r ẻ và o t r o n g chư ơn g t r ì n h ch ăm só c , gi áo d ục t rẻ M
G 5- 6 tuổi có hiệu quả; khuyến khích GVMN phát huy được tính chủ động, linh hoạt, sángtạo trong thực hiện Chương trình giáo dục mầm non nói chung và tổ chức các hoạtđộnggiáodụcKNphòngchốngTNTTchotrẻMG5-6tuổinóiriêng.
- Có kế hoạch và tiến hành các biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức củaCMTv ề v i ệ c g i á o d ụ c K N p h ò n g t r á n h T N T T c h o t r ẻ M G 5-
6tuổiở t r ư ờ n g m ầ m non, tăng cường mối liên hệ giữaCMT và nhà trường trong công tác chăm sóc giáodụctrẻMG5-6tuổi.
- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn để CBQL, GVMN nắm vững mụctiêu, nội dung, phương pháp, hình thức… giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ MG5-6 tuổi, và thực hiện có hiệu quả việc giáo dục KN này cho trẻ MG 5-6 tuổi ở trườngMN.
- Đồng bộ trong công tác quản lý, chỉ đạo các cơ sở giáo dục mầm non tổ chức,đánh giá các hoạt động giáo dục KN sống nói chung và KN phòng tránh TNTT nóiriêng, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ MG 5-6 tuổiởcác trườngmầmnontrênđịabàn./.
[1] Phan Tú Anh (2013),Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5-
6tuổi,L u ậ n v ă nThạcsỹGiáodụchọc,ĐạihọcSưPhạmTP HồChí Minh
[2] Nguyễn Võ Kỳ Anh (2012),Giáo dụck ỹ n ă n g p h ò n g t r á n h t a i n ạ n t h ư ờ n g t í c h vàsơcấpcứuchocáccháunhàtrẻ,mẫugiáovàhọcsinhtiểuhọc,NXB Vănhóa-Thôngtin.
[3] Bạch Băng và các tác giả (2011),Những câu chuyện vàng về khả năng tự bảo vệmình,NXBKimĐồng.
[4] Nguyễn Thanh Bình (2011),Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống, NXBĐạihọcSưPhạm.
[5] BộGD&ĐT(2020),ĐiềulệtrườngmầmnonbanhànhtheoThôngtưsố50/2020/TT- BGDĐTngày31tháng12năm2020
[6] Bộ GD&ĐT (2021),Chương trình Giáo dục mầm non (Ban hành theovăn bảnhợp nhất số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13 tháng 4 năm 2021, NXB Giáo dục ViệtNam.
[7] Bộ GD&ĐT (2010),Quy định về Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi (Ban hànhkèm theo Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 7năm 2010 của BộtrưởngBộGD&ĐT).
[8] Bộ GD&ĐT (2021), Thông tư số 45/2021/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 12 năm2021 quy định về xây dựngt r ư ờ n g h ọ c a n t o à n , p h ò n g , c h ố n g t a i n ạ n , t h ư ơ n g tíchtrongcơsởgiáodụcmầmnon
[9] Bộ GD&ĐT (2021), Quyết định số 4501/QĐ-BGDĐT ngày 29/11/2021 ban hànhChương trình phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em và học sinh giai đoạn2021-2025
[10] Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2015),Phòng, chống thiên tai và tai nạnthươngtíchở trẻem,NXBLaođộng- Xãhội
[11] Bộ Y tế (2002),Chính sách quốc gia phòng, chống tai nạn thương tích giai đoạn2002-2010,NXBLaođộng -Xãhội.
[13] Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, Giáo dục học mầm non, NXBĐHQGHN2006
[15] TrươngThịHoaBíchDung(2012),Hướngdẫnvàrènluyệnkỹnăngsốngchoh ọcsinhtiểuhọc,NXB Vănhóa -Thôngtin
[16] DianeTillman D i a n a H s u (2 00 9) ,N h ữ n g g i á trị s ố n g d à n h c h o t r ẻ t ừ3 đ ế n 7 tuổi,PhạmThịSendịch,NxbTrẻ.
[18] Nguyễn Thị Thu Hà (2012),Thực trạng giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhận biếtvà phòng tránh nguy cơ không an toàn tại một số trường mầm non trên địa bànHà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp viện, Viện Khoa họcGiáodụcViệtNam
[19] Lê Thị Minh Hà (2015),Hướng dẫn tình huống thoát nạn, thoát hiểm, sơ cấp cứuvàphòngcháy, chữa cháy trong nhàtrường,NXBVănhóa-Thông tin.
[20] NgôCông Hoàn(1995),Tâmlýhọctrẻemlứatuổitừlọtlòngđến6tuổi,tập2.
