Giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5 6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày nghiên cứu ở các trường mầm non tại thị xã điện bàn, tỉnh quảng nam 1
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
432,83 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIỀU TRINH GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY Nghiên cứu trường mầm non Thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam Chuyên ngành: Giáo dục học (GD Mầm non) Mã số: 8140101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng – Năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MỸ DUNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục xu hướng không hướng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà cịn hướng đến mục tiêu phát triển tồn diện giá trị tự cá nhân giúp cho người có lực để cống hiến, đồng thời có lực để sống sống có chất lượng hạnh phúc Xã hội đại mang đến cho sống người nói chung, trẻ em nói riêng nhiều tiện ích, thoải mái tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp bất định có TNTT Tai nạn thương tích trẻ em trở thành vấn đề y tế công cộng đe dọa đến sống GD KN PC TNTT nhiệm vụ đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới phát triển trẻ em Trẻ lứa tuổi mầm non dễ bị TNTT so với lứa tuổi khác lứa tuổi em ln hành động theo cảm tính, ln hiếu kỳ, tị mị, hiếu động, thích khám phá giới xung quanh, lại chưa có kỹ nhận biết, phán đốn mối nguy hiểm xảy với thân mình… Để hạn chế nguy mắc tử vong TNTT trẻ em việc tìm hiểu TNTT cơng tác giáo dục phịng tránh điều cần thiết giúp nhà giáo dục có tác động phù hợp nhằm giáo dục toàn diện em Việc hình thành kỹ sống nói chung kỹ phịng tránh tai nạn thương tích nói riêng trình rèn luyện, GD lâu dài Khi trang bị nhận thức đắn lực ứng phó, kỹ phịng tránh tai nạn thương tích phù hợp, em tự chăm sóc bảo vệ thân tránh khỏi nguy hiểm, hòa nhập nhanh với sống, phát triển mối quan hệ xã hội, với thiên nhiên từ học hỏi làm giàu thêm vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thân Do đó, cần sớm thực GD KNS, KN PTTNTT cho trẻ từ độ tuổi mầm non Xuất phát từ lý mà đề tài “Giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày (nghiên cứu trường mầm non thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” lựa chọn để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng GD kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, đề xuất biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 5-6 tuổi trường MN, nhằm giúp trẻ chủ động việc ứng phó với tình dễ gây TNTT, đảm bảo an toàn cho thân người xung quanh, góp phần nâng cao chất lượng sống trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non thị xã Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non Giả thuyết khoa học Hiện nay, trường mầm non quan tâm đến giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ, thực tế, KN trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cịn hạn chế dẫn đến tai nạn thương tích xảy với trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày - Nghiên cứu thực trạng GD kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt ngày số trường mẫu giáo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Nghiên cứu thực nghiệm số biện pháp giáo dục nâng cao kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: + Nghiên cứu TNTT thường gặp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có liên quan đến vật dụng, động thực vật sản phẩm chế biến từ chúng, địa điểm hoạt động có nguy cơ, hành động trẻ tình khẩn cấp 3 + Nghiên cứu KN phòng tránh TNTT trẻ 4-5 tuổi, bao gồm: KN nhận diện tình dễ gây TNTT, KN tìm kiếm giúp đỡ gặp tình nguy hiểm, KN ứng phó với tình dễ gây TNTT + Nghiên cứu biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường MN - Phạm vi khách thể điều tra: 264 học sinh mẫu giáo 5-6 tuổi; 52 CBQL&GVMG; 124 CMT - Phạm vi địa bàn: Trường mầm non Vĩnh Điện, Trường mẫu giáo Điện Dương, Trường mẫu giáo Điện Trung, Trường mẫu giáo Điện Minh, Trường mẫu giáo Điện Hồng thuộc thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi thời gian thực nghiên cứu: từ 8/2021 đến 8/2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 7.