1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép xây dựng tại trường mầm non dạ lan hương, thành phố đà nẵng

106 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI LẮP GHÉP – XÂY DỰNG TẠI TRƢỜNG MẦM NON DẠ LAN HƢƠNG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Tôn Nữ Diệu Hằng Sinh viên thực : Đặng Thị Lƣơng Lớp : 13SMN2 Đà Nẵng – Tháng Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng Và đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Tôn Nữ Diệu Hằng – người động viên, hướng dẫn bảo tận tình suốt thời gian làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu toàn thể cô giáo cháu trường mầm non Dạ Lan Hương tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Tôi xin cảm ơn tất bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên tổ nổ lực hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian có hạn lực thân cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận đóng góp quý báu thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Kính chúc thầy sức khỏe hạnh phúc! Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên Đặng Thị Lương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc khóa luận .5 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI LẮP GHÉP – XÂY DỰNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Khả sáng tạo 11 1.2.2 Phát triển khả sáng tạo 18 1.2.3 Trò chơi lắp ghép – xây dựng .19 1.3 Trò chơi lắp ghép – xây dựng trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non .21 1.3.1 Bản chất trò chơi lắp ghép – xây dựng: 21 1.3.2.Đặc trưng trò chơi lắp ghép – xây dựng dành cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: 21 1.3.3 Các quy trình hướng dẫn trò chơi lắp ghép – xây dựng: .23 1.4 Đặc điểm phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi .25 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ 5-6 tuổi 25 1.4.2 Đặc điểm phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi 26 1.5 Trò chơi lắp ghép – xây dựng phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi 31 1.5.1 Vai trò trò chơi lắp ghép – xây dựng phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi 31 1.5.2 Cơ sở hình thành khả sáng tạo thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng trẻ 5-6 tuổi 32 1.5.3 Biểu sáng tạo trẻ 5-6 tuổi trò chơi lắp ghép – xây dựng .33 1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sáng tạo trẻ 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI LẮP GHÉP – XÂY DỰNG TẠI TRƢỜNG MẦM NON DẠ LAN HƢƠNG TP ĐÀ NẴNG 40 2.1 Mục đích điều tra .40 2.2 Nội dung điều tra 40 2.3 Cách thức tổ chức nghiên cứu .40 2.3.1 Đối tượng điều tra 40 2.3.2 Thời gian điều tra 41 2.3.3 Phạm vi điều tra .41 2.4 Phƣơng pháp điều tra 41 2.4.1 Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến 41 2.4.2 Quan sát 42 2.4.3 Đàm thoại .43 2.4.4 Phương pháp phân tích sản phẩm 43 2.5 Các tiêu chí thang đánh giá 43 2.5.1 Tiêu chí đánh giá 43 2.5.2 Thang đánh giá 46 2.6 Kết điều tra 48 2.6.1 Kết điều tra giáo viên 48 2.6.2 Kết trẻ .55 2.7 Nhận xét chung thực trạng 56 2.8 Nguyên nhân thực trạng 57 2.8.1 Nguyên nhân chủ quan 57 2.8.2 Nguyên nhân