1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận xã hội cho học sinh trung học phổ thông (tại các trường thpt huyện quỳnh lưu, nghệ an)

139 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (tại trường THPT huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (tại trường THPT huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Ngữ Văn Mã số: 814.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Lưu NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Lưu – người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Vinh tạo điều kiện, đóng góp ý kiến quý báu cho tơi q trình viết luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn…………………………………………… Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………………5 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh……………………………………………………………………………5 1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học làm văn nghị luận nói chung nghị luận xã hội nói riêng…………………………………………………………12 1.1.3 Tình hình nghiên cứu phát triển lực tạo lập văn nói chung tạo lập văn nghị luận xã hội nói riêng……………………… 15 Cơ sở khoa học đề tài .19 1.2.1 Cơ sở lý thuyết .19 1.2.2 Cơ sở thực tiễn … .27 Chương MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Một số nguyên tắc phát triển lực tạo lập văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT 43 2.1.1 Gắn rèn luyện kỹ với rèn luyện tư 43 2.1.2 Phù hợp trình độ nhận thức đối tượng 46 2.1.3 Gắn nghị luận xã hội với thực tế đời sống 47 2.1.4 Tôn trọng độc lập nhận thức kiến giải vấn đề xã hội học sinh 49 2 Một số biện pháp phát triển lực tạo lập văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT 52 2.2.1 Rèn luyện kỹ nắm bắt trọng tâm đề xác định tư cách phát ngôn người viết 52 2.2.2 Rèn luyện cách tư duy, tinh thần phản biện nhận thức vấn đề xã hội……………………………………………………………………… 59 2.2.3 Tích hợp dạy đọc hiểu văn nghị luận xã hội chương trình với dạy cách viết nghị luận xã hội 65 2.2.4 Tạo quan hệ kỹ nói, nghe kỹ viết cho học sinh .67 2.2.5 Rèn luyện cách viết phần nghị luận xã hội .69 2.2.6 Rèn luyện kỹ lập luận nghị luận xã hội 76 2.2.7 Rèn luyện kỹ tự sửa chữa viết .81 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm .84 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 84 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực ghiệm 84 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm .84 3.2.2 Địa bàn thời gian thực nghiệm .84 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 85 3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 86 3.3.1 Giáo án thứ nhất: Nghị luận tư tưởng, đạo lý 86 3.3.2 Giáo án thứ hai: Nghị luận tượng đời sống .95 3.3.3 Giáo án thứ ba: Luyện tập nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 105 Đánh giá kết thực nghiệm .114 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 114 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 115 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 115 3.4.4 Đánh giá chung 117 Kết luận thực nghiệm 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh NLXH: Nghị luận xã hội THPT: Trung học phổ thông GDPT: Giáo dục phổ thông GD & ĐT: Giáo dục Đào tạo Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nằm xu đổi giáo dục nay, môn Ngữ văn có chuyển biến mạnh mẽ Theo hướng tiếp cận lực, bên cạnh việc quan tâm đến lực chung, môn Ngữ văn phải ý phát triển cho HS lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn bản, mạnh mang tính đặc thù mơn học Nếu lực tiếp nhận văn thể kĩ đọc, nghe, quan sát tạo lập văn đòi hỏi phải rèn luyện kĩ nói, viết, trình bày Tất hướng vào mục đích nâng cao khả ngơn ngữ cho HS bên cạnh yêu cầu phát triển lực thẩm mĩ 1.2 Trong chương trình Ngữ văn hành, NLXH trọng trước Trong kỳ thi cấp (kể thi THPT Quốc gia, thi tuyển sinh vào lớp 10 thi HS giỏi), NLXH phần thiếu cấu trúc đề Ngữ văn Để đáp ứng yêu cầu đó, chương trình Ngữ văn dành số tiết thích đáng cho dạy học NLXH, từ lý thuyết đến thực hành Hai nội dung trọng tâm đề cập học nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống Cách đề NLXH có nhiều cải tiến đáng ghi nhận: nội dung đề phong phú hơn, đề cập đến nhiều mặt đời sống xã hội; hình thức đề đa dạng, đặc biệt loại đề mở, tạo không gian mở để HS tự trình bày chủ kiến mình, có ý kiến có tính chất phản biện 1.3 Tuy nhiên, có thực tế, mơn Ngữ văn nói chung phần NLXH nói riêng, khâu kiểm tra, thi cử chưa thực hướng vào việc đánh giá lực tạo lập văn HS Các văn viết HS tạo lập (bài làm) chủ yếu đánh giá khả tái tri thức Một làm đạt yêu cầu