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hố lý thuyết 7.1.3 Phương pháp mơ hình hóa 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.2 Phương pháp vấn 7.2.3 Phương pháp quan sát 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động kế hoạch năm, tháng, tuần GVMN trường mẫu giáo thuộc địa bàn khảo sát 7.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng PP thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Lý luận GD kỹ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ 5-6 tuổi trường mầm non thông qua chế độ sinh hoạt ngày 4 Chương Thực trạng giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Chương Đề xuất thực nghiệm biện pháp giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THƠNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY 1.1 Lịch sử nghiên cứu hoạt động GDKN PTTNTT thông qua chế độ sinh hoạt ngày cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1 Một số nghiên cứu hoạt động GDKN PTTNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày giới Các tác giả S.Wood, M.A.Bellis, E.Towner, A.Higgins [1] nghiên cứu chứng liên quan đến vấn đề phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em Anh vai trò việc giáo dục KN phòng tránh TNTT phát triển thể chất, tâm lý trẻ ; Việc giáo dục KN an toàn cho trẻ em phụ huynh góp phần nâng cao nhận thức họ vấn đề TNTT việc thực hiệu hành vi an toàn Bạch Băng cộng tổng hợp 60 tình dễ gây an tồn trẻ phân loại chúng thành chủ đề Hong Yoon Yeo đưa nội dung dạy trẻ tự bảo vệ thơng qua 45 tình thường gặp sống ngày như: tự bảo vệ đến số địa điểm nguy hiểm (nơi vắng vẻ, khu phố đông đúc, hầm bộ, thang máy ; gặp người lạ (tặng quà, có ý định bắt cóc, quấy nhiễu ) hay sử dụng điện thoại internet [50] Tác giả David A.Kolb [19] nghiên cứu đề xuất hệ thống phương pháp, biện pháp giáo dục KN sống cho trẻ đa dạng, phong phú bao gồm: sắm vai, thảo luận nhóm, giải vấn đề, tạo tình huống, giao nhiệm vụ, trị chơi (trị chơi dân gian, đóng vai, đóng kịch, xây dựng); Shana Smith Emily Ericson nghiên cứu biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT đặc trưng cho trẻ, cụ thể xây dựng biện pháp sử dụng trị chơi mơ để dạy trẻ KN chữa cháy an tồn: Các trị chơi thiết kế máy tính trẻ nhập vai để tham gia vào tình mơ lại trận hỏa hoạn giống thực tế, nhờ đó, trẻ học KN khói đám cháy chữa cháy an tồn [56] 1.1.2 Một số nghiên cứu hoạt động GD kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày Việt Nam Tài liệu Phòng, chống thiên tai tai nạn thương tích trẻ em Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Tác giả Nguyễn Thu Huyền Nguyễn Việt Dũng thử nghiệm biện pháp mơ tình video hoạt hình với hỗ trợ cơng nghệ điện tốn đám mây để giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Tác giả Trần Văn Nam với nghiên cứu liên quan đến giải pháp can thiệp nhằm giảm thiểu hậu TNTT gây trẻ em từ 0-15 tuổi 1.2 Lý luận kỹ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Độ tuổi mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) giai đoạn cuối trẻ em lứa tuổi “mầm non” - tức lứa tuổi trước đến trường phổ thơng 1.2.1.2 Tai nạn thương tích - Tai nạn việc không may xảy bất ngờ ý muốn dẫn đến tổn thương cho thể thể chất tinh thần - Thương tích tổn thương thực thể thể mức độ khác phải chịu tác động đột ngột tác nhân bên (như học, nhiệt, điện, hóa học, phóng xạ ) vượt ngưỡng chịu đựng sinh lý rối loạn chức thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sống (như thiếu ôxy, giảm nhiệt độ ) - Tai nạn thương tích tổn thương thực thể thể mức độ khác nhau, phải chịu tác động đột ngột tác nhân bên vượt ngưỡng chịu đựng sinh lý rối loạn chức thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sống 