[21] Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Việt Dũng (2017), Giáo dục kĩ năng phòng,tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi qua mô phỏng tình huống bằng videohoạt hình với sự hỗ trợ của công nghệ điện toán đám mây, Tạp chí Giáo dục,(418)
[22] Nguyễn Văn Hùng (2019),Nghiên cứu tai nạn thương tích ở trẻ em dưới 16 tuổivà hiệu quả can thiệp của mô hình cộng đồng an toàn tại các xã vùng ven, thànhphố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc,Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học
[23] Lưu Hồng Khanh (2005),Tương giao bất bạo động–ngôn ngữ của trung thực vàtâmcảm,NxbTrẻ
[24] Mai Hiền Lê (2014), Biện pháp hình thành kỹ năng tự vệ cho trẻ mẫu giáo 5- 6tuổi,TạpchíGiáodục,(329)
[25] Mai Hiền Lê (2014),Cơ sở lý luận tâm lý học về kỹ năng sống của trẻ mẫu giáo5-
[28] Đào Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hằng (2018),Học tập trải nghiệm - Lý thuyếtvà vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trườngphổthông,TạpchíGiáodục,(433).
[29] Lê Bích Ngọc (2009),Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi,Nxb Giáodục.
[30] Trần Văn Nam ( 2004),Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tai nạn thương tích củatrẻ em Hải Phòng và đánh giá hiệu quả của một số giải pháp can thiệp,Luận ántiếnsĩYhọc,ĐạihọcYHàNội
[31] HàThếNgữ,ĐặngVũHoạt(1987),Giáodục học,N X BGiáodục,HàNội
[32] Chu Thị Hồng Nhung (2017),Giáo dục lòng nhân ái cho trẻ 5-6 tuổi qua trảinghiệm ở trường mầm non,Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa họcGiáodụcViệt Nam
[34] Hoàng Thị Oanh (1996),Kỹ năng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻmẫugiáo3-
[35] Hoàng Thị Phương và cộng sự (2018),Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướngtrảinghiệmchotrẻởtrườngmầmnon,N X B Đ ạ ihọcSư phạm.
[36] Bùi Văn Quân và cộng sự (2009),Hướng dẫn trẻ phát triển kỹ năng phòng tránhvàxửtrítainạnthươngtích,,NXBGiáodụcViệtNam
[37] Nguyễn ThúyQuỳnh (2012),Nghiên cứu giải pháp can thiệp phòng chống tainạn thương tích cho học sinh tiểu học dựa vào nhà trường tại thành phố ĐàNẵng,Luậnántiếnsĩytếcôngcộng,trường ĐạihọcYtếcôngcộng
[39] Nguyễn Hồng Thu và cộng sự (2012),Một số biện pháp xây dựng trường học antoànp h ò n g tránhtai nạnthươngtích chotrẻem,NXBGiáodục.
[40] Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình (2012),Phòng tránh tai nạn thươngtíchỏtrẻem.
[41] Lê Thị Ngọc Thương (2013),Khảo sát năng lực cảm xúc của trẻ 4-5 tuổi tại mộtsố trường mầm non trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học và công nghệcấptrường
[43] Nguyễn Vũ Huyền Trân (2012), Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tự bảo vệcho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh,trườngĐạihọcSưphạm HàNội.
[45] Hong Yoon Yeo ( 2012),45 cách dạy trẻ tự bảo vệ mình, NXB Thông tin vàTruyềnthông
[46] Viện chiến lược và chính sách y tế (2002),Tình hình tai nạn thương tích ở
[48] ShanaSm it h a n d as s oc i a t es ( 2 0 0 9 ) , U s i n g i m m e r s i ve g a m e - b a se d v i r t u a l rea li ty to teach fire-safety skills to children,Virtual Reality journal (Sử dụng thực tế ảodựa trên trò chơi nhập vai để dạy các kỹ năng phòng cháy chữa cháy cho trẻ em,tạpchíThựctếảo)
[49] Margie Peden and associates (2008),World report on child injury prevention,World Healthy Organization and UNICEF (Báo cáo thế giới về phòng chốngthươngtíchtrẻem,TổchứcKhỏemạnhThếgiớivàUNICEF)
[50] Rahul Bhamkar, Bageshree Seth and Maninder Singh Setia (2016), Profile andRisk Factor Analysis of Unintentional Injuries in Children,Indian journal ofpediatrics (Phân tích hồ sơ và yếu tố rủi ro của thương tích không chủ ý ở trẻ em,tạpchínhikhoaẤnĐộ)
[51] EdwardP.Krenzelokandassociates(1981),TeachingPoisonPreventiontoPreschoolChil dren,TheirParents,andProfessionalEducatorsThroughChildCare Centers,American journal of public health(Giáo dục phòng ngừa ngộ độccho trẻ em mẫu giáo cho cha mẹ và các nhà giáo dục chuyên nghiệp thông quacáctrungtâm chămsóc trẻ em,tạp chí sức khỏe cộng đồngHoaKỳ)