1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

124 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 398,61 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tai nạn thương tíchthường xảy ra đối với học sinh tiểu học vì ở lứa tuổi này các em rất hiếu động, tò mò, nghịch ngợm nhưng chưa có nhiều kỹ năng để phòng tránh tai nạn thương tích. Phần lớn các trường hợp tai nạn thương tíchgặp phải thuộc loại không chủ định như tai nạn giao thông, đuối nước, té ngã, ngộ độc thức ăn, cháy bỏng... Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trên thế giới có hơn 900 nghìn trẻ em và trẻ vị thành niên thuộc tuổi học sinh bị tử vong mỗi năm do tai nạn thương tích, trong đó có 90% bị tai nạn thương tích bất ngờ không chủ ý..Tại Việt Nam, trung bình mỗi năm cũng có hơn 370 nghìn trẻ em là học sinh bị tai nạn thương tích, trong đó những trường hợp bị té ngã từ trên cao, đuối nước, tai nạn giao thông... là các tình huống thường gặp. Nguyên nhân dẫn đến vấn đề trên là do hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trong nhà trường chưa được triển khai một cách có hệ thống và hiệu quả, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh; Quản lý giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức. Dẫn tới học sinh chưa có hoặc hạn chế về kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích trước các tình huống nguy hiểm xảy ra. Nhiều đề tài nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các loại tai nạn thương tích ở trẻ em đều có thể phòng tránh được nếu trẻ em được trang bị đầy đủ kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tích. Do vậy, việc thực hiện hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tại trường tiểu học thật sự rất cần thiết, có ý nghĩa sinh tồn đối với học sinh, giúp học sinh có kỹ năng sống an toàn, tự tin và phát triển. Việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích sẽ đảm bảo cho học sinh được trang bị kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích thích hợp, đảm bảo an toàn, ổn định tinh thần, phát triển nhân cách đúng hướng. Chính vì những lý do trên mà Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo, đã phê duyệt và ban hành chương trình phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em, học sinh. Thành phố Bắc Giang là một thành phố trẻ thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc có nhiều khu công nghiệp đang phát triển, mật độ dân cư đông đúc, giao thương văn hóa phát triển, trên địa bàn thành phố có nhiều trường tiểu học, hoạt động giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh được giáo viên và các nhà trường quan tâm tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện còn tồn tại nhiều điểm bất cập, một trong những nguyên nhân dẫn tới những hạn chế và tồn tại là do quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh chưa hiệu quả. Đặc biệt trong những năm vừa qua thành phố Bắc Giang trải qua dịch bệnh covid-19 khiến cho nhiều nhà trường gặp khó khăn trong công tác giảng dạy,học sinh gặp khó khăn khi phải xoay xở một mình vì không được ở cùng gia đình vì phải giãn cách cộng đồng, khiến cho trẻ rất dễ gặp phải các tai nạn thương tích do trẻ vẫn chưa có đầy đủ kiến thức, kỹ năng về cách phòng tránh tai nạn thương tích. Cho nên việc giáo dục kiến thức, kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em, học sinh là điều cần thiết và ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn này. Từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài:“Quản lý giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích ở trường TH, đề xuất các biện pháp quản lý GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho HS ở các trường tiểu học thành phố Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện nói chung và chất lượng GD kỹ năng PTTNTT cho HS, giảm thiểu tai nạn thương tích đối với HS ở các trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang hiện nay. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu GD kỹ năngPTTNTT cho học sinh ở các trường Tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý GD kỹ năng PTTNTT cho học sinh ở các trường Tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý GD kỹ năng PTTNTT cho học sinh ởtrường TH. 4.2. Nghiên cứu thực trạng quản lý GD kỹ năng PTTNTT cho học sinh ở các trường Tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. 4.3. Đề xuất các biện pháp quản lý GD kỹ năng PTTNTT cho học sinh ở các trường Tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. 5. Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích ở các trường tiểu học thành phố Bắc Giang còn tồn tại một số điểm bất cập như nội dung chưa sát với thực tế, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục chưa phù hợp, chưa huy động được các lực lượng tham gia giáo dục, vv… nếu đề xuất được các biện pháp nhằm tổ chức quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh ở các trường tiểu học đáp ứng nhu cầu thực tế phòng tránh tai nạn thương tích đối với học sinh sẽ nâng cao chất lượng quản lý giáo dục kỹ năng phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh góp phần giảm thiểu tai nạn thương tích và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát trên 02 cán bộ thuộc Phòng Giáo dục – Đào tạo thành phố và 28 cán bộ quản lý của 6 trường tiểu học thuộc địa bàn thành phố Bắc Giang (gồm Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng và trưởng bộ môn) và 60 giáo viên của 6 trường (mỗi trường 10 giáo viên); Số liệu khảo sát sẽ lấy trong năm 2021 – 2022. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu các tài liệu, các công trình về giáo dục kỹ năngPTTNTT và các công trình nghiên cứu về giáo dục kỹ năng PTTNTT cho học sinh; Các văn bản pháp lý về giáo dục kỹ năngPTTNTT cho học sinh, hệ thống hóa các tài liệu khoa học để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để khảo sát, đánh giá về thực trạng GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích và thực trạng quản lý GD kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho HS ở các trường TH thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. - Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu để làm rõ thực trạng giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh và khảo sát thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. - Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu của GDKN phòng tránhTNTT và quản lý GDKN phòng tránh TNTT cho học sinh ở các trường TH thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang để làm rõ thực trạng. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Thông qua tìm hiểu, tổng kết những kinh nghiệm về giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích. - Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 7.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu khảo sát và trình bày các kết quả khảo sát bằng biểu đồ. 8. Ý nghĩa của đề tài 8.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn đã xây dựng được khung lý thuyết nghiên cứu quản lý HĐGD kỹ năng PTTNTT cho học sinh tại trường tiểu học. Trong đó gồm có các khái niệm, các vấn đề lí luận vềHĐGD kỹ năng PTTNTT cho học sinh tại trường tiểu học, quản lýHĐGD kỹ năng PTTNTT cho học sinh tại trường tiểu học và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lýHĐGD kỹ năngPTTNTT cho học sinh tại trường TH phù hợp với chủ thể quản lý ở trường tiểu học và đối tượng quản lý là học sinh tiểu học. 8.2. Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đã phân tích, đánh giá được thực trạngGD kỹ năng PTTNTT cho học sinh tại trường tiểu học, quản lýGD kỹ năng PTTNTT cho học sinh tại trường tiểu học, các yếu tố ảnh hưởng tới quản lýGD kỹ năngPTTNTT cho học sinh tại trường tiểu học. Quản lýGD kỹ năngPTTNTT cho học sinh tại trường tiểu học ở các trường được nghiên cứu đã được quan tâm thực hiện. Tuy nhiên vẫn còn một số khó khăn và bất cập trong việc thực hiện các nội dung QL. Nghiên cứu đã phát hiện ra những điểm yếu, hạn chế ở các nội dung quản lý này và nhận diện rõ nguyên nhân của hạn chế nhằm đề xuất được các biện pháp quản lýGD kỹ năngPTTNTT cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang phù hợp và hiệu quả. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng, luận văn đã đề xuất được các biện pháp quản lýHĐGD kỹ năngPTTNTT cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Vì vậy kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham khảo bổ ích cho CBQL, GV củacác trường TH nằm trên địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. 9. Cấu trúc luận văn Nội dung củađề tài nghiên cứu được trình bày trong 3 chương. Ngoại trừ phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh ở trườngtiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục kỹ PTTNTT cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang .38 Bảng 2.2 Thực trạng thực nội dung GDKN phòng tránh TNTT cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang .40 Bảng 2.3 Thực trạng PP GDKN phòng tránh tai nạn thương tích cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang 44 Bảng 2.4 Thực trạng đường GDKN phòng tránh TNTT cho học sinh trường TH thành phố Bắc Giang 46 Bảng 2.5 Thực trạng lực lượng tham gia giáo dục kỹ PTTNTT cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang 48 Bảng 2.6 Thực trạng HĐ kiểm tra, đánh giá kết GDKN phòng tránh TNTT cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang .49 Bảng 2.7 Đánh giá chung thực trạng GD kỹ PTTNTT cho HS trường TH thành phố Bắc Giang .52 Bảng 2.8 Thực trạng quản lý thực mục tiêu giáo