1.2.1.3 Kỹ PTTNTT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi * Định nghĩa kỹ Kỹ hiểu theo hướng: kỹ xem lực người xem mặt kỹ thuật thao tác Tựu chung lại, cho rằng: Kỹ khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm người có để hành động có kết hành động phải phù hợp với điều kiện cho phép * Định nghĩa phòng tránh Phòng tránh việc chủ động thực hành động ngăn ngừa, ứng phó để làm cho thân tiếp xúc chịu tác động trực tiếp giảm thiểu tối đa tác động điều khơng hay xảy vượt ngưỡng chịu đựng sinh lý rối loạn chức thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sống thân người * Định nghĩa kỹ phòng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi - Mục đích việc thực hành động không để xảy TNTT giảm thiểu tối đa tác động tai nạn gây thân người - Là biểu lực hành động trẻ dựa vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có để ngăn ngừa, ứng phó với tác động từ bên vượt ngưỡng chịu đựng sinh lý rối loạn chức thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sống 1.2.1.4 Chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mẫu giáo Chế độ sinh hoạt trẻ trường mẫu giáo phân phối thời gian, trình tự hình thức hoạt động nghỉ ngơi luân phiên ngày cách hợp lý, vào đặc điểm sinh lý tâm lý lứa tuổi, nhằm giáo dục đạt hiệu cao 1.2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi * Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi * Đặc điểm phát triển ý chí trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi * Đặc điểm phát triển cảm xúc – tình cảm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.3 Các kỹ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Dựa vào việc trẻ ứng phó với tình có nguy gây TNTT, chia KN phòng tránh TNTT trẻ sau: 1.2.3.1 Kỹ nhận diện tình có nguy gây TNTT Kỹ nhận diện tình có nguy gây TNTT kỹ trẻ nhận biết tình có nguy gây TNTT cho thân từ dấu hiệu vật, tượng xung quanh trẻ hay từ hành động trẻ thông qua quan sát, so sánh, đối chiếu, dự đốn hậu từ tình 1.2.3.2 Kỹ lựa chọn giải pháp ứng phó với tình có nguy gây TNTT Kỹ lựa chọn giải pháp ứng phó với tình có nguy gây TNTT kỹ trẻ tìm cách ứng phó phù hợp với điều kiện khả thân gặp tình có nguy gây TNTT 1.2.3.3 Kỹ thực giải pháp ứng phó với tình có nguy gây TNTT KN thực giải pháp ứng phó với tình có nguy gây TNTT KN trẻ thực thao tác ứng phó với tình có nguy gây TNTT lựa chọn 1.3 Lý luận giáo dục KN phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày 1.3.1 Khái niệm giáo dục kỹ PT TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa giáo dục KN phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày 1.3.3 Mục tiêu giáo dục KN phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày 1.3.4 Nội dung giáo dục KN phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 1.3.4.1 Phòng tránh TNTT vật dụng gây 1.3.4.2 Phòng tránh TNTT động thực vật sản phẩm chế biến từ chúng 1.3.4.3 Phòng tránh TNTT địa điểm hoạt động có nguy gây TNTT 1.3.4.4 Phịng tránh TNTT hành động trẻ 1.3.4.5 Phịng tránh TNTT tình khẩn cấp 1.3.5 Phương pháp hình thức GD KN phịng tránh TNTT cho trẻ MG 5-6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt ngày 1.3.5.1 Phương pháp giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mẫu giáo thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày (1) Phương pháp trò chuyện (2) Phương pháp thảo luận nhóm (3) Phương pháp trực quan (4) Phương pháp tạo tình (5) Phương pháp trị chơi (6) Phương pháp thực hành trải nghiệm 1.3.5.2 Hình thức giáo dục kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày * Thông qua hoạt động chơi * Thông qua hoạt động học * Thông qua chế độ sinh hoạt ngày * Thông qua hoạt động lao động tự phục vụ, học tập lao động * Thông qua hoạt động tham quan, lễ hội 1.