2- Cơ sở thực tiễn
Thực hiện chủ trương dạy học hai buổi/ngày của Bộ GD&ĐT, Nghệ An đã
chú ý phát triển mô hình tổ chức dạy học hai buổi/ngày với hình thức tự nguyện,được áp dụng ở địa bàn thuận lợi, nhất là khu vực đô thị, thị trấn các huyện Vềsau, mô hình này phát triển trong các trường đạt chuẩn quốc gia và ngày càngkhẳng định tính hiệu quả của nó trong việc nâng cao chất lượng giáo dục TheoQuyết định số 1517/QĐ-UBND.VX ngày 20 tháng 4 năm 2015 của Ủy ban nhândân tỉnh Nghệ An về việc Phê duyệt Kế hoạch dạy học hai buổi/ngày, bán trú tạicác trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Ở huyện Kỳ Sơn đã
triển khai Kế hoạch này tại trường tiểu học Thị trấn Mường Xén Tuy nhiên, thực
tế cho thấy rằng việc thực hiện dạy học hai buổi/ngày tại trường tiểu học Thị trấnMường Xén vẫn còn lúng túng và gặp rất nhiều khó khăn trong việc xác định môhình tổ chức hiệu quả cho dạy học hai buổi/ngày; chưa xây dựng được chươngtrình, nội dung dạy học có chất lượng cho tiết tự học; hình thức tổ chức dạy họccòn đơn điệu; cơ chế, chính sách chưa đáp ứng được nhu cầu của giáo viên; … Dođó, việc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày của hiệutrưởng trường tiểu học yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay Để hoạt độngdạy học trong các nhà trường được thực hiện tốt, chúng ta phải tăng cường côngtác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động này Từ đó, đánh giá kịp thời, chínhxác và có những điều chỉnh, cải tiến phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt
Trang 2động dạy học trong nhà trường Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đangthực hiện việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu đổimới của đất nước Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu sángkiến kinh nghiệm “Quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày ở trường tiểu học thịtrấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn”.
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng quản lý hoạt độngdạy học hai buổi/ngày của hiệu trưởng trường tiểu học thị trấn Mường Xén,huyện Kỳ Sơn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngàynhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu học.
III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Hiện nay, việc quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày ở trường Tiểuhọc thị trấn Mường Xén còn nhiều hạn chế do một số nguyên nhân như:Trường chưa xây dựng được nội dung, chương trình dạy học hợp lý cho tiếttự học; hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu; cơ sở vật chất chưa đáp ứngyêu cầu Vì vậy, nếu đề xuất được biện pháp quản lý hoạt động dạy học haibuổi/ngày phù hợp và khả thi thì sẽ nâng cao được chất lượng giáo dục toàndiện
IV BIỆN PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý hoạt độngdạy học hai buổi/ngày của hiệu trưởng trường tiểu học.
4.2 Đánh giá thực trạng của quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngàycủa hiệu trưởng trường tiểu học thị trấn Mường Xén và nguyên nhân củathực trạng.
4.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày củahiệu trưởng trường tiểu học thị trấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn.
NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày.
Việc nâng cao chất lượng giáo dục phải được tiến hành ngay từ cấp họctiểu học, cấp học trang bị cho người học những kiến thức nền tảng quantrọng nhất để họ có thể tiếp tục phát triển ở các cấp học cao hơn và ngoài xãhội Mỗi một nhà trường tiểu học cần phải có sự đầu tư đúng mức cho hoạtđộng dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và không ngừng pháttriển của xã hội Muốn nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, một trong các
giải pháp là nhà trường tiểu học phải tăng quỹ thời gian học tập ở trường cho họcsinh, tạo điều kiện đổi mới nội dung và phương pháp dạy học
Trong những năm qua, giáo dục tiểu học huyện Kỳ Sơn đã đạt được nhiềuthành tích đáng ghi nhận Ngành GD&ĐT Kỳ Sơn cũng có nhiều biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của các cấp học Nhiều đề tài về quản lý
Trang 3hoạt động dạy học ở trường tiểu học được triển khai nghiên cứu khá phong phú,nhưng nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày của trường tiểu họcthị trấn Mường Xén chưa được đề cập đến.
Việc tổ chức dạy học hai buổi/ngày ở trường sẽ là điều kiện đảm bảo dạyhọc đủ thời gian, chất lượng học tập các môn bắt buộc sẽ tốt hơn Học sinh có điềukiện đảm bảo cân đối việc học tập, rèn luyện và tăng cường các hoạt động giáodục sức khỏe, thẩm mỹ, thể chất Đồng thời học thêm các môn năng khiếu: Thểdục, Mỹ thuật, Hát - nhạc, tăng cường phát triển năng lực qua các môn tự chọn:Tin học, Ngoại ngữ
Hoạt động dạy học hai buổi/ngày ở trường tiểu học gồm những những nộidung sau:
* Học - Dạy đủ thời gian và có chất lượng các môn học bắt buộc, tránhđược việc dạy thêm, học thêm tràn lan, tiếp thu và chiếm lĩnh tri thức có hiệuquả cao, giảm bớt thời gian học bài và làm bài ở nhà.
* Tăng cường các hoạt động giáo dục sức khoẻ, thẩm mỹ, lối sống, môitrường và phát triển các môn học năng khiếu Tăng cường phát triển nănglực qua các môn tự chọn và qua hoạt động giáo dục ngoài giờ.
* Tạo ra cho học sinh ý thức tự lập, tự rèn luyện, biết cách chung sống,hình thành thái độ, giá trị đích thực, nhân cách của học sinh, đáp ứng nhucầu chăm sóc, giáo dục trẻ em của gia đình và cộng đồng.
Việc tổ chức dạy học hai buổi/ngày ở trường tạo điều kiện để thực hiệnmục tiêu giáo dục toàn diện, đảm bảo chất lượng của bậc học, tạo cho trẻ môitrường học tập và vui chơi lành mạnh, đồng thời, thời gian tăng thêm so vớikế hoạch dạy 5 buổi/tuần chủ yếu dành cho việc tổ chức các hoạt động (trongvà ngoài lớp) về thực hành và rèn luyện kỹ năng, tự học và phát triển thể lực,năng khiếu về nghệ thuật, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thúhọc tập cho học sinh, không yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà.
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, nội dung dạy học hai buổi/ngày ở trườngTiểu học cần đảm bảo các yêu cầu sau: Thời lượng dạy - học buổi sáng hoànthành chương trình chính khóa và buổi chiều là các tiết ôn tập, phát triểnnăng khiếu, hướng dẫn tự học, cả ngày không quá 7 tiết (mỗi tiết học trungbình 35 phút).
Hình thức dạy học hai buổi/ngày cần tổ chức linh hoạt, mềm dẻo và phongphú Khi lên lớp dạy học ở buổi 2 nếu hình thức dạy học đơn điệu, nghèo nàn, họcsinh sẽ rất ngại học, chán học Bởi thế, bên cạnh việc chủ động chọn nội dung,thời lượng thích hợp thì hiệu trưởng cũng như giáo viên cần quan tâm đến việclàm phong phú các hình thức dạy học nhằm chống chán, tạo nhu cầu học, hứng thúhọc cho học sinh để phát huy tốt nhất vai trò chủ động, sáng tạo ý thức tự học, tựrèn luyện của học sinh.
II Thực trạng quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày của Hiệutrưởng trường tiểu học Thị trấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn.
Trang 41- Vài nét về đặc điểm tình hình của nhà trường
Trường tiểu học Thị Trấn Mường Xén là một trường nằm ở trung tâm củahuyện Kỳ Sơn, đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2, công nhận lần 2 vào tháng 8 năm2016; Trường tiểu học Thị trấn tập trung tại một điểm trường nên có nhiều thuậnlợi trong công tác giáo dục, công tác bố trí đội ngũ, công tác quản lí học sinh cũngnhư việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn, phụ đạo học sinh chưa đạt chuẩn.
Đội ngũ giáo viên 100% đạt trình độ trên chuẩn nên đạt cơ bản các tiêu chí,tiêu chuẩn về đánh giá chất lượng giáo dục, đánh giá trường chuẩn Quốc gia
Trong những năm qua nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo củangành giáo dục, của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương; cùng với sự nỗ lực,chăm lo của bao thế hệ cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường gắn bó, tận tụy vớicông việc, thương yêu học sinh, quyết tâm đổi mới phương pháp giáo dục, tích cựcứng dụng CNTT vào việc soạn giảng và làm việc; cố gắng học tập, tự bồi dưỡng,tiếp cận với các chuyên đề mới để nâng cao trình độ đào tạo và kỹ năng dạy học.
Năm học 2017 - 2018, trường có 18 lớp, với tổng số 560 học sinh, gồm 7 hệdân tộc: Kinh, H'Mông, Thái, Khơ Mú, Hoa, Thổ, Mường Tổng số cán bộ giáoviên, nhân viên của trường là 36; trường có Chi bộ độc lập với 25 đảng viên Cơ cấucác tổ chuyên môn của nhà trường được chia làm 3 tổ gồm: tổ khối 1, tổ khối 2+3 vàtổ khối 4+5 Sự phân công nhiệm vụ trong các tổ sẽ dựa vào năng lực của các giáoviên và dựa vào số lượng học sinh trong từng tổ khối Người làm tổ trưởng, tổ phóphải là người có năng lực quản lý, có trình độ chuyên môn vững vàng.
Nhận thức rõ việc tổ chức dạy hai buổi/ngày ở trường tiểu học là góp phầnthực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học,tạo môi trường học tập và vui chơi lành mạnh cho học sinh Năm học 2017 – 2018trường tiểu học thị trấn Mường Xén tiếp tục duy trì tốt việc dạy học hai buổi/ngày.Việc dạy hai buổi/ngày giúp học sinh được luyện tập, thực hành kiến thức đã học,bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu Ngoài ra, đây còn là điều kiệntốt để nhà trường tổ chức dạy các môn tự chọn Ngoại ngữ và Tin học Nhờ tổ chứctốt việc dạy học hai buổi/ngày mà chất lượng giáo dục của nhà trường ngày mộttăng cao, chất lượng giáo dục toàn diện đảm bảo, nhiều học sinh tham gia Olympiccác môn học cấp huyện đạt giải cao.
2- Thực trạng quản lý dạy học hai buổi/ngày ở trường tiểu học Thị trấnMường Xén, huyện Kỳ Sơn
Công tác quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày của hiệu trưởng ở trườngtiểu học Thị trấn Mường xén được thực hiện qua bốn nội dung như sau:
- Quản lý hoạt động dạy của giáo viên;
- Quản lý hoạt động học của học sinh;
- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học hai buổi/ngày;- Quản lý công tác bán trú của học sinh.
2.1- Quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày của giáo viên
Trang 5Quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày của giáo viên yêu cầu người hiệutrưởng phải quản lý được việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học của giáoviên trong dạy học hai buổi/ngày; quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp, việcthăm lớp dự giờ, rút kinh nghiệm cho mỗi tiết dạy; quản lý hoạt động kiểm tra -đánh giá kết quả việc học tập của học sinh; quản lý hồ sơ chuyên môn của giáoviên cho; quản lý việc sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầudạy học hai buổi/ngày và quản lý dạy học buổi thứ hai theo đúng quy chế chuyênmôn Tuy nhiên, khả năng thực hiện của đội ngũ cán bộ quản lý chưa được tốt nhưviệc nhận thức về vấn đề này.
2.2- Quản lý hoạt động học hai buổi/ngày của học sinh
Quản lý hoạt động học hai buổi/ngày của học sinh dựa trên bốn nội dung:
Quản lý việc hình thành nền nếp, thái độ học tập của học sinh; quản lý việc hướng
dẫn học sinh phương pháp học tập, phương pháp tự học phù hợp nội dung dạy họchai buổi/ngày; quản lý việc phát triển năng khiếu cho học sinh và quản lý hoạtđộng học tập, vui chơi, ngoại khóa Trong công tác quản lý hoạt động học haibuổi/ngày của học sinh tại trường tiểu học Thị trấn Mường Xén đã đạt được mứcđộ nhận thức tương đối tốt và đã có hiệu quả cao.
2.3- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học haibuổi/ngày
Việc quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học hai buổi/ngàyđược đánh giá trên ba nội dung:
- Đẩy mạnh việc xây dựng trường lớp, đảm bảo đủ diện tích cho việc họctập và tham gia các hoạt động khác trong nhà trường của học sinh.
- Khuyến khích giáo viên sử dụng và sáng tạo đồ dùng dạy học để nâng caohiệu quả giờ dạy.
- Quản lý hệ thống bếp ăn phục vụ ăn bán trú của học sinh.
Có thể khẳng định rằng cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên ở trường tiểuhọc thị trấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn đã rất quan tâm và chú ý đến việc quản lýcơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường trong việc phục vụ dạy học haibuổi/ngày
2.4- Quản lý công tác bán trú học sinh
Công tác quản lý bán trú là một hoạt động rất quan trọng trong dạy học haibuổi/ngày Đối với người cán bộ quản lý cần chú ý đến việc quản lý chặt chẽ quytrình vệ sinh an toàn thực phẩm; kiểm tra, giám sát để đảm bảo số lượng và chấtlượng bữa ăn trưa cho học sinh; đồng thời phải đảm bảo điều kiện nghỉ trưa cho họcsinh và giáo viên; tuyển chọn và giám sát, khám sức khỏe định kỳ cho đội ngũ nhânviên nấu ăn bán trú, tạo điều kiện để họ được tham gia các lớp tập huấn cấp chứngchỉ về an toàn vệ sinh thực phẩm do Trung tâm y tế của huyện mở.
Ở trường mới chỉ thực hiện tốt được khâu quản lý vệ sinh an toàn thựcphẩm, chất lượng các bữa ăn và điều kiện nghỉ trưa cho giáo viên và học sinh mà
Trang 6chưa thật sự quan tâm đến vấn đề sức khỏe, tinh thần của đội ngũ nhân viên làmcông tác chăm nuôi bán trú.
3- Nguyên nhân
Công tác quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày của hiệu trưởng trườngtiểu học thị trấn Mường xén, huyện Kỳ Sơn trong những năm qua đạt hiệu quả chưađược như mong muốn bởi các nguyên nhân cụ thể như sau:
Ngân sách đầu tư cho nhà trường để xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bịdạy học còn ít, đặc biệt là các điều kiện đảm bảo cho việc tổ chức dạy học haibuổi/ngày trong nhà trường.
Nhận thức của phụ huynh về tầm quan trọng của dạy học hai buổi/ngày;điều kiện kinh tế, … của cha mẹ học sinh.
Như vậy có thể thấy, yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến quản lý hoạt động dạyhọc hai buổi/ngày là yếu tố về nhu cầu, nhận thức về tầm quan trọng và điều kiệnkinh tế của người dân, phụ huynh học sinh đối với dạy học hai buổi/ngày Đồngthời, cơ sở vật chất của nhà trường cũng chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ dạyhọc hai buổi/ngày đạt chất lượng.
Ngoài ra, các nguyên nhân chủ quan thuộc về sự chỉ đạo của hiệu trưởngcũng được cho là có ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày:
- Công tác chủ động xây dựng chương trình dạy học hai buổi/ngày - Công tác quản lý chỉ đạo xây dựng quy chế vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Công tác tham mưu đẩy mạnh tăng cường xây dựng, tu sửa, nâng cấp cơsở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học hai buổi/ngày.
- Quản lý đội ngũ giáo viên và nhân viên phụ trách bán trú học sinh.Thực trạng quản lý dạy học hai buổi/ngày ở trường tiểu học thị Trấn MườngXén, huyện Kỳ Sơn cho thấy cán bộ quản lý đã có nhận thức và thực hiện tốt cácnội dung quản lý Trong đó, nội dung quản lý công tác bán trú học sinh được nhậnthức sâu sắc và quan tâm thực hiện tốt nhất Nội dung quản lý cơ sở vật chất, trangthiết bị dạy học hai buổi/ngày có mức độ nhận thức và thực hiện hiệu quả chưacao Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày của hiệutrưởng trường tiểu học gồm: Nhóm yếu tố thuộc về chủ quan trực tiếp quản lý củahiệu trưởng; nhóm yếu tố thuộc về đối tượng quản lý và nhóm yếu tố thuộc về môitrường quản lý Trong đó, nhóm yếu tố thuộc về môi trường quản lý là nhóm yếutố ảnh hưởng nhiều nhất đến quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày
III Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hai buổi /ngày ở trường tiểu họcThị trấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn.
1- Biện pháp 1: Tuyên truyền vận động để nâng cao nhận thức về ý nghĩa,tầm quan trọng của việc dạy học hai buổi/ngày
1.1- Mục đích
Nâng cao nhận thức cho chính quyền địa phương các cấp, cán bộ quảnlý, giáo viên và phụ huynh học sinh về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc dạyhọc hai buổi/ngày ở tiểu học
Trang 71.2- Nội dung
Trước hết, cần phổ biến về chủ trương dạy học hai buổi/ngày của BộGD&ĐT, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong trường tiểu học nóiriêng và chất lượng đào tạo nói chung cho chính quyền địa phương các cấpvà đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên Đồng thời, cũng phổ biến cholực lượng này về ý nghĩa, tầm quan trọng và hiệu quả của mô hình dạy họchai buổi/ngày đem lại, từ đó để cấp quản lý nắm rõ và có sự hiểu đúng, chỉđạo đúng khi triển khai tại cơ sở.
Tiến hành các hoạt động vận động tuyên truyền đối với giáo viên vàcha mẹ học sinh trong việc thực hiện dạy học hai buổi/ngày Cha mẹ và giáoviên là những lực lượng quan trọng, chủ yếu của quá trình giáo dục trẻ, dovậy để thực hiện đúng mục tiêu, ý nghĩa của dạy học hai buổi/ngày, khôngthể không có sự tham gia và đồng tình hưởng ứng của lực lượng quan trọngnày.
Vận động, tuyên truyền với cả học sinh để bản thân các em là những
người trực tiếp thực hiện việc học hai buổi/ngày cũng phải hiểu được ý nghĩa.Bởi một khi nắm rõ lý do vì sao phải thực hiện và nếu thực hiện tốt thì sẽ đemlại những kết quả tốt như thế nào cho chính việc học tập của các em, thì họcsinh - là những chủ thể sẽ thực hiện tốt, phản ánh đúng bản chất của hoạtđộng, vì vậy sẽ đạt được kết quả cao nhất về chất lượng.
1.3- Cách thực hiện
Nhà trường phổ biến đầy đủ các văn bản hướng dẫn về quy định dạyhọc hai buổi/ngày của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT và tuyêntruyền chủ trương, ý nghĩa, tầm quan trọng và cách thức thực hiện dạy họchai buổi/ngày cho giáo viên, cha mẹ học sinh thông qua các phương tiệntruyền thông, các buổi gặp gỡ giữa nhà trường với cấp ủy, chính quyền địaphương; hội cha mẹ học sinh và phụ huynh ở mọi lúc (các cuộc giao ban tạiThị trấn, các buổi họp phụ huynh toàn trường, họp phụ huynh lớp, các buổitrao đổi giữa giáo viên chủ nhiệm với từng cha mẹ học sinh, ).
Kết hợp các hình thức tuyên truyền thông qua các phương tiện truyềnthông khác nhau để đến với các cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh và trựctiếp là học sinh để các em hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc dạy họchai buổi/ngày là cơ sở để các em học tập tốt và góp phần giáo dục toàn diệncho học sinh.
Tuyên truyền sâu rộng trong các khối, xóm về mục đích, tính cần thiếtcủa dạy học hai buổi/ngày ở cấp tiểu học để các bậc cha mẹ hiểu rõ, tránh gâyáp lực cho công tác này ở trường tiểu học.
2- Biện Pháp 2: Tổ chức thực hiện chương trình kế hoạch dạy học haibuổi/ngày ở trường tiểu học
2.1- Mục đích
Để thực hiện thành công chương trình, sách giáo khoa mới và chiến
Trang 8lược phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020, đáp ứng với yêu cầu giáo dụctrong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa của đất nước trong thời kỳ toàncầu hóa và hội nhập quốc tế.
2.2- Nội dung
Hiệu trưởng là người đứng đầu trường học, có nhiệm vụ tổ chức, quảnlý, chỉ đạo đội ngũ giáo viên trong trường tuân thủ thực hiện việc giảng dạy,đảm bảo cung cấp cho học sinh tất cả các nội dung kiến thức có trong sáchgiáo khoa Để thực hiện dạy học hai buổi/ngày, hiệu trưởng cần lập kế hoạchcụ thể dạy học trong kế hoạch chung của nhà trường và thực hiện kế hoạchđó cụ thể trong từng tuần, từng tháng, từng kỳ và trong cả năm học.
2.3- Cách thực hiện
Hiệu trưởng chỉ đạo chuyên môn nhà trường hướng các tổ trưởng cáctổ khối và các giáo viên lập kế hoạch dạy học theo hình thức hai buổi/ngàycủa tổ và của từng giáo viên Có thể hướng dẫn cụ thể trong kế hoạch củamột, hai buổi, với việc lên kế hoạch nội dung cho từng buổi; ví dụ: buổi sángthực hiện các nội dung như trong chương trình SGK quy định, buổi chiều tổchức các hoạt động đa dạng khác, nhằm củng cố kiến thức và mở rộng các kỹnăng cho học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa, các bài học cung cấpkiến thức và kỹ năng sống hiện đại.
Hiệu trưởng công khai việc kế hoạch hóa công tác quản lý hoạt độngdạy học tác động đến suy nghĩ, hành động của mỗi cán bộ giáo viên để mọingười được bàn bạc, thống nhất các chỉ tiêu và đề ra các biện pháp thực hiện.Cần huy động được sức mạnh tổng hợp của mỗi cá nhân, các tổ chức đoànthể trong nhà trường tham gia vào quản lý hoạt động dạy học một cách phùhợp.
Hiệu trưởng đưa ra các tiêu chí đánh giá để thống nhất cách thực hiệnvà có sự đôn đốc, thực hiện nghiêm túc kiểm tra chất lượng đội ngũ giáo viênnhà trường khi triển khai thực hiện dạy học hai buổi/ngày, cần thực hiệnnghiêm túc sự phân cấp quản lý, phát huy khả năng, trách nhiệm, quyền hạncủa đội ngũ cán bộ quản lý, tổ khối chuyên môn và từng giáo viên trong quảnlý hoạt động dạy học.
Hiệu trưởng cũng cần tiếp thu ý kiến từ phía đội ngũ giáo viên để linhhoạt chỉ đạo trên cơ sở điều kiện của địa phương, tăng tính khả thi, đồng thờităng cường sự học hỏi kinh nghiệm tổ chức và quản lý của các cơ sở bạn vàtận dụng sự tham mưu với các cấp lãnh đạo.
Việc thực hiện nội dụng và chương trình trong nhà trường dựa trênnhững quy định về thời lượng của mỗi ngày học gồm tổng số tiết buổi sángdành cho việc truyền thụ kiến thức mới, còn buổi chiều dành cho ôn luyệnkiến thức tăng cường các môn năng khiếu và môn tự chọn, …
Với thời lượng tối đa 7 tiết/ngày, hiệu trưởng chủ động xây dựng kếhoạch dạy học hai buổi/ngày trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu:
Trang 9- Học sinh được tự học có sự hướng dẫn của giáo viên để hoàn thànhyêu cầu học tập trên lớp, sử dụng có hiệu quả các tài liệu bổ trợ, không giaobài tập về nhà cho học sinh Giáo viên có thể cho học sinh để sách, vở, đồdùng học tập tại lớp Bồi dưỡng học sinh năng khiếu; dạy học các môn học tựchọn; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa,
- Tăng cường các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm thực hiện mục tiêugiáo dục toàn diện Thực hành vận dụng kiến thức đã học và tổ chức học sinhtham gia các hoạt động thực tế tại địa phương một cách linh hoạt theo điềukiện nhà trường và nhu cầu của học sinh.
- Khuyến khích phụ huynh cho con em ăn, ở bán trú với tinh thần tựnguyện; tổ chức bán trú cho học sinh một cách linh hoạt, đa dạng hoạt độngbán trú, có thể tổ chức các hoạt động như đọc sách, báo, tham gia các trò chơidân gian, trong thời gian nghỉ trưa giữa hai buổi học.
- Tranh thủ tối đa sự ủng hộ của Hội phụ huynh học sinh; cấp ủy,chính quyền địa phương về cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo để thựchiện chương trình dạy học hai buổi/ngày.
3- Biện Pháp 3: Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy và học thường xuyên
3.1- Mục đích
Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học là một bộ phận cốt yếu quantrọng nhất trong quản lý trường tiểu học Qua kiểm tra mới nắm bắt đượcthông tin liên hệ ngược một cách đầy đủ, khách quan, hiểu được thực trạngdạy học ở trường trong từng giai đoạn Từ việc đánh giá được kết quả hoạtđộng dạy và học của cả thầy và trò, nhà trường kịp thời điều chỉnh các hoạtđộng đó, nhằm đảm bảo việc dạy và học luôn đi đúng mục tiêu và đạt hiệuquả như mong muốn đề ra.
3.2- Nội dung
Hiệu trưởng phải xác định được đây là một hoạt động quan trọng trongcông tác quản lý nhà trường để xây dựng kế hoạch kiểm tra cho từng tháng,từng học kỳ và cho cả năm học Khi tiến hành kiểm tra, phải kiểm tra đầy đủcác nội dung của hoạt động dạy học như kế hoạch đặt ra theo từng kỳ, từngnăm học của giáo viên trên cơ sở Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học củanhà trường.
Thành lập đội ngũ cốt cán trong nhà trường để thực hiện kế hoạchkiểm tra, các tiêu chí, nội dung đánh giá được xây dựng dựa trên các tiêu chíchung, đồng thời dựa trên cả các điều kiện thực tế của nhà trường, của địaphương Đồng thời cũng cần sự tham gia đóng góp ý kiến của lãnh đạo,chuyên viên phòng GD&ĐT và các cấp quản lý cao hơn trong việc thực hiện
các hoạt động của nhà trường
3.3- Cách thực hiện
Dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của phòng GD&ĐT, nhà trường tiến hành
Trang 10xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá theo định kỳ, thường xuyên hoặc độtxuất phù hợp với điều kiện thực tiễn hoạt động dạy học của nhà trường Kếhoạch này phải được chuẩn bị một cách đầy đủ, chi tiết và thực hiện theođúng quy trình; khi kết thúc kiểm tra, kết quả kiểm tra phải chỉ ra đượcnhững việc đã làm tốt, những việc làm còn chưa tốt, đặc biệt là những thiếusót, thậm chí lệch lạc trong công tác giảng dạy của giáo viên nhà trường.
Nhà trường tiến hành kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học bằng nhiềuhình thức đa dạng như: Kiểm tra toàn diện, kiểm tra theo chủ đề, theo chủđiểm, theo chuyên đề; kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, tạo mọi điều kiệnđể giáo viên được dự giờ đồng nghiệp để nhận xét, đánh giá, góp ý, đúc rútkinh nghiệm lẫn nhau và tự đánh giá Việc tổ chức kiểm tra đánh giá dù dướihình thức nào cũng cần được tiến hành công khai, minh bạch, khách quan vàcông bằng với cả người kiểm tra và người được kiểm tra.
Qua kiểm tra, đánh giá tại trường làm sao thu được kết quả kháchquan về những mặt ưu điểm cũng như chỉ ra được hạn chế của công tác dạyhọc hai buổi/ngày từ đó tìm hiểu nguyên nhân và đề ra các biện pháp để pháthuy hiệu quả hoạt động dạy học hai buổi/ngày.
4- Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ giáo viên đảm bảo chất lượng theoyêu cầu dạy học hai buổi/ngày
4.1- Mục đích
Nhân tố quan trọng và có tính quyết định đến chất lượng của dạy họchai buổi/ngày chính là lực lượng giáo viên ở mỗi trường Đây chính là đội ngũtrực tiếp triển khai các chính sách, phương pháp, biện pháp và cụ thể hóanhững điều đó trong nội dung, phương pháp dạy học linh hoạt của mình Dovậy, để đảm bảo thực hiện đúng chủ trương của Đảng, Nhà nước; các hướngdẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT khi triển khai việc dạy học haibuổi/ngày nhà trường cần huy động tối đa lực lượng nòng cốt này tham gia vàocác hoạt động
4.2- Nội dung
Công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ quản lý và đội ngũ giáoviên phải được tiến hành một cách thường xuyên, liên tục, mọi lúc mọi nơi.Việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ quản lý, giáo viên ở các trường tiểu họctrong giai đoạn hiện nay cũng là việc làm hết sức cần thiết, từng bước nângcao chất lượng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáodục.
Các trường Tiểu học dạy hai buổi/ngày phải luôn chú trọng nâng caochất lượng sinh hoạt tổ khối chuyên môn và nâng cao chất lượng các chuyênđề bồi dưỡng ở tất cả các môn học của các khối lớp, nhằm nâng cao chấtlượng giảng dạy, đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tínhtích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
4.3- Cách thực hiện