Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH GVHD : Nguyễn Thị Diệu Hà SVTH : Thái Thị Minh Hiền Lớp : 15SMN Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ - tuổi thông qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích 6.2 Khảo sát thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ – thông qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích trường mầm non Hoa Ban địa bàn thành phố Đà Nẵng 6.3 Đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích Đồng thời tổ chức thực nghiệm nhằm xác đinh tính hiệu biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết 7.1.2 Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu ( Anket ) 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG ii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm giáo dục 1.2.2 Khái niệm đạo đức 1.2.3 Khái niệm giáo dục đạo đức 1.2.4 Giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi 1.3 Lý luận giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi 1.3.1 Ý nghĩa việc giáo dục đạo đức trẻ - tuổi 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi 10 1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi 11 1.3.4 Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ - tuổi 14 1.4 Lý luận giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích 16 1.4.1 Truyện cổ tích trẻ mầm non 16 1.4.2 Ảnh hưởng truyện cổ tích giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ - TUỔI THÔNG QUA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA BAN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 27 2.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 27 2.1.1 Mục đích điều tra 27 2.1.2 Đối tượng điều tra 27 2.1.3 Phương pháp điều tra 28 iii 2.1.4 Tiêu chí thang đánh giá 29 2.1.5 Thời gian thực hiện: 33 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 33 2.2.1 Kết nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Ban thông qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích 33 2.2.2 Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích 38 2.2.3 Kết mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ – tuổi trường mầm non Hoa Ban thông qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TRUYỆN CỔ TÍCH 49 3.1 Một số sở xây dựng biện pháp giáo dục đạo đức cho cho trẻ – tuổi 49 3.1.1 Căn vào đặc điểm tâm sinh lý -6 tuổi 49 3.1.2 Căn vào mục tiêu giáo dục Mầm non 50 3.1.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động làm quen văn học 51 3.2 Biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích trường mầm non Hoa Ban 55 3.2.1 Biện pháp 1: Dạy trẻ kể sáng tạo truyện cổ tích nhằm tạo hội cho trẻ rèn luyện hành vi đạo đức 55 3.2.2 Biện pháp 2: Sưu tầm chọn lọc thêm số truyện cổ tích phù hợp với nội dung giáo dục đạo đức 59 3.2.3 Biện pháp 3: Xây góc dựng góc cổ tích nhằm giúp trẻ luyện tập hành vi đạo đức 61 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức trị chơi đóng kịch để rèn luyện hành vi đạo đức 65 3.3 Khái quát trình thực nghiệm 67 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 67 iv 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 67 3.3.