trước hết phải làm mà HS nhớ nhiều xác thơng tin tiếp thu Những chuẩn lực chưa đặt thành công cụ đánh giá Đây hệ việc thiếu đổi dạy tạo lập văn NLXH Việc dùng từ, tạo câu, dựng đoạn, lập luận, trích dẫn,… HS dù có đề cập, chủ yếu xem yếu tố kỹ thuật, chưa gắn với yêu cầu rèn luyện tư Do đó, lực tạo lập văn HS chưa nâng cao 1.4 Hiện nay, chương trình giáo dục Ngữ văn phổ thông ban hành Đây lần đầu tiên, giáo dục Việt Nam có chương trình Ngữ văn xuyên suốt ba cấp học Nét chương trình thể yêu cầu tập trung phát triển kỹ đọc, viết, nghe, nói cho HS Xét thời lượng, kĩ viết chiếm 30% số tiết học Như vậy, việc tạo lập văn (kỹ viết) coi trọng Trong loại văn cần tạo lập chương trình THPT, văn NLXH chiếm tỉ lệ đáng kể Từ đó, ta thấy, việc nâng cao lực viết văn NLXH cho HS địi hỏi thiết Với lí trên, chọn vấn đề: Phát triển lực tạo lập văn nghị luận xã hội cho học sinh trung học phổ thông làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi đề xuất thử nghiệm số biện pháp hướng tới mục đích nâng cao khả viết HS THPT loại đề NLXH Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề thuộc kỹ tạo lập văn NLXH HS bậc THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu a) Nghiên cứu sở khoa học đề tài, bao gồm việc làm sáng tỏ lực tạo lập văn bản; tình hình dạy cách tạo lập văn NLXH cho HS THPT số trường THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An b) Xây dựng hệ thống phương pháp, biện pháp phát triển lực tạo lập văn cho HS THPT qua dạy học làm văn NLXH c) Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi biện pháp nêu đề tài Phạm vi khảo sát Một số tiết dạy, cách đề kiểm tra GV thực tế làm HS phần NLXH trường THPT địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: - Dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hoá lý thuyết để đánh giá, thẩm định cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Dùng phương pháp quan sát điều tra để nắm bắt liệu cần thiết hoạt động phát triển lực tạo lập văn NLXH HS THPT qua dạy học làm văn NLXH - Dùng phương pháp thực nghiệm để thẩm định, đánh giá tính khoa học, tính khả thi hệ thống phương pháp, biện pháp đề xuất luận văn vấn đề phát triển lực tạo lập văn cho HS THPT qua dạy học làm NLXH 118 Rõ ràng, phát triển lực tạo lập văn NLXH cho HS dạy học Làm văn NLXH là việc làm rấ t đúng đắ n và cầ n thiế t Đó là biê ̣n pháp nhằ m khắ c phu ̣c tình tra ̣ng dạy học thiên lý thuyết, xã rời thực tiễn diễn khá phổ biế n hiêṇ nay, hướng tới đào ta ̣o những thế ̣ HS đô ̣ng, phát triể n toàn diêṇ về mo ̣i mă ̣t 3.5 Kế t luâ ̣n thư ̣c nghiêm ̣ Từ kết tiết dạy thực nghiệm kết làm HS hai lớp thực nghiệm đối chứng (có so sánh, đối chiếu bảng trên), đồng thời qua trao đổi, quan sát hoạt động học tập HS, người thực đề tài rút số kết luận sau: - Quá trình thực nghiệm đòi hỏi phải có sự công phu, ki ̃ lưỡng, từ viê ̣c xác đinh ̣ mu ̣c đích, đố i tươ ̣ng, điạ bàn cho đế n soa ̣n giáo án, đề kiể m tra thực nghiệm GV phải có sự đầ u tư, chuẩ n bi ̣ mô ̣t cách khoa ho ̣c những nô ̣i dung liên quan đế n bài ho ̣c và phải có cách tổ chức hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c thâ ̣t khoa ho ̣c, hơ ̣p lý - Trong quá trin ̀ h da ̣y ho ̣c, GV cầ n phố i hơ ̣p linh hoa ̣t, đa da ̣ng các biêṇ pháp nhằ m phát huy tiń h tích cực, chủ đô ̣ng, sáng ta ̣o của HS Cùng với hình thức nêu câu hỏi gợi mở, tạo tình có vấn đề, GV cần biết tổ chức HS làm việc cá nhân, hoạt động cặp đôi, thảo luận nhóm, tranh luận, thuyết trình,… Phải tạo khơng khí lớp học thật tự do, dân chủ, cởi mở để kích thích hứng thú, khả khám phá, tìm hiể u của HS và tổ chức đươ ̣c nhiề u HS cùng tham gia hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p 119 KẾT LUẬN Phát triển lực người học nội dung, nhiệm vụ trọng tâm đổi giáo dục nước ta giai đoạn Điều phù hợp với nhu cầu đất nước nguồn nhân lực thời kì hội nhập phát triển, khơng phải có kiến thức vững vàng mà cịn phải có kĩ thành thạo, khả thực hành cao Phát triển lực tạo lập văn dạy học Làm văn NLXH góp phần thiết thực vào việc đáp ứng yêu cầu phát triển lực Ngữ văn cho HS, góp phần thực mục tiêu đổi giáo dục Trang bị cho HS khả tạo lập văn NLXH trường THPT trang bị cho HS khả giao tiếp, diễn đạt, trình bày vấn đề cách độc lập sáng tạo,… để em em tự tin, tự chủ giao tiếp, động, linh hoạt sống… Để triển khai đề tài, chúng tơi tìm hiểu nhiều cơng trình lý luận bàn lực lực tạo lập văn nghị luận nói chung lực tạo lập văn NLXH nói riêng Việc tạo lập văn NLXH vấn đề không mới, đặt góc nhìn việc dạy học theo hướng