khách quan 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 59 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA TRÕ CHƠI LẮP GHÉP – XÂY DỰNG TẠI TRƢỜNG MẦM NON DẠ LAN HƢƠNG TP ĐÀ NẴNG VÀ THỰC NGHIỆM 60 3.1 Biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng .60 3.1.1 Khái niệm biện pháp 60 3.1.2 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ – thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng trường mầm non 61 Dạ Lan Hương, thành phố Đà Nẵng 61 3.1.3 Một số biện phát triển khả sáng tạo trẻ – thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng trường mầm non Dạ Lan Hương, thành phố Đà Nẵng 62 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm .69 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.2.3 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 69 3.2.4 Quy trình thực nghiệm 69 3.2.5 Kết thực nghiệm 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG 79 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 80 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT MG Mẫu giáo SL Số lượng ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm ĐC TTN Đối chứng trước thực nghiệm ĐC STN Đối chứng sau thực nghiệm TT TTN Thực nghiệm trước thực nghiệm TN STN Thực nghiệm sau thực nghiệm NVL Nguyên vật liệu TCXD Trò chơi xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng trường mầm non Dạ Lan Hương, thành phố Đà Nẵng Bảng 2: Nhận thức giáo viên vai trò việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép - xây dựng trường mầm non Dạ Lan Hương, thành phố Đà Nẵng Bảng 3: Nhận thức giáo viên biểu khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép - xây dựng trường mầm non Dạ Lan Hương, thành phố Đà Nẵng Bảng 4: Thực trạng việc sử dụng biện pháp để phát triển khả sáng tạo trẻ thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng trường mầm non Dạ Lan Hương, thành phố Đà Nẵng Bảng 5: Nhận thức giáo viên khó khăn tiến hành biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng trường mầm non Dạ Lan Hương, thành phố Đà Nẵng Bảng 6: Khảo sát mức độ phát triển khả sáng tạo trẻ thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng trường mầm non Dạ Lan Hương, thành phố Đà Nẵng Bảng 7: Mức độ biểu lực sáng tạo trẻ lớp ĐC TN trước thực nghiệm Bảng 8: Mức độ biểu khả sáng tạo trẻ lớp ĐC trước sau thực nghiệm Bảng 9: Mức độ biểu khả sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN Bảng 10: Mức độ biểu khả sáng tạo nhóm TN nhóm ĐC sau thực nghiệm Bảng 11: Kiểm định kết TN nhóm ĐC nhóm TN sau TN Bảng 12: Kiểm định kết trước TN sau TN nhóm TN DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh mức độ biểu khả sáng tạo trẻ lớp ĐC lớp TN trước thực nghiệm Biểu đồ 2: So sánh mức độ biểu khả sáng tạo trẻ lớp ĐC trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3: So sánh mức độ phát triển khả sáng tạo trẻ nhóm TN trước sau TN Biểu đồ 4: So sánh mức độ phát triển khả sáng tạo trẻ sau TN nhóm TN nhóm ĐC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tính sáng tạo coi phẩm chất quan trọng, cần thiết người lao động Con người thường xuyên phải suy nghĩ hành động