1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho học sinh trung học phổ thông theo chương trình ngữ văn mới

302 60 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 302
Dung lượng 30,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ANH TRÂM XÂY DỰNG HỆ THỐNG NGỮ LIỆU DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ANH TRÂM XÂY DỰNG HỆ THỐNG NGỮ LIỆU DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 8140217.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Hiền Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tác giả hoàn luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng hệ thống ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh phổ thơng theo chương trình Ngữ văn mới” Luận văn hồn thành với giúp đỡ tận tình của: Lãnh đạo trường Đại học Giáo Dục, Đại học quốc gia Hà Nội, phòng khoa thầy cô trường Đại học Giáo Dục Các thầy, cô giáo từ trường trung học phổ thơng nhiệt tình tham gia khảo sát lấy ý kiến chuyên gia Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Phạm Thị Thu Hiền Với lịng trân trọng, tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu quý thầy cô Dù cố gắng song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy cô Hà Nội tháng 03 năm 2021 Học viên Nguyễn Anh Trâm i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Từ viết tắt CT Chương trình ĐHVB Đọc hiểu văn GDPT Giáo dục phổ thông GS Giáo sư GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá PGS Phó giáo sư SGK Sách giáo khoa 10 TS Tiến sĩ 11 THPT Trung học phổ thông 12 VB Văn 13 VBTT Văn thông tin ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Năng lực tự chủ tự học 13 Bảng 1.2 Năng lực giao tiếp hợp tác 14 Bảng 1.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 15 Bảng 1.4 Yêu cầu cần đạt dạy học đọc hiểu văn thông tin 26 Bảng 1.5 Ngữ liệu dạy học văn thông tin trường phổ thông 34 Bảng 1.6 Sự phân bố văn văn chương văn thông tin theo cấp lớp khung chương trình đọc hiểu NAEP (2009) 35 Bảng 2.1 Các dạng ngữ liệu dạy học văn thông tin 40 Bảng 2.2 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 10 42 Bảng 2.3 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 11 43 Bảng 2.4 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 12 45 Bảng 2.5 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin (các chuyên đề) 46 Bảng 3.1 Danh sách chuyên gia tham gia khảo sát 80 Bảng 3.2 Số lượng tỷ lệ phần trăm câu trả lời khảo sát 83 Bảng 3.3 Tỷ lệ trung bình đánh giá chung kế hoạch dạy học 86 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đọc hiểu văn 1.1.1 Khái niệm “đọc hiểu” 1.1.2 Vai trò dạy học đọc hiểu văn 11 1.2 Dạy học đọc hiểu văn theo định hướng phát triển lực học sinh12 1.2.1 Những lực cần phát triển cho HS qua dạy học đọc hiểu văn 12 1.2.2 Cách thức dạy học đọc hiểu văn nhằm phát triển lực cho HS 18 1.3 Dạy học đọc hiểu văn thông tin trường THPT theo yêu cầu CT Ngữ văn 20 1.3.1 Khái quát văn thông tin 20 1.3.2 Đặc điểm văn thông tin 24 1.3.3 Mục tiêu yêu cầu cần đạt dạy học đọc hiểu văn bản thông tin cho HS trung học phổ thông theo chương trình Ngữ văn 2018 25 1.3.4 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin trường trung học phổ thông theo yêu cầu chương trình Ngữ văn 2018 28 1.4 Thực trạng sử dụng ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn theo CT Ngữ văn hành (2006) 33 1.5 Xu quốc tế sử dụng ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn cho học sinh phổ thông 35 Tiểu kết Chƣơng 37 iv CHƢƠNG ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG NGỮ LIỆU DẠY HỌC VĂN BẢN THÔNG TIN CHO HỌC SINH THPT THEO YÊU CẦU CỦA CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 38 2.1 Mục đích đề xuất ngữ liệu 38 2.2 Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu 39 2.3 Quy trình đề xuất ngữ liệu 41 2.4 Đề xuất hệ thống ngữ liệu cách sử dụng 42 2.4.1 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 10 42 2.4.2 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 11 43 2.4.3 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 12 45 2.4.4 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu chuyên đề đề văn thông tin 46 Tiểu kết Chƣơng 49 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 50 3.1 Mục đích thực nghiệm 50 3.2 Cách thức thực nghiệm 50 3.3 Nội dung thực nghiệm 50 3.4 Tiến hành thực nghiệm 51 3.4.1 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 51 3.4.