Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch

152 69 0
Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH GVHD : Th.S Nguyễn Thị Diệu Hà SVTH : Trần Thị Huyền Linh LỚP : 15SMN Đà Nẵng, tháng năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài khóa luận này, trước hết, em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Diệu Hà, người tận tình hương dẫn, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non trường ĐHSP Đà Nẵng Quý Thầy Cô giảng dạy em suốt năm học Đại học Những kiến thức phương pháp Thầy Cô truyền đạt tảng quan trọng để em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường MN 20 – 10, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng giáo viên cộng tác, giúp đỡtạo điều kiện tốt trình tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm thành công Em gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp bạn học lớp 15SMN quan tâm, động viên, hợp tác chia sẻ kiến thức trình thực đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln ủng hộ, động viên em suốt trình nghiên cứu Mặc dù, em cố gắng lần em thực công tác nghiên cứu khoa học nên chắn khơng trránh khỏi thiếu sót, mong qy thầy tồn thể bạn nhận xét Đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Huyền Linh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu a) Khách thể nghiên cứu: b) Đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi không gian: b) Phạm vi thời gian: Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lý luận b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn c) Phương pháp bổ trợ Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 1.2 Khái niệm đề tài 12 1.2.1 Khái niệm sáng tạo 12 1.2.2 Khái niệm khả sáng tạo trẻ – tuổi 15 1.3 Lý luận khả sáng tạo 16 1.3.1 Lý luận khả sáng tạo 16 a) Cơ sở thần kinh sáng tạo 16 b) Cơ chế sáng tạo 17 c) Bản chất sáng tạo 19 iii d) Cấu trúc tâm lý sáng tạo 21 e) Các tiêu chí cấp độ sáng tạo 23 f) Điều kiện sáng tạo 25 1.3.2 Biểu khả sáng tạo trẻ – tuổi 26 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả sáng tạo trẻ – tuổi 27 a) Các yếu tố chủ quan 27 b) Các yếu tố khách quan 28 1.4 Lí luận trị chơi đóng kịch trẻ – tuổi 30 1.4.1 Khái niệm trị chơi đóng kịch 30 1.4.2 Đặc thù TCĐK 31 1.4.3 Ý nghĩa trị chơi đóng kịch việc giáo dục trẻ 31 a) Ý nghĩa TCĐK việc phát triển nhân cách 31 b) TCĐK với việc phát triển khả sáng tạo trẻ – tuổi 32 1.4.4 Tổ chức trị chơi đóng kịch trường Mầm non 33 a) Yêu cầu tổ chức TCĐK 33 b) Nội dung TCĐK 33 c) Phương pháp hình thức tổ chức 33 d) Các quy trình tổ chức TCĐK 34 1.5 Phát triển khả sáng tạo cho trẻ - tuổi thông qua TCĐK 41 1.5.1 Ảnh hưởng TCĐK việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ - tuổi 41 1.5.2 Những biểu sáng tạo trẻ – tuổi TCĐK 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH TẠI TRƯỜNG MẦM NON 20 – 10, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 47 2.1 Khái quát trường Mầm non 20 – 10 47 2.1.1 Địa bàn trường mầm non 47 2.1.2 Tình hình sở vật chất trường 47 2.1.3 Đội ngũ giáo viên – nhân viên 47 iv 2.1.4 Tình hình trẻ 48 2.2 Khái quát trình điều tra khảo sát 49 2.2.1 Mục đích khảo sát 49 2.2.2 Đối tượng thời gian khảo sát 49 2.2.3 Nội dung khảo sát 49 2.2.4 Phương pháp khảo sát 49 2.2.5 Kết khảo sát 50 a) Thực trạng nhận thức GVMN vai trò TCĐK việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi 50 b) Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ MG – tuổi thông qua TCĐK trường Mầm non 55 c) Thực trạng biểu khả sáng tạo trẻ MG – tuổi TCĐK 56 2.