để giải vấn đề nảy sinh đời sống hàng ngày Có thể nói hoạt động người ngành nghề khác liên quan đến sáng tạo Sáng tạo không giúp người giải vấn đề nảy sinh sống cách thích hợp mà cịn đảm bảo cho việc thực hóa chức tiềm tàng cá nhân Con người muốn phát triển phải có sáng tạo, có sáng tạo người thúc đẩy phát triển xã hội loài người Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Theo Luật giáo dục, mục tiêu giáo dục mầm non “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một…” Phát triển sáng tạo nhiệm vụ quan trọng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Tính sáng tạo khơng tự đến, cần hình thành, ni dưỡng phát triển dựa vào nhiều yếu tố Việc hình thành phát triển tính sáng tạo phải trẻ cịn nhỏ John Dewey cho rằng: "Mục đích giáo dục trẻ em thông tin giá trị khứ, mà sáng tạo giá trị tương lai” Lứa tuổi mầm non lứa tuổi tràn ngập xúc cảm, trí tị mị, trí tưởng tượng bay bổng khả liên tưởng mạnh Do trẻ dễ dàng sáng tạo, dấu hiệu ban đầu, yếu tố, điều kiện quan trọng cho việc hình thành nhân cách trưởng thành trẻ sau Vì giai đoạn tối ưu, "mảnh đất" mầu mỡ để khả sáng tạo tiềm ẩn trẻ phát phát triển Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi, trẻ học thơng qua chơi Trong chơi tình huống, mối quan hệ, điều kiện vật chất hoàn cảnh xung quanh làm nảy sinh trẻ ý tưởng thúc đẩy sáng tạo trẻ Bất trị chơi trẻ thích chơi chơi trị chơi trẻ sáng tạo Do đó, trị chơi trẻ mẫu giáo xem phương tiện giáo dục phát triển tính sáng tạo cho trẻ em Đóng góp vào việc phát triển tồn diện trẻ trị chơi lắp ghép – xây dựng, trò chơi giúp nhà giáo dục phát phát triển tối ưu khả sáng tạo trẻ Đó trị chơi hấp dẫn trẻ mẫu giáo, đường giúp trẻ khám phá, tìm hiểu thể với trẻ thấy giới xung quanh Trị chơi lắp ghép - xây dựng trị chơi có tác động mạnh đến hình thành phát triển khả sáng tạo trẻ Đồ chơi sử dụng trị chơi lắp ghép – xây dựng có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành ý tưởng sáng tạo trẻ Việc tham gia vào trò chơi giúp trẻ phát triển trí tuệ, đặc biệt sáng tạo có lực sáng tạo đẹp, phát triển trí tưởng tượng khả tư trẻ Hiện nay, việc tổ chức trò chơi trường mầm non quan tâm có trị chơi lắp ghép – xây dựng Tuy nhiên chưa phát huy tối đa khả sáng tạo trẻ linh hoạt người giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ Chính mà hiệu việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng chưa cao Qua hai đợt tham gia kiến tập thực tập sư phạm trường Mầm non Dạ Lan Hương, nhận thấy trường mầm non Dạ Lan Hương đẩy mạnh việc đổi theo chương trình giáo dục mầm non việc tổ chức trị chơi cho trẻ có trị chơi lắp ghép – xây dựng Nhưng việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi lắp ghép – xây dựng theo phương pháp hành mang lại hiệu qua đến việc phát triển nhân cách cho trẻ, chưa hợp lí, cịn nhiều hạn chế chưa thực giúp trẻ phát triển tối đa khả sáng tạo trẻ Yêu cầu đặt cho phải làm gì, làm để trẻ thực trị chơi lắp ghép – xây dựng phát huy tối đa khả sáng tạo trẻ Xuất phát từ vấn đề với tình hình thực tế trường mầm non Thiết nghĩ cần có biện pháp thiết thực để phát triển khả sáng tạo cho trẻ Chính