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 52 3.4.3 Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia kết khảo sát 77 3.5 Phương pháp thực nghiệm 80 3.6 Tổng hợp, xử lý phân tích kết khảo sát 80 Tiểu kết Chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 102 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 coi trọng việc dạy học đọc hiểu văn thông tin Trong chương trình (CT) Ngữ văn 2018[6], bên cạnh văn văn học, văn thông tin (VBTT) loại văn dạy học xuyên suốt tất cấp học (từ lớp đến lớp 12) CT Ngữ văn 2018 [6] yêu cầu cụ thể, thiết thực nội dung yêu cầu cần đạt việc dạy học VBTT lớp Những yêu cầu phân hóa từ đơn giản đến phức tạp (tương đương từ lớp đến lớp 12) với độ khó ngày tăng dần Việc hình thành kĩ đọc hiểu VBTT cho HS CT Ngữ văn 2018 [6] xây dựng cách đồng bộ, có tính hệ thống hết Điều chứng tỏ vai trò VBTT CT Ngữ văn quan trọng, khơng giúp học sinh (HS) đọc, viết, nghe nói VBTT cách tốt mà giúp em tiếp nhận thơng tin cách có chọn lọc hình thành tư khoa học cho HS 1.2 Chương trình môn Ngữ văn nêu chủ đề văn bản, không nêu tên văn bản, giáo viên chủ động lựa chọn văn đáp ứng yêu cầu CT để dạy học Đây điểm mới, thu hút ý công bố CT Ngữ văn Các văn văn học CT định hướng rõ ràng việc lựa chọn tác phẩm, tác giả hay chí văn bắt buộc có CT (6 tác phẩm bắt buộc toàn chương trình Nam quốc sơn hà (thời Lý), Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, Truyện Kiều, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập) Các tác phẩm tự chọn bắt buộc với đầy đủ thể loại từ văn học dân gian Việt Nam, văn học viết Việt Nam đến văn học nước ngồi, nhắc tới nhiều tác giả lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nam Cao, Nguyễn Đình Chiểu ) Nhưng với VBTT, CT nêu chủ đề văn lớp học, quyền lựa chọn VB để dạy học thuộc thầy giáo HS.Điều đáp ứng rõ tính thời sự, cập nhật VBTT hình thức nội dung (có thể thay đổi, cập nhật hàng ngày) theo định hướng mở CT Ngữ văn lựa chọn ngữ liệu 1.3 Việc lựa chọn ngữ liệu dạy học đọc hiểu nói chung, dạy học đọc hiểu VBTT nói riêng việc mẻ, chưa có hướng dẫn cụ thể Đây thực tế mang tính thách thức giáo viên Như nêu trên, với việc dạy học văn văn học, CT định hướng số văn tác giả định Nhưng việc lựa chọn văn tự chọn bên cạnh văn bắt buộc câu hỏi cần lời giải đáp Bên cạnh đó, văn nghị luận VBTT định hướng nội dung cần đạt, yêu cầu cần đạt sau học lớp chưa có hướng dẫn cụ thể Đặc biệt VBTT VBTT dạy học tất cấp, tương tự văn văn học Việc xây dựng hệ thống ngữ liệu dạy học VBTT điều cấp thiết khơng giúp việc dạy học VBTT mang tính đồng bộ, hiệu mà giúp việc thiết kế, sử dụng phương pháp dạy học cụ thể, phù hợp với tính chất, đặc điểm, mục đích VBTT Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh trung học phổ thơng theo chương trình Ngữ văn mới” (ở chương trình 2018) [6] Nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn có đóng góp thiết thực việc dạy học đọc hiểu VBTT nói riêng việc dạy học Ngữ văn trường THPT nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Dạy học đọc hiểu nhà trường phổ thông Tác giả Nguyễn Thanh Hùng Tiểu luận Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hoá cho người học đề cập đến vị trí việc đọc phát triển nhân cách rèn luyện lực văn hoá cho HS Tác giả khẳng định: “Đọc xem lực văn hố có ý nghĩa phát triển nhân cách phần lớn tri thức đại truyền thụ qua việc đọc sở tạo phát triển lực kĩ đọc đặc biệt việc đọc tác phẩm văn học HS nhà trường phổ thông nhiệm vụ GV Ngữ văn Khơng thế, đọc cịn phương tiện thông tin nhiều loại khác quan điểm, thái độ, kinh nghiệm, tri thức Đây bình diện văn hoá việc đọc”[17] Trong viết này, tác giả khẳng định “Dạy đọc dạy học sinh học tập cách đọc để có kĩ đọc biết vận dụng chúng sống cách có hiệu quả”[17], tiểu luận đưa số vấn đề cụ thể cần lưu ý dạy đọc Quan điểm tác giả phù hợp Việt Nam thức tham gia chương trình đánh giá quốc tế PISA năm 2012 Tác giả Trần Đình Sử, nhà nghiên cứu tâm huyết với việc dạy học Ngữ văn nhà trường, có viết vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn Trong “Lời nói đầu” Đọc văn, học văn, tác giả khẳng định: “Học văn trước hết phải đọc hiểu văn, mà đọc hiểu văn không đơn giản đọc chữ Bất nạn mù chữ đọc văn không thiết đọc hiểu văn Có đọc hiểu văn biết văn hay, thị hiếu văn lành mạnh viết hay” [35] Quan điểm tác giả khẳng định viết “Môn văn - thực trạng giải pháp” in báo Văn nghệ ngày 14 tháng 02 năm 1998 [36] Trong SGK Ngữ văn 10 nhà nghiên cứu Trần Đình Sử chủ biên, phần lý thuyết đọc hiểu cô đọng học “Đọc hiểu văn văn học” Tác giả Nguyễn Trọng Hồn có số viết công bố báo, tạp chí số sách… Mở đầu “Đọc hiểu văn Ngữ văn 6”, tác giả dành gần 10 trang để bàn “Về quan niệm giải pháp đọc hiểu văn Ngữ văn”, tác giả khẳng định: 281 282 283 284 285 286 Văn 43 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KÌ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 287 288 289 290 291 292 293 294 295 ... liệu dạy học văn thông tin 40 Bảng 2.2 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 10 42 Bảng 2.3 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 11 43 Bảng 2.4 Ngữ liệu dạy học. .. cứu: Quá trình dạy học đọc hiểu văn thông tin cho học sinh THPT theo chương trình Ngữ văn mới, có sử dụng hệ thống ngữ liệu dạy học văn thơng tin cho học sinh THPT theo chương trình Ngữ văn - Phạm... 42 2.4.1 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 10 42 2.4.2 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp 11 43 2.4.3 Ngữ liệu dạy học đọc hiểu văn thông tin cho HS lớp