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ -6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH Ở TRƯỜNG MẦM NON 62 3.1 Các nguyên tắc chung để xây dựng biện pháp 62 3.1.1 Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi 62 3.1.2 Một số biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 64 a) Biện pháp 1: Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ nghệ thuật diễn xuất 64 b) Biện pháp 2: Tạo hội để trẻ viết kịch cô 67 c) Biện pháp 3: Xây dựng góc đóng kịch 73 d) Biện pháp 4: Tạo tình có vấn đề 75 3.2 Thực nghiệm sư phạm 77 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 77 v 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 78 3.2.4 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 78 3.2.5 Tiến trình thực nghiệm 79 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 79 3.3.1 Kết đo đầu vào trước thực nghiệm 79 3.3.2 Kết sau thực nghiệm 82 3.3.3 Kiểm định kết thực nghiệm 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT - TCĐK : Trị chơi đóng kịch - GDMN : Giáo dục Mầm non - TPVH : Tác phẩm văn học - GV : Giáo viên - MG : Mẫu giáo - MGL : Mẫu giáo lớn - MN : Mầm non - TN : Thực nghiệm - ĐC : Đối chứng - TC : Tiêu chí - TB : Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Vài nét đối tượng khảo sát 50 Bảng 2.2: Tầm quan trọng việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ 51 Bảng 2.3: Đánh giá giáo viên hoạt động bộc lộ khả sáng tạo trẻ 52 Bảng 2.4: Hiệu mà trị chơi đóng kịch mang lại 52 việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi 52 Bảng 2.5: Đánh giá giáo viên trò chơi đem lại 53 hiệu cao việc phát triển khả sáng tạo 53 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ biểu 54 khả sáng tạo trẻ trị chơi đóng kịch 54 Bảng 2.7: Điều tra mức độ sử dụng biện pháp tổ chức 55 trị chơi đóng kịch nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ 55 Bảng 2.8: Kết mức độ biểu 58 khả sáng tạo trẻ – tuổi TCĐK (n = 37) 58 Bảng 3.1: Mức độ biểu khả sáng tạo trẻ - tuổi trẻ nhóm TN ĐC trước TN TCĐK trường mầm non 80 Bảng 3.2: Mức độ biểu khả sáng tạo trẻ - tuổi trẻ 82 nhóm TN ĐC sau TN TCĐK trường mầm non 82 Bảng 3.3: Kết biểu khả sáng tạo trước sau TN nhóm ĐC 85 Bảng 3.4: Kết biểu khả sáng tạo trước sau TN nhóm TN 87 Bảng 3.5: Kiểm định kết thực nghiệm nhóm TN trước sau TN 88 Bảng 3.6: Kiểm định kết thực nghiệm nhóm ĐC nhóm TN sau TN 89 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.8: Kết mức độ biểu 58 khả sáng tạo trẻ – tuổi TCĐK (n = 37) 58 Biểu đồ 3.1: Mức độ biểu khả sáng tạo trẻ - tuổi trẻ nhóm TN ĐC trước TN TCĐK trường mầm non 81 Biểu đồ 3.2 : Mức độ biểu khả sáng tạo trẻ - tuổi trẻ nhóm TN ĐC sau TN TCĐK trường mầm non 83 Biểu đồ 3.3: Kết biểu khả sáng tạo trước sau TN nhóm ĐC 86 Biểu đồ 3.4: Kết biểu khả sáng tạo trước sau TN nhóm TN 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, người thường xuyên phải suy nghĩ hành động để giải vấn đề nảy sinh đời sống hàng ngày Sáng tạo phần thiếu sống chúng ta, khơng phải có người làm nghệ thuật phải thường xuyên sáng tạo mà người ngành nghề khác liên quan