1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển khả năng sáng tạo của học sinh trong tạo lập văn bản ở môn tiếng việt lớp 2

112 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THU THẢO PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG TẠO LẬP VĂN BẢN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THU THẢO PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG TẠO LẬP VĂN BẢN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP Chuyên ngành : Giáo dục học (tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Hiền Lƣơng HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Hiền Lương - người cô tận tình hướng dẫn em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Phòng Sau Đại học, Phòng – Ban chức hỗ trợ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy lớp Giáo dục học (bậc tiểu học), thầy cô truyền dạy cho em bao kiến thức bổ ích Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, em học sinh trường thực nghiệm tất bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ em trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thu Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết có luận văn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Lê Thu Thảo BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV : Giáo viên HS : Học sinh VD : Ví dụ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm văn thể loại văn 1.1.2 Tạo lập văn 10 1.1.3 Khái niệm sáng tạo sáng tạo tạo lập văn 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Chuẩn kĩ môn Tiếng Việt yêu cầu tạo lập văn học sinh lớp 14 1.2.2 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp nội dung dạy học tạo lập văn 17 1.2.3 Thực trạng kết dạy học tạo lập văn lớp 2……23 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO TRONG TẠO LẬP VĂN BẢN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP .30 2.1 Một số biện pháp giúp học sinh phát triển khả sáng tạo viết văn miêu tả 30 2.1.1 Biện pháp giúp học sinh sáng tạo việc hình thành phát triển ý tưởng 30 2.1.2 Biện pháp giúp học sinh sáng tạo tạo lập văn 34 2.1.3 Xây dựng số tập giúp học sinh sáng tạo tạo lập văn miêu tả 43 2.2 Một số biện pháp giúp học sinh phát triển khả sáng tạo viết văn kể chuyện 51 2.2.1 Biện pháp giúp học sinh sáng tạo việc hình thành phát triển ý tưởng 51 2.2.2 Biện pháp giúp học sinh sáng tạo tạo lập văn 56 2.2.3 Xây dựng số tập giúp học sinh sáng tạo tạo lập văn kể chuyện 62 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Kế hoạch cách thức thực nghiệm 72 3.4 Nội dung thực nghiệm 73 3.5.Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 73 3.5.1.Những để đánh giá kết thực nghiệm 73 3.5.2.Kết thực nghiệm 74 3.6 Kết luận thực nghiệm 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, giới bắt đầu chuyển mạnh sang kinh tế tri thức xã hội tri thức tư sáng tạo lực quan trọng người đại Nước ta bước vào thời kì công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, tất yếu đòi hỏi nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại Trong bối cảnh đó, ngành Giáo dục có trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, lực tư sáng tạo nhà giáo dục xác định lực cần phát triển cho HS cấp học Tiểu học cấp học bậc phổ thông, cấp học tảng cho hệ thống giáo dục quốc dân, tiền đề cho trình đào tạo phát triển lực công dân tương lai Điều 27, Luật Giáo dục quy