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Phương Anh (2015), “Ngữ liệu dạy học trong sách giáo khoa môn Tự nhiên và xã hội và tài liệu Macmillan natural and social science 1,2,3”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, Số 6(71) năm 2015, tr. 198 – 207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ liệu dạy học trong sách giáo khoa môn Tự nhiên và xã hội và tài liệu Macmillan natural and social science 1,2,3”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Phạm Phương Anh
Năm: 2015
2. Thạch Thị Lan Anh (2019), “Đề xuất cấu trúc năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 1”,Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr. 187-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất cấu trúc năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 1”,"Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Thạch Thị Lan Anh
Năm: 2019
3. Phạm Thị Anh (2017), “Ngữ liệu dạy học các học phần tiếng Việt cho sinh viên ngành giáo dục mầm non – nhìn từ quan điểm tích hợp”, Tạp chí Giáo dục, số 419, tr. 46 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ liệu dạy học các học phần tiếng Việt cho sinh viên ngành giáo dục mầm non – nhìn từ quan điểm tích hợp”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Phạm Thị Anh
Năm: 2017
4. Hoàng Hòa Bình (2013), Từ đổi mới mục tiêu giáo dục đến đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam, Bộ GD&ĐT, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ đổi mới mục tiêu giáo dục đến đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
5. Bộ GD & ĐT (2006), Chương trình GD phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình GD phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình GD phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình GD phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2018
7. Bộ GD & ĐT (2011), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10,11,12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10,11,12
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
8. Nguyễn Thị Hạnh (2002) , Dạy học đọc hiểu ở tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đọc hiểu ở tiểu học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
9. Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. HCM ,số 56, tr. 88-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP TP. HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2014
10. Phạm Thị Thu Hiền (2020), Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Ngữ văn
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2020
11. Phạm Thị Thu Hiền (2014), “Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 56, tr.166 – 178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông”, "Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Năm: 2014
12. Nguyễn Thái Hòa (2004), “Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu”, Thông tin Khoa học sư phạm, Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5, tr. 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đọc hiểu và dạy đọc hiểu”, "Thông tin Khoa học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Năm: 2004
13. Nguyễn Trọng Hoàn (2009), Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 8 , Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 8
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
14. Nguyễn Trọng Hoàn (2011), Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 6
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
16. Nguyễn Thanh Hùng (2001), Dạy đọc hiểu là nền tảng văn hóa cho người học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy đọc hiểu là nền tảng văn hóa cho người học
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
17. Bùi Mạnh Hùng (2014), Đổi mới dạy học Ngữ văn : Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực, Cổng thông tin điện tử trường ĐHSP TP.HCM, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới dạy học Ngữ văn : Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2014
18. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc – hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc – hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
19. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng đọc hiểu Văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
20. Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Thanh Bình (2011), Mô hình đọc hiểu tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình đọc hiểu tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng – Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
21. Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Thu Hương
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w