đến sáng tạo sống ngày Chúng ta điều khiển suy nghĩ não cách nắm bắt luyện tập, cách giúp có ý tưởng thật thú vị giúp ích cho sống cho cơng việc Tính sáng tạo coi phẩm chất quan trọng, cần thiết người lao động Bất nước muốn phát triển cách bền vững phải ý tạo điều kiện bồi dưỡng, phát huy khả sáng tạo dân tộc Yếu tố định phát triển đất nước người Vì nhiệm vụ giáo dục phải tạo người động, sáng tạo để đáp ứng yêu cầu cấp thiết xã hội Khả sáng tạo mang đến cho nhân loại kho tàng kiến thức tiên tiến,cải cách lời nói, việc làm, suy nghĩ cổ hủ lạc hậu, cờ tiên phong cho phát triển nâng cao đời sống mới,làm cho xã hội không bị thụt hậu Từ đây, việc rèn luyện khả sáng tạo vô cần thiết hoạt động giáo dục giáo dục trẻ em Ở độ tuổi mẫu giáo, với hoàn thiện nhận thức, trẻ mẫu giáo không ngừng sáng tạo Sự sáng tạo hữu hành vi trẻ, vấn đề người làm cha làm mẹ, giáo có nhìn ra, có cổ vũ, có biết nhiều phương pháp để ni dưỡng kích hoạt kịp thời hay khơng Nắm đặc điểm sáng tạo theo lứa tuổi chìa khóa tốt để phát triển khả sáng tạo cho trẻ Trong trường Mầm non, phát triển khả sáng tạo chủ yếu thơng qua trị chơi đóng kịch Trị chơi đóng kịch loại trị chơi trẻ hố thân vào nhân vật, tái tạo lại nội dung, diễn biến kiện xảy tác phẩm văn học Trong trị chơi đóng kịch nội dung tính chất hoạt động trẻ phụ thuộc vào nội dung tác 33 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề : Gia đình Hoạt động : Làm quen với tác phẩm văn học Đề tài : Trị chơi đóng kịch “Cơ bé qng khăn đỏ” Độ tuổi : – tuổi I Mục đích – u cầu - Trẻ biết chơi trị chơi đóng kịch, nhớ lời thoại nhân vật hiểu nội dung, trình tự diễn biến câu chuyện Trẻ biết kể nối tiếp cơ, đóng kịch - Trẻ thể hành động câu nói nhân vật theo phong cách riêng nét mặt, cử chi, giọng điệu Trả lười câu hỏi cô rõ ràng - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động; trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người thân mình, giúp đỡ bạn bè người II Chuẩn bị - Nhạc kể chuyện - Đồ dùng hóa trang, đồ dùng đóng kịch cho trẻ, bối cảnh câu chuyện III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu: - Cơ cho trẻ hát bài: “Mẹ yêu không nào” - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói bạn “Cị” khơng nghe lời mẹ nên khơng biết đường - Và có câu chuyện kể cô bé không lời mẹ dặn mà cô dạy Các có nhớ câu chuyện gfi khơng? Hoạt động trọng tâm: a Hoạt động 1: Ôn lại kịch truyện “Cô bé quàng khăn đỏ” - Bạn nhớ cho biết câu chuyện có nhân vật nào? - Cơ đọc đoạn trích dẫn: “Ngày xửa, ngày xưa, có bé thường hay quàng khăn màu đỏ, vậy, người gọi cô cô bé quàng khăn đỏ Một hôm, mẹ cô bảo cô mang bánh sang biếu bà ngoại” - Phân cảnh 1: 34 + Mẹ bảo cô bé đâu? + Trước mẹ dặn cô bé điều gì? + Cơ bé nghe lời mẹ chưa? + Vì bé lại thích đường vịng qua rừng? - Phân cảnh 2: Trong khu rừng + Đi qng bé gặp ai? + Sóc nói với bé? + Ai nhắc lại lời thoại Sóc nào? + Đến cửa rừng khăn đỏ gặp ai? + Sói nói với khăn đỏ? Giọng Sói thể nào? + Ai nhắc lại lời thoại Sói nào? + Cơ bé vào rừng hái hoa để làm gì? + Ai nhắc nhở khăn đỏ lời mẹ dặn? - Phân cảnh 3: Nhà bà ngoại + Chó Sói đến nhà bà ngồi làm gì? + Cơ bé hỏi bà gì? + Ai nhắc lại cho lớp nghe nào? + Sói giả giọng bà nói lại với khăn đỏ? + Ai có thê nhắc lại lời thoại Sói mào? + Khăn đỏ bà ngoại bị gì? + Ai người phát việc