dục kỹ PTTNTT cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang 53 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục kỹ PTTNTT cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang 55 Bảng 2.10 Thực trạng quản lý phương pháp đường giáo dục kỹ PTTNTT cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang .57 Bảng 2.11 Thực trạng quản lý hoạt động giáo viên học sinh giáo dục kỹ PTTNTT cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang .60 Bảng 2.12 Thực trạng QL phối hợp lực lượng GDKN phòng tránh TNTT cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang .63 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý HĐ kiểm tra, đánh giá kết GDKN phòng tránh TNTT cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang 65 Bảng 2.14 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục kỹ PTTNTT cho HS trường tiểu học TP Bắc Giang .67 Bảng 2.14 Thực trạng quản lý GD KNPT tai nạn thương tích cho HS trường TH thành phố Bắc Giang .68 Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp 93 Bảng 3.2 Mức độ khả thi biện pháp 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tai nạn thương tíchthường xảy học sinh tiểu học lứa tuổi em hiếu động, tò mò, nghịch ngợm chưa có nhiều kỹ để phịng tránh tai nạn thương tích Phần lớn trường hợp tai nạn thương tíchgặp phải thuộc loại khơng chủ định tai nạn giao thông, đuối nước, té ngã, ngộ độc thức ăn, cháy bỏng Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), giới có 900 nghìn trẻ em trẻ vị thành niên thuộc tuổi học sinh bị tử vong năm tai nạn thương tích, có 90% bị tai nạn thương tích bất ngờ khơng chủ ý Tại Việt Nam, trung bình năm có 370 nghìn trẻ em học sinh bị tai nạn thương tích, trường hợp bị té ngã từ cao, đuối nước, tai nạn giao thơng tình thường gặp Nguyên nhân dẫn đến vấn đề hoạt động giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh nhà trường chưa triển khai cách có hệ thống hiệu quả, chưa có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình lực lượng xã hội giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh; Quản lý giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh chưa quan tâm mức Dẫn tới học sinh chưa có hạn chế kỹ phịng tránh tai nạn thương tích trước tình nguy hiểm xảy Nhiều đề tài nghiên cứu rằng, loại tai nạn thương tích trẻ em phịng tránh trẻ em trang bị đầy đủ kiến thức phòng tránh tai nạn thương tích Do vậy, việc thực hoạt động giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học thật cần thiết, có ý nghĩa sinh tồn học sinh, giúp học sinh có kỹ sống an tồn, tự tin phát triển Việc thực nhiệm vụ giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích đảm bảo cho học sinh trang bị kỹ phòng tránh tai nạn thương tích thích hợp, đảm bảo an toàn, ổn định tinh thần, phát triển nhân cách hướng Chính lý mà Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo, phê duyệt ban hành chương trình phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em, học sinh Thành phố Bắc Giang thành phố trẻ thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc có nhiều khu công nghiệp phát triển, mật độ dân cư đơng đúc, giao thương văn hóa phát triển, địa bàn thành phố có nhiều trường tiểu học, hoạt động giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh giáo viên nhà trường quan tâm nhiên trình triển khai thực tồn nhiều điểm bất cập, nguyên nhân dẫn tới hạn chế tồn quản lý hoạt động giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh chưa hiệu Đặc biệt năm vừa qua thành phố Bắc Giang trải qua dịch bệnh covid-19 khiến cho nhiều nhà trường gặp khó khăn cơng tác giảng dạy,học sinh gặp khó khăn phải xoay xở khơng gia đình phải giãn cách cộng đồng, khiến cho trẻ dễ gặp phải tai nạn thương tích trẻ chưa có đầy đủ kiến thức, kỹ cách phịng tránh tai nạn thương tích Cho nên việc giáo dục kiến thức, kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em, học sinh điều cần thiết ưu tiên hàng đầu giai đoạn Từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài:“Quản lý giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn quản lý GD kỹ phòng tránh tai nạn thương tích trường TH, đề xuất biện pháp quản lý GD kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho HS trường tiểu học thành phố Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng GD tồn diện nói chung chất lượng GD kỹ PTTNTT cho HS, giảm thiểu tai nạn thương tích HS trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu GD kỹ năngPTTNTT cho học sinh trường Tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý GD kỹ PTTNTT cho học sinh trường Tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1.Nghiên cứu sở lý luận quản lý GD kỹ PTTNTT cho học sinh ởtrường TH 4.