định: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành cở sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học cở sở” Trong nhiều năm qua giáo dục Việt Nam coi dạy học lấy HS làm trung tâm phương pháp để đổi phương pháp dạy học Theo đó, GV người gợi mở, nêu vấn đề để HS chủ động, tự chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo, có kĩ giải vấn đề nảy sinh sống từ tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Chính mục tiêu giáo dục ngày trọng đến vận dụng kiến thức, kĩ vào sống, đặc biệt quan tâm đến phát triển lực sáng tạo Luật giáo dục 2005 nhấn mạnh cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 2005, chương I, điều 5) Theo K.A.Usinxki “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh thông qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại, giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thông qua công cụ này” Chính tiếng mẹ đẻ môn học trường Tiểu học Trong phân môn Tập làm văn có vị trí đặc biệt việc dạy học tiếng Việt Dạy Tập làm văn dạy em tạo lập văn bản, biết diễn đạt ý nghĩ, tình cảm, nhận thức… sống, người vật xung quanh Việc dạy học sinh tạo lập văn giúp em có ý thức nói viết gãy gọn, có sức thuyết phục người đọc Tạo lập văn lực giao tiếp quan trọng tiếng Việt Trong Chương trình môn Tiếng Việt cấp Tiểu học, nội dung HS thức học từ lớp Lâu nay, việc Tập làm văn GV thường hướng dẫn HS làm theo mô típ quen thuộc làm giảm khả sáng tạo, trí tưởng tượng HS Sau này, tinh thần cốt lõi chủ trương đổi giáo dục phát huy tính tích cực người học hoạt động dạy tiếng Việt hoạt động hướng dẫn tạo lập văn chưa quan tâm đầy đủ, vào tái kiến thức mà chưa vào phát huy tính sáng tạo người học Cách dạy với lúng túng người GV định hướng cách tạo lập sáng tạo nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS viết văn đủ nội dung, trình tự đơn tạo lập khô cứng, máy móc Đối với học sinh lớp 2, phân môn Tập làm văn môn học mới, khả tìm hiểu đề em yếu, câu văn em viết sai ngữ pháp, dùng từ chưa xác, ý văn rời rạc, thiếu chặt chẽ, cảm xúc Xuất phát lí chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển khả sáng tạo học sinh tạo lập văn môn Tiếng Việt lớp 2” Chúng hi vọng đề tài góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Việt nói chung dạy tạo lập văn cho HS Tiểu học, đặc biệt HS lớp nói riêng Mục đích nghiên cứu - Đề xuất biện pháp phát triển khả sáng tạo HS lập văn nhằm giúp người học phát triển lực tư khả làm việc độc lập - Góp phần vào đổi phương pháp dạy tạo lập văn cho HS nói riêng dạy môn Tiếng Việt nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến vấn đề tạo lập văn để xây dựng cở sở lý luận cho đề tài - Điều tra khảo sát thực trạng hướng dẫn tạo lập văn môn Tiếng Việt - Đề xuất biện pháp phát triển khả sáng tạo HS tạo lập văn - Tổ chức thực nghiệm sư phạm số trường tiểu học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học tạo lập văn môn Tiếng Việt lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu hai loại bài: viết đoạn văn miêu tả kể chuyện môn Tiếng Việt lớp Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Tập hợp, nghiên cứu công trình có tính lí luận có liên quan đến kĩ tạo lập văn 5.2 Nghiên cứu thực tiễn Tổ chức điều tra khảo sát, vấn chuyên gia để tìm hiểu thực trạng tạo lập văn theo hướng phát huy sáng tạo người học môn Tiếng Việt lớp em điều chỉnh + HS nhìn mạng ý nghĩa - HS thực nói - GV gọi em đại diện kể - HS thực anh, chị, em trước lớp + Cả lớp nhận xét, GV sữa lỗi - HS ý theo dõi cách diễn đạt cho em (nếu sai) - Hướng dẫn HS viết: + Viết đoạn gồm câu? - HS trả lời (Viết đoạn ngắn từ đến câu) + Viết gì? (Viết anh - HS trả lời chị em ruột anh chị em họ em) + Hướng dẫn học sinh xếp - HS theo dõi GV hướng dẫn ý: Người em định kể ai? (đây ý đoạn) Em kể người (đây ý đoạn) Tình cảm em người đó? (đây ý thứ đoạn) Đoạn văn viết theo Ý – Ý – Ý3 - Cho HS viết vào giấy - - Sau HS viết xong GV yêu - HS viết HS thực cầu HS trang trí viết mình, cắt dán vẽ trang trí cho viết (Bài làm HS GV dùng để trang trí góc học tập lớp, cho HS mang tặng cho người thân mình) 3.3 Củng cố, mở rộng GV giúp HS liên hệ thực tế - HS liên hệ việc bạn cần làm để thể tình yêu thương anh, chị, em Thực nghiệm 2: TUẦN 20: Bài: TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I Mục tiêu - Biết sáng tạo việc hình thành ý tưởng, kĩ dùng từ, viết câu, viết đoạn văn từ đến câu tả mùa hè - Có kĩ trình bày kết hoạt động với bạn bè, thầy cô giáo, nhận xét, bình luận kết làm bạn - Có thái độ tự giác, kiên trì học tập - Giáo dục HS lòng say mê, tìm hiểu thiên nhiên II Đồ dùng dạy học - GV: + Góc đồ dùng: Một số tranh ảnh mùa hè - HS: + Sách giáo khoa, đồ dùng học tập, viết tập làm văn, giấy vẽ nhóm III Các hoạt động học tập Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức lớp Bài Hoạt động học sinh 3.1 Giới thiệu 3.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức - Tìm hiểu đề: + GV kể cho HS nghe mùa hè để HS có ấn tượng ban đầu - HS lắng nghe mùa + Tổ chức trò chơi vẽ tranh - HS thực theo hướng dẫn Chia HS thành nhóm 4, GV nhóm HS vẽ lại tranh đơn giản mùa hè Từng HS nhóm lựa chọn đối tượng, cảnh vật mà hè để đưa vào tranh - HS thực GV yêu cầu HS chuẩn bị nội dung để giới thiệu hình ảnh, đói tượng chọn (GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu hơn) GV cho nhóm HS trình bày - Các nhóm HS trình bày vẽ GV ý sửa cách dùng từ, diễn đạt HS + GV chốt kiến thức sau trò chơi - HS lắng nghe - Hướng dẫn HS viết: + Xác định yêu cầu bài, định hướng HS viết: HS đọc yêu cầu bài: “Hãy viết từ - HS đọc yêu cầu đến câu nói mùa hè” + GV phân tích yêu cầu + Hướng dẫn HS định hướng Viết đoạn gồm câu? (Viết đoạn từ đến câu) HS trả lời Viết gì? (Viết mùa hè) - Hướng dẫn HS xếp ý + Mùa hè tháng - HS trả lời năm (Mùa hè tháng năm) + Mặt trời mùa hè nào? (Mặt - HS trả lời trời mùa hè chói chang) + Cả hai câu cho em biết thời - HS trả lời điểm nét tiêu biểu mùa nào? (Đó mùa hè) - GV khẳng định ý - HS trả lời + Vậy câu nói Bà Đất trả - HS trả lời + Bà Đất nói mùa hè nào? (Mùa hè cho ta trái hoa thơm) lời cho câu hỏi bài? (Cây trái vườn nào?) - Đây ý đoạn viết + Em có thích mùa hè không? (Có) - HS trả lời + Vì sao? (Vì mùa hè em - HS trả lời học mà nghỉ hè) + HS thường làm vào dịp nghỉ hè? - HS trả lời - HS trả lời (HS tham quan, thắng cảnh, thăm ông bà…) - Đây ý đoạn viết + Đoạn viết có ý? (3 ý) - GV giảng: mùa hè đến khiến cho tươi tốt trái trĩu cành HS - HS lắng nghe nghỉ hè +Ý kết ý đem tới? (ý ý kết ý đem - HS trả lời tới) Vậy đoạn văn viết : Ý1 - Ý2 - Ý3 Hoặc: Ý1 - Ý3 Ý2 Hoặc: Ý1 - Ý3 lồng Ý2 - GV gợi ý thêm cho HS: +Ánh nắng mùa hè em cảm nhận giác quan nào? (Em - HS trả lời cảm nhận mắt, da…) + Em có ngửi thấy mùi hương hoa không? (Có) - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS liên hệ - HS