cứu sống hai bà cháu? + Bắc thợ săn làm gì? + Từ khăn đỏ thay đổi nào? • Giáo dục trẻ: - Qua câu chuyện thích nhân vật nào? Vì sao? - Các ạ! Cơ bé qng khăn đỏ khơng nghe lời mẹ dặn nên st bị chó sói ăn thịt Vì phải biết nghe lời ơng bà,cha mẹ người lớn.Cịn lớp phải nghe lời học thật tốt nhớ chưa? c Hoạt động 2: Phân vai chơi đóng kịch 35 * Trẻ nhận vai - Bây lớp có muốn đóng vai nhân vật câu chuyện “Cơ bé quàng khăn đỏ” không? (Cho trẻ đứng xung quanh cô) (Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, trang phục diễn kịch cho vai góc, sau trẻ chọn vai cho xong, cho trẻ góc mặc trang phục) + Ai đóng vai Khăn đỏ? (Cho trẻ đóng vai người em vè góc mặc trang phục) + Ai đóng vai Mẹ nào? (Cho trẻ đóng vai người anh lên mặc trang phục) + Ai đóng vai Bà ngoại? + Ai đóng vai bạn Sóc? + Ai đóng vai hàng cây? + Ai đóng vai bơng hoa? + Ai đóng vai Con Sói gian ác? + Và đóng vai Bác thợ săn? - Bây kể chuyện Cô người dẫn truyện, đến nhân vật bạn nhận vai nói lời thể hành động nhân vật Các rõ chưa nào! * Trẻ luyện tập - Cho trẻ luyện tập theo nhóm trẻ có nhân vật với - Sau kết hợp nhân vật nhóm để tập luyện kịch - Cơ khuyến khích trẻ thể phong cách diễn riêng điều chỉnh giọng điệu hành động kịch cách xác * Trẻ chơi đóng kịch - Cơ chia lớp thành nhiều nhóm kịch nhỏ để trẻ chơi đóng kịch với - Cơ bao qt trẻ * Trẻ biểu diễn kịch - Cô tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch., mời nhóm trẻ diễn tốt lên làm mẫu cho bạn xem., sau đs tổ chức cho lớp chơi - Sau khuyến khích trẻ nhận xét vai chơi bạn, trẻ gặp khó khăn gợi ý để trẻ tự nhận xét (thể vai nào, chưa ) 36 - Cô nhận xét khái quát, tuyên dương trẻ - Cô đổi vai tổ chức cho trẻ chơi lại vào hoạt động chiều Hoạt động kết thúc - Cho trẻ cất dọn đồ dùng chuyển sang hoạt động khác 37 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề : Nước tượng tự nhiên Hoạt động : Làm quen với tác phẩm văn học Đề tài : Trị chơi đóng kịch “Giọt nước tí xíu” Độ tuổi : – tuổi I Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết chơi trị chơi đóng kịch, nhớ lời thoại nhân vật hiểu nội dung, trình tự diễn biến câu chuyện Trẻ biết kể nối tiếp cô, đóng kịch - Trẻ thể hành động câu nói nhân vật theo phong cách riêng nét mặt, cử chi, giọng điệu Trả lười câu hỏi cô rõ ràng - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động; trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người thân mình, giúp đỡ bạn bè người II Chuẩn bị - Nhạc kể chuyện - Đồ dùng cô hóa trang, đồ dùng đóng kịch cho trẻ, bối cảnh câu chuyện III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ hát vận động hát “Cho làm mưa với” - Các vừa vận động hát gì? - Đàm thoại với trẻ nội dung hát - Cô biết câu chuyện kể giọt mưa đấy, câu chuyện “Giọt nước tí xíu” tác giả Nguyễn Linh Hôm cô tổ chức cho tham gia trị chơi đóng kịch “Giọt nước tí xíu”, có thích khơng nào? Hoạt động trọng tâm: a Hoạt động 1: Ôn lại kịch truyện “Giọt nước tí xíu” - Bạn nhớ cho biết câu chuyện có nhân vật nào? - Phân cảnh 1: Từ “ Tí Xíu” đến “ở cần nước” + Tí xíu có đâu? + Ơng mặt trời gọi tí xíu nào? 38 + Tí xíu hỏi ơng gì? + Ơng mặt trời trả lời tí xíu sao? - Phân cảnh 2: Từ “Tí Xíu vui lắm” đến “con trở nhé!” + Tí xíu nhớ điều gì? + Tí xíu nới với ơng mặt trời điều gì? + Ơng mặt trời lại nói với tí xíu? + Tí Xíu