mà tơi chọn đề tài “Phát triển khả sáng tạo trẻ 84 13 Một số trang web: http://text.123doc.org/document http://www.vnies.edu.vn/detail-thread-view https://subin.vn/tin-tuc http://www.violet.com http://www.mamnon.com http://www.tailieu.vn.com PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thƣa quý cô giáo! Để giúp em thực tốt đề tài nghiên cứu: “Biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng trường mầm non Dạ Lan Hương, thành phố Đà Nẵng”, xin vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào ô vuông với ý kiến mà cô cho vui lòng trả lời ngứn gọn câu hỏi sau: Theo cô, sáng tạo? Sáng tạo tạo Sáng tạo tạo mới, cách giải mới, không bị phụ thuộc vào có Sáng tạo khả thể lựa chọn sử dụng phương tiện mới, cách giải Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cô hiểu nhƣ trò chơi lắp ghép – xây dựng? Trò chơi lắp ghép – xây dựng loại hình tổng hợp trẻ sử dụng kĩ đa dạng ghép, lắp ráp, xếp… với vật liệu phong phú đa dạng khối, mô hình, ngun liệu thiên nhiên … từ kích thích khả sáng tạo trẻ để tạo sản phẩm Trò chơi lắp ghép – xây dựng hình thức phối hợp hoạt động góc hoạt động vui chơi, trẻ vừa học vừa chơi hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ từ kích thích hứng thú trẻ tạođiều kiện phát triển khả sáng tạo trẻ Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo cô, việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép - xây dựng có vai trò nhƣ phát triển tồn diện trẻ? Quan trọng Bình thường Khơng cần thiết Cơ có thƣờng xun sử dụng biện pháp để phát triển khả sáng tạo trẻ thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng khơng? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Cơ có thƣờng xun trao đổi, hợp tác với phụ huynh sử dụng biện pháp để phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép – xây dựng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Theo cô, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bộc lô khả sáng tạo chủ yếu qua trị chơi nào? Trị chơi đóng vai, đóng kịch Trò chơi học tập Trò chơi lắp ghép – xây dựng Trò chơi vận động Biểu khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép xây dựng Trẻ hào hứng, say mê, thích thú tham gia trị chơi Có ý chí, tập trung thực ý tưởng nghỉ Hài lịng thỏa mãn trước sản phẩm mà tạo Trẻ biết phối hợp với bạn chơi nhóm độc lập chơi cá nhân Nhanh chóng đưa ý tưởng giải vấn đề với cô giáo Sản phẩm sau chơi trẻ mẻ mang nét riêng biệt so với trẻ khác Biết thêm bớt chi tiết để tạo sản phẩm độc đáo, phù hợp với chủ đề, với giá trị thẩm mĩ xã hội thể ý tưởng Tất ý kiến Theo cô, sản phẩm trò chơi lắp ghép – xây dựng đƣợc gọi có khả sáng tạo trẻ: Thể biểu tượng học, thấy sống Thể cách độc lập theo suy nghĩ trẻ Thể theo lời hướng dẫn giáo viên Bắt chước theo bạn Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cô sử dụng biện pháp nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dƣng? Tăng cường tổ chức cho trẻ tiếp xúc, quan sát đối tượng môi trường tự nhiên Sử dụng câu hỏi mở Tạo mơi trường chơi thích hợp với trẻ Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ Sử dụng sản phẩm trẻ vào đời sống