viết + Có ăn hoa mùa hè không? (Có) + Đó hương, vị ta cảm nhận gì? (Cảm nhận mũi lưỡi) +Vậy với nội dung ý em cần lưu ý điều gì? (Em cần đội mũ nón…) - GV cho HS viết đoạn văn vào - Sau HS viết xong GV cho HS trang trí viết theo sở thích cá - HS thực nhân 3.3 Củng cố, mở rộng Giao nhiệm vụ tìm ý tưởng tả mùa đông Ghi vắn tắt nội dung ý tưởng tìm dạng tranh vẽ (Làm nhà có hỗ trợ người lớn) HS ghi nhớ nhiệm vụ Phụ lục 04: GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG TẬP LÀM VĂN TUẦN 15: Bài: KỂ VỀ ANH CHỊ EM I MỤC TIÊU: - Viết đoạn văn ngắn kể anh, chị, em - Giáo dục HS tình cảm đẹp đẽ anh, chị, em gia đình II CHUẨN BỊ : - HS: VBT - Các hình thức dạy học: Nhóm, cá nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra cũ - Giáo viên kiểm tra VBT học sinh - Nhận xét - đánh giá Bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện viết: - Gọi HS đọc yêu cầu tập: - Một học sinh đọc yêu cầu Viết - câu kể anh chị em em Lớp đọc thầm yêu cầu - Giáo viên gợi ý cho học sinh: Các em cần - HS lắng nghe chọn viết anh chị em em (hoặc anh chị em họ) * Em giới thiệu tên người ấy, đặc điểm hình dáng, tính tình người * Gọi số HS đứng lên nói người -Học sinh nói người viết viết GV quan sát sửa lỗi cho HS - GV cho HS viết - Gọi số HS hoàn thành trước đọc - Học sinh đọc viết trước làm - Học sinh làm lớp - Gọi HS khác nhận xét - HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét - Cả lớp nghe nhận xét (GV tiếp tục sửa lỗi cho HS có) * GV: Yêu quý anh chị em tình cảm đẹp đẽ người gia đình Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Về nhà hoàn thiện viết HS lắng nghe TUẦN 20: Bài: TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I Mục tiêu - Dựa vào gợi ý viết đoạn văn đơn giản từ 3- câu nói mùa hè II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh cảnh mùa hè - HS: SGK, VBT III Các hoạt dộng dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ - Giáo viên kiểm tra VBT học sinh - Nhận xét - đánh giá Bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn học sinh luyện viết: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập câu hỏi gợi ý Hãy viết đoạn văn từ đến câu nói mùa hè Gợi ý: - Mùa hè tháng năm ? - Mặt trời mùa hè ? - Cây trái vườn - HS đọc ? - Học sinh thường làm vào dịp nghỉ hè ? - GV gọi HS nêu - HS thực gợi ý tập trả lời - GV ghi câu trả lời HS lên bảng lớp - Gọi HS đọc lại câu trả - HS đọc lời mà GV ghi bảng - Sau đó, GV yêu cầu HS viết - Cả lớp viết đoạn văn vào GV nhắc HS viết đoạn văn cách bám sát câu hỏi gợi ý - Yêu cầu HS đọc viết - số HS đọc - GV nhận xét sửa lỗi Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau - HS theo dõi Phụ lục 05: MỘT SỐ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH ... 1 .2. 2 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp nội dung dạy học tạo lập văn 17 1 .2. 3 Thực trạng kết dạy học tạo lập văn lớp 2 23 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO... thể loại văn 1.1 .2 Tạo lập văn 10 1.1.3 Khái niệm sáng tạo sáng tạo tạo lập văn 13 1 .2 Cơ sở thực tiễn 14 1 .2. 1 Chuẩn kĩ môn Tiếng Việt yêu cầu tạo lập văn học sinh lớp ... SÁNG TẠO TRONG TẠO LẬP VĂN BẢN Ở MÔN TIẾNG VIỆT LỚP .30 2. 1 Một số biện pháp giúp học sinh phát triển khả sáng tạo viết văn miêu tả 30 2. 1.1 Biện pháp giúp học sinh sáng tạo việc

Ngày đăng: 18/04/2017, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w