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến GD KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày (1) Yếu tố chủ quan - Đặc điểm giới - Đặc điểm nhận thức trẻ - Cảm xúc trẻ - Vốn kinh nghiệm cá nhân trẻ - Ý thức mức độ tích cực hoạt động trẻ - Tính cách trẻ (2) Yếu tố khách quan - Yếu tố môi trường giáo dục - Yếu tố giáo viên - Yếu tố gia đình 1.3.7 Đánh giá hoạt động GD KN phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày TIỂU KẾT CHƯƠNG 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THỊ XÃ ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Đôi nét địa bàn nghiên cứu Điện Bàn có diện tích tự nhiên 21.471 ha, có 10.046 đất nơng nghiệp Dân số có 203.295 người Đơn vị hành gồm 13 xã, 07 phường thị trấn Vĩnh Điện trung tâm thị xã Về giáo dục mầm non, Điện Bàn có tổng cộng 49 trường mầm non cơng lập có 20 trường / 20 xã, phường ngồi cơng lập có 29 trường có 17 trường thành thị 12 trường nông thôn [37] 2.1.2 Khái quát trình tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.1.2.1 Mục đích khảo sát 2.1.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát - Địa bàn khảo sát: Khảo sát trường MN thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đối tượng khảo sát: 52 CBQL, GVMN dạy lớp MG lớn; 136 CMT 136 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non, MG 2.1.3 Nội dung khảo sát 2.1.4 Phương pháp khảo sát a Phương pháp điều tra bảng hỏi b Phương pháp vấn c Phương pháp quan sát 2.2 Thực trạng KN phịng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày nghiên cứu trường mầm non Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Thực trạng kỹ nhận diện tình huống/yếu tố nguy gây TNTT 11 Mức độ STT Trường Số trẻ Tốt SL SL % 23,33 17 56,67 20,00 Trường mẫu giáo Điện Dương 26 12 46,15 12 46,15 7,69 Trường mẫu giáo Điện Trung 25 28,00 13 52,00 20,00 Trường mẫu giáo Điện Minh 29 11 37,93 14 48,28 13,79 Trường mẫu giáo Điện Hồng 26 10 38,46 13 50,00 11,54 Trường mầm non Vĩnh Điện Tổng 30 % Yếu Trung bình SL % 136 47 34,78 69 50,62 20 14,60 Bảng 2.7 KN nhận diện tình dễ gây TNTT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi KN nhận diện tình dễ gây TNTT trường mầm non, trường mẫu giáo khảo sát có chênh lệch đáng kể mức độ Tỉ lệ trẻ đạt mức độ tốt chạy giới hạn từ 23,33% (trường mầm non Vĩnh Điện) đến 46,15% (trường mầm non Điện Dương) Có thể thấy tỉ lệ trẻ trường mầm non Điện Dương có KN nhận diện tình dễ gây TNTT mức độ tốt cao nhất, nhiên cịn phận khơng nhỏ (7,69%) trẻ có KN nhận diện tình dễ gây TNTTở mức độ thấp Đây tỉ lệ thấp so với trường khác nhiên điều ảnh hưởng đến an tồn phận trẻ địi hỏi cơng tác giáo dục cần quan tâm 2.2.2 Thực trạng kỹ lựa chọn giải pháp ứng phó với tình dễ gây TNTT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày Bảng số liệu 2.8 KN lựa chọn giải pháp ứng phó với tình dễ gây TNTT cho thấy: Trẻ đạt mức độ KN tốt chiếm 31,62%, lại đến 68,38% trẻ đạt mức độ KN yếu (27,21%) trẻ đạt mức độ KN trung bình (41,18%) Đây tỉ lệ tương đối cao trẻ có hạn chế KN lựa chọn giải pháp ứng phó với tình dễ gây TNTT cần gấp giải pháp hiệu để cải thiện tình hình % 12 2.2.3 Thực trạng kỹ ứng phó với tình huống, nguy gây TNTT Số liệu bảng 2.9 cho thấy, gần 50% trẻ có KN thực giải pháp ứng phó với tình dễ gây TNTT mức độ KN trung bình (47,06%), tiếp đến 30% trẻ có KN yếu (31,62%), lại số trẻ đạt mức độ KN tốt chiếm tỷ lệ thấp 21,32% Như nói 80% trẻ mẫu giáo khơng thực an tồn phải ứng phó với tình dễ gây TNTT 60 40 20 % % % tốt trung bình yếu KN nhận diện tình KN lựa chọn giải pháp ứng phó KN thực giải pháp ứng phó Biểu đồ 2.2 Sự khác biệt mức độ nhóm KN ứng phó TNTT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Biểu đồ 2.2 cho thấy trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn có KN phịng tránh TNTT có chênh lệch mức độ KN nhận diện tình huống, KN lựa chọn giải pháp ứng phó thực giải pháp ứng phó: KN nhận diện tình có tỷ lệ trẻ đạt mức độ tốt mức độ trung bình cao so với KN lựa chọn KN thực giải pháp ứng phó 2.3 Thực trạng cơng tác GD kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 13 