sinh hoạt Tất phương án 10 Để phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép - xây dựng, thƣờng gặp khó khăn gì? Lựa chọn phương pháp, biện pháp phù hợp Đồ dùng, đồ chơi, phương tiện ít, khơng đủ cho trẻ chơi Số lượng trẻ đông Tất ý kiến 11 Để nâng cao chất lƣợng phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng trƣờng mầm non Dạ Lan Hƣơng, thành phố Đà Nẵng có đề xuất gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! Sinh viên thực Đặng Thị Lƣơng PHỤ LỤC CÁC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHƠI TRÕ CHƠI LẮP GHÉP – XÂY DỰNG Trò chơi lắp ghép – xây dựng trƣờng học bé: Mục đích: - Phát triển kĩ thao tác khớp ngón tay, đôi bàn tay, linh hoạt tay – mắt, mắt – tay - Phát triển thẩm mỹ sáng tạo Chuẩn bị: - Các khối gỗ với hình dạng khác nhau, màu sắc khác - Hàng rào, gạch, hoa - Đồ dùng lắp ghép đồ chơi nhựa đu quay, cầu trượt…các đồ dùng rời rạc chưa ghép lại - Các nguyên liệu tự nhiên như: hạt đậu, cây, nhành khô… Tiến hành: + Trước chơi giáo viên cho trẻ quan sát tranh video trường học sân trường, khu vui chơi, bồn hoa…Giáo viên khuyến khích để trẻ kể trẻ nhìn thấy + Khi trẻ chơi: Giáo viên xếp mẫu Sau cho trẻ tự chọn nguyên vật liệu Giáo viên giúp đỡ nhwungx trẻ lúng túng GV tích cực hướng dẫn khơi gợi cho trẻ, hướng trẻ đến cách lắp ghép – xây dựng khó: Cách xây dựng cơng trình (2 hay tầng tùy vào sở thích sáng tạo trẻ) cách xây dựng phịng học, bố trí vườn hoa, khu vui chơi…trường học đẹp bố trí, xếp cẩn thân chi tiết Cách trang trí trường học với nhiều cách khác nhau, tùy theo ý tưởng trẻ Động viên trẻ lắp ghép - xây dựng có sáng tạo kết thúc chơi, giáo viên cho trẻ mơ tả “sản phẩm” nhận xét lẫn Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Trị chơi lắp ghép – xây dựng cơng viên bé: Mục đích: + Điều khiển thao tác ngón tay linh hoạt, sử dụng bàn tay cầm nắm vật, tinh mắt, lanh tay + Giúp trẻ áp dụng cách sáng tạo kĩ xây dựng có từ trước củng cố kĩ lao động tập thể Chuẩn bị: + Các vật liệu như: khối gỗ, xốp đặc, khối nhưa, gạch, hàng rào… + Cây cảnh, hoa, đường + Các nguyên vật liệu thiên nhiên hột hát, cây, … Tiến hành: + Khi trẻ dạo chơi, giáo viên cho trẻ ý đến cơng trình cơng viên như: cầu trượt, đu quay, hồ nước, vườn hoa…Trẻ phân biệt loại cơng trình theo dấu hiệu bên ngồi, nhận biết cơng trình xây dựng trương tự cơng trình trị chơi trước Giáo viên trẻ bàn luận cơng viên có gì: đường di, cối, vườn hoa, đu quay, cầu trượt… + Trước trẻ bắt tay vào xây, giáo viên yêu cầu trẻ nhớ lại thấy công viên Để trẻ tưởng tượng vfa tìm nguyên liệu phù hợp cho ý tưởng Sau cho trẻ biết lắp ghép – xây dựng theo nhóm nhỏ ba, bốn người tùy trẻ lựa chọn + Trẻ thảo luận đưa ý tưởng, lựa chọn nguyên vật liệu giáo viên theo dõi giúp trẻ chọn vật liệu cách có suy nghĩ, giúp trẻ nhớ lại đồ vật phần đồ vật để phản ánh lại cơng trình xây dựng cách + Giáo viên cho trẻ nhận xét cơng trình xây dựng nhóm mình, nhận xét nhóm bạn + Giáo viên nhận xét, tuyên dương trẻ Trị chơi lắp ghép – xây dựng ngơi nhà bé Mục đích: + Phát triển kỹ thao tác khớp ngón tay, đơi bàn tay, linh hoạt tay – mắt, mắt – tay + Phát