Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
17,09 MB
Nội dung
BIỆN PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG VÀ THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM CỦA TRẺ THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU MỞ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình “Chăm sóc giáo dục mầm non” chương trình xây dựng sở tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động, thực hành, trải nghiệm phù hợp với phát triển thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú trẻ trình chăm sóc giáo dục Vì việc tạo mơi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm cần thiết Các nhà giáo dục khẳng định: Môi trường vật chất trường lớp mầm non có vai trị quan trọng phát triển thể lực, trí lực tình cảm trẻ thơ, có ảnh hưởng đến hành vi người lớn trẻ em Môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm nơi có nguồn thơng tin phong phú, khuyến khích tính độc lập hoạt động tích cực trẻ, giúp trẻ tìm tịi, khám phá, phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống Các kiến thức, kỹ trẻ củng cố bổ sung Trẻ tự lựa chọn hoạt động cá nhân chia nhóm tạo hội trẻ bộc lộ hết khả Mơi trường, phù hợp, đa dạng, phong phú gây hứng thú cho trẻ thân giáo viên góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân thiện tự tin cô trẻ, trẻ với trẻ Hiện thực chuyên đề“Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên” điều khó khăn là: Làm để môi trường hoạt động trẻ không mang tính chất trưng bày trang trí, đơn điệu từ đồ dùng, đồ chơi có sẵn mà phải mơi trường có nhiều ngun vật liệu mở để khuyến khích trẻ hoạt động trải nghiệm hoạt động phải thật đơn giản lại đạt hiệu cao Một yếu tố để làm điều biết cách tạo môi trường mở tận dụng nguyên vật liệu để tổ chức cho trẻ hoạt động lý tơi chọn đề tài: “Biện pháp tạo môi trường hoạt động thực hành trải nghiệm trẻ thông qua việc sử dụng ngun vật liệu mở” Có thể nói tạo mơi trường sử dụng nguyên vật liệu mở việc tổ chức cho trẻ hoạt động khơng có giáo viên Nhưng làm cho hiệu quả, phát huy hết khả sáng tạo tưởng tượng trẻ điều cần quan tâm Như biết tính sáng tạo trẻ cần kích thích có tầm quan trọng đặc biệt phát triển toàn diện trẻ Nếu trẻ phép tị mị, kích thích sáng tạo, khơng bị xét nét sẽ: - Có nhiều hội để học hỏi khám phá điều lạ Những vật xẩy xung quanh trẻ - Trở nên mạnh dạn tự tin học tập, giao tiếp - Có nhiều hội để phát triển khả đặc biệt Trẻ kích thích sáng tạo tích luỹ nhiều kinh nghiệm thực tế Từ trẻ có nhiều hội để suy nghĩ tưởng tượng sáng tạo nhiều điều lý thú, nhiều điều lạ PHẦN II: NỘI DUNG Thực trạng: * Thuận lợi Được quan tâm đạo ngành, lãnh đạo địa phương ban giám hiệu nhà trường Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên học chuyên đề Ở địa phương tơi làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục nên có phối kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình xã hội tạo điều kiện đầu tư sở vật chất, đồ dùng ,đồ chơi phục vụ cho cháu Sự phân công giáo viên đứng lớp có giáo viên / lớp nên thuận lợi cho công tác giảng dạy hướng dẫn trẻ thực hành trải nghiệm Bản thân tổ trưởng chuyên môn nhều năm đạt “chiến sĩ thi đua cấp sở” nên có điều kiện chuyên đề nhiều nơi, đặc biệt năm học 20132014 cử học chuyên đề :“Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên” dự tiết dạy mẫu, dạy mốc trường điểm có hội để học hỏi nhiều điều trường bạn nên thân có sáng tạo, linh hoạt việc chăm sóc giáo dục trẻ nhóm lớp Là giáo viên nhiều năm đứng lớp tuổi nên thân rút số kinh nghiệm trình giảng dạy làm đồ dùng, đồ chơi * Khó khăn Do điều kiện giáo viên đứng lớp ngày buổi nên gặp khó khăn việc thực hành trải nghiệm việc làm đồ dùng, đồ chơi có thời gian sưu tầm nguyên vật liệu sẵn có địa phương Trong lớp cịn số cháu nhút nhát, tay nên chưa mạnh dạn, tham gia làm đồ chơi với Cịn số phụ huynh chưa thực trọng đến việc thực hành trải nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi nên việc sưu tầm nguyên vật liệu từ phụ huynh đến với giáo viên cịn Biện pháp Biện pháp1: Tạo mảng chủ đề lớn: Tuỳ theo chủ điểm trẻ tạo thành tranh lớn chủ đề nhiều hình thức khác nhau: Cắt dán, vẽ, xé dán, ghép hột hạt, vỏ … Mở chủ đề trẻ làm số hình ảnh trọng tâm,quá trình thực chủ đề bổ sung sản phẩm trẻ đến cuối chủ đề tạo thành tranh hồn chỉnh có tổ chức trò chuyện, trưng bày sản phẩm cuối chủ đề Ví du 1: Chủ điểm “Thế giới động vật” Trong hoạt động góc , góc nghệ thuật: Trẻ biết dùng cắt tạo thành hình gấu, hươu, dùng phim chụp xquang để cắt tạo thành hình gà, trâu, bướm, dùng vụn len để bồi thành hình cua, cá, dùng vỏ ngao, vỏ sị sơn màu ghép thành hình bướm, ong khép chủ đề trẻ thực hành trải nghiệm làm nhiều vật nguyện vật liệu mở Ví du 2: Chủ điểm “Ngành nghề” Để tạo mảng tường lớn suốt chủ đề trẻ biết dùng hột hạt để xếp hình giáo , dùng vỏ ốc tẩm màu xếp hình bơng hoa nhánh ngày hội cô, trẻ biết dùng thiệp mời để cắt thành hình cốc, bừa, bơm tiêm, dùng phim chụp xquang để cắt thành hình bai, liềm ( Hình ảnh mảng tường “ Thế giới thực vật”) Ví dụ 3: Chủ điểm “Phương tiện giao thơng” - Cô: + Dán tuyến đường sắt, bộ, thuỷ, hàng khơng + Tạo thêm số hình ảnh: đồng lúa, sông - Trẻ: + Cắt dán đèn đường, đèn tín hiệu giao thơng + Gắn PTGT tuyến: Ô tô, máy bay, thuyền buồm, tàu thuỷ + Mây, mặt trời Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động góc: Chia góc hợp lý để q trình hoạt động tơi quan sát trẻ thường xuyên quan sát tất góc Nguyên vật liệu đồ dùng, đồ chơi, bố trí theo hướng mở vừa tầm với trẻ để trẻ lấy cất đồ dùng, đồ chơi dễ dàng Cô trẻ sử dụng sản phẩm tự làm để trang trí mơi trường hoạt động cách phù hợp theo góc 2.1 Góc học tập – sách: Bồi dưỡng khả năng, hứng thú học tập ham muốn hiểu biết, hứng thú thói quen đọc sách Phát triển lực hoạt động trí tuệ: Quan sát, phân tích, so sánh khái quát … Bồi dưỡng khả suy nghĩ giải vấn đề, bồi dưỡng tính kiên trì, tập trung ý trẻ Để đáp ứng nhu cầu tơi chia góc thành mơn: LQVT, LQCC, MTXQ, LQTPVH Ví dụ 1: Chủ điểm “Thế giới Thực vật” Hoặc treo tranh mà trẻ làm xanh, lọ hoa, bánh ngày tết góc học tập để thảo luận cách làm sản phẩm Ví dụ: + Con làm bàng từ nguyên vật liệu gì? + Làm để có bánh này? từ trẻ nói lên ý tưởng ban đầu trẻ (Hình ản trẻ làm đồ chơi thực vật) Ví dụ 2: Chủ đề “Thế giới Động vật” - Ở trò chơi “Bé khám phá” thay chọn tên: Động vật sống nước, sống rừng, gia đình, chim, trùng gia súc gia cầm, động vật biết bay, động vật đẻ trứng để gắn thay đổi vào cho trẻ tìm gắn cắt dán gắn 2.2 Góc phân vai: Cần diện tích rộng cố định, nơi trẻ chơi trò chơi giả đóng vai Trẻ thích chơi chúng tự suy nghĩ, tưởng tượng đóng vai giáo viên, bác sỹ, bán hàng Bồi dưỡng khả sắm vai, tình cảm xã hội trẻ, bồi dưỡng khả hợp tác, chia làm việc phát triển khả giao thiếp biểu đạt trẻ nên đồ dùng đồ chơi cần cho góc này; * Ngơi nhà bé: + Bàn, bát, đĩa, cốc uống nước + Gường, gối, chăn, + Búp bê, gấu + Bếp, nồi xoong * Bệnh viện: + Quần áo bác sỹ + Ống nghe + Dụng cụ y tế + Bàn ghế, giường bệnh nhân * Cửa hàng bách hoá: + Giá bày hàng bách hoá + Làn + Tiền giấy + Các loại hàng theo chủ đề chủ điểm Tuỳ vào chủ dề bổ sung xếp phù hợp để tạo cho trẻ nhiều hội khám phá Ví dụ 1: Chủ điểm “ Gia đình” - Làm nhà từ hộp carton to dùng giá đựng đồ dùng đồ chơi tủ quày laị làm góc gia đình, lấy thùng carton sữa Vinamil làm giường, lấy vải vụn chắp thành ga trải giường - Cửa hàng: Ngồi việc bày hàng hố từ hộp kẹo, lon bia, dầu gội, sữa tắm tơi cịn tạo thêm đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên phế liệu như: Tủ lạnh, ti vi làm từ hộp giấy (cô trẻ làm), cối xay sinh tố làm từ can đựng dầu ăn, vỏ chai nước giải khát, phích nước làm từ chai dầu nước rửa bát, bàn ghế làm từ vỏ lon bia, làm từ can nhựa, bít tít hộp giấy, làm thực đơn từ lịch bàn theo “Bé tập làm nội trợ” số ăn đơn giản khác Ngồi tạo thêm mảng tường để trẻ chơi bán hàng Ví dụ 2: Chủ điểm “Bản thân” Cô chuẩn bị loại quần áo bé trai, bé gái (có thể cắt từ bìa, cắt từ xốp bi tít may từ vải vụn) Khi chơi trẻ gắn hàng vào rãnh gắn giá tiền trẻ đến mua phải trả tiền theo bảng giá 2.3 Góc nghệ thuật (tạo hình) Là góc ln trẻ u thích, hoạt động tạo hình phương tiện trẻ thể ấn tượng, hiểu biết ý muốn giới xung quanh Kết hoạt động tạo hình phụ thuộc nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích luỹ hoạt động khác Việc tham gia vào hoạt động tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh ý tưởng sáng tạo trẻ trình trẻ hoạt động tơi ln sử dụng câu hỏi gợi ý giúp trẻ cố vận dụng kinh nghiệm lĩnh hội hoạt động khác nhau, khuyến khích trẻ suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề thăm dò khả trẻ Tơi để trẻ tự miêu tả trẻ sẽ, làm Ví dụ: Làm để có trâu, lợ, chó, mèo từ mảnh xốp này? Trong hoạt động tạo điều kiện để trẻ phát triển khả phân tích suy nghĩ nhiệm vụ, tìm cách thực ln khuyến khích, động viện giúp trẻ tự tin, tích cực chủ động thể hịên sáng tạo Tạo hội cho trẻ thử nghiệm, sáng tạo, khám phá mới, giáo viên nên cung cấp vật liệu để trẻ lựa chọn theo ý muốn, không nên áp đặt trẻ làm theo ý làm hộ trẻ Các đồ dùng đồ chơi cần cho góc là: + Bút màu, bút nước để trẻ tô, vẽ + Đất nặn trẻ nặn vật, chữ cái, chữ số, hoa, + Giấy A4, bìa, Các dấu xốp, mút, khuôn in để trẻ thực hành + Kéo, hồ dán, vải vụn để, cắt dán đồ chơi + Vỏ ốc hến, rơm rạ, khô, hột hạt, làm cây, vật + Hộp giấy loại (hộp kẹo bánh, hộp thuốc), lau nhà, đồ dùng phục vụ cho tiết dạy + Các dụng cụ âm nhạc + Vòng, khăn, quạt, hoa + Những rối may vải - Để góc nghệ thuật phong phú sinh động hướng dẫn, gợi ý trẻ tạo thêm số sản phẩm từ nguyên phế liệu sẵn có địa phương Ví dụ 1: Chủ điểm “Thế giới Động vật” Tổ chức cho trẻ tạo vật từ vỏ ốc, hến, cá, hay cô trẻ dùng vỏ ngao tẩm màu để gắn hình cá, dùng can đựng dầu rửa bát cắt thành hình vịt, dùng xốp gọt, cắt tạo thành hình lợn, mèo, chó, dùng cùi dừa khơ cắt thành hình cá (Hình ảnh trẻ làm đồ chơi vật từ nguyên vật liệu sưu tầm) Ví dụ 2: Chủ điểm “Thế giới Thực vật” - Tạo cành đào, mai từ khô, vẽ giấy cắt hoa gắn vào - Dùng cùi dừa gọt, dũa tạo thành thân bàng, cắt mo cau tẩm màu lên làm bàng 10 - Dùng vỏ ngao nhỏ tẩm màu lên gắn lại với tạo thành hoa hồng - Dùng vỏ can dầu ăn cắt thành hoa cúc trắng, cúc vàng ( Cô trẻ làm đồ chơi chủ đề thực vật từ nguyên vật liệu) Ví dụ 3: Chủ điểm “Gia đình” - Làm rối từ hộp, đĩa nhạc, đĩa nhựa - Tổ chức cho trẻ làm tủ lạnh, ti vi, giường, tủ, bàn ghế, rổ, rá từ loại hộp giấy … 2.4 Góc xây dựng lắp ghép: Là góc phát triển nhận biết, khả ý quan sát (kích thước, hình dạng, màu sắc, khơng gian), phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo, bồi dưỡng khả thao tác tay, giáo dục trẻ tinh thần trách nhiệm, tính tự tin vào thân Ở góc tơi bố trí đồ dùng đồ chơi giúp trẻ dễ dàng lựa chọn, xếp riêng loại vào ngăn giá trưng bày, ghi rõ tên loại đồ dùng đồ 11 chơi dán vào ngăn để trẻ dễ lựa chọn chơi yêu cầu trẻ cất nơi quy đinh sau chơi Đồ dùng đồ chơi tối thiểu cần cho góc là: + Khối gỗ, xốp loại, loại hoa, xanh + Các đồ dùng phục vụ cho chủ điểm loại phế liệu tận dụng + Gạch, vật liệu để xây dựng + Vỏ sò, nắp bia, sỏi + Bộ đồ kỷ thuật + Các dụng cụ công nhân xây dựng: Xô, xẻng, bai, bàn xoa, thước… Ngoài tuỳ theo chủ đề cụ thể làm thêm số đồ dùng đồ chơi để trẻ xây dựng cơng trình theo nội dung chủ điểm đề Biện pháp3: Tạo môi trường ngồi lớp học Là nơi bồi dưỡng tình cảm u thiên nhiên, hứng thú, tìm tịi tượng khoa học thiên nhiên trẻ như: Đất nước, khơng khí, ánh sáng, sinh vật mối liên quan chúng Trẻ thích chăm sóc cối, vật theo dõi xem chúng lớn lên nào, trẻ tìm tịi, khám phá, trải nghiệm đa dạng động thực vật vật liệu thiên nhiên Qua trẻ học cách tơn trọng có trách nhiệm với thứ mơi trường xung quanh Để đáp ứng hoạt động trẻ, góc thiên nhiên cần tối thiểu đồ dùng đồ chơi sau; + Cây trồng: Hạt giống quả, rau, hoa, xanh, khơ + Lồi vật: bể cá, tôm, cua,ốc, lươn chạch + Loại hộp: Chai lọ ( Các loại to, nhỏ, vừa ) phểu, muổng đong nước, giá đựng nước + Dụng cụ chơi với cát nước sỏi đá.( ô cát khô, cát ướt ) + Dụng cụ làm vườn: Cuốc, xẻng đồ chơi, thau, xơ Cũng góc ngồi đồ dùng đồ chơi tối thiểu tơi có kế hoạch làm bổ sung thêm số đồ dùng, đồ chơi phục vụ theo chủ đề, chủ điểm nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động trẻ 12 Ví dụ * Chủ điểm “Thế giới thực vật” - Chuẩn bị chậu cho trẻ gieo loại hạt vào chậu để theo dõi trình phát triển từ hạt Giáo viên hướng dẫn trẻ quan sát ghi chép lại cách vẽ hình qua lần quan sát, ghim lần trẻ quan sát lại để phát triển hồn chỉnh cho trẻ kể xếp lại trình trẻ quan sát - Trồng số cảnh, hoa, xanh : để trẻ chăm sóc tưới cây, bắt sâu, lau Cô hướng dẫn trẻ chăm sóc 13 * Chủ điểm “Động vật” Cơ cho trẻ dạo chơi sân trường để nhặt vàng rơi rụng sân để làm đồ chơi nghé, trâu chơi trò chơi với sản phẩm trẻ vừa làm ( Hình ảnh trẻ dạo chơi nhặt làm đồ chơi trâu, nghé) * Chủ điểm “Nước tượng thiên nhiên” - Cho trẻ chơi khám phá khoa học - Chuẩn bị lọ ,chai, ống nhựa, bể nước để trẻ chơi đong nước, so sánh mực nước chai lọ, đầy vơi Chơi “Thả thuyền” “Vật chìm vật nổi: rút kết luận vật nhẹ nổi, vật nặng chìm 14 ( Cơ hướng dẫn trẻ quan sát vật chìm, chơi đong nước) Những kết đạt được: * Cụ thể thông qua bảng theo dõi sau: Những kỹ hình thành trẻ Trước có biện pháp Sau thực biện biện pháp Trẻ hứng thú làm đồ chơi 40 - 75% 75 - 95% Trẻ mạnh dạn tham gia hoạt động 35 - 70% 70 - 90% Trẻ trình bày cách làm rõ ràng mạch lạc 35 - 75% 75 - 95% Bài học kinh nghiệm Qua áp dụng biện pháp thu số kết khả quan Từ tơi rút học kinh nghiệm sau a.Chuẩn bị trước dạy trẻ Phải chuẩn bị đồ dùng phù hợp có tính thẫm mỹ sáng tạo, tính sáng tạo, nguyên phế liệu sưu tầm, tự làm Chuẩn bị tâm gây niềm say mê hứng thú, háo hức thực hành trải nghiệm Chuẩn bị bố trí chỗ ngồi trẻ phù hợp, gần gũi với giáo để trẻ nghe nhìn thấy làm 15 b Giáo viên phải tích hợp môn học Vào học giáo viên phải linh hoạt sáng tạo để tích hợp phù hợp số nội dung khác vào tiết học để gây hứng thú cho trẻ ngồi cịn khắc sâu cho trẻ kiến thức học Như biết đặc điểm tư trẻ dễ nhớ chóng qn phương pháp tích hợp nhằm củng cố kiến thức học mộn, ngồi vào buổi chiều hoạt động góc giáo viên tổ chức cho trẻ làm số đồ chơi từ nguyên vật liệu mà cô chuẩn bị sẵn giá đồ chơi để nhằm củng cố lại học trước Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động nghệ thuật, tô màu, vẽ, nặn, dán tạo sản phẩm để trang trí mơi trường lớp thêm sinh động, hấp dẫn PHẦN III: KẾT LUẬN Kết việc ứng dụng SKKN: Sau thời gian áp dụng biện pháp so sánh chưa áp dụng biện pháp kết thấp, áp dụng biện pháp kết cụ thể sau: a Về trẻ: - Trẻ hứng thú tham gia cách say sưa tích cực vào vai trị chơi góc - Biết tạo nhiều sản phẩm theo chủ đề từ học liệu mở - Trẻ biết chủ động, sáng tạo trình hoạt động, cảm xúc trẻ phát triển tốt, trẻ biết giao lưu tình cảm với đồ vật, cỏ cây, hoa, hồn nhiên dễ thương - Với nguyên vật liệu đơn giản lại tổ chức nhiều hoạt động khác xuyên suốt chủ đề b Về thân: Nắm vững ý nghĩa, mục đích ngun tắc tạo mơi trường hoạt động mở cho trẻ - Tạo môi trường cho trẻ hoạt động đảm bảo tính thẩm mỹ, thiên nhiên, sáng tạo xếp hợp lý - Sưu tầm ngun học liệu dễ tìm, sẵn có thực tiễn phục vụ hoạt động trẻ góc - Có số biện pháp phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ hoạt động (Như tạo môi trường thuận lợi, phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, sử dụng nguyên liệu mở….) 16 c Về nhận thức phụ huynh: Trước có số phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt chưa hiểu chưa đánh giá tầm quan trọng việc “ Trẻ thực hành trải nghiệm” Nay phụ huynh hiểu rõ ý nghĩa to lớn việc “ Trẻ thực hành trải nghiệm”.Từ nhận thức, việc làm phụ huynh thể quan tâm đến việc học tập cháu lớp nhà Phụ huynh kết hợp với cô giáo việc dạy trẻ, nhiều phụ huynh quan tâm cách sưu tầm nguyên phế liệu đem đến lớp cho cô trẻ làm đồ dùng, làm đồ chơi… Đề xuất Qua thực tế giảng dạy qua hai năm thực chuyên đề “Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo thực hành trải nghiệm với môi trường tự nhiên” Bản thân tơi có đề xuất sau: Đầu tư nhiều có chất lượng thời gian, địa điểm hoạt động cho trẻ Tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên học tập kinh nghiệm tiết dạy mẫu chuyên đề “Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo thực hành trải nghiệm với mơi trường tự nhiên” Có tài liệu để giáo vên tìm hiểu nghiên cứu thêm để bổ sung vào hoạt động làm cho hoạt động thêm phong phú sáng tạo nhằm cho trẻ thực hành trải nghiệm nhiều Việc tham gia vào hoạt động tạo nguồn cảm hứng làm nảy sinh ý tưởng sáng tạo trẻ Vì tạo mơi trường sử dụng nguyên vật liệu mở cho trẻ hoạt động, tận dụng tối đa có xung quanh ta, thật đơn giản dễ tìm dễ làm … Nhưng lại cho hiệu cao việc phát triển tưởng tượng sáng tạo cảm xúc trẻ Trên số biện pháp, học kinh nghiệm đề xuất thân qua đề tài “Biện pháp tạo môi trường hoạt động thực hành trải nghiệm trẻ thông qua việc sử dụng ngun vật liệu mở” Tơi mong đóng góp tất người để sáng kiến kinh nghiệm tốt Tôi chân thành cảm ơn 17 ... tích hợp nhằm c? ??ng c? ?? kiến th? ?c h? ?c mộn, ngồi vào buổi chiều hoạt động g? ?c giáo viên tổ ch? ?c cho trẻ làm số đồ chơi từ nguyên vật liệu mà c? ? chuẩn bị sẵn giá đồ chơi để nhằm c? ??ng c? ?? lại h? ?c trư? ?c. .. dạo chơi nhặt làm đồ chơi trâu, nghé) * Chủ điểm “Nư? ?c tượng thiên nhiên” - Cho trẻ chơi khám phá khoa h? ?c - Chuẩn bị lọ ,chai, ống nhựa, bể nư? ?c để trẻ chơi đong nư? ?c, so sánh m? ?c nư? ?c chai... đong nư? ?c, giá đựng nư? ?c + Dụng c? ?? chơi với c? ?t nư? ?c sỏi đá.( ô c? ?t khô, c? ?t ướt ) + Dụng c? ?? làm vườn: Cu? ?c, xẻng đồ chơi, thau, xơ C? ?ng g? ?c ngồi đồ dùng đồ chơi tối thiểu tơi c? ? kế hoạch làm