phát triển lực cịn nhiều vấn đề cần suy nghĩ, bàn bạc Chúng tiến hành điều tra thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực tạo lập văn số trường địa bàn huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An để đánh giá thực trạng từ nhận thức vấn đề GV HS đến việc dạy học kiểm tra, đánh giá lực tạo lập văn NLXH Trên sở lý luận thực tiễn xác lập, nêu lên số nguyên tắc dạy học phát triển lực tạo lập văn NLXH cho HS Đó điều thiết phải tuân thủ để việc dạy học hướng, phát huy hiệu tối đa 120 Trọng tâm chương 2, luận văn đóng góp nhiều biện pháp phát triển lực tạo lập văn đề xuất Cụ thể, rèn luyện kĩ nắm bắt trọng tâm đề xác định tư cách phát ngôn người viết; rèn luyện cách tư duy, tinh thần phản biện nhận thức vấn đề xã hội; tích hợp dạy đọc hiểu văn NLXH chương trình với cách viết NLXH; tạo quan hệ kĩ nói, nghe kĩ viết cho HS; rèn luyện cách viết phần NLXH; rèn luyện kĩ tự sửa chữa viết Các biện pháp nêu không tồn biệt lập, mà có tính hệ thống, chúng áp dụng công đoạn khác tạo lập văn bản, hướng tới mục tiêu chung: nâng cao khả tạo lập văn dạng viết cho HS Ở biện pháp, cố gắng cụ thể hóa từ lý thuyết chung đến kiến giải cụ thể, chi tiết Để kiểm chứng biện pháp đề xuất kiến giải trên, chương cuối luận văn, tiến hành thực nghiệm sư phạm: Dạy thực nghiệm đối chứng số tiết lớp khối 12; kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm dạy GV kết đạt HS Công việc thực nghiệm tiến hành cơng phu, quy trình bước đầu thu kết đáng ghi nhận Điều cho thấy biện pháp mà chúng tơi đề xuất có tính khả thi mang lại hiệu dạy học…Tuy nhiên, nhận thức rằng, để kiểm chứng giá trị khoa học thực tiễn giải pháp cần phải tiến hành nhiều lần, nhiều đối tượng khác Bởi vậy, chúng tơi tiếp tục kiểm chứng q trình làm cơng việc giảng dạy Với đề xuất giải pháp trình bày luận văn, chúng tơi hy vọng đem đến đóng góp thiết thực cho thân đồng nghiệp Hiện nay, công việc thay đổi Chương trình SGK tiến hành Kết nghiên cứu dĩ nhiên dựa vào việc thực 121 chương trình SGK hành, cân nhắc để không trở nên lạc hậu thay đổi toàn diện việc dạy học môn Chúng nhận thức rằng, kỹ đọc, viết, nghe, nói đặc biệt ý dự thảo Chương trình phổ thông môn Ngữ văn nêu, kết nghiên cứu đề tài cịn có khả áp dụng 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2009), Một số vấn đề dạy học làm văn, Nxb Đại học Sư phạm Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt (phần Phương pháp dạy Làm văn), tái lần thứ 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A – Nguyễn Thị Ngân Hoa (2013), Các dạng đề hướng dẫn làm nghị luận xã hội môn Ngữ văn lớp 10, 11, 12, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương Hội nghị khóa 11 đổi toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị số 29-NQ/TW) Đặng Quốc Bảo Nguyễn Sĩ Thu (2014), “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện lực cho hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, số 347, tháng 12 Đặng Quốc Bảo Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực phát triển lực cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo lực đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 56 Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2017), “Mơ hình rubic đánh giá lực tạo lập văn nghị luận xã hội học sinh THPT”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tập 14, số 10 Hồng Hịa Bình (2015), “Năng lực cấu trúc lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 10 Bộ Giáo dục Đào tạo(2014), Tài liệu hội thảo “Xây dựng chương trình GDPT theo định hướng phát triển NLHS”, Hà Nội 123 11 Bộ Gáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 16 Đình Cao, Lê A (1989), Làm văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lương Duy Cán (2001), Rèn luyện kĩ làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Thị Ngọc Chi (2014), “Dạy học làm văn trung học phổ thông theo định hướng phát lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học TP Hồ Chí Minh, 532 – 538 19 Trần Thị Kim Dung (2014), “Đánh giá lực học sinh dạy học môn ngữ văn THCS - nhìn từ mục tiêu dạy học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 106, tháng 20 Phan Huy Dũng, Đặng Lưu, Hoàng Thị Mai (2016), Để làm tốt thi mơn Ngữ văn kì thi trung học phổ thông quốc gia (phần Nghị luận xã hội), Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Vũ Ngọc Đức (2014), “Dạy học làm văn nghị luận xã hội theo đinh hướng phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông”, Tuổi trẻ online 124 22 Lê Thị Mỹ Hà (2013), “Vận dụng PISA