triển thẩm mỹ sáng tạo, khả ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng trẻ Chuẩn bị: + Các khối gỗ, khối nhựa, gạch… + Các hộp bao thuốc, hộp diêm, nắp chai hình trịn…đủ màu sắc + Hàng rào, hoa… Tiến hành: + Trước chơi giáo viên cho tre quan sát tranh video nhà khác Cho trẻ kể trẻ thấy như: nhà, vườn rau, hoa, cối … + Khi trẻ chơi: giáo viên xếp mẫu Sau cho trẻ tự chọn NVL để chơi Giáo viên giúp đỡ trẻ lúng túng Động viên, khuyến khích trẻ chơi, sáng tạo ý tưởng hồn thành sản phẩm + Kết thúc chơi giáo viên cho trẻ mơ tả sản phẩm bạn Cơ nhận xét, tun dương trẻ Trị chơi lắp ghép tàu lửa - Mục đích: + Phát triển thao tác ngón tay dễ dàng, xác, linh hoạt, phối hợp bàn tay, sử dụng lực ngón tay, bàn tay cầm, nắm giữ đồ dùng + Trẻ ghi nhớ có chủ định kỹ lắp ghép để hồn thiện sản phẩm + Kích thích tư sáng tạo trẻ, gây hứng thú trẻ - Chuẩn bị: Khối gỗ, khối nhựa, gỗ, gỗ dài, khối trụ, xốp đặc… - Tiến hành: + Trong học tham quan…cho trẻ quan sát tàu lửa Giáo viên giới thiệu cho trẻ biết gọi tên phận tàu lửa (phía trước đầu tàu: có ống khói, có bánh kéo, tiếp sau toa tàu) Cho trẻ tự trao đổi thông tin với bàn công dụng tàu lửa Hướng dẫn trẻ quan sát mẫu giáo viên yêu cầu trẻ phân biệt phần sản phẩm, tìm phần chính, xác định cách xếp phần với với phần chính, biết gọi tên phần đó, xác định xem phận làm từ vật liệu biết lắp ghép, xếp phần theo trật tự định Dùng câu hỏi giúp trẻ thực công việc Cho trẻ tự lắp ghép Giáo viên quan sát giúp đỡ trẻ cần thiết, khuyến khích trẻ sáng tạo Trị chơi lắp ghép nút hình thú ngộ nghĩnh - Mục đích: + Phát triển thao tác ngón tay dễ dàng, xác, linh hoạt, phối hợp bàn tay, sử dụng lực ngón tay, bàn tay cầm, nắm giữ đồ dùng + Trẻ ghi nhớ có chủ định kỹ lắp ghép để hồn thiện sản phẩm + Kích thích tư sáng tạo trẻ, gây hứng thú trẻ - Chuẩn bị: Bộ đồ chơi ghép nút đủ số lượng cho trẻ đồ dùng bổ sung hột hạt, khô… - Tiến hành: + Cho trẻ quan sát vật quen thuộc (các hình mẫu thú ngộ nghĩnh ốc sên, chim cánh cụt, chim cú…) + Giáo viên gợi mở cho trẻ số phận bật vật mà trẻ chọn lắp ghép: mình, đầu, (howacj phận khác tùy vào lồi trẻ thích lắp ghép)…Phân biệt hình dạng, kích thước, màu sắc phận + Khi trẻ chơi: Giáo viên tạo tình chơi: lớp lắp ghép hình thú ngộ nghĩnh để tổ chức “Hội thi mn lồi” Giáo viên chọn lắp ghép mẫu vật Trẻ tự chọn nguyên vật liệu để lắp ghép vâtt theo ý thích Giáo viên giúp đỡ trẻ, trẻ lúng túng chưa nhớ ra, sau lắp ghép vật khác nhau, khuyến khích trẻ tạo môi trường vật cách xây dựng từ nguyên vật liệu đồ dùng cho cung cấp Kết thúc hội thi: chọn vật môi trường giải Cô tuyên dương tất sản phẩm mà trẻ tạo PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ CƠNG THỨC TỐN THỐNG KÊ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI  Tính % T=P/S.100% Trong đó: T: Là số % trẻ thực yêu cầu mức độ (Tốt, khá, trung bình, yếu) P: Là số trẻ đạt yêu cầu mức độ S: Là tổng số trẻ tham gia thực nghiệm Tính trung bình cộng: Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu mẫu Cơng thức: ̅= ∑ Trong đó: ̅ trung bình cộng điểm số (của trẻ) n kích thước mẫu *Tính độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn (kí hiệu ) phản ánh sai lệch hay độ dao động, phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Cơng thức: ∑ =√ ̅ *Phép thử T- student: Dùng để so sánh khác biệt nhóm TN nhóm ĐC, đồng thời kiểm định hiệu việc xây dựng số biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trò chơi lắp ghép – xây dựng T= ̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅̅̅̅ √ Trong đó: ̅̅̅̅̅là điểm trung bình cộng nhóm ĐC ̅̅̅̅̅Là điểm trung bình cộng nhóm TN phương sai nhóm ĐC phương sai nhóm TN Là số trẻ nhóm ĐC số trẻ nhóm TN Dùng bảng T-student với hai nhóm có ý nghĩa, cịn | | để tìm Nếu | | khác biệt khác biệt khơng có ý nghĩa PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH TRẺ ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ Tên TC1 TC2 TC3 Tổng TTN TC1 TC2 Nguyễn Hoàng Phương Anh Phú Hoàng Bảo Mai Xuân Bách 3 TR.Hà Nguyên Chương 3 Trần Đình Hưng 2 Lê Bảo Khang Võ Nguyên Khoa Võ Khánh Nguyễn Hà My Nguyễn Thảo My Lê Nguyên Trần Bảo khang 3 Phùng Thị Ngọc 2 Nguyễn Thảo Nhi 1 4 Trương Thảo Nhi 3 Trần Lan Phương Nguyễn Lam Phượng Nguyễn Tùng Uyển Nguyễn Bảo Thanh 2 Dương Gia Thiện Võ Khánh Thư Đặng Anh Thư 2 Phạm Khánh Trinh Trịnh ánh Tuyết 2 Lê Quốc Tuấn 2 Hoàng Cát Tường 2 Nguyễn bảo Tín Trần Đình Tin 2 Hồ Gia Thi 2 Nguyễn Văn Tùng 1 2 Trần quốc Thiên 2 Đặng Yến Sương 2 Phan Kim Yên 2 Trần Ngọc yên 2 2 Nguyễn Thị yến 3 3 TC3 3 3 3 4 3 3 2 2 3 3 Tổng STN 11 7 6 8 8 8 7 8 36 37 38 Võ Thanh Trang Phan Kim Yên Nguyễn Thị yến 2 2 3 7 3 3 3 10 ĐIỂM KHẢO SÁT CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Họ Tên TC1 TC2 TC3 Tổng TTN TC1 TC2 TC3 Nguyễn Hoàng Phương An 3 10 4 Lê Đỗ Quỳnh Anh 3 3 Trần Nam Anh 3 Vũ Trọng Bảo 2 3 Trần Chí Cơng Đỗ Minh Hòa 2 Hà Sơn Hoàn 3 Võ Khánh Hoàng 2 2 Trần Gia Hân 3 3 Nguyễn Bảo Hân 1 2 Lê Nguyên Hạnh 1 2 Trần Bảo Khoa 2 3 Nguyễn Anh Khoa 2 2 Nguyễn Văn Khang 2 2 Trần Bích Loan 3 3 Võ Hoài Lâm 2 Trần Hà My Nguyễn Hải Ngọc Đặng Phương Ngân 2 3 Đỗ Linh Nhi 2 3 Nguyễn Ý Nhi 2 3 Võ Huỳnh Gia Nhi 3 Trần hữu Phước 2 2 Nguyễn Thị Phương 2 Lê Diễm Phượng 3 Hoàng Cát Tường 2 2 Bùi Minh Thiện 3 Lê Anh Thư 3 Lê Phương Thảo 2 3 Hoàng Thanh Thảo 2 Phan Thị phương Trang 2 3 Hồ Thị Trang 2 2 Đậu Thị Yến Trang 2 3 Lương Bảo Trân 2 Đặng Khánh Trinh 3 Phan Thị Trinh Nguyễn Thị Như Ý 2 3 Nguyễn Thị Kim Yến 2 3 Tổng STN 11 9 10 7 10 8 8 7 8 10 8 9 8 ... việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5- 6 tuổi trò chơi lắp ghép – xây dựng Chương 2: Thực trạng phát triển khả sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng trường Mầm non Dạ Lan Hương,. .. chơi lắp ghép – xây dựng trường mầm non Dạ Lan Hương, thành phố Đà Nẵng Bảng 6: Khảo sát mức độ phát triển khả sáng tạo trẻ thơng qua trị chơi lắp ghép – xây dựng trường mầm non Dạ Lan Hương, thành. .. dựng phát triển khả sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi 1 .5. 1 Vai trò trò chơi lắp ghép – xây dựng phát triển khả sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi Trò chơi lắp ghép – xây dựng trị chơi mang tính tưởng tượng, sáng tạo

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w