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý GD kỹ PTTNTT cho học sinh trường Tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý GD kỹ PTTNTT cho học sinh trường Tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích trường tiểu học thành phố Bắc Giang tồn số điểm bất cập nội dung chưa sát với thực tế, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục chưa phù hợp, chưa huy động lực lượng tham gia giáo dục, vv… đề xuất biện pháp nhằm tổ chức quản lý hoạt động giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học đáp ứng nhu cầu thực tế phịng tránh tai nạn thương tích học sinh nâng cao chất lượng quản lý giáo dục kỹ phịng chống tai nạn thương tích cho học sinh góp phần giảm thiểu tai nạn thương tích nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát 02 cán thuộc Phòng Giáo dục – Đào tạo thành phố 28 cán quản lý trường tiểu học thuộc địa bàn thành phố Bắc Giang (gồm Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng trưởng môn) 60 giáo viên trường (mỗi trường 10 giáo viên); Số liệu khảo sát lấy năm 2021 – 2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu, cơng trình giáo dục kỹ năngPTTNTT cơng trình nghiên cứu giáo dục kỹ PTTNTT cho học sinh; Các văn pháp lý giáo dục kỹ năngPTTNTT cho học sinh, hệ thống hóa tài liệu khoa học để xây dựng sở lý luận đề tài 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi để khảo sát, đánh giá thực trạng GD kỹ phòng tránh tai nạn thương tích thực trạng quản lý GD kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho HS trường TH thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Sử dụng phương pháp vấn sâu để làm rõ thực trạng giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khảo sát thực trạng quản lý giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu GDKN phòng tránhTNTT quản lý GDKN phòng tránh TNTT cho học sinh trường TH thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang để làm rõ thực trạng - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Thơng qua tìm hiểu, tổng kết kinh nghiệm giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích - Phương pháp xin ý kiến chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu khảo sát trình bày kết khảo sát biểu đồ Ý nghĩa đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý HĐGD kỹ PTTNTT cho học sinh trường tiểu học Trong gồm có khái niệm, vấn đề lí luận vềHĐGD kỹ PTTNTT cho học sinh trường tiểu học, quản lýHĐGD kỹ PTTNTT cho học sinh trường tiểu học yếu tố ảnh hưởng tới quản lýHĐGD kỹ năngPTTNTT cho học sinh trường TH phù hợp với chủ thể quản lý trường tiểu học đối tượng quản lý học sinh tiểu học 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn phân tích, đánh giá thực trạngGD kỹ PTTNTT cho học sinh trường tiểu học, quản lýGD kỹ PTTNTT cho học sinh trường tiểu học, yếu tố ảnh hưởng tới quản lýGD kỹ năngPTTNTT cho học sinh trường tiểu học Quản lýGD kỹ năngPTTNTT cho học sinh trường tiểu học trường nghiên cứu quan tâm thực Tuy nhiên cịn số khó khăn bất cập việc thực nội dung QL Nghiên cứu phát điểm yếu, hạn chế nội dung quản lý nhận diện rõ nguyên nhân hạn chế nhằm đề xuất biện pháp quản lýGD kỹ năngPTTNTT cho học sinh trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang phù hợp hiệu Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp quản lýHĐGD kỹ năngPTTNTT cho học sinh trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Vì kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho CBQL, GV củacác trường TH nằm địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Cấu trúc luận văn Nội dung củađề tài nghiên cứu trình bày chương Ngoại trừ phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trườngtiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINHỞ TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Những nghiên cứu giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em Ở Nga có số chương trình nghiên cứu giáo dục kỹ xã hội cho trẻ em, đặc biệt trọng đến việc giáo dục kỹ sinh tồn, kỹ phòng tránh tai nạn thương tích trước tình khó khăn sống dành cho trẻ em phụ huynh Nhà nước Nga nghiên cứu ban hành Luật bảo vệ an toàn cho trẻ em, địa phương tuyên bố cam kết bảo vệ an toàn cho trẻ em hình thức Ở Nhật quốc gia thường xuyên xảy động đất thảm họa thiên nhiên, nên việc giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ tiến hành từ bậc học mầm non với học tình mơ thực tế giúp trẻ biết cách tự bảo vệ mình, nội dung tiếp tục thực tiểu học trung học Ở Hàn Quốc, học sinh tiểu học học cách đối phó, thích ứng với tai nạn cháy, động đất, thiên tai nhiều tình nguy hiểm khác Như vậy, quốc gia giới quan tâm đến việc giáo dục kỹ sống, đặc biệt kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em từ lứa tuổi mầm non, tiểu học Những chương trình giúp cho trẻ em hình thành đượccác kỹ giúp chúng thích ứng thành công sống tương lai