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GVMN kỹ phòng tránh tai nạn thương tích với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non - Về cần thiết giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi trường mầm non - Quan niệm GVMN KN phòng tránh TNTT trẻ mẫu giáo 56 tuổi - Về KN thành phần KN phòng tránh TNTT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.3.2 Thực trạng mục tiêu GD kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Trong mục tiêu đưa khảo sát, nhận đồng thuận 85% từ CBQL, GVMN Đầu tiên có tới 96,15% CBQL, GVMN đánh giá cao cần thiết mục tiêu nhận thức; tiếp đến 94,32% CBQL, GVMN lựa chọn mục tiêu hình thành lực thực hành động ứng phó; 92,31% CBQL, GVMN lựa chọn mục tiêu hình thành lực lựa chọn giải pháp ứng phó Mục tiêu hình thành thái độ (mong muốn, hứng thú thực hành động) đánh giá thấp hơn, nhiên chiếm tỷ lệ cao (86,54% CBQL, GVMN lựa chọn) Như vậy, nhìn chung, CBQL, GVMN xác định tương đối đầy đủ mục tiêu giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ phận CBQL, GVMN cần cập nhật lại mục tiêu GD toàn diện học sinh mầm non 5-6 tuổi 2.3.3 Thực trạng thực nội dung GD kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Nội dung giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nêu 80% CBQL, GVMN lựa chọn mức độ thường xuyên triển khai Trong đó, nhóm nội dung CBQL, GVMN quan tâm, trọng thực nhiều nhất, thường xun giáo dục nội dung Phịng tránh TNTT địa điểm hoạt động dễ gây TNTT ;Phòng tránh TNTT hành động trẻ gây Về tỉ trọng giáo dục cân đối KN thành phần, bảng số liệu 14 cho thấy nội dung CBQL, GVMN tập trung đầu tư nhiều đến GDKN nhận diện tình có nguy gây TNTT, tiếp đến GDKN lựa chọn giải pháp tìm kiếm sựi trợ giúp cuối GDKN thực hành động ứng phó với tình có nguy gây TNTT Đây kết giáo dục thường thấy GDMN, nghĩa GV trọng nhiều đến GD nhận thức mà ý đến GD hành vi Nội dung nguy hiểm từ thực vật có tỉ lệ CBQL, GVMN thực không thực Tuy nhiên, nội dung mà CBQL, GVMN cần phải quan tâm giáo dục trẻ, điều giúp trẻ nhận biết, ứng phó hợp lý với tình Như phận CBQL, GVMN chưa có nhận thức nhận thức chưa đầy đủ nội dung GD KN phòng tránh TNTT cho trẻ MG 5-6 tuổi cần nghiên cứu để đưa biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu cơng tác GD KN phịng tránh TNTT tồn diện cho trẻ 2.3.4 Phương pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi giáo viên sử dụng trường mầm non GVMN sử dụng phương pháp đàm thoại q trình giáo dục KN phịng tránh TNTT cho trẻ MG 5-6 tuổi 93,18% GVMN sử dụng thường xun; cịn lại 6,82% GVMN có xác nhận có sử dụng Có thể nói phương pháp dễ tác động đến tâm tư tình cảm học sinh mà chuẩn bị vật lực kinh tế nên GVMN quan tâm sử dụng Phương pháp GVMN xác định sử dụng (47,73%) phương pháp Tạo tình giả định 2.3.5 Hình thức giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày GVMN sử dụng hoạt động vui chơi, học tập hoạt động ngồi trời để GD KN phịng tránh TNTT cho trẻ lớp Trong đó, hình thức GVMN sử dụng nhiều hoạt động vui chơi, nhiên cịn GVMN sử dụng hình thức dù hoạt động chủ đạo, định đến phát triển em Tiếp đến hình thức hoạt động ngồi trời hoạt động học tập GVMN xác nhận có thường xuyên sử dụng 15 Vấn đề cần quan tâm có nhiều GVMN chưa sử dụng hoạt động tham quan trình giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ 2.3.6 Thực trạng điều kiện giáo dục KN phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Các điều kiện : GVMN có kiến thức, KN việc giáo dục kỹ phòng tránh TNTT cho trẻ Trẻ phát triển bình thường mặt Cơ sở vật chất đảm bảo đầy đủ số lượng, chất lượng mức độ an tồn Gia đình phối hợp với nhà trường việc giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ Sự tham gia tích cực cộng đồng xã hội Thực trạng giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non nhận thức CMT Số liệu bảng 2.22 cho thấy 100% CMT nhận thức cần thiết việc giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, có