xin phép mẹ nào? + Mẹ Tí Xíu trả lời sao? + Ông mặt trời biến tí xíu thành gì? (Thành hơi) + Tí xíu chào mẹ nào? + Mẹ Tí Xíu nói gì? - Phân cảnh 3: Từ “Tí Xíu từ từ bay” đến “hết” + Tí xíu bạn tạo thành đám mây bay khắp nơi, gió lạnh làm cho tí xíu biến thành gì? + Những giọt nước tí xíu rơi xuống mặt đất gọi gì? • Giáo dục trẻ: + Mưa có ích lợi cho chúng ta? + Chúng cần phải biết tiết kiệm nước, không vứt rác xuống sông, kênh mương gây ô nhiễm nguồn nước, vứt rác nơi quy định, giữ gìn bảo vệ mơi trường c Hoạt động 2: Phân vai chơi đóng kịch * Trẻ nhận vai - Bây lớp có muốn đóng vai nhân vật câu chuyện “Cơ bé quàng khăn đỏ” không? (Cho trẻ đứng xung quanh cô) (Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, trang phục diễn kịch cho vai góc, sau trẻ chọn vai cho xong, cho trẻ góc mặc trang phục) + Ai đóng vai Tí Xíu? (Cho trẻ đóng vai người em vè góc mặc trang phục) + Ai đóng vai Mẹ nào? (Cho trẻ đóng vai người anh lên mặc trang phục) + Ai đóng vai bạn Tí Xíu? + Ai đóng vai ơng Mặt trời? 39 - Bây kể chuyện Cô người dẫn truyện, đến nhân vật bạn nhận vai nói lời thể hành động nhân vật Các rõ chưa nào! * Trẻ luyện tập - Cho trẻ luyện tập theo nhóm trẻ có nhân vật với - Sau kết hợp nhân vật nhóm để tập luyện kịch - Cơ khuyến khích trẻ thể phong cách diễn riêng điều chỉnh giọng điệu hành động kịch cách xác * Trẻ chơi đóng kịch - Cơ chia lớp thành nhiều nhóm kịch nhỏ để trẻ chơi đóng kịch với - Cơ bao qt trẻ * Trẻ biểu diễn kịch - Cô tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch., mời nhóm trẻ diễn tốt lên làm mẫu cho bạn xem., sau đs tổ chức cho lớp chơi - Sau khuyến khích trẻ nhận xét vai chơi bạn, trẻ gặp khó khăn gợi ý để trẻ tự nhận xét (thể vai nào, chưa ) - Cô nhận xét khái quát, tuyên dương trẻ - Cô đổi vai tổ chức cho trẻ chơi lại vào hoạt động chiều Hoạt động kết thúc - Cho trẻ cất dọn đồ dùng chuyển sang hoạt động khác 40 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề : Gia đình Hoạt động : Làm quen với tác phẩm văn học Đề tài : Trị chơi đóng kịch “Nàng tiên ốc” Độ tuổi : – tuổi I Mục đích – u cầu - Trẻ biết chơi trị chơi đóng kịch, nhớ lời thoại nhân vật hiểu nội dung, trình tự diễn biến câu chuyện Trẻ biết kể nối tiếp cơ, đóng kịch - Trẻ thể hành động câu nói nhân vật theo phong cách riêng nét mặt, cử chi, giọng điệu Trả lười câu hỏi cô rõ ràng - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú, tích cực tham gia hoạt động; trẻ biết yêu thương, giúp đỡ người thân mình, giúp đỡ bạn bè người II Chuẩn bị - Mơ hình rối câu chuyện “Cây khế” - Nhạc kể chuyện - Đồ dùng hóa trang, đồ dùng đóng kịch cho trẻ, bối cảnh câu chuyện III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu: ô đọc câu đố: “Nhà tơi thường hồ ao Chỉ có cửa vào mà Mang nhà khắp nơi Không đóng cửa nghỉ nghơi mình” Là ? - Con ốc động vật sống đâu ? - Nó chun ăn ? - Cơ nói : “Con ốc sống nước chuyên ăn rong rêu, Ốc vật hiền lành Có thơ nói nàng tiên sống vỏ ốc hay giúp người nghèo khó dược chuyển thể sang kịch bản, có nhớ nbài khơng? 