Những năm gần đây, kỹ phịng tránh tai nạn thương tích coi kỹ sống đưa vào hoạt động giáo dục cho học sinh nhà trường Với ý nghĩa quan trọng cần thiết trở thành vấn đề ngành giáo dục xã hội quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em Tác giả Hoa Bích Dung(2012); Nghiên cứu hướng dẫn rèn luyện kỹ sống cho học sinh tiểu học, xây dựng sở lý luận giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học đề xuất biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học có kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh kỹ tự nhận thức, tự vệ vv [14] Tác giả Nguyễn Thế Duy, Nguyễn Mai Anh(2014), Nghiên cứu “phòng tránh tai nạn thương tích thường gặp cho trẻ em” có trẻ mẫu giáo, tác giả liệt kê danh mục kỹ cần giáo dục cho trẻ em.[15] Tác giả Lê Thị Minh Hà(2015); Nghiên cứu phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em theo cách hướng dẫn tình nạn, hiểm, sơ cấp cứu phòng ngừa chữa cháy nhà trường, đề xuất nội dung giáo dục phòng cháy cho học sinh cách hiểm có hỏa hoạn cháy xảy nhà trường [19] Tác giả Trần Thời Kiến (2011) tập thể tác giả, nghiên cứu kỹ phịng tránh tai nạn thương tích theo tiếp cận kỹ sinh tồn, nhóm tác giả nghiên cứu vai trò hoạt động thực tiễn tìm hiểu kĩ sinh tồn dành cho học sinh sở đề xuất nội dung, biện pháp giáo dục kỹ sinh tồn cho học sinh [28] Tác giả Nguyễn Thanh Bình (2011);Nghiên cứu giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh theo tiếp cận giáo trình kĩ sinh tồn cho học sinh, tác giả xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục kỹ sinh tồn cho học sinh số kỹ sinh tồn cần giáo dục hình thành cho học sinh [8] Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà(2012); Nghiên cứu thực trạng giáo dục trẻ mẫu giáo 5- tuổi nhận biết phịng tránh nguy khơng an toàn số trường mầm non địa bàn thành phố Hà Nội, nghiên cứu tác giả đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức cho trẻ mẫu giáo tầm quan trọng kỹ phịng tránh tai nạn thương tích biện pháp giúp học 4.3 Giáo dục học sinh kỹ tuân thủ quy định nội quy trường học phòng tránh bạo lực học đường Giáo dục phòng tránh bỏng, điện giật, cháy nổ 5.1.Giáo dục học sinh chấp hành nội quy phòng, tránh điện giật, cháy nổ 5.2 Giáo dục học sinh kỹ phòng tránh bỏng, cháy nổ, điện giật Giáo dục phòng tránh ngộ độc, dịch bệnh 6.1 Giáo dục học sinh giữ vệ sinh an toàn ăn 6.2 Giáo dục học sinh kỹ phòng tránh dịch bệnh 6.3 Giáo dục học sinh kỹ phòng tránh ngộ độc thức ăn 6.4 Giáo dục học sinh kỹ phòng tránh ngộ độc khơng khí Giáo dục phịng tránh xâm hại trẻ em cho học sinh 7.1 Giáo dục học sinh nhận diện tình bị xâm hại 7.2 Giáo dục cho học sinh kỹ phòng tránh xâm hại Câu 4: Nhà trường giáo viên sử dụng phương pháp sau để giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh mức độ sử dụng? Các phương pháp giáo dục Mức độ thực 1.Phương pháp nghiên cứu tình 2.Phương pháp thuyết trình 3.Phương pháp nêu vấn đề 4.Phương pháp đóng vai 5.Phương pháp tổ chức trò chơi 6.Phương pháp nghiên cứu trường hợp Phương pháp làm việc nhóm Các phương pháp giáo dục khác Câu 5: Nhà trường giáo viên sử dụng đường sau để giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh mức độ sử dụng ? Các đường giáo dục 1.Giáo dục thơng qua tích hợp nội dung dạy học môn học Giáo dục thông qua dạy chuyên đề kỹ sống 3.Giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 4.Giáo dục thông qua hoạt động truyền thông nhà trường 5.Giáo dục thông qua hoạt động xã hội Các hoạt động khác Mức độ thực Câu 6: Giáo viên nhà trường thực đánh giá kết giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh mức độ thực hiện? Nội dung hình thức đánh giá Mức độ thực 1.Nội dung đánh giá 1.1.Đánh giá nhận thức tác hại tai nạn thương tích 1.2.Đánh giá hiểu biết tai nạn thương tích xảy 1.3.Đánh giá kỹ phòng chống tai nạn thương tích đạt học sinh 2.Hình thức đánh giá 2.1.Đánh giá tích hợp kết học tập mơn văn hóa kỹ sống 2.2.Đánh giá tích hợp đánh giá kết hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 2.3.Đánh giá kết hoạt động xã hội học sinh phịng chống tai nạn thương tích 2.4.Đánh giá kết tham gia hoạt động truyền thông phịng tránh tai nạn thương tích Câu 7: Có lực lượng tham gia giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh mức độ tham gia? Các lực lượng tham gia giáo dục 1.Cán quản lý giáo viên, nhân viên Mức độ tham gia nhà trường 2.Cha mẹ học sinh 3.Các lực lượng xã hội 4.Các lực lượng khác Câu 8: Nội dung quản lý thực mục tiêu giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh thực mức độ thực mục tiêu giáo dục xác định? (Tốt điểm; Khá điểm; TB điểm; Yếu điểm; Kém điểm) Nội dung quản lý thực mục tiêu giáo dục KNPT tai nạn thương tích cho học sinh 1.Mục tiêu giáo dục KNPT tai nạn thương tích thơng qua thực mục tiêu hoạt động dạy học mơn học văn hóa 2.Mục tiêu giáo dục KNPT tai nạn thương tích cho học sinh thông qua thực mục tiêu hoạt động dạy học chuyên đề kỹ sống 3.Mục tiêu giáo dục KNPT tai nạn thương tích cho học sinh thơng qua mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 4.Mục tiêu giáo dục KNPT tai nạn thương tích cho học sinh thông qua mục tiêu hoạt động truyền thông 5.Mục tiêu giáo dục KNPT tai nạn thương tích cho học sinh thông qua mục Mức độ thực tiêu hoạt động xã hội 6.Mục tiêu giáo dục KNPT tai nạn thương tích thơng qua thực mục tiêu kế hoạch giáo dục nhà trường Câu 9: Nhà trường triển khai biện pháp sau để quản lý thực nội dung giáo dục PTTN thương tích cho học sinh mức độ thực hiện? (Tốt điểm; Khá điểm; TB điểm; Yếu điểm; Kém điểm) Mức độ thực nội dung Quản lý nội dung giáo dục KNPT tai nạn thương tích cho học sinh Tổ chức thực giáo dục PTTN thương tích cho học sinh thơng qua hoạt động dạy học mơn văn hóa 2.Tổ chức thực giáo dục PTTN thương tích cho học sinh thông qua hoạt động dạy học chuyên đề kỹ sống 3.Tổ chức thực giáo dục PTTN thương tích cho học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Tổ chức thực giáo dục PTTN thương tích cho học sinh thơng qua hoạt động xã hội hoạt động truyền thông Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình xã hội thực giáo dục PTTN thương tích cho học sinh Xây dựng chế giám sát, đánh giá thực kế hoạch giáo dục PTTN thương tích cho học sinh Xây dựng tiêu chí đánh giá kết thực chương trình giáo dục PTTN thương tích cho học sinh Các nội dung khác Câu 10: Hiệu trưởng trường tiểu học triển khai biện pháp sau để quản lý phương pháp, đườnggiáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho cho học sinh mức độ thực hiện? (Tốt điểm; Khá điểm; TB điểm; Yếu điểm; Kém điểm) Nội dung quản lý Quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo hướng tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn giáo dục PTTN thương tích cho học sinh Tổ chức hướng dẫn giáo viên phương pháp tích hợp giáo dục PTTN thương tích cho học sinh thơng qua hoạt động dạy học Tổ chức, hướng dẫn giáo viên lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học phù hợp dạy học chuyên đề kỹ sống cho học sinh Quản lý việc lựa chọn phương pháp tích hợp giáo dục PTTN thương tích cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề Quản lý việc lựa chọn phương pháp Mức độ thực nội dung tích hợp giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh thơng hoạt động truyền thơng, sinh hoạt tập thể Quản lý việc chọn phương pháp tích hợp giáo dục PTTN thương tích cho học sinh thông qua hoạt động xã hội Quản lý việc đổi phương pháp, đường giáo dục nhằm tăng cường giáo dục PTTN cho học sinh Giám sát việc vận dụng phối hợp phương pháp, đường giáo dục để thực kế hoạch giáo dục PTTN cho học sinh Câu 11: Nhà trường thực biện pháp sau để quản lý hoạt động giáo viên học sinh thực kế hoạch giáo dục PTTN thương tích cho học sinh mức độ thực hiện? Nội dung quản lý 1.Quản lý công tác lập kế hoạch tổ chức thực giáo dục KNPT tai nạn thương tích giáo viên thơng qua hoạt động dạy học mơn văn hóa 2.Quản lý công tác lập kế hoạch tổ chức thực giáo dục KNPT tai nạn thương tích giáo viên thông qua hoạt động dạy học chuyên đề giáo dục kỹ sống Mức độ thực nội dung 3.Quản lý công tác lập kế hoạch tổ chức thực giáo dục KNPT tai nạn thương tích giáo viên thơng qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề 4.Quản lý công tác lập kế hoạch tổ chức thực giáo dục KNPT tai nạn thương tích giáo viên thơng qua tổ chức hoạt động xã hội 5.Quản lý công tác lập kế hoạch tổ chức thực giáo dục KNPT tai nạn thương tích giáo viên thơng qua hoạt động truyền thông Quản lý nếp học tập, rèn luyện KNPT tai nạn thương tích học sinh loại hình hoạt động Đánh giá kết giáo dục đạt học sinh Bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên giáo dục KNPT tai nạn thương tích Câu 12: Nhà trường thực biện pháp sau để phối hợp lực lượng nhằm giáo dục PTTN thương tích cho học sinh mức độ thực hiện? Nội dung quản lý 1.Nâng cao nhận thức cho lực lượng vai trò phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục KNPT tai nạn thương tích cho học sinh Xác định rõ vai trò lực lượng Mức độ thực nội dung giáo dục KNPT tai nạn thương tích cho học sinh Huy động gia đình, cộng đồng tham gia xây dựng kế hoạch thực hoạt động giáo dục KNPT tai nạn thương tích cho học sinh Đẩy mạnh xã hội hóa nguồn tài chính, sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục KNPT tai nạn thương tích cho học sinh Các nội dung khác Câu 13: Nhà trường thực đánh giá việc thực kế hoạch giáo dục PTTN thương tích cho học sinh kết thực hiện? (Tốt điểm; Khá điểm; TB điểm; Yếu điểm; Kém điểm) Mức độ thực nội dung Nội dung biện pháp kiểm tra, đánh giá 1.Kiểm tra công tác lập