tới 91,94% CMT nhận thấy việc giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cần thiết, có số (8,06%) CMT cho cần thiết Để lý giải mức độ nhận thức trên, trao đổi với CMT thấy CMT nhận thức rõ môi trường xung quanh chứa đựng nhiều mối nguy hiểm trẻ lại không nhận biết chúng nên dễ bị TNTT, số CMT cịn lo ngại mơi trường lớp học chưa đảm bảo an tồn, số trẻ lớp đơng nên CBQL, GVMN khó bao quát hoạt động tất trẻ CMT mong muốn nhà trường, cô giáo đứng lớp cần phải chăm sóc em thật tốt, cần tổ chức giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi TIỂU KẾT CHƯƠNG 16 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HÀNG NGÀY 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp GDKN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày * Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục * Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với trình hình thành kỹ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi * Đảm bảo phù hợp với đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi * Đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tiễn trường mẫu giáo * Nguyên tắc đảm bảo an toàn cho trẻ * Nguyên tắc làm mẫu rõ ràng * Nguyên tắc thực hành/luyện tập thường xuyên * Nguyên tắc giàu cảm xúc/khích lệ động viên * Nguyên tắc thuyết phục 3.2 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mẫu giáo thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 3.2.1 Xây dựng môi trường lớp môi trường tâm lý giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trải nghiệm kỹ phòng tránh tai nạn thương tích an tồn hiệu trường mầm non 3.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa 3.2.1.2 Nội dung 3.2.1.3 Cách tiến hành 3.2.1.4 Điều kiện thực 3.2.2 Xây dựng tình giả định giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhận diện trải nghiệm cách phòng tránh tai nạn thương tích an tồn chế độ sinh hoạt hàng ngày 3.2.2.1 Mục đích, ý nghĩa 3.2.2.2 Nội dung 3.2.2.3 Cách tiến hành 3.2.2.4 Điều kiện thực 17 3.2.3 Sử dụng trò chơi luyện tập kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 3.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa 3.2.3.2 Nội dung 3.2.3.3 Cách tiến hành 3.2.3.4 Điều kiện thực 3.3 Thực nghiệm hoạt động GDKN PTTNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 3.3.1 Khái quát q trình thực nghiệm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm nhằm kiểm tra tính hiệu tính khả thi biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mẫu giáo, qua xác định phù hợp kết nghiên cứu với giả thuyết khoa học đề 3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mẫu giáo thông qua hoạt động chơi: - Biện pháp 1: “Xây dựng môi trường lớp tâm lý giúp trẻ trải nghiệm KN phịng tránh TNTT an tồn, có hiệu quả” - Các biện pháp 2, gồm:“Xây dựng tình giả định giúp trẻ nhận diện trải nghiệm cách phịng tránh TNTT an tồn” “Sử dụng trị chơi luyện tập KN phòng tránh TNTT cho trẻ” 3.3.1.3 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm Thực nghiệm (TN) tiến hành trẻ 26 trẻ học lớp MG lớn 2, trường Mẫu giáo Điện Trung Nhóm đối chứng (ĐC) gồm 27 trẻ học lớp MG lớn 3, trường Mẫu giáo Điện Trung - Thời gian: Thực nghiệm tiến hành từ tháng 12/2021 đến tháng 02/2022 3.3.1.4 Tiến trình thực nghiệm 3.3.1.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 3.3.2 Kết thực nghiêm: 18 3.3.2.1 Kỹ phòng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trước TN Kết khảo sát KN phòng tránh TNTT trẻ nhóm ĐC TN trước TN thể bảng sau: Bảng 3.1 Mức độ KN phòng tránh TNTT trẻ lớp ĐC TN trước TN Mức độ Nhóm Cao Trung bình Thấp SL % SL % SL % Thực nghiệm 26,92 14 53,85 19,23 Đối chứng 25,93 15 55,56 18,52 Kết khảo sát thể bảng 3.1 cho thấy mức độ KN phịng tránh TNTT trẻ nhóm ĐC TN trước TN chủ yếu đạt mức độ trung bình có chênh lệch khơng đáng kể nhóm Kết tương đồng với kết điều tra phần thực trạng (bảng 2.7) vậy, thấy, nhóm TN ĐC có mức độ KN phịng tránh TNTT