1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG QUẢN lý CHẤT THẢI SINH HOẠT tại HUYỆN HOÀI đức, THÀNH PHỐ hà nội

79 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN HỒI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Sinh viên thực Mã sinh viên Niên khóa Hệ đào tạo : : : : NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG 1611131143 (2016-2020) CHÍNH QUY HÀ NỘI, 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ST T Chữ viết tắt UBND BVMT CTRSH CTR Cụm từ đầy đủ Ủy ban nhân dân Bảo vệ môi trường Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ năm gần Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn khẩn trương, mặt xã hội có nhiều chuyển biến vơ tích cực Cho đến nay, khơng phát triển thành phố, khu thị lớn nước ta mà cịn mở rộng vùng ven đô thị huyện lân cận Cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân cải thiện đáng kể Mức sống người dân cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội cao, điều đồng nghĩa với việc gia tăng lượng chất thải Một loại chất thải tạo với khối lượng lớn từ người chất thải sinh hoạt Hiện giới, nước phát triển khơng cịn gặp q nhiều khó khăn cơng tác quản lý chất thải sinh hoạt họ tìm tịi nghiên cứu đưa vào áp dụng kỹ thuật công nghệ cao không ngừng cải tiến tất khâu kể kỹ thuật lẫn quản lý Là quốc gia phát triển với hàng loạt ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế, Việt Nam không tránh khỏi vấn đề liên quan đến suy giảm chất lượng môi trường đặc biệt lượng chất thải phát sinh ngày gia tăng Hiện tại, ngày, Việt Nam phát sinh thêm 120 nghìn rác từ hoạt động sản xuất, y tế, sinh hoạt Dự kiến đến năm 2021 lượng thải thải cịn tăng lên nhiều Trong đó, chất thải thị từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ khu kinh doanh chiếm tới 80% tổng lượng chất thải phát sinh nước Các khu thị có dân số khoảng 24% dân số nước lại phát sinh đến 50% tổng lượng chất thải nước Đa phần lượng chất thải phát sinh thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng… Hà Nội có lượng rác trung bình tăng 15% năm, khối lượng rác thải môi trường lên tới 5000 tấn/ngày Thành phố Hồ Chí Minh có 7000 ngày, ngân sách tiêu hủy rác năm lên đến 235 tỷ đồng Hiện nay, Việt Nam xây dựng khung pháp lý phù hợp với hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung quản lý chất thải sinh hoạt nói riêng Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật chưa đủ thiếu đồng Ngoài ra, lực quản lý chất thải sinh hoạt cấp hạn chế Hoài Đức nơi tập trung nhiều ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Hà Nội, song song với phát triển tình trạng dân nhập cư ngày nhiều Dân số huyện ngày tăng nhu cầu sinh hoạt cao kéo theo lượng chất thải người thải nhiều dẫn đến ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng sống, sức khỏe người ngày bị ảnh hưởng Đó lý khiến cho Huyện Hồi Đức điểm nóng chất thải sinh hoạt Do có tính chất bán nơng thơn bán thành thị nên vấn đề quản lý chất thải sinh hoạt chưa triệt để Tổng lượng chất thải rắn phát sinh hàng năm khoảng 125068 tấn, có 72168 chất thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chất thải rắn sinh hoạt chiếm tới 52900 (Huyền Trang, 2019) Hầu hết chất thải rắn sinh hoạt chưa phân loại nguồn Vẫn nhiều xã huyện chưa tổ chức thu gom rác thải Hiện công tác quản lý chất thải sinh hoạt huyện cịn mẻ, lỏng lẻo Trước tình hình thực tế trên, nhằm thực tốt công tác quản lý chất thải sinh hoạt