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 67 3.4 Tiến trình thực nghiệm 68 3.4.1 Khảo sát đầu vào 68 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm 70 3.4.3 Kết thực nghiệm so sánh mức độ biểu đạo đức trẻ nhóm đối chứng – thực nghiệm 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 77 Kết luận chung 77 Kiến nghị sư phạm 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT − MG : Mẫu giáo − MN : Mầm non − LQTPVH : Làm quen tác phẩm văn học − HĐ : Hoạt động − TPVH : Tác phẩm văn học − TC : Tiêu chí − SL : Số lượng − ĐC : Đối chứng − TN : Thực nghiệm − ĐC TTN : Đối chứng trước thực nghiệm − ĐC STN : Đối chứng sau thực nghiệm − TN TTN : Thực nghiệm trước đối chứng − TN STN : Thực nghiệm sau đối chứng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tiêu chí đánh giá hành vi đạo đức cho trẻ MG – tuổi 30 Bảng 2: Bảng tiêu chí đánh giá nhận thức 31 Bảng 3: Tiêu chí đánh giá việc thực hành vi 31 Bảng 4: Sự cần thiết việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo – tuổi 33 Bảng 5: Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo: 34 Bảng 7: Nhận thức giáo viên mức độ sử dụng truyện cổ tích q trình giáo dục đạo đức cho trẻ 35 Bảng 8: Khó khăn giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với truyện cổ tích 36 Bảng 9: Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích trường mầm non Hoa Ban 38 Bảng 10: Kết điều tra mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ – tuổi 43 Bảng 11: Bảng sưu tầm câu chuyện cổ tích …….………….… ……… … 61 Bảng 12: Mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước thực nghiệm 69 Bảng 13: So sánh mức độ biểu đạo đức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 70 Bảng 14: So sánh mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ MG - tuổi nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm 72 Bảng 15: So sánh mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm sau thực nghiệm 73 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ * Biểu đồ 1: Kết điều tra mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ – tuổi 44 * Biểu đồ 2: Mức độ biểu hành vi đạo đức nhóm thưc nghiệm nhóm đối chứng trước thưc nghiệm 69 * Biểu đồ 3: So sánh mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 71 * Biểu đồ 4: So sánh mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ – tuổi nhóm đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm 72 * Biểu đồ 5: So sánh mức độ biểu hành vi đạo đức trẻ nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm sau thực nghiệm 74 viii LỜI CẢM ƠN Khi thực nghiên cứu đề tài tơi đã gặp rất nhiều khó khăn nhờ cố gắng nỗ lực thân, đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo với động viên, cổ vũ bạn bè, người thân đã giúp tơi hồn thành đề tài Qua cho gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô thư viện đã tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài Đặc biệt, cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Diệu Hà, người đã tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu toàn thể giáo viên trường mầm non Hoa Ban – Tp Đà Nẵng đã nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn tất bạn bè, người thân đã giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi nỗ lực hồn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù, tơi đã cố gắng xong lần thực công tác nghiên cứu khoa