tương đương 3.3.2.2 Kỹ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi sau TN Biểu đồ 3.3 KN phòng tránh TNTT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm ĐC TN sau TN theo tiêu chí Nhận diện tình Lựa chọn tình Thực nghiệm Ứng phó tình Đối chứng Như vậy, qua phân tích kết sau thực nghiệm thấy KN phịng tránh TNTT trẻ nhóm TN cao so với nhóm ĐC tất 19 KN thành phần tổng KN 3.3.2.3 So sánh kỹ phòng tránh TNTT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trước sau TN Để thấy khác biệt nhóm TN ĐC trước sau TN, chúng tơi tiến hành tính giá trị để so sánh Kết cụ thể bảng sau: Bảng 3.6 So sánh KN phòng tránh TNTT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm TN đối chứng trước sau TN Tiêu chí Thời gian Trước TN Sau TN Chênh lệch Trước TN Nhận diện Lựa chọn giải pháp tình Nhóm ĐC 1,88 1,59 1,91 1,72 0,03 0,13 Nhóm thực nghiệm 1,93 1,64 ∑TC Thực giải pháp 1,36 1,37 0,01 4,83 0,17 1,44 5,01 Sau TN 2,73 2,49 2,39 7,61 Chênh lệch 0,80 0,85 0,95 2,60 Như vậy, KN phòng tránh TNTT nhóm TN sau TN có thay đổi rõ rệt so với trước TN, điều khẳng định hiệu biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ đề xuất 3.3.2.4 So sánh kỹ phóng tránh tai nạn thương tích trẻ nhóm TN trước sau TN theo địa bàn giới tính Bảng 3.7 KN phịng tránh TNTT trẻ nhóm TN theo giới tính Tiêu chí ∑TC Giới Thời gian Nhận diện Lựa chọn Thực tính tình giải pháp giải pháp Trước TN 1,66 1,36 1,23 4,25 Nam Sau TN 2,64 2,45 2,33 7,42 Trước TN 2,05 1,73 1,49 5,27 Nữ Sau TN 2,80 2,48 2,41 7,69 20 0,39 0,37 0,26 1,02 Chênh Trước TN lệch Sau TN 0,16 0,03 0,08 0,27 Nhận xét: Ở nhóm TN, ba nhóm KN phịng tránh TNTT bé trai gái trước sau TN có chênh lệch, nhiên mức độ chênh lệch khơng nhiều, bé gái có biểu trội so với bé trai (điểm trung bình bé trai trước sau TN 4,25 7,42, bé gái 5,27 7,69) Chúng tơi nhận thấy, bé trai thường có xu hướng lựa chọn giải pháp ứng phó dễ gây nguy hiểm so với bé gái, đồng thời thực giải pháp ứng phó với tình dễ gây TNTT, bé trai thường chưa quan sát kỹ tình dẫn đến thường thao tác cách vội vàng Chẳng hạn, hỏi: “Nếu nhìn thấy chó gầm gừ muốn cơng làm để tránh nguy hiểm?”, nhiều bé trai lựa chọn giải pháp “Con chạy để khơng cắn con”, hầu hết bé gái lựa chọn giải pháp “Con đứng yên để không bị cắn” Hay tình trẻ hành lang có vũng nước, số bé trai không quan sát kỹ vội vàng giẫm chân lên vũng nước để đi, hầu hết bé gái biết tránh vũng nước để cách an toàn Như vậy, qua phân tích kết TN, thấy, KN phịng tránh TNTT trẻ sau TN có tiến đáng kể Trẻ nhận diện hầu hết tình dễ gây TNTT tập khảo sát giải thích mức độ nguy hiểm tình huống; lựa chọn giải pháp ứng phó phù hợp hầu hết tình giải thích lý lựa chọn; đồng thời, trẻ thực nhanh, thành thạo cách thức hành động để ứng phó với tình huống, thể khả vận động xác, khéo léo nỗ lực cố gắng kiềm chế cảm xúc để vượt qua khó khăn trẻ 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kỹ phòng tránh TNTT KN sống quan trọng trẻ em nói chung, trẻ trẻ MG 5-6 tuổi nói riêng có tác dụng chủ động ngăn ngừa, ứng phó với tác động từ tình có nguy gây TNTT KN phòng tránh TNTT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bao gồm KN thành phần: KN nhận diện tình huống, KN lựa chọn giải pháp ứng phó KN thực giải pháp ứng phó Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi với hoàn thiện chức vận động, phát triển mạnh mẽ trình tâm lý, có nhiều thuận lợi việc lĩnh hội KN phịng tránh TNTT so với giai đoạn trước Chương trình GDMN đề cập định hướng cụ thể, rõ ràng từ mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục KN phịng tránh TNTT cho trẻ đến điều kiện, yếu tố ảnh hưởng GVMN cần nắm vững trình giáo dục KN phịng tránh TNTT cho trẻ nhằm thực có hiệu trình giáo dục KN cho trẻ Kết khảo sát thực trạng giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non cho thấy: GVMN CMT quan tâm đến việc giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, nhận thức phận nhỏ cịn chưa đầy đủ thiếu xác; Mức độ KN phòng tránh TNTT trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chưa cao chưa có phát triển đồng KN thành phần, tỷ lệ trẻ có KN nhận diện tình đạt mức độ KN tốt so với KN lựa chọn thực giải pháp ứng phó Luận văn đề xuất 03 biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non Các biện pháp thực theo hướng sử dụng làm phong phú trải nghiệm trẻ thông qua hoạt động đa dạng, hấp dẫn, việc xây dựng mơi trường giáo dục KN phịng tránh TNTT an toàn, thuận lợi đến tổ chức hoạt động rèn luyện kĩ hành động phù hợp tình khác tích cực vận dụng kinh nghiệm phòng tránh TNTT vào thực tiễn sống 22 Các biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi triển khai thực nghiệm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi số lượng đủ tin cậy Các kết thực nghiệm xử lí phân tích cho thấy tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất, đồng thời khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học Khuyến nghị Để đảm bảo hiệu việc triển khai biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trường mầm non, cần quan tâm đến số vấn đề sau: 2.1 Đối với giáo viên mầm non - Chủ động tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện để nâng cao hiểu biết KN giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường MN từ việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục hiệu cho trẻ đến việc thiết kế, tổ chức môi trường hoạt động tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú trường mầm non nhằm giáo dục KN phịng tránh TNTT cho trẻ có hiệu quả, linh hoạt - Tích cực áp dụng biện pháp giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ trường mầm non, khai thác tối đa hội để trẻ độc lập, chủ động thực hành KN phòng tránh TNTT điều kiện có kiểm sốt chặt chẽ giáo viên chuẩn bị chu đáo thời gian, địa điểm, môi trường, phương tiện… hoạt động - Tăng cường mối liên hệ với CMT, hỗ trợ CMT cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, thực việc giáo dục KN phịng tránh TNTT cho trẻ nói riêng, tạo đồng thuận từ phía CMT quan điểm giáo dục KN cho trẻ MG 5-6 tuổi, từ đó, trẻ thực hành KN thường xuyên, liên tục qua hoạt động gia đình, KN trẻ ngày trở nên bền vững, sâu sắc hơn; đồng thời, huy động CMT tham gia vào trình giáo dục KN cho trẻ MG 5-6 tuổi trường MN gia đình 2.2 Đối với Ban Giám hiệu sở giáo dục mầm non - Chú trọng đến nhiệm vụ giáo dục giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ MN, đưa định hướng xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể 23 - Quan tâm đến việc tăng cường hội cho trẻ MG 5-6 tuổi thực hành, trải nghiệm KN phòng tránh TNTT xem phương pháp giáo dục tích cực cần ưu tiên trình đổi GDMN theo hướng tích cực hóa hoạt động trẻ MG 5-6 tuổi - Tạo điều kiện cho GVMN triển khai thực lồng ghép nội dung giáo dục KN phòng chống TNTT cho trẻ vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ MG 5-6 tuổi có hiệu quả; khuyến khích GVMN phát huy tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo thực Chương trình giáo dục mầm non nói chung tổ chức hoạt động giáo dục KN phòng chống TNTT cho trẻ MG 5-6 tuổi nói riêng - Có kế hoạch tiến hành biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức CMT việc giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ MG 5-6 tuổi trường mầm non, tăng cường mối liên hệ CMT nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ MG 5-6 tuổi 2.3 Đối với Sở, Phòng giáo dục đào tạo - Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn để CBQL, GVMN nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức… giáo dục KN phịng tránh TNTT cho trẻ MG 5-6 tuổi, thực có hiệu việc giáo dục KN cho trẻ MG 5-6 tuổi trường MN - Đồng công tác quản lý, đạo sở giáo dục mầm non tổ chức, đánh giá hoạt động giáo dục KN sống nói chung KN phịng tránh TNTT nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục KN phòng tránh TNTT cho trẻ MG 5-6 tuổi trường mầm non địa bàn./