vào đánh giá môn Ngữ văn nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, tr 511 - 524 23 Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận bản”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, số 24 Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 250 - 263 25 Nguyễn Vũ Bích Hiền (2014), Tiếp cận lực đánh giá giáo dục, ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hiệp (2013), “Môn Ngữ văn hướng tới đánh giá đánh giá lực Bloom”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, tr 493 504 27 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Đỗ Kim Hồi (2002), Rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Thúy Hồng (2012), “Khung lực chủ chốt chương trình đánh giá quốc tế PISA”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 77, tháng 30 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ 125 văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 33-54 31 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 43, tháng 12 33 Đặng Thành Hưng (2013), “Kỹ dạy học tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 88, tháng 34 Nguyễn Thị Thanh Hương (2006) “Từ khái niệm “năng lực giao tiếp” đến vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông nay”, Ngôn ngữ, số 4/2006 35 Phạm Thị Thu Hương (2014), “Các lực đặc thù giáo viên Ngữ văn phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 794 - 805 36 Nguyễn Duy Kha (chủ biên - 2015), Phan Huy Dũng, Đặng Lưu, Phạm Xuân Thạch, Bộ đề môn Ngữ văn chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thơng quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Nguyễn Công Khanh (2013), “Xây dựng khung lực chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 95, tháng 38 Nguyễn Thanh Lâm (2016), “Phát triển lực đọc hiểu cho HS THPT đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 40 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phan Trọng Luận (2009), Một số vấn đề môn làm văn sách làm văn 11 phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đặng Lưu (viết chung - 2006), “Luyện tập nhận biết xây dựng luận điểm, luận cho nghị luận”, sách Tài liệu chủ đề tự chọn Ngữ văn 10 – dùng cho giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 102 - 118 47 Đặng Lưu (2014), "Giải tỏa sức ỳ - khâu cần đột phá để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thơng", Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm TP HCM, số 3/2014, tr 191 - 198 48 Đặng Lưu (2017), “Những lực thiết yếu người giáo viên Ngữ văn đường đổi toàn diện giáo dục”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia kỷ niệm 60 năm Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Nxb Thông tin truyền thông 2017, tr 323 - 330 49 Lê Đình Mai (1996), Để làm tốt kiểu văn nghị luận phổ thông trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Quốc Minh (2016), “Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển lực đọc hiểu dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội 127 51 Nguyễn Thị Hồng Nam (2018), “Dạy tạo lập văn trường phổ thông”, Giáo Dục Thành phố Hồ Chí Minh oline số ngày 22 tháng năm 2018 52 Lê Thị Minh Nguyệt (2014), “Dạy học tiếng Việt nhằm phát triển lực giao tiếp cho HS THCS”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 410 - 418 53 Nguyễn Quang Ninh (2004), Ngữ pháp văn việc dạy làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2009), Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 55 Nguyễn Thị Oanh (2016), Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT dạy học nghị luận xã hội, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Vinh 56 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 57 Trần Hữu Phong (2012), “Về phương pháp hướng dẫn đưa lý thuyết lập luận văn nghị luận vào môn làm văn trường THPT”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 19/2012 58 Đặng Ngọc Phương (2016), Giúp em làm tốt văn nghị luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Lan Phương (2014), “Đánh giá lực giải vấn đề trường phổ thông”, Tạp Khoa học Giáo dục, số 112, tháng 60 Nguyễn Thị Minh Phương (2011), Đề xuất lực học sinh phổ thông Việt Nam cần đạt, Kỷ yếu “Hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam”, Tập 2, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hải Phòng, tháng 128 61 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục 62 Ngơ Thị Thanh Q (2014), “Chương trình Ngữ văn THPT sau 2015 – hướng tiếp cận lực người học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 428 - 433 63 Quyết