kế hoạch giáo dục PTTN thương tích cho học sinh giáo viên nhà trường Kiểm tra công tác tổ chức thực mục tiêu nội dung giáo dục PTTN thương tích cho học sinh Kiểm tra công tác thực giáo dục PTTN thương tích cho học sinh qua hoạt động dạy học, giáo dục hoạt động xã hội Kiểm tra điều kiện đảm bảo để triển khai giáo dục PTTN thương tích cho học sinh Kiểm tra hoạt động đánh giá kết giáo dục PTTN thương tích cho học sinh Kiểm tra việc phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để thực giáo dục PTTN thương tích cho học sinh Kiểm tra phát triển chương trình, nội dung giáo dục PTTN thương tích cho học sinh Các nội dung khác Câu 14: Trong trình giáo dục quản lý giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh, nhà trường giáo viên chịu ảnh hưởng yếu tố sau mức độ ảnh hưởng? (Rất ảnh hưởng: điểm; Ảnh hưởng: điểm; Đơi ảnh hưởng : điểm; Ít ảnh hưởng: điểm; Không ảnh hưởng:1 điểm) Các yếu tố ảnh hưởng 1.Năng lực cán quản lý nhà trường 2.Năng lực giáo dục PTTN thương tích cho HS giáo viên 3.Tính tự giác, tích cực tham gia tập luyện, rèn luyện PTTN thương tích HS 4.Chương trình giáo dục PTTN thương tích cho HS Mức độ ảnh hưởng 5.Môi trường giáo dục 6.Sự tham gia gia đình lực lượng xã hội 7.Các điều kiện sở VC, tài để giáo dục PTTN thương tích cho HS Các yếu tố khác Xin trân trọng cảm ơn thầy(cô)! PHỤ LỤC CÂU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Để thực quản lý giáo dục PTTN thương tích cho học sinh trường tiểu học, xin thầy(cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách tích vào thích hợp theo mức độ từ thấp tới cao: Các mức độ đánh giá theo tiêu chí sau đây: Rất cần thiết; Rất khả thi; Khá cần thiết; Khá khả thi; Cần thiết mức trung bình; Khả thi mức trung bình; Ít cần thiết; Ít khả thi; Không cần thiết; Không khả thi Câu 1:Thầy(cô) đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học? Các biện pháp 1.Tổ chức nâng cao nhận thức đội ngũ quản lý, giáo viên,nhân viên tầm quan trọng quản lý giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học 2.Chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục kỹ phòng tránh tai nạnthương tích cho học sinh tiểu học lồng ghép vào hoạt động dạy học ngoại khóavà khóa Chỉ đạo đa dạng hóa loại hình hoạt động chuyên đề ngoạikhóa để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn Mức độ thương tích cho họcsinh tiểu học Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục nhàtrường tham gia giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Câu 2: Thầy(cô) đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học? Các biện pháp 1.Tổ chức nâng cao nhận thức đội ngũ quản lý, giáo viên,nhân viên tầm quan trọng quản lý giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học 2.Chỉ đạo triển khai kế hoạch giáo dục kỹ phòng tránh tai nạnthương tích cho học sinh tiểu học lồng ghép vào hoạt động dạy học ngoại khóavà khóa Chỉ đạo đa dạng hóa loại hình hoạt động chuyên đề ngoạikhóa để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho họcsinh tiểu học Quản lý phối hợp lực lượng giáo Mức độ dục nhàtrường tham gia giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh tiểu học Xin trân trọng cảm ơn thầy(cô)! ... trạng giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh khảo sát thực trạng quản lý giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. .. sở lý luận quản lý giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trườngtiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh trường tiểu học. .. quản lý GD kỹ PTTNTT cho học sinh trường Tiểu học thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích trường tiểu học thành phố Bắc Giang

Ngày đăng: 25/09/2022, 06:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trâm Anh (2019), Phòng ngừa tai nạn thương tích trường học, Báo Sức khỏe & Đời sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tai nạn thương tích trường học
Tác giả: Nguyễn Trâm Anh
Năm: 2019
2. Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (2008), Giáo dục học mầm non, tập I, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2008
3. Đặng Quốc Bảo (1977), Một số khái niệm về quản lí giáo dục , Trường CBQLGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1977
4. Đặng Quốc Bảo (1998), Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý Trung ương 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
5. Nguyễn Thanh Bình (2007), "Giáo dục kĩ năng sinh tồn dựavào trải nghiệm", Tạp chí giáo dục số 203, tr. 18 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sinh tồn dựavào trảinghiệm
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2007
6. Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáo dục KNS cơ bản cho học sinh trung học phổ thông, Đề tài KHCN cấp bộ, mã số B2007-17-57, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáodục KNS cơ bản cho học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2008
7. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sinh tồn , NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sinh tồn
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
8. Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình kĩ năng sinh tồn , Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kĩ năng sinh tồn
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2011
9. Bộ GD&ĐT (2021), Ban hành chương trình phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ em,học sinh giai đoạn 2021 - 2025, Quyết định số 4501/QĐ- BGDĐT ngày 29 tháng 11 năm 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành chương trình phòng, chống tai nạn thươngtích cho trẻ em,học sinh giai đoạn 2021 - 2025
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2021
10.Bộ GD&ĐT (2007), Ban hành quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạn, thương tích trong trường phổ thông, Quyết định số 4458/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 08 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành quy định về xây dựng trường học an toàn,phòng chống tai nạn, thương tích trong trường phổ thông
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2007
11. Bộ GD&ĐT (2020),Ban hành Quy định tiêu chuẩn CSVC các trường mầm non, tiểu học, trung học sơ sở,trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Thông tư số 13/2020/TT-GDĐT ngày 27/5/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành Quy định tiêu chuẩn CSVC các trường mầmnon, tiểu học, trung học sơ sở,trung học phổ thông và trường phổ thông cónhiều cấp học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2020
12. Bộ GD&ĐT,Ban hành Quy định phòng học bộ môn của cơ sở giáo dục phổ thông, Thông tư số 14/2020/TT-GDĐT ngày 26 tháng 5 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành Quy định phòng học bộ môn của cơ sở giáo dục phổthông
13.Bộ GD&ĐT (2020), Ban hành điều lệ trường tiểu học, Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 09 năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành điều lệ trường tiểu học
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2020
15.Nguyễn Cảnh Chắt (dịch và biên soạn) (2002), Tinh hoa quản lí, Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lí, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa quản lí
Tác giả: Nguyễn Cảnh Chắt (dịch và biên soạn)
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2002
16.Trương Thị Hoa, Bích Dung(2012),Hướng dẫn và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn và rèn luyện kỹ năng sốngcho học sinh tiểu học
Tác giả: Trương Thị Hoa, Bích Dung
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2012
17. Nguyễn Thế Duy, Nguyễn Mai Anh(2014), Phòng tránh tai nạn thương tích thường gặp, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng tránh tai nạn thương tíchthường gặp
Tác giả: Nguyễn Thế Duy, Nguyễn Mai Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2014
18. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáo ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”, Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo, đáo ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN và hội nhập quốc tế”
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
19.Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học sinh tồn , NXB Chính trị - Hành chính 20.Diane Tillman (2000), Chương trình giáo dục các giá trị cuộc sinh tồn,International Coordination Office Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sinh tồn ", NXB Chính trị - Hành chính20.Diane Tillman (2000), "Chương trình giáo dục các giá trị cuộc sinh tồn
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học sinh tồn , NXB Chính trị - Hành chính 20.Diane Tillman
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính20.Diane Tillman (2000)
Năm: 2000
21. Lê Thị Minh Hà(2015),Hướng dẫn tình huống thoát nạn, thoát hiểm, sơ cấp cứu và phòng ngừa chữa cháy trong nhà trường, NXB Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tình huống thoát nạn, thoát hiểm, sơ cấpcứu và phòng ngừa chữa cháy trong nhà trường
Tác giả: Lê Thị Minh Hà
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2015
22. Nguyễn Thị Thu Hà(2012),Thực trạng giáo dục trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi nhận biết và phòng tránh nguy cơ không an toàn tại một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Hà Nội, Bái cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giáo dục trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi nhậnbiết và phòng tránh nguy cơ không an toàn tại một số trường mầm non trênđịa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w