BIỆN PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU MỞ

16 237 3
BIỆN PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU MỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU MỞ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình “Chăm sóc giáo dục mầm non” chương trình xây dựng sở tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tích cực phù hợp với phát triển thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú trẻ q trình chăm sóc giáo dục Vì việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động cần thiết Các nhà giáo dục khẳng định: Mơi trường vật chất trường lớp mầm non có vai trò quan trọng phát triển thể lực, trí lực tình cảm trẻ thơ, có ảnh hưởng đến hành vi người lớn trẻ em Môi trường cho trẻ hoạt động nơi có nguồn thơng tin phong phú, khuyến khích tính độc lập hoạt động tích cực trẻ, giúp trẻ tìm tòi, khám phá, phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống Các kiến thức, kỹ trẻ củng cố bổ sung Trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân chia nhóm tạo hội trẻ bộc lộ hết khả Mơi trường, phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ thân giáo viên góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện tự tin cô trẻ, trẻ với trẻ Hiện thực chương trình“Chăm sóc giáo dục mầm non “điều khó khăn là: Làm để mơi trường hoạt động trẻ khơng mang tính chất trưng bày trang trí, đơn điệu từ đồ dùng, đồ chơi có sẵn mà phải mơi trường có nhiều ngun vật liệu mở để khuyến khích trẻ hoạt động hoạt động phải thật đơn giản lại đạt hiệu cao Một yếu tố để làm điều biết cách tạo môi trường mở tận dụng nguyên vật liệu để tổ chức cho trẻ hoạt động lý chọn đề tài: “Biện pháp tạo môi trường hoạt động phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua việc sử dụng nguyên vật liệu mở” PHẦN 2: NỘI DUNG Thực trạng: * Thuận lợi - Được quan tâm đạo ngành, lãnh đạo địa phương ban giám hiệu nhà trường Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên học chuyên đề tạo môi trường hoạt động cho trẻ qua việc sử dụng nguyên vật liệu mở - Ở địa phương làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nên có phối kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình xã hội tạo điều kiện đầu tư sở vật chất, đồ dùng ,đồ chơi phục vụ cho cháu - Bản thân tổ trưởng chuyên môn nên có điều kiện chun đề nhiều nơi, có hội để học hỏi nhiều điều trường bạn nhằm góp phần vào việc chăm sóc giáo dục trẻ nhóm lớp - Là giáo viên nhiều năm đứng lớp tuổi nên thân rút số kinh nghiệm q trình giảng dạy - Mơi trường ngồi lớp học phong phú dễ trang trí theo chủ ý giáo viên * Khó khăn - Do điều kiện giáo viên đứng lớp cô/ 2lớp đứng ngày buổi nên gặp khó khăn việc học tập tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghệ thuật lên lớp - Do số lượng trẻ lớp đông nên việc rèn luyện cho trẻ gặp khó khăn - Còn số phụ huynh chưa thực trọng công tác chăm sóc giáo dục trẻ - Trong q trình dạy trẻ giáo viên chưa thực linh hoạt, sáng tạo để thu hút kích thích hứng thú trẻ - Trong q trình thực gặp