học nên chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong q thầy tồn thể bạn nhận xét, đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Một lần xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Thái Thị Minh Hiền PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đạo đức gốc nhân cách toàn diện người Từ xưa đến vai trò đạo đức nhiều nhà giáo dục, nhiều triết gia quan tâm khẳng đinh: “Đạo đức gốc cây, nguồn sống Sức có mạnh gánh nặng xa” Tất muốn trở thành người cơng dân có ích trước hết phải học làm người, học cách rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức cho thân “Uốn từ thuở non Dạy từ thuở hãy thơ ngây” Chính việc giáo dục đạo đức q trình hình thành hồn thiện nhân cách người phải tiến hành từ thuở nhỏ Trẻ Mầm non nguồn hạnh phúc gia đình Đất nước phát triển xã hội ta có hệ trẻ vừa có đức có tài Như biết, nước ta nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, xã hội công văn minh Cho nên, ngành giáo dục mầm non có nhiệm vụ phối hợp với gia đình xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển tồn diện, đặt tảng cho hình thành phẩm chất, nhân cách người Vậy người làm cơng tác chăm sóc giáo dục cháu lứa tuổi mầm non, người cống hiến cho nghiệp trồng người cần phải làm để giáo dục đạo đức cho trẻ cách tồn diện có hiệu Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động sử dụng nhiều để giáo dục đạo đức hoạt động làm quen với tác phẩm văn hoc Các tác phẩm văn học phương tiện hữu hiệu việc trao dồi cho trẻ tri thức cần thiết sống xung quanh, giúp trẻ gắn bó với q hương, biết u q người lao động, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, có hành vi văn minh, làm giàu vốn tri thức sống trẻ, thơng qua hình tượng nghệ thuật giáo dục tình cảm đất nước, người, thiên nhiên, xây dựng cho trẻ tri thức kinh nghiệm đạo đức giúp trẻ nhận biết điều tốt, điều xấu, thúc đẩy hành vi đạo đức cho trẻ đại văn hào M Gorki quan niệm: “Văn học 31 riêng ta hay lấy lại Hạnh phúc đến với ta ta biết yêu thương lẫn chia sẻ cho tình thương " Rồi chàng lìa đời sau câu nói Ngày hơm sau, hướng dẫn nhà vua, toàn dân thành đưa di thể chàng xuống lịng đất mn đời, bên cạnh khu rừng Lạ thay, xác chàng vừa chôn lịng đất xong, người ta thấy có chim mng, cầm thú kéo thành đồn từ rừng nằm quanh mộ chàng thật lặng yên buồn bã Một năm sau, người ta thấy ngơi mộ chàng chung quanh khu vực mọc lên hoa đỏ tươi máu với thật nhiều gai nhọn từ gốc đến Người ta cho kết tinh lại tình thương chàng hoàng tử để nhắc nhở cho người đời học cao yêu thương hạnh phúc Và người ta gọi lồi hoa hoa Hồng Và mãi đến ngày nay, dù mang nhiều màu sắc khác nhau, lồi hoa tượng trưng cho yêu thương 10 Sự tích bầu tiên (Truyện cổ tích Việt Nam) Ngày xửa, có bé nhà nghèo, vô tốt bụng Chú ln ln sẵn lịng giúp đỡ, chăm sóc người, vật xung quanh Vì độ xn về, chim chóc lại ríu rít kéo tới làm tổ, hót vang quanh nhà bé Một hơm có Cáo đâu mà tới bắt chim Én đầu nhà bé Con Én non nớt bị rơi xuống đất gãy cánh Chú bé vội lao cứu chim Chú ôm ấp vỗ Én nhỏ, làm cho tổ khác chăm cho Én ăn Nhờ chăm sóc tận tình bé, Én khỏi đâu Mùa thu đến nhìn lên trời thấy đàn Én hối bay trành rét phương Nam, Én nhỏ phân vân nửa muốn bay theo đàn, nửa lại lưu luyến không nỡ rời bé Hiểu lòng Én, bé âu yếm bảo – Én bay theo đàn kẻo mùa đông lạnh Đến mùa xuân ấm áp Én lại trở với anh Nói xong bé tung Én nhỏ lên trời Con Én chấp chới bay lên trời xanh biếc mùa thu Nó nhập vào đàn Én lớn đường di cư 32 xứ sở ấm áp phương Nam Con Én nhỏ mau chóng tìm niềm vui bạn bè, khơng thể qn bé Mùa xuân tươi đẹp tới Con Én nhỏ tìm ngơi nhà đơn sơ đầm ấm tình thương bé Nó kêu lên thành tiếng mừng vui thấy bé ngồi đan sọt sân Đôi cánh Én chao liệng sà xuống Én thả trước mặt bé hạt bầu Chú bé vùi hạt bầu xuống đất Chẳng hạt bầu nảy mầm thành Cây bầu lớn nhanh thổi, hoa, kết Nhưng lạ chưa, bầu to khổng lồ, nhà bé khiêng quả, bổ ra… Ơi! Thật kì diệu! Trong bầu đầy vàng bạc, châu báu thức ăn ngon! Tên địa chủ vùng nghe chuyện Hắn muốn chim Én cho nhiều bầu tiên Hắn tìm cách bắt chim Én bẻ gãy cánh Sau giả vờ thương xót Én đem ni Đến mùa thu, nhìn lên trời thấy đàn Én xuất hiện, vội vàng ném Én lên trời bảo: – Bay Én con! Mau kiếm hạt bầu tiên cho ta! Con Én khốn khổ bay Mùa xuân năm sau trở đem theo hạt bầu Tên địa chủ hí hửng đem gieo ngày đêm canh giữ Khi bầu già, bảo người khiêng đuổi tất Hắn đóng cửa lại bổ bầu tiên Quả bầu vừa bổ ra, vàng bạc chẳng có, có rắn rết Rắn rết từ bầu xông cắn chết tên địa chủ tham lam độc ác 33 PHỤ LỤC CÁC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Gia đình Hoạt động: Trò chơi đóng kịch Đề tài: “ Ba cô gái” Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết chơi trị chơi đóng kịch - Trẻ nhớ lời nhân vật câu chuyện - Nhớ trình tự diễn biến hành động nhân vật câu chuyện - Trẻ biết kể lại hình thức kể nối tiếp cơ, đóng kịch Kĩ - Trẻ nói lời nhân vật cách diễn cảm - Biết thể cử chỉ, điệu bộ, lời nói hành động nhân vật truyện - Trẻ trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng Thái độ - Qua câu chuyện trẻ cảm nhận tình yêu thương mẹ dành cho mình, biết thể tình cảm chia sẻ cảm xúc xủa dành cho mẹ, biết ý quan tâm đến người thân gia đình - trang phục dụng cụ nhân vật - Nhạc hát: Vườn cổ tích, nhà thương II Chuẩn bị - Giáo án truyện Ba cô gái - Trang phục, dụng cụ nhân vật truyện để trẻ đóng kịch - Bài hát: Vườn cổ tích, Cả nhà thương - Máy vi tính, máy chiếu 34 III Tiến trình hoạt động Hoạt động mở đầu - Cô trẻ hát hát “cả nhà thương nhau” + Các vừa hát hát gì? + Trong hát có nhắc đến ai? + Bài hát nói điều gì? - Cơ cho trẻ xem trích đoạn bạn nhỏ diễn theo câu chuyện “Ba cô gái” + Hôm trước nghe tập kể lại câu chuyện câu chuyện liên quan đến Ba cô gái Hoạt động trọng tâm a Hoạt động 1: Ôn lại kịch truyện “ Ba gái + Đó câu chuyện con? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? Cơ đọc trích dẫn: “Ngày xưa có người đàn bà nghèo sinh ba cô gái, bà rất yêu thương con, bà lo cho ly tí, mẹ u thương chăm sóc, ba cô lớn nhanh thổi, ba đẹp ánh trăng rằm” + Bà mẹ nào? + Khi lấy chồng, chuyện xảy với mẹ? + Bà nhờ đưa tin cho con? Cơ trích dẫn: “Năm tháng trơi qua, bà mẹ tuổi ngày già, sức ngày yếu Một hôm, bà thấy người mệt mỏi, bà biết khơng sống nữa, bà nhớ ba cô gái xa nên bà đến thăm được” + Khi đến nhà chị Cả, làm gì? + Sóc nói với ? + Cơ trả lời Sóc sao? Cơ trích dẫn : “Thật Sóc? Mẹ chị ốm à? Ôi! Chị buồn quá! Chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị ngay, chị phải cọ xong mấy chậu đã 35 + Nghe nói Sóc nói ? + Ai nói giọng Sóc lúc này? + Khi sóc vừa dứt lời, chuyện sảy với chị cả? + Cịn chị Hai sao? Khi nghe tin mẹ ốm, chị có thăm mẹ khơng? Tại sao? + Vì không thăm mẹ chị Hai bị trừng phạt nào? + Chị Út biết tin mẹ ốm làm gì? + Vì người hiếu thảo nên chị Út hưởng nào? + Thế bạn lên diễn tả hành động ngạc nhiên người em nào? ( mời vài trẻ lên trả lời) + Qua câu chuyên thấy nhân vật đáng khen? + Ai nhân vật đáng chê trách? + Còn con, bố mẹ ốm làm gì? - Chị Út người hiếu thảo, yêu thương mẹ nên hưởng sống hạnh phúc, con, em bé ngoan biết yêu thương chăm sóc mẹ, biết làm cho mẹ vui, cô tin mẹ hạnh phúc mẹ ngày yêu nhiều b Hoạt động 2: Phân vai chơi đóng kịch * Trẻ nhận vai - Bây lớp có muốn đóng vai nhân vật câu chuyện Ba cô gái? (Cho trẻ lên bên cơ) + Ai đóng vai mẹ? (Cho trẻ đóng vai mẹ mặc trang phục ngồi dãy ghế) + Ai đóng vai người chị Cả? (Cho trẻ đóng vai người chị Cả lên mặc trang phục chỗ ngồi dãy ghế) + Ai đóng vai người chị Hai? (Cho trẻ đóng vai người chị Hai ngồi dãy ghế) + Ai đóng vai người chị Út? (Cho trẻ đóng vai người chị Út ngồi dãy ghế) + Ai đóng vai Sóc? (Cho trẻ đóng vai Sóc ngồi dãy ghế) 36 - Bây cô kể chuyện Cô người dẫn truyện, đến nhân vật bạn nhận vai nói lời thể hành động nhân vật Các rõ chưa nào! * Trẻ luyện tập - Cho trẻ luyện tập theo nhóm trẻ có nhân vật với - Sau kết hợp nhân vật nhóm để tập luyện kịch - Cơ điều chỉnh giọng điệu hành động kịch cách xác để trẻ học theo - Cô ý nhấn mạnh hành động thể hành vi đạo đức nhân vật cho trẻ làm theo, cho trẻ luyện tập kĩ hành động * Trẻ chơi đóng kịch - Cơ chia lớp thành nhiều nhóm kịch nhỏ để trẻ chơi đóng kịch với - Cô bao quát trẻ * Trẻ biểu diễn kịch - Cơ mời nhóm trẻ chơi đóng kịch tốt để lên biểu diễn cho bạn xem Sau cho trẻ làm khán giả nhận xét bạn diễn thể thể hành động chưa Kết thúc Cho lớp hát hát vườn cổ tích 37 Kịch bản: “Cây khế” Người dẫn chuyện: Ngày xửa có hai anh em nhà mồ côi mẹ từ nhỏ Hai anh em sống chung với người cha già Lớn lên lập gia đình riêng người cha qua đời Tuy cha mẹ tính nết hai người trái ngược Người em chăm hiền lành người anh lại lười biếng, tham lam nhiêu Ít lâu sau, nghe lời xúi giục vợ, người anh định chia gia tài Người anh gọi người em đến nói: Người anh: Hơm anh gọi đến muốn bàn với chuyện Chú biết đó, cha mẹ qua đời, anh có gia đình riêng sống chung với khơng tiện nên anh định chia gia tài.Vậy ý nghĩ nào? Người em: Dạ! Anh nói đúng.Vậy anh tính nào? Người anh: Anh anh nên việc thờ cúng cha mẹ anh phải lo, nhà cửa, ruộng vườn, trâu bị cha mẹ để lại anh giữ để giổ cha mẹ Túp lều nhỏ mảnh vườn có khế anh cho để làm ăn sinh sống Ý thấy nào? Vợ người anh: Đúng rồi, anh nói phải Vợ chồng tơi cực có sướng đâu, cịn phải thờ cúng cha mẹ nên tài sản phải nhiều ạ! Người em: Dạ, vợ chồng anh nói em xin nghe Người dẫn chuyện: Thế người em không chút phàn nàn việc chia tài sản anh Ngày ngày, người em chăm làm lụng vất vả, cày thuê cuốc mướn nuôi thân chăm bón cho khế Năm khế vườn nhà người em sai lạ thường, cành trĩu Người em nhìn khế mà lịng khấp khởi mừng thầm tính chuyện bán khế lấy tiền đong gạo Người em: Mình mình, tơi bảo nè! Vợ người em: Có chuyện mình? Em làm cơm sau nhà Người em: Mình nhìn xem khế nhà ta năm sai Vậy năm có tiền đong gạo nhỉ? Vợ người em: Vâng, khế sai nhờ cơng sức vun xới 38 Người dẫn chuyện: Hai vợ chồng người em đỗi vui mừng Thế hôm, có chim phượng hồng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia Người em buồn than thở với chim: Người em: Chim ơi, nhà ta có khế Ta định bán khế để lấy tiền đong gạo Chim ăn hết gia đình tơi sống gì? Người dẫn chuyện: Chim vừa ăn vừa đáp: “Ăn trả cục vàng Chim: May túi ba gang mang theo mà đựng” Người dẫn chuyện: Người em nghe chim nói đành để chim ăn bảo vợ may túi ba gang lời chim dặn Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế, ăn xong chim đưa người em lấy vàng Chim đưa người em bay qua bao núi cao, vượt qua biển rộng dừng lại đảo đầy vàng bạc châu báu Người em nhìn quanh đảo nhặt vàng bỏ đầy túi leo lên lưng chim trở nhà Từ người em trở nên giàu có Người em đem gạo thóc, vàng bạc giúp đỡ người nghèo khổ Vợ chồng người anh nghe tin người em giàu có liền sang chơi Người em: Dạ anh chị qua chơi Em mời anh chị vào nhà Em mời anh chị dùng nước.Hôm nay, anh chị đến nhà em có việc khơng ạ? Người anh: Anh nghe người ta nói thời gian ngắn mà trở nên giàu có nên vợ chồng anh sang chơi.Trước thăm hỏi vợ chồng chú, sau hỏi xem nguyên nhân mà lại giàu nhanh Người dẫn chuyện: Người em thật kể lại toàn câu chuyện cho người anh nghe Nghe xong, vợ chồng người anh nảy lòng tham tìm cách đổi gia tài với người em Người anh: Vợ chồng anh khơng giấu Chuyện vầy, lâu anh khơng lo cho để phải sống cực khổ Anh thấy hối hận Nên anh muốn đổi tất ruộng vườn, nhà cửa, trâu bò anh cho vợ chồng anh lấy túp lều, mảnh vườn khế 39 Người em: Dạ, vợ chồng em khơng có trách anh Nhưng anh đổi em sợ anh chị cực khổ Người anh: Khơng Chú sống vợ chồng anh sống Vợ người anh: Anh nói Thơi đồng ý cho vợ chồng tơi vui đỡ day dứt lịng Vợ người em: Dạ anh chị tính tụi em đành chấp nhận, tài sản anh chị để xem vợ chồng em giữ dùm Khi anh chị cần tụi em trả lại Vậy anh chị tính đổi ạ? Vợ người anh: Còn đợi lúc nữa, Người dẫn chuyện: Thế vợ chồng người anh dọn đến nhà người em Đến mùa sau khế lại sai trĩu Người anh: Bà ơi! Kỳ vợ chồng giàu to Người dẫn chuyện: Năm ấy, chim phượng hoàng lại đến ăn khế Người anh thấy chim mừng thầm bụng giả vờ khóc lóc kêu than Người anh: Chim ơi, gia đình ta nghèo có khế chim ăn hết khế ta,ta lấy mà sống.(Hu hu hu!) Người dẫn chuyện: Chim vừa ăn vừa đáp: Chim: “Ăn trả cục vàng May túi ba gang mang theo mà đựng” Người dẫn chuyện: Nói chim dặn người anh may túi ba gang mang lấy vàng Người anh mừng liền giục vợ may túi ba gang Người anh: Bà ơi, bà may túi ba gang cho nhanh lên để mai tơi cịn lấy vàng Vợ người anh: Sao mà ơng khờ q Con chim nói ơng nghe à? Nó dặn may túi ba gang phải may túi sáu gang đựng nhiều vàng chứ.Chẳng lẽ chim to mà khơng chở Người anh: Mèn đéc ơi, mà không nghĩ ta Sao bà thông minh đột xuất trời! ( hai vợ chồng cười gian xảo hé hé!!!) Người dẫn chuyện: Sáng hôm sau chim đến ăn khế đưa người anh lấy vàng Vừa đến nơi người anh thấy vàng lóa mắt, vội vội vàng vàng lấy vàng bỏ đầy 40 túi sáu gang nảy lòng tham giắt thêm đầy vàng bỏ vào người Chưa vừa lòng tham người anh muốn lấy thêm khơng cịn chỗ để nhét nên đành tiếc nuối lên lưng chim trở Trên đường trở phải chở nặng nên chim bị mỏi cánh, chim bay biển chao đảo nên bảo người anh: Chim: Ngươi vứt bớt vàng cho nhẹ Vàng nặng ta không bay nỗi! Người dẫn chuyện: Người anh không chịu nghe lời chim, khăng khăng ôm lấy túi vàng Chim phượng hồng bực tức, nghiêng cánh hất người anh tham lam xuống biển 41 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH H Các bé lớp lớn – trường MN Hoa Ban H Các bé lớp lớn – trường MN Hoa Ban 42 PHỤ LỤC DANH SÁCH LỚP LỚN Họ tên trẻ Trần Bảo An Giới tính Ngày sinh Nam 15/07/2013 Nguyễn Võ Hoàng Anh Nữ 19/06/2013 Phạm Hoàng Bảo Anh Nữ 15/07/2013 Võ Hoàng Bảo Anh Nữ 30/09/2013 Nguyễn Quốc Anh Nam 16/09/2013 Lê Duy Bách Nam 21/04/2013 Dương Phước Bảo Nam 06/06/2013 Huỳnh Phú Đạt Nam 11/07/2013 Hà Phương Di Nữ 27/02/2013 Trần Thị Ngọc Diệp Nữ 11/08/2013 Cao Nguyễn Bảo Hân Nữ 12/01/2013 Nguyễn Thị Nhật Hạnh Nữ 22/07/2013 Dương Đăng Khoa Nam 30/06/2013 Hồ Đăng Khoa Nam 18/07/2013 Nguyễn Minh Khôi Nam 05/07/2013 Trịnh Phú Lâm Nam 27/11/2013 Võ Nguyễn Gia Linh Nam 04/06/2013 Nguyễn Quang Long Nam 02/01/2013 Doãn Thành Luân Nam 29/10/2013 Võ Trung Nam Nam 20/05/2013 Lê Mai Ngọc Nhi Nữ 23/01/2013 Châu Nguyễn Phương Oanh Nữ 09/12/2013 Nam 19/08/2013 Nguyễn Tuấn Phong 43 Nguyễn Phạm Nam Phương Nữ 29/06/2013 Trần Minh Phương Nam 11/08/2013 Huỳnh Phước Sinh Nam 13/06/2013 Nữ 24/12/2013 Nam 15/02/2013 Đỗ Nguyễn Huyền Tâm Nguyễn Quang Thành 44 DANH SÁCH LỚP LỚN Họ tên trẻ Giới tính Ngày sinh Trần Kiều An Nữ 29/09/2013 Trần Lê Diên An Nữ 03/06/2013 Nguyễn Hoài An Nữ 30/03/2013 Phạm Phương Anh Nữ 22/04/2013 Bùi Vũ Xuân Anh Nam 12/12/2013 Phan Gia Bảo Nam 23/04/2013 Ơng Ích Kiều Dung Nữ 09/09/2013 Nguyễn Trung Dũng Nam 09/09/2013 Phạm Lê Ngọc Hân Nữ 01/04/2013 Lục Đức Hoàng Nam 07/01/2013 Nguyễn Minh Hoàng Nam 21/09/2013 Nguyễn Quang Huy Nam 22/10/2013 Tu Minh Khuê Nữ 22/06/2013 Lương Tuệ Lam Nữ 27/05/2013 Lương Tuệ Linh Nữ 27/05/2013 Trần Đình Minh Long Nam 16/06/2013 Trần Đình Minh Nam 28/10/2013 Dương Kim Ngân Nữ 06/11/2013 Nguyễn Thị Khánh Ngọc Nữ 17/10/2013 Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên Nữ 26/06/2013 Nam 26/08/2013 Nữ 28/11/2013 Võ Thiện Nhân Huỳnh An Nhiên 45 Nguyễn Lê Quỳnh Như Nữ 11/11/2013 Nguyễn Ngọc Minh Phương Nữ 09/12/2013 Đặng Hoàng Quân Nam 22/09/2013 Mai Minh Quân Nam 17/11/2013 Ngô Đinh Thanh Sơn Nam 28/08/2013 Phan Xuân An Tường Nam 12/07/2013 Phan Ngọc Thạch Nam 13/10/2013 Lê Phương Thảo Nữ 06/08/2013 Trần Quốc Anh Nam 16/02/2013 Lưu Đặng Ngân Thư Nữ 29/03/2013 Bùi Bảo Trâm Nữ 01/09/2013 Nguyễn Diệu Xuân Uyên Nữ 15/05/2013 Võ Nguyên Bảo Vân Nữ 18/03/2013 Nam 25/09/2013 Phan Uy Vũ ... pháp giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích • Chương 2: Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua việc cho trẻ làm quen với truyện cổ tích. .. GVMN truyện cổ tích việc giáo dục đạo đức cho trẻ - tuổi - Thực trạng sử dụng truyện cổ tích nhằm giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi 5 - Thực trạng biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua. .. giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với truyện cổ tích 36 Bảng 9: Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục đạo đức cho trẻ – tuổi thông qua việc cho trẻ làm quen với