định 711/QĐ -TT ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 64 Trần Đình Sử chủ biên, Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Hà Bình Trị, Trần Đăng Xuyền (1994), Làm văn 11, Tài liệu giáo khoa thực nghiệm, Ban Khoa học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử chủ biên, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Làm văn 12 (sách chỉnh lý hợp nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn nâng cao 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn nâng cao 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn nâng cao 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 73 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Ngữ văn nâng cao 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Ngữ văn nâng cao 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo viên Ngữ văn nâng cao 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (2008), Luyện viết văn hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Lương Việt Thái (2012), Một số vấn đề chương trình theo định hướng phát triển lực học sinh việc vận dụng cho phát triển chương trình GDPT sau 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hướng tới đổi giáo dục Việt Nam”, Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 80 Huỳnh Văn Thế (2014), “Về giải pháp nâng cao lực tự học cho HS THPT”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 696 - 709 81 Nguyễn Thành Thi (2014) “Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 15 - 22 130 82 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 76, tháng 83 Đỗ Ngọc Thống (2013), “Đánh giá kết học tập – mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, tr 791 - 800 84 Đỗ Ngọc Thống (2006), “Thế học sinh giỏi Văn?”, Dạy học ngày nay, số 85 Đỗ Ngọc Thống (2014), “Vẻ đẹp văn nghị luận”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4/2014 86 Đỗ Ngọc Thống (2009), Làm văn - từ lí thuyết đến thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Đỗ Ngọc Thống (2010) Rèn luyện kỹ lập ý cho học sinh THPT kiểu NLXH, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 88 Nguyễn Hồng Thuận (2012), “Cơ sở Tâm lý học Giáo dục học việc xác định khung lực cần có học sinh phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 87, tháng 89 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2016), “Bài toán đổi đánh giá người học giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 126, tháng 90 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), “Phát triển chương trình GDPT môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, tr 283 - 290 91 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), “Đề mở yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 97, tháng 10 131 92 Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), “Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng đánh giá lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 912 - 918 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 132 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (tại trường THPT huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC... VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Một số nguyên tắc phát triển lực tạo lập văn nghị luận xã hội cho học sinh THPT ... để phát triển năng lực tạo lập văn NLXH cho HS THPT Vấn đề xin giải chương luận văn 43 Chương MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH THPT

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (2009), Một số vấn đề về dạy và học làm văn, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về dạy và học làm văn
Tác giả: Lê A
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2009
2. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt (phần Phương pháp dạy Làm văn), tái bản lần thứ 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp dạy học Tiếng Việt" (phần "Phương pháp dạy Làm văn
Tác giả: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
3. Lê A – Nguyễn Thị Ngân Hoa (2013), Các dạng đề và hướng dẫn làm bài nghị luận xã hội môn Ngữ văn lớp 10, 11, 12, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng đề và hướng dẫn làm bài nghị luận xã hội môn Ngữ văn lớp 10, 11, 12
Tác giả: Lê A – Nguyễn Thị Ngân Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương Hội nghị 8 khóa 11 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo (Nghị quyết số 29-NQ/TW) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương Hội nghị 8 khóa 11 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo
5. Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sĩ Thu (2014), “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, số 347, tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo và Nguyễn Sĩ Thu
Năm: 2014
6. Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục (2015), “Năng lực và phát triển năng lực cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và phát triển năng lực cho học sinh”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo và Phạm Minh Mục
Năm: 2015
7. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. HCM, số 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. HCM
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2014
8. Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2017), “Mô hình rubic đánh giá năng lực tạo lập văn bản nghị luận xã hội của học sinh THPT”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tập 14, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình rubic đánh giá năng lực tạo lập văn bản nghị luận xã hội của học sinh THPT”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2017
9. Hoàng Hòa Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc của năng lực”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Năm: 2015
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014), Tài liệu hội thảo “Xây dựng chương trình GDPT theo định hướng phát triển NLHS”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo “Xây dựng chương trình GDPT theo định hướng phát triển NLHS”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
17. Lương Duy Cán (2001), Rèn luyện kĩ năng làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng làm văn
Tác giả: Lương Duy Cán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
18. Lê Thị Ngọc Chi (2014), “Dạy học làm văn ở trung học phổ thông theo định hướng phát trển năng lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông, Nxb Đại học TP. Hồ Chí Minh, 532 – 538 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học làm văn ở trung học phổ thông theo định hướng phát trển năng lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Dạy học Ngữ văn trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông
Tác giả: Lê Thị Ngọc Chi
Nhà XB: Nxb Đại học TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2014
19. Trần Thị Kim Dung (2014), “Đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn ngữ văn ở THCS - nhìn từ mục tiêu dạy học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 106, tháng 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực học sinh trong dạy học môn ngữ văn ở THCS - nhìn từ mục tiêu dạy học”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
Tác giả: Trần Thị Kim Dung
Năm: 2014
20. Phan Huy Dũng, Đặng Lưu, Hoàng Thị Mai (2016), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổ thông quốc gia (phần Nghị luận xã hội), Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổ thông quốc gia
Tác giả: Phan Huy Dũng, Đặng Lưu, Hoàng Thị Mai
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
21. Vũ Ngọc Đức (2014), “Dạy học làm văn nghị luận xã hội theo đinh hướng phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông”, Tuổi trẻ online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học làm văn nghị luận xã hội theo đinh hướng phát triển năng lực cho học sinh Trung học phổ thông”
Tác giả: Vũ Ngọc Đức
Năm: 2014
22. Lê Thị Mỹ Hà (2013), “Vận dụng PISA vào đánh giá môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, tr. 511 - 524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng PISA vào đánh giá môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "Về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
23. Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực giáo dục: Một số vấn đề lý luận cơ bản”, "Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2014
25. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2014), Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo dục, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận năng lực trong đánh giá giáo dục
Tác giả: Nguyễn Vũ Bích Hiền
Năm: 2014
26. Nguyễn Văn Hiệp (2013), “Môn Ngữ văn hướng tới đánh giá bộ đánh giá năng lực Bloom”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, tr. 493 - 504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môn Ngữ văn hướng tới đánh giá bộ đánh giá năng lực Bloom”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia "Về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
27. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w