41 - Hơm tổ chức cho chơi trị chơi đóng kịch dựa kịch làm, có thích khơng nào? Hoạt động trọng tâm: a Hoạt động 1: Ôn lại kịch truyện “Nàng tiên ốc” - Bạn nhớ cho biết câu chuyện có nhân vật nào? - Phân cảnh 1: Bà lão bắt cua bán: + Bà lão sống đâu? Với ai? + Bà lão làm để kiếm tiền đổi gạo? + Bà lão bán cua, ốc nào? Giọng bà sao? + Ai nhắc lại lười thoại bà khơng? + Người đường nói bà? Ai nhắc lại lười thoại cho lớp nghe nào? - Phân cảnh 2: Ngoài đồng + Bà lão bắt gì? Nó nào? + Bà lão gặp ai? Họ nói với bà? + Bà lão định nào? + Vậy thấy bà lão người nào? - Phân cảnh 3: Bà mang ốc nhà bỏ vào chum bà lại làm Đến + Chuyện xảy nhà bà? + Sân nhà, vườn rau nào? + Bà lão nghĩ gì? Ai thể cảm xúc suy nghĩ bà cho lớp xem khơng nào? + Bà có định đường làm? + Bà phát điều gì? + Bà lão có suy nghĩ gì? Ai nhắc lại lớp nghe nào? + Bà làm vớ vỏ ốc nàng tiên? + Nàng tiên nói với bà? Ai thể lại câu thoại, hành động nàng tiên khơng? + Hai mẹ có sống nào? - Giáo dục trẻ: 42 + Qua câu chuyện thích nhân vật nào? Vì sao? + Trong câu chuyện “Nàng tiên ốc”, bà lão tốt bụng cưu mang nàng tiên nên nàng tiên giúp đỡ từ bà lão yêu thương Sống sống hạnh phúc + Chúng ta sống phải biết yêu thương nhau, phải biết chăm làm, tốt bụng, giúp đỡ bạn bè người yêu mến c Hoạt động 2: Phân vai chơi đóng kịch * Trẻ nhận vai - Bây lớp có muốn đóng vai nhân vật câu chuyện “Cây khế” không? (Cho trẻ đứng xung quanh cô) (Cô chuẩn bị sẵn đồ dùng, trang phục diễn kịch cho vai góc, sau trẻ chọn vai cho xong, cho trẻ góc mặc trang phục) + Ai đóng vai nàng tiên ốc? (Cho trẻ đóng vai người em vè góc mặc trang phục) + Ai đóng vai bà lão? (Cho trẻ đóng vai người anh lên mặc trang phục) + Ai đóng vai người đường? + Ai đóng vai bà hàng xóm? - Bây kể chuyện Cô người dẫn truyện, đến nhân vật bạn nhận vai nói lời thể hành động nhân vật Các rõ chưa nào! * Trẻ luyện tập - Cho trẻ luyện tập theo nhóm trẻ có nhân vật với - Sau kết hợp nhân vật nhóm để tập luyện kịch - Cơ khuyến khích trẻ thể phong cách diễn riêng điều chỉnh giọng điệu hành động kịch cách xác * Trẻ chơi đóng kịch - Cơ chia lớp thành nhiều nhóm kịch nhỏ để trẻ chơi đóng kịch với - Cơ bao qt trẻ * Trẻ biểu diễn kịch 43 - Cô tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch., mời nhóm trẻ diễn tốt lên làm mẫu cho bạn xem., sau đs tổ chức cho lớp chơi - Sau khuyến khích trẻ nhận xét vai chơi bạn, trẻ gặp khó khăn gợi ý để trẻ tự nhận xét (thể vai nào, chưa ) - Cô nhận xét khái quát, tuyên dương trẻ - Cô đổi vai tổ chức cho trẻ chơi lại vào hoạt động chiều Hoạt động kết thúc - Cho trẻ cất dọn đồ dùng chuyển sang hoạt động khác 44 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRẺ THAM GIA TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH Hình 3: Trẻ phân vai Hình 4: Trẻ ơn lại kịch trước tham gia TCĐK 45 Hình 5: Trẻ hóa trang thành nhân vật tham gia TCĐK góc đóng kịch 46 Hình 6: Hình ảnh trang trí góc đóng kịch Hình 7: Hình ảnh trẻ lớp Lón 47 Hinh 8: Trẻ thích thú tìm hiểu câu chuyện ... sở lý luận biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch - Khảo sát thực trạng biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch trường... Chương 3: Biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch trường Mầm non 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI... TCĐK 34 1 .5 Phát triển khả sáng tạo cho trẻ - tuổi thông qua TCĐK 41 1 .5. 1 Ảnh hưởng TCĐK việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ - tuổi 41 1 .5. 2 Những biểu sáng tạo trẻ – tuổi TCĐK

Ngày đăng: 29/04/2021, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan