1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non hoa phượng đỏ

112 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CẢM XÚC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG ĐỎ Giáo viên hướng dẫn :Th.S Tôn Nữ Diệu Hằng Sinh viên thực :Trương Thị Diễm Phượng Lớp : 13SMN Đà Nẵng -2017 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm khóa, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Tôn Nữ Diệu Hằng giúp đỡ em q trình làm khóa luận Do kinh nghiệm cịn hạn chế sinh viên, khóa luận khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 26 tháng năm 2017 Sinh viên Trương Thị Diễm Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐỀ TÀI .4 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CẢM XÚC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA PHƢỢNG ĐỎ 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam .8 1.2.Một số vấn đề liên quan đến trí tuệ cảm xúc 10 1.2.1 Khái niệm trí tuệ cảm xúc 10 1.2.2.Đặc trưng trí tuệ cảm xúc 16 1.2.3.Mơ hình trí tuệ cảm xúc 18 1.2.4.Các mặt biểu trí tuệ cảm xúc 24 1.2.5 Sự hình thành phát triển trí tuệ cảm xúc 29 1.2.6.Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển trí tuệ cảm xúc 31 1.3 Hoạt động làm quen tác phẩm văn học trẻ mầm non 32 1.3.1 Khái niệm hoạt động làm quen tác phẩm văn học .32 1.3.2 Các phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 35 1.3.3 Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 41 1.4 Giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học .42 1.4.1 Khái niệm giáo dục trí tuệ cảm xúc .42 1.4.2 Đặc điểm trí tuệ cảm xúc trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen tác phẩm văn học 44 1.4.3 Biểu trí tuệ cảm xúc trẻ 5-6 tuổi hoạt động làm quen tác phẩm văn học 51 1.4.4.Ảnh hưởng hoạt động làm quen tác phẩm văn học việc giáo dục trí tuệ cảm xúc trẻ 5-6 tuổi 53 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CẢM XÚC CHO TRẺ 56 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC TẠI TRƢỜNG MẦM NON HOA PHƢỢNG ĐỎ .59 2.1.Khái quát trình điều tra, khảo sát .59 2.2.Thanh đánh giá 61 2.3.Kết điều tra 62 2.3.1.Về phía giáo viên .62 2.3.2.Về phía trẻ 67 2.4.Nguyên nhân thực trạng 76 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan 76 2.4.2 Nguyên nhân khách quan 76 2.5 Đề xuất biện pháp giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 77 2.5.1.Cơ sở đề xuất biện pháp 78 2.5.2 Đề xuất biện pháp giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học 81 TIỂU KẾT CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ SƢ PHẠM .90 Kết luận 90 2.Khuyến nghị 91 2.1 Với ban giám hiệu trƣờng mầm non 91 2.2.Với giáo viên mầm non .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HĐ Hoạt động LQTPVH Làm quen tác phẩm văn học TTCX Trí tuệ cảm xúc SL Số lƣợng TL Tỉ lệ DANH MỤC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1.Nhận thức giáo viên khái niệm trí tuệ cảm xúc 63 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên vai trị giáo dục trí tuệ cảm xúc 64 Bảng 2.3.Nhận thức giáo viên nội dung giáo dục trí tuệ cảm xúc 64 Bảng 2.4 Các phương tiện giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 65 Bảng 2.5.Nhận thức giáo viên biện pháp tổ chức hoạt động làm quen 66 tác phẩm văn học cho trẻ 5-6 tuổi Bảng 2.6 Bảng nhận thức giáo viên việc sử dụng phương pháp giáo 67 dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm Bảng 2.7 Bảng thực trạng nhận biết cảm xúc thân nhân vật 69 TPVH Bảng 2.8 Thực trạng hiểu cảm xúc thân nhân vật TPVH 70 Bảng 2.9.Thực trạng tạo cảm xúc phù hợp với đặc điểm nhân vật 71 Bảng 2.10 Thực trạng điều khiển quản lý cảm xúc thể nhân 72 Bảng 2.11.Mức độ trí tuệ cảm xúc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1 Nhận thức giáo viên vai trò giáo dục trí tuệ cảm xúc 66 Biểu đồ 2.2 Thực trạng nhận biết cảm xúc thân nhân vật 69 TPVH Biểu đồ 2.3 Thực trạng hiểu cảm xúc thân nhân vật 70 TPVH Biểu đồ 2.4 Thực trạng tạo cảm xúc phù hợp với đặc điểm nhân vật 71 Biểu đồ 2.5 Thực trạng điều khiển quản lý cảm xúc thể 72 nhân vật Biểu đồ 2.6 Mức độ trí tuệ cảm xúc cho trẻ mẫu giáo 5-6 73 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Trẻ mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng lứa tuổi quan trọng cho việc phát triển trí tuệ, giai đoạn não phát triển nhanh Một vài khả học tập quan trọng, đặc biệt khả học tập cảm xúc phát triển nhanh thời kỳ Thông thường, cảm xúc trước tuổi có sức ảnh hưởng lâu bền đời Nếu lúc này, đứa trẻ tập trung ý, tính cách nóng nảy, dễ tức giận, bi quan, lạnh lùng, độc, lo lắng, có ảo tưởng sợ hãi, khơng hài lịng với thân… sau này, đối mặt với thách thức đời khó nắm bắt hội, khơng thể phát huy hết tiềm Giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ từ nhỏ tạo sở vững để trẻ bước vào xã hội Trí tuệ cảm xúc cụm từ viết tắt “Emotional quotient” Trí tuệ cảm xúc thể khả người hiểu rõ thân hiểu người khác Hơn thế, cịn khả chế ngự cảm xúc để thích ứng với hồn cảnh kiểm sốt cảm xúc Một người có trí tuệ cảm xúc cao dễ thích nghi, ln tìm hịa nhập tập thể, dễ dàng nhận hợp tác “Thiên tài độc” Có người nói: “ Với IQ người ta tuyển chọn bạn, với trí tuệ cảm xúc người ta đề bạt bạn” Vậy thấy trí tuệ cảm xúc chìa khóa quan trọng cá nhân việc giành thành tích xuất sắc học tập nghiệp Như nói việc nhận thức đắn tình cảm khả xử lí cảm xúc định thành công hạnh phúc người thuộc tầng lớp lĩnh vực sống Đối với trẻ, trí tuệ cảm xúc cao giúp trẻ học tập tốt, giải vấn đề phát triển mối quan hệ xã hội tích cực Chẳng hạn trẻ trở nên thân thiện hơn, lịch sự, lễ phép, hịa đồng, có quan hệ tốt với gia đình, dễ dàng hịa nhập với người xung quanh Ngồi ra, trẻ cịn có khả cân cảm xúc tiêu cực, kiểm soát cảm giác căng thẳng, lo lắng xử lý tình linh hoạt Tất điều quan trọng cho phát triển trẻ tương lai sau này.Vì để giúp trẻ phát triển mặt trí tuệ cảm xúc nhà chăm sóc giáo dục phải có phương tiện, biện pháp để thực Một phương tiện mà muốn đề cập “ hoạt động làm quen tác phẩm văn học” Từ lọt lòng chập chững biết đi, biết viết , biết đọc văn học cầu nối , phương tiện dẫn dắt trẻ trở thành người , trẻ nghe , xem nhập vai vào nhân vật, nói lên cảm xúc qua nhân vật hay tác phẩm Việc cho trẻ làm quen văn học có ý nghĩa lớn trẻ, thông qua thơ, câu chuyện trẻ cảm nhận giới xung quanh, vẻ đẹp thiên nhiên, sống Từ giúp trẻ mở rộng hiểu biết , giáo dục cho trẻ tình cảm lành mạnh ước mơ cao đẹp, trẻ cảm nhận vẻ đẹp mối quan hệ xã hội Đặc biệt thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn phẩm văn học trẻ hiểu cảm xúc nhân vật truyện từ thể cảm xúc mình, kiềm chế kiểm sốt cảm xúc thân, yếu tố để trẻ thành cơng Vì với phát triển trí thơng minh trí tuệ cảm xúc yếu tố quan trọng góp phần phát triển trí tuệ trẻ Tuy nhiên việc giáo dục trí tuệ cảm xúc trẻ 5-6 tuổi trường mầm non chưa trọng.Từ thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: “ Thực trạng giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học trƣờng mầm non Hoa Phƣợng Đỏ” để làm khóa luận tốt nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng giáo dục trí tuệ cảm xúc, yếu tố ảnh hưởng đến trí tuệ cảm xúc trẻ 5-6 tuổi đề xuất biện pháp nhằm giáo dục trí tuệ cảm xúc trẻ 5-6 tuổi KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Sự giáo dục trí tuệ cảm xúc trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ chưa quan tâm mức nhiều yếu tố chi phối Do đó, giáo viên biết sử dụng số biện pháp hợp lý, khoa học : Xây dựng hệ thống câu hỏi đêt phát triển TTCX cho trẻ, tổ chức hoạt động cho trẻ đóng kịch, phối hợp với phụ huynh tổ chức thi cho mẹ bé, cô trẻ tác phẩm văn học góp phần phát triển trí tuệ cảm xúc trẻ 5-6 tuổi NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Điều tra thực trạng giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học trường mầm non Hoa Phượng Đỏ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu số sở lí luận liên quan đến đề tài - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng mức độ trí tuệ cảm xúc trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ Từ đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ TP Đà Nẵng - Phạm vi thời gian: Từ tháng 10 năm 2016 đến tháng cuối tháng năm 2017 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1.Phƣơng pháp nghiên cứu sở lí luận Thu thập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu trình giáo dục TTCX cho trẻ Trẻ chưa thể hết cảm xúc nhận biết cảm xúc bạn, cá nhân vật tác phẩm văn học, đặc biệt khả điều khiển cảm xúc trẻ cịn hạn chế nhiều Do tầm nhìn trẻ bị hạn hẹp, trẻ thụ động tiết học, làm cho khả hứng thú, trình tư trẻ bị ảnh hưởng mà trẻ khơng tự thể hiểu biết tác phẩm mà trẻ cảm nhận Do việc giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ chưa đạt hiệu cao Từ đó, chúng tơi đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học để giúp giáo viên tham khảo áp dụng trình giáo dục trí tuệ cảm xúc hiệu cao Đây sở để khẳng định thành cơng đề tài 2.Khuyến nghị 2.1 Với ban giám hiệu trƣờng mầm non - Quan sát việ hình thành giám sát việc bồi dưỡng tích cực cho trẻ - Tạo điều kiện môi trường cho trẻ rèn luyện phát triển cảm xúc tích cực 2.2.Với giáo viên mầm non - Hướng dẫn cho trẻ nâng cao TTCX, ý đén yếu tố tạo nên gồm khả nhận biết, đánh giá thể cảm xúc; nhận biết đánh giá cảm xúc người khác; điều chỉnh cảm xúc người khác - Giáo viên cần quan tâm đến khả nhận biết, đánh giá thể cảm xúc trẻ Vì để trẻ phát triển khả phải biết cảm xúc đó, đồng thời hiểu diễn biến cảm xúc, hậu quả, kết quả, hình thành cảm xúc - Giáo viên minh họa, hướng dẫn trẻ hình thành cảm xúc tích cực, phải ý đến việc tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ, điều chỉnh cảm xúc, hành vi phù hợp - Việc phân bổ chương trình tiết học nhằm giáo dục đạo đức, tình cảm, thẫm mỹ trẻ cần ý đến việc bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho trẻ - Sử dụng phương pháp nghệ thuật ( đóng kịch, âm nhạc, vẽ tranh, kể chuyện, đọc thơ,…) để tác động tình cảm đến trẻ Cụ thể tạo điều kiện cho trẻ quan sát, thể hiện, đánh giá cảm xúc 91 - Khơi gợi cách thể cảm xúc cách sử dụng cảm xúc, điều chỉnh cảm xúc trẻ hoạt động đa dạng lớp học - Cần khuyến khích, động viên trẻ chia cảm xúc, tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ phát huy TTCX nhiều tình sinh động khác - Khuyến khích ý kiến sáng tạo, thái độ hành vi cảm xúc tích cực trẻ lớp học - Hướng dẫn trẻ nhận thức cảm xúc thân người khác, chẳng hạn biết dấu hiệu, nguyên nhân, cách thể hiện, cách chia cảm xúc 2.3.Với gia đình - Gia đình nên có phối hợp với nhà trường, giáo viên quan sát theo dõi diễn biến cảm xúc trẻ lúc trường nhà - Cần quan tâm đến đời sống cảm xúc trẻ, đặc biệt thái độ, hành vi cảm xúc chưa phù hợp ( giận dữ, la hét, sợ hãi, …) 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức, “Giáo trình tâm lý học tiểu Carroll E.Izard (1992), Những cảm xúc người, NXB Giáo dục Daniel Goleman (2002), Trí tuệ cảm xúc – làm để biến cảm xúc thành trí tuệ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Daniel Goleman, “Trí tuệ cảm xúc”, Nhà xuất lao động – xã hội, 2011 Đào Thanh Âm (chủ biên) (2005), Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Dương Hoàng Yến ( 2008), “ Về mơ hình trí tuệ cảm xúc lực tâm thần J.Mayer P Salovey – đóng góp quan trọng quan điểm EI dạng trí tuệ mới”, Tạp chí Tâm lí học John D.Mayer, D R Caruso, Peter Salovey (2003), Các mơ hình trí thơng minh cảm xúc, Nguyễn Công Khanh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội John D.Mayer, D R Caruso Peter Salovey (2003), Vấn đề lựa chọn phép đo trí thơng minh cảm xúc, Nguyễn Công Khanh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngơ Cơng Hồn (chủ biên) (2012), Trương Thị Khánh Hà, Tâm lý học khác biệt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Ngơ Cơng Hồn, Nguyễn Thị Mai Hà (1995), Tâm lý học trẻ em, Trung tâm nghiên cứu giáo viên 11 Ngơ Cơng Hồn, Những biểu cảm xúc biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ từ – tuổi – Đề tài nghiên cứu cấp Mã số: B2004 – 75 – 115 từ 01/2004 – 12/2005 12 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 13 Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em tập 2, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Kim Thoa (1994), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 93 15 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục 16 P.M Iacovson (1988), Giáo dục phát triển tình cảm, NXB Giáo dục 17 Perter salovey David J Sluyter ( 1997), Emotional Development and Emotional Intelligence, Basic book, New York 18 Trần Thị Mai, Lê Thị Ngọc Thương ( 2012), “ Khả kiểm soát cảm xúc học sinh số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm thành phơ Hồ Chí Minh 19 X.L Rubinstein (1989), Giáo dục phát triển tình cảm, NXB Giáo dục 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ANKET KHẢO SÁT TRẺ 1.TRUYỆN TẤM CÁM Câu 1: Qua câu chuyện Cám thích nhân vật , sao? Con khơng thích nhân vật nhân vật, ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Qua câu chuyện Tấm cảm nhận tính cách nhƣ ? a Hiền lành b Hung c Nhút nhát Câu 3: Qua câu chuyện Tấm cảm nhận tính cách Cám mụ dì dẻ nhƣ ? a.Độc ác, mưu mô b.Hiền lành c.yêu hương người Câu 4: Để hóa thân thành Tấm giọng nói, cử nhƣ nào? a.Giọng nói nhẹ nhàng, nét mặt hiền lành b.Giọng nói to, cử c.Ý kiến khác Câu 5: Khi bị dì gẻ Cám hảm hãi hại tâm trạng nhƣ nào? a.Buồn khóc b.Sung sướng, vui mừng c.Bình thường d.Ngạc nhiên Câu 6: Khi buồn khóc tâm trạng nhƣ nào? a.Vui mừng b.Buồn bã Câu 7: Giả sử bạn Phƣơng Anh đóng vai Cám, sau vai diễn kết thúc có ghét bạn khơng ? a.Ghét , b khơng, Câu 8: Nếu tấm, có cách giải khác khơng bị mẹ Cám hãm hại? a.Con bắt giam mẹ Cám b.Con tha thứ cho mẹ Cám c.Con trả thù mẹ Cám Câu 9: Khi mẹ Cám hãm hại đƣợc tâm trạng họ nhƣ nào? a.Vui sướng b.Lo sợ d.Giận 2.TRUYỆN CHÚ DÊ ĐEN Câu 1: Qua câu chuyện dê dên dê trắng thích nhân vật nào? Vì ? Con khơng thích nhân vật nào? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Dê đen dê trắng có tính cách nhƣ nào? a.Dê đen nhút nhát, dê trắng dũng cảm b.Dê đen dũng cảm, dê trắng nhút nhát, sợ sệt c Cả dũng cảm Câu 3: Từ diễn tả tính cách chó sói? a Hung dữ, độc ác b Hiền lành c Yêu thương vật nhỏ Câu 4: Khi dê Trắng gặp chó sói dê trắng cảm thấy nhƣ nào? a.Sợ hãi lo lắng b.Dũng cảm c.Bỏ chạy câu 5: Dê Đen gặp chó sói tỏ nhƣ nào? a Tức giận dũng cảm đuổi chó sói chạy vào rừng b Sợ hãi bỏ chạy c Ngạc nhiên lo lắng Câu 6: Khi thể vai chó sói giọng nói của phải nhƣ nào? a.Nói to quát nạt tỏ mạnh mẽ b.Tỏ bình thường c.Giọng nói nhỏ nhẹ, cử hiền lành Câu 7: Khi đóng vai dê Đen phải nhập vai nhƣ nào? a.Giọng nói to, rõ, phải dũng cảm mạnh mẽ để đối đầu với chó sói b.Tỏ bình thường c.Giọng nói nhỏ nhẹ, cử hiền lành tỏ sợ chó sói Câu 8: Các ghét cho sói ăn thịt dê Trắng, thể vai diễn dê đen có đƣợc đánh bạn khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3.TRUYỆN TÍCH CHU Câu 1: Bà thƣơng Tích Chu nhƣng Tích Chu tỏ nhƣ nào? a.Vô tâm ham chơi, không quan tâm đến bà b.Tích Chu thương bà c.Cả ý Câu 2:Khi cô kể cho nghe đoạn bà bị ốm gọi khơng thấy Tích Chu mang nƣớc đến nên hóa thành chim cảm thấy nhƣ nào? a.Buồn, thương bà b.Vui sướng c.Ngạc nhiên Câu 3: Khi Tích Chu khơng thấy bà , Tích Chu có tâm trạng nhƣ nào? a Ngạc nhiên, buồn, khóc, lo sợ bà b Vui sướng c Ngạc nhiên,tức giận Câu 4: Khi Tích Chu gặp Bà tiên dẫn để bà trở lại thành ngƣời Tích Chu cảm thấy nhƣ nào? a Mừng rỡ vội vàng đến suối lấy nước b Ngạc nhiên, sợ hãi c Tức giận, ghét bà Tiên Câu 5: Khi bà trở lại thành ngƣời Tích Chu có vui khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Khi đóng vai Bà phải thể nhƣ nào? a.Giọng nói nhẹ nhàng, trầm, cử yêu thương lo lắng cho Tích Chu , vui mừng gặp lại Tích Chu b Giọng nói to, trong, nét mặt c Yêu thương Tích Chu tức giận Tích Chu khơng lấy nước cho bà Câu 7: Khi hóa thân thành Tích Chu, phải thể nhƣ nào? a Yêu thương quan tâm đến bà b Khi bà biến thành chim tỏ buồn, khóc thương bà vui mừng lấy nước cho bà uống để bà trở lại thành người c Nét mặt tỏ tức giận bà bỏ Câu 8: Khi bạn thể vai bà có đƣợc cƣời chọc bạn khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Khi Đóng vai Tích Chu có đƣợc vui vẻ sung sƣớng bà hóa thành chim khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Khi bà cháu gặp tâm trạng nhƣ nào? a Vui sướng , hạnh phúc b Ngạc nhiên, khơng hài lịng c Ghét Tích Chu 4.THƠ MÈO ĐI CÂU CÁ Câu 1: Hai anh em nhà mèo câu cá tâm trạng nhƣ nào? a Vui vẻ b Mệt mỏi c Buồn bã Câu 2: Mèo anh làm câu cá? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Khi thấy bày thỏ đùa chơi múa lƣợn thì em cảm thấy nhƣ nào? a Vui thích nhập bọn vui chơi b Ghét c Buồn bã Câu 4: Khi hai anh em nhà mèo trở tâm trạng nhƣ nào? a.Buồn bã khóc b Ngạc nhiên c Tức giận câu 5: Khi anh em nhà mèo câu cá dắt câu cá, thấy tâm trạng nhƣ nào? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Khi đóng vai mèo em phải thể nhƣ nào? a Nét mặt buồn bã câu cá với mèo anh b Lo lắng không câu cá c Vui thích câu cá, sung sướng nhập bọn vui chơi với bầy thỏ, buồn bã, khóc khơng có cá giỏi PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thƣa q giáo! Để giúp chúng em thực tốt đề tài bảo vệ khóa luân : “Thực trạng việc giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học”, xin vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào ô vuông với ý kiến mà cho vui lịng trả lời ngắn gọn câu hỏi sau: Câu 1: Theo nhƣ trí tuệ cảm xúc? Trí tuệ cảm xúc khả hiểu rõ cảm xúc thân, thấu hiểu cảm xúc người khác, phân biệt chúng sử dụng thông tin để hướng dẫn suy nghĩ hành động mình” Trí tuệ cảm xúc tiềm bẩm sinh để cảm nhận, sử dụng, giao tiếp, nhận biết, ghi nhớ, mô tả, xác định, học hỏi, quản lý, hiểu giải thích cảm xúc Trí tuệ cảm xúc dãy lực phi nhận thức kĩ có ảnh hưởng đến khả thành cơng người hồn cảnh người phải đương đầu với sức ép từ môi trường Cả ý Câu 2: Theo chị vai trò việc giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi trông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học ? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu :Theo chị nội dung giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ gồm nội dung ? Hiểu cảm xúc nhận biết cảm xúc Cảm xúc hóa tư hiểu cảm xúc Nhận biết cảm xúc điều khiển cảm xúc Nhận biết cảm xúc, hiểu cảm xúc , cảm xúc hóa tư điều khiển, kiểm soát cảm xúc Câu :Theo chị có phƣơng tiện để giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ? Thơng qua hoạt động làm quen với tốn Thơng qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học( thơ, truyện) Thông qua hoạt động vui chơi Thông qua hoạt động âm nhạc Thông qua hoạt động khám phá khoa học Câu : Theo chị trƣờng mầm non, biện pháp mà giáo viên tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 5-6 tuổi ? Đưa hệ thống câu hỏi trí tuệ cảm xúc Tạo tình cho trẻ đóng vai Sử dụng hình ảnh để nhận biết cảm xúc Sử dụng truyện, thơ qua phương pháp dạy giáo viên để giúp trẻ nhận biết, thể cảm xúc thân hoạt động Biện pháp khác ……………………………………………………… Câu 6: Theo chị phƣơng pháp giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi mà giáo viên sử dụng thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học phƣơng pháp nào? Quan sát Đàm thoại Trò chơi Sửng dụng video, phim Trải nghiệm thực tế Câu 7: Trong q trình thực việc giáo dục h trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học trƣờng mầm non , chị gặp thuận lợi , khó khăn ? Thuận lợi ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khó khăn ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu : Các biện pháp mà chị thực để giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 9: Chị có mong muốn để trình thực việc giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học đạt hiệu ? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ... việc giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động làm quen tác phẩm văn học Chương 2: Thực trạng giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học trường. .. hoạt động làm quen tác phẩm văn học việc giáo dục trí tuệ cảm xúc trẻ 5- 6 tuổi 53 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CẢM XÚC CHO TRẺ 56 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN... Sự giáo dục trí tuệ cảm xúc trẻ 5- 6 tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ 5- 6 tuổi GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Việc giáo dục trí tuệ cảm

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Carroll E.Izard (1992), Những cảm xúc của người, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cảm xúc của người
Tác giả: Carroll E.Izard
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
4. Daniel Goleman, “Trí tuệ cảm xúc”, Nhà xuất bản lao động – xã hội, 2011 5. Đào Thanh Âm (chủ biên) (2005), Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ cảm xúc”, Nhà xuất bản lao động – xã hội, 2011 5. Đào Thanh Âm (chủ biên) (2005), Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang, "Giáo dục học mầm non
Tác giả: Daniel Goleman, “Trí tuệ cảm xúc”, Nhà xuất bản lao động – xã hội, 2011 5. Đào Thanh Âm (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động – xã hội
Năm: 2005
6. Dương Hoàng Yến ( 2008), “ Về mô hình trí tuệ cảm xúc thuần năng lực tâm thần của J.Mayer và P. Salovey – một đóng góp quan trọng đầu tiên về quan điểm EI là một dạng trí tuệ mới”, Tạp chí Tâm lí học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mô hình trí tuệ cảm xúc thuần năng lực tâm thần của J.Mayer và P. Salovey – một đóng góp quan trọng đầu tiên về quan điểm EI là một dạng trí tuệ mới
9. Ngô Công Hoàn (chủ biên) (2012), Trương Thị Khánh Hà, Tâm lý học khác biệt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học khác biệt
Tác giả: Ngô Công Hoàn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
10. Ngô Công Hoàn, Nguyễn Thị Mai Hà (1995), Tâm lý học trẻ em, Trung tâm nghiên cứu giáo viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em
Tác giả: Ngô Công Hoàn, Nguyễn Thị Mai Hà
Năm: 1995
11. Ngô Công Hoàn, Những biểu hiện cảm xúc và những biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ từ 1 – 3 tuổi – Đề tài nghiên cứu cấp bộ. Mã số: B2004 – 75 – 115 từ 01/2004 – 12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biểu hiện cảm xúc và những biện pháp giáo dục cảm xúc cho trẻ từ 1 – 3 tuổi
12. Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
13. Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em tập 2
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Kim Thoa (1994), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Kim Thoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 1994
15. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
16. P.M Iacovson (1988), Giáo dục và sự phát triển tình cảm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và sự phát triển tình cảm
Tác giả: P.M Iacovson
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1988
18. Trần Thị Mai, Lê Thị Ngọc Thương ( 2012), “ Khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm thành phô Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng kiểm soát cảm xúc của học sinh ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh
19. X.L Rubinstein (1989), Giáo dục và sự phát triển tình cảm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và sự phát triển tình cảm
Tác giả: X.L Rubinstein
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
1. Bùi Văn Huệ, Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức, “Giáo trình tâm lý học tiểu Khác
3. Daniel Goleman (2002), Trí tuệ cảm xúc – làm thế nào để biến những cảm xúc của mình thành trí tuệ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
7. John D.Mayer, D. R. Caruso, Peter Salovey (2003), Các mô hình về trí thông minh cảm xúc, Nguyễn Công Khanh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
8. John D.Mayer, D. R. Caruso. Peter Salovey (2003), Vấn đề lựa chọn một phép đo trí thông minh cảm xúc, Nguyễn Công Khanh dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
17. Perter salovey và David J. Sluyter ( 1997), Emotional Development and Emotional Intelligence, Basic book, New York Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w