nhiều khó khăn sở vật chất Đã có đồ dùng dạy học chưa có tính sáng tạo, chưa có tính nghệ thuật,và tính thẩm mỹ chưa cao, chưa phong phú đa dạng thể loại để thu hút hấp dẫn trẻ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Tạo mảng chủ đề lớn: Tuỳ theo chủ điểm trẻ tạo thành tranh lớn chủ đề nhiều hình thức khác nhau: Cắt dán, vẽ, xé dán, ghép hột hạt, vỏ … Mở chủ đề trẻ làm số hình ảnh trọng tâm,quá trình thực chủ đề bổ sung sản phẩm trẻ đến cuối chủ đề tạo thành tranh hồn chỉnh có tổ chức trò chuyện, trưng bày sản phẩm cuối chủ đề Ví du 1: Chủ điểm “Thế giới động vật” - Cô: + Làm cành xoả từ xuống (vò giấy) + Làm dòng suối, bãi cỏ hai bên suối - Trẻ: + Cắt dán ông mặt trời, chim đậu cành + Xé dán thêm nước, hoa, + In hình, cắt dán, tơ màu loại động vật sống nước Ví dụ 2: Chủ điểm “Phương tiện giao thông” - Cô: + Dán tuyến đường sắt, bộ, thuỷ, hàng không + Tạo thêm số hình ảnh: đồng lúa, sơng - Trẻ: + Cắt dán đèn đường, đèn tín hiệu giao thơng + Gắn PTGT tuyến: Ơ tơ, máy bay, thuyền buồm, tàu thuỷ + Mây, mặt trời Biện pháp Tạo mơi trường hoạt động góc: Chia góc hợp lý để q trình hoạt động tơi quan sát trẻ thường xun quan sát tất góc Nguyên vật liệu đồ dùng, đồ chơi, bố trí theo hướng mở vừa tầm với trẻ để trẻ lấy cất đồ dùng, đồ chơi dễ dàng Cô trẻ sử dụng sản phẩm tự làm để trang trí mơi trường hoạt động cách phù hợp theo góc 2.1 Góc học tập – sách: Bồi dưỡng khả năng, hứng thú học tập ham muốn hiểu biết, hứng thú thói quen đọc sách Phát triển lực hoạt động trí tuệ: Quan sát, phân tích, so sánh khái quát … Bồi dưỡng khả suy nghĩ giải vấn đề, bồi dưỡng tính kiên trì, tập trung ý trẻ Để đáp ứng nhu cầu tơi chia góc thành mơn: LQVT, LQCC, MTXQ, LQTPVH Ví dụ 1: Chủ điểm “Thế giới Thực vật” Cây lấy gỗ Trẻ lấy lơ tơ hình ảnh gắn vào Bé khám phá Cây cảnh Cây ăn Cây leo Để lơ tơ hình ảnh tương ứng hoạt động Vui học toán Để lơ tơ rau, hoa, Ví dụ 2: Chủ đề “Thế giới Động vật” - Ở trò chơi “Bé khám phá” thay chọn tên: Động vật sống nước, sống rừng, gia đình, chim, côn trùng gia súc gia cầm, động vật biết bay, động vật đẻ trứng để gắn thay đổi vào cho trẻ tìm gắn cắt dán gắn Bé khám phá Động vật đẻ Động vật biết bay Động vật đẻ trứng Thi xem nhanh Cơn trùng để hình trẻ vẽ gắn vào Cho trẻ tạo nhóm ĐV theo chủ đề nhánh Để hình ảnh loại động vật 2.2 Góc phân vai: Cần diện tích rộng cố định, nơi trẻ chơi trò chơi giả đóng vai Trẻ thích chơi chúng tự suy nghĩ, tưởng tượng đóng vai giáo viên, bác sỹ, cô bán hàng Bồi dưỡng khả sắm vai, tình cảm xã hội trẻ, bồi dưỡng khả hợp tác, chia làm việc phát triển khả giao tiếp biểu đạt trẻ nên đồ dùng đồ chơi cần cho góc này:  Ngơi nhà bé: + Bàn, bát, đĩa, cốc uống nước + Gường, gối, chăn, + Búp bê, gấu + Điện thoại + Giá treo quần áo, giày dép, mũ nón + Bàn trang điểm, gương lược + Bếp, nồi xoong  Bệnh viện: + Quần áo bác sỹ + Ống nghe + Dụng cụ y tế + Bàn ghế, giường bệnh nhân  Cửa hàng bách hoá: + Giá bày hàng bách hoá + Làn + Tiền giấy + Các loại hàng theo chủ đề chủ điểm Tuỳ vào chủ dề bổ sung xếp phù hợp để tạo cho trẻ nhiều hội khám phá Ví dụ 1: Chủ điểm “ Gia đình” - Làm nhà từ hộp carton to dùng giá đựng đồ dùng đồ chơi tủ quay laị làm góc gia đình, lấy thùng carton sữa Vinamil làm giường, lấy vải vụn chắp thành ga trải giường - Cửa hàng: Ngoài việc bày hàng hoá từ hộp kẹo, lon bia, dầu gội, sữa tắm tơi tạo thêm đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên phế liệu như: Tủ lạnh, ti vi làm từ hộp giấy (cô trẻ làm), cối xay sinh tố làm từ can đựng dầu ăn, vỏ chai nước giải khát, phích nước làm từ chai dầu nước rửa bát, bàn ghế làm từ vỏ chai nước mắm nam ngư, làm từ can nhựa, bi tít hộp giấy, làm nồi cơm điện từ ống đựng kem xả tóc, làm thực đơn từ lịch với “Bé tập làm nội trợ” số ăn đơn giản khác Ngồi tạo thêm mảng tường để trẻ chơi bán hàng như: Hàng Giá Gắn bóng kính để trẻ dắt hàng Hàng Giá Gắn bóng kính để trẻ dắt hàng vào vo õy Vớ d 2: Ch im Bn thõn Cô chuẩn bị loại quần áo bé trai, bé gái (có thể cắt từ bìa, cắt từ xốp bi tít may từ vải vụn) Khi chơi trẻ gắn hàng vào rãnh gắn giá tiền trẻ đến mua phải trả tiền theo bảng giá 2.3 Gúc ngh thut (to hỡnh) Là góc đợc trẻ yêu thích, hoạt động tạo hình phơng tiện trẻ thể ấn tợng, hiểu biết ý muốn giới xung quanh Kết hoạt động tạo hình phụ thuộc nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích luỹ đợc hoạt động khác Việc tham gia vào hoạt động tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh ý tởng sáng tạo trẻ trình trẻ hoạt động sử dụng câu hỏi gợi ý giúp trẻ cố vận dụng kinh nghiệm lĩnh hội hoạt động khác nhau, khuyến khích trẻ suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề thăm dò khả trẻ Tôi để trẻ tự miêu tả trẻ sẽ, làm Ví dụ: Nói cho cô biÕt vỊ ….”; “NÕu … th× sao?”; “ … nh nào?; Tại cháu lại nghĩ; Cháu cần gì?; Còn nữa?; Có cách khác để .? Và phối hợp câu hỏi với lời nói tỏ cho trẻ thấy trẻ đợc đánh giá tốt việc trẻ làm Trong trình làm với trẻ tạo tình nh phải nhờ trẻ giúp Ví dụ: Làm để có trâu từ hộp này? Trong hoạt động tạo điều kiện để trẻ phát triển khả phân tích suy nghĩ nhiệm vụ, tìm cách thực khuyến khích, động viện giúp trẻ tự tin, tích cực chủ động thể hịên sáng tạo Tạo hội cho trẻ thử nghiệm, sáng tạo, khám phá mới, giáo viên nên cung cấp vật liệu để trẻ lựa chọn theo ý muốn, không nên áp đặt trẻ làm theo ý làm hộ trẻ Các đồ dùng đồ chơi cần cho góc là: + Bút màu, bút nớc để trẻ tô, vẽ + t nn tr nặn vật, chữ cái, chữ số, hoa, + Giấy A4, bìa, Các dấu xốp, mút, khuôn in để trẻ thực hành + Kéo, hồ dán, vải vụn để, cắt dán đồ chơi + Vỏ ốc hến, rơm rạ, khô, hột hạt, làm cây, vật + Hộp giấy loại (hộp kẹo bánh, hộp thuốc), lau nhà, đồ dùng phục vụ cho tiết dạy + Các dụng cụ âm nhạc + Vòng, khăn, quạt, hoa + Những rối may vải, xếp *Cách bố trí: - Các loại đồ dùng có dán tên ký hiệu trẻ để riêng ngăn giá - Các nguyên phế liệu để vào rổ to tạo điều kiện cho trẻ dễ lấy, cất hoạt động - Chọn tên góc: “Bé kỹ sư”; “Hoạ sỹ tí hon”; “Bé khéo tay không nào”; "Bé tập làm nội trợ" … - Để góc nghệ thuật phong phú sinh động hướng dẫn, gợi ý trẻ tạo thêm số sản phẩm từ nguyên phế liệu sẵn có địa phương Ví dụ 1: Chủ điểm “Thế giới Động vật” Tổ chức cho trẻ tạo vật từ vỏ ốc, hến, cá, hươu, chim hay tạo từ vỏ hộp thành lợn, chó, mèo, gà, vịt tạo trâu từ cây, tạo búp bê từ rơm rạ, từ vỏ bắp ngô, làm tranh tạo hình đơn giải từ hột hạt để trưng bày treo lên tường Ví dụ 2: Chủ điểm “Thế giới Thực vật” - Tạo cành đào, mai từ khô, lấy ốc biển, hạt na nhuộm màu để làm hoa - Nặn loại từ đất nặn - Vẽ từ bàn tay trẻ: Vẽ sẵn thân sau trẻ xoè bàn tay vẽ nét tơ màu làm Ví dụ 3: Chủ điểm “Gia đình” - Làm rối từ hộp, đĩa nhạc, đĩa nhựa - Tổ chức cho trẻ làm tủ lạnh, ti vi, giường, tủ, bàn ghế, rổ, rá từ loại hộp giấy 2.4 Góc xây dựng lắp ghép: Là góc phát triển nhận biết, khả ý quan sát (kích thước, hình dạng, màu sắc, khơng gian), phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo, bồi dưỡng khả thao tác tay, giáo dục trẻ tinh thần trách nhiệm, tính tự tin vào thân Ở góc tơi bố trí đồ dùng đồ chơi giúp trẻ dễ dàng lựa chọn, xếp riêng loại vào ngăn giá trưng bày, ghi rõ tên loại đồ dùng đồ chơi dán vào ngăn để trẻ dễ lựa chọn chơi yêu cầu trẻ cất nơi quy định sau chơi Đồ dùng đồ chơi tối thiểu cần cho góc là: + Khối gỗ, xốp loại, loại hoa, xanh + Các đồ dùng phục vụ cho chủ điểm loại phế liệu tận dụng + Gạch, vật liệu để xây dựng + Vỏ sò, nắp bia, sỏi + Bộ đồ kỷ thuật + Các dụng cụ công nhân xây dựng: Xơ, xẻng, bai, bàn xoa, thước… Ngồi tuỳ theo chủ đề cụ thể làm thêm số đồ dùng đồ chơi để trẻ xây dựng cơng trình theo nội dung chủ điểm đề * Chủ điểm “Trường mầm non bé” - Tôi làm thêm xanh từ len từ nguyên liệu vải vụn - Các mơ hình đồ chơi ngồi trời trường như: Bập bênh, đu quay, cầu trượt làm từ hộp nhựa, que kem, thìa ăn sữa chua - Nhuộm số que để trẻ xếp ghép lối đi, hàng rào * Chủ điểm “ Thế giới Động vật” 10 - Làm loại chuồng trại, hàng rào từ hộp carton, vật từ vỏ hộp nhựa, từ vỏ ốc hến, từ vỏ khô Từ tre đan vẽ thêm chi tiết như: Mắt, mũi, tai tạo thành khuôn mặt vật * Chủ điểm “Thế giới Thực vật” - Làm loại từ cành khô, chổi trện, rơm rạ nhuộm màu - Làm cành đào, cành mai từ vỏ ốc, hạt na nhuộm màu - Các loại rau, củ, quả, hoa, từ xốp bóng nhựa nhỏ, bóng bàn phun màu, làm thân, từ xốp trồng nẹp nhựa ống điện, đổ xi măng cho * Chủ điểm “Phương tiện giao thông’ - Làm loại biển báo, biển quy định khu vực đậu xe từ bìa cứng, bút nắp hộp sữa (Bìa cứng làm biển, bút cột nắp hộp sữa làm đế cột) - Các hộp carton to làm phòng nghỉ bến xe, tàu - Hộp carton vừa, nhỏ làm phòng bán vé, điều hành, làm ghế ngồi chờ khách - Tấm bìa carton làm ngã tư đường phố, hộp giấy, ống nhựa thải giấy đề can làm đèn giao thơng 2.5 Góc thiên nhiên: Là nơi bồi dưỡng tình cảm yêu thiên nhiên, hứng thú, tìm tòi tượng khoa học thiên nhiên trẻ như: Đất nước, khơng khí, ánh sáng, sinh vật mối liên quan chúng Trẻ thích chăm sóc cối, vật theo dõi xem chúng lớn lên nào, trẻ tìm tòi, khám phá, trải nghiệm đa dạng động thực vật vật liệu thiên nhiên Qua trẻ học cách tơn trọng có trách nhiệm với thứ mơi trường xung quanh Để đáp ứng hoạt động trẻ, góc thiên nhiên cần tối thiểu đồ dùng đồ chơi sau: + Cây trồng: Hạt giống quả, rau, hoa, xanh, khơ + Lồi vật: Thỏ, gà, chim, bể cá, trâu, bò, lợn, chó, ngan, ngỗng, gà, vịt + Cơn trùng sống: Kiến, bướm, chuồn chuồn + Loại hộp: Chai lọ, lưới bắt côn trùng khối gỗ + Cân: dụng cụ chơi với cát nước sỏi đá 11 + Dụng cụ làm vườn: Cuốc, xẻng đồ chơi, thau, xô Cũng góc ngồi đồ dùng đồ chơi tối thiểu tơi có kế hoạch làm bổ sung thêm số ĐDĐC phục vụ theo chủ đề, chủ điểm nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ * Chủ điểm “Thế giới thực vật” - Chuẩn bị chậu cho trẻ gieo loại hạt vào chậu để theo dõi trình phát triển từ hạt Giáo viên hướng dẫn trẻ quan sát ghi chép lại cách vẽ hình qua lần quan sát, ghim lần trẻ quan sát lại để phát triển hồn chỉnh cho trẻ kể xếp lại trình trẻ quan sát - Cho trẻ trồng vào chậu: + chậu cho trẻ chăm sóc đầy đủ: nước, ánh sáng, khơng khí, đất + chậu trồng bịt kín + chậu trồng khơng có đất + chậu khơng có nước Sau chủ đề trẻ nhận xét chậu để trẻ rút kết luận Để sống cần có đủ yếu tố : Đất, nước, khơng khí, ánh sáng - Pha nước vào lọ: lọ màu hồng, lọ màu đỏ, lọ màu xanh cắm vào lọ hoa cúc trắng Sau – ngày cho trẻ nhận xét màu sắc của hoa lọ, rút kết luận hoa hút nước màu nên chuyển sang màu hồng nhat, xanh nhạt đỏ nhạt - Trồng số cành cây: Rau ngót, dâu, sống đời, đậu, vạn niên * Chủ điểm “Nước tượng thiên nhiên” - Cho trẻ chơi khám phá khoa học - Chuẩn bị lọ đựng nước để nơi có ánh sáng mặt trời chiếu, lấy bút gạch mực nước ngày đầu tiên, đến ngày gạch tiếp mực nước lọ Nhận xét nước bay có ánh sáng chiếu vào, cung cấp cho trẻ kiến thức bay nước vòng tuần hồn nước - Chơi “Thả thuyền” “Vật chìm vật nổi: rút kết luận vật nhẹ nổi, vật nặng chìm 12 PHẦN 3: KẾT LUẬN KẾT QUẢ Sau thời gian áp dụng biện pháp so sánh chưa áp dụng biện pháp kết thấp, áp dụng biện pháp kết cụ thể sau: * Về thân: Nắm vững ý nghĩa, mục đích nguyên tắc tạo môi trường hoạt động mở cho trẻ - Tạo mơi trường cho trẻ hoạt động đảm bảo tính thẩm mỹ, thiên nhiên, sáng tạo xếp hợp lý - Sưu tầm nguyên học liệu dễ tìm, sẵn có thực tiễn phục vụ hoạt động trẻ góc - Có số biện pháp phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động (Như tạo môi trường thuận lợi, phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, sử dụng nguyên liệu mở….) - Kết thi thiết kế góc lớp đạt loại xuất sắc * Về trẻ: - Trẻ hứng thú tham gia cách say sưa tích cực vào vai trò chơi góc 13 - Biết tạo nhiều sản phẩm theo chủ đề từ học liệu mở - Trẻ biết chủ động, sáng tạo trình hoạt động, cảm xúc trẻ phát triển tốt, trẻ biết giao lưu tình cảm với đồ vật, cỏ cây, hoa, hồn nhiên dễ thương - Với nguyên vật liệu đơn giản lại tổ chức nhiều hoạt động khác xuyên suốt chủ đề Bài học kinh nghiệm Qua áp dụng biện pháp thu số kết khả quan Từ tơi rút học kinh nghiệm sau a.Chuẩn bị trước dạy trẻ - Phải nghiên cứu kỹ cách làm, nguyên vật liệu để làm - Chuẩn bị tâm gây niềm say mê hứng thú, háo hức làm đồ dùng, đồ chơi - Chuẩn bị bố trí chỗ ngồi trẻ phù hợp, gần gũi với cô giáo để trẻ nghe cô hướng dẫn làm theo cô b giáo viên biết xây dựng góc trưng bày sản phẩm trẻ Để tuyên truyền cho phụ huynh ,mọi người cho trẻ nắm bắt cách làm sản phẩm đồ dùng, đồ chơi làm từ ngun vật liệu mở giáo phải biết sưu tầm nguyên vật liệu để làm phong phú góc trẻ Ở góc tuyên truyền cần bố trí hình ảnh ngộ nghĩnh Qua góc tun truyền giáo viên tuyên truyền cho phụ huynh, đoàn thể, hiểu rõ tầm quan trọng chuyên đề để từ tạo điều kiện cho giáo thực mục đích c Gi viên phải tích hợp mơn học Ngồi học, giáo viên cần phải biết linh hoạt tổ chức hoạt động thu hút trẻ tham gia - Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động nghệ thuật, tô màu, vẽ, nặn, dán tạo sản phẩm để trang trí mơi trường lớp thêm sinh động, hấp dẫn d giáo viên cần phải tạo môi trường cho trẻ làm quen với đồ dung, đồ chơi Ta biết đặc điểm tư trẻ trực quan hình tượng nên lớp ngồi góc tun truyền giáo cần biết tận dụng khoảng trống để treo đồ dùng, đồ chơi Hướng dẫn trẻ hiểu cách làm,biết xếp đồ dung, đồ chơi cho phù hợp chủ điểm, thường xuyên thay đổi nhằm thu hút trẻ vào xem Việc tham gia vào hoạt động tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh ý tưởng sáng tạo trẻ Vì tạo mơi trường sử dụng nguyên vật liệu mở cho trẻ 14 hoạt động, tận dụng tối đa có xung quanh ta, thật đơn giản dễ tìm dễ làm … Nhưng lại cho hiệu cao việc phát triển tưởng tượng sáng tạo cảm xúc trẻ Đề xuất Qua thực tế giảng dạy qua năm thực chuyên đề “ Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu mở” Bản thân tơi có đề xuất sau: - Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên học tập kinh nghiệm qua đợt làm đồ dùng, đồ chơi - Cần bố trí số lượng trẻ lớp phù hợp không đông để giáo viên dễ bao quát có thời gian kèm cặp cho trẻ yếu nhằm mục đích nâng cao chất lượng đồng cho trẻ Trên số biện pháp, học kinh nghiệm đề xuất thân qua năm thực chuyên đề “ Làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu mở” Tơi mong đóng góp tất người để sáng kiến kinh nghiệm tốt Hãy làm cho trẻ thơ mầm non tương lai bạn nhé.! Đô thành, ngày 10 tháng năm 2013 Xác nhận HĐKH trường Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Hoài Xác nhận HĐKH cấp sở 15 16 ... góp tất người để sáng kiến kinh nghiệm tốt Hãy làm cho trẻ thơ mầm non tương lai bạn nhé.! Đô thành, ngày 10 tháng năm 2013 Xác nhận HĐKH trường Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Hoài Xác nhận HĐKH... đựng nước để nơi có ánh sáng mặt trời chiếu, lấy bút gạch mực nước ngày đầu tiên, đến ngày gạch tiếp mực nước lọ Nhận xét nước bay có ánh sáng chiếu vào, cung cấp cho trẻ kiến thức bay nước vòng... cách thực khuyến khích, động viện giúp trẻ tự tin, tích cực chủ động thể hịên sáng tạo Tạo hội cho trẻ thử nghiệm, sáng tạo, khám phá mới, giáo viên nên cung cấp vật liệu để trẻ lựa chọn theo

Ngày đăng: 17/03/2019, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

    • Bé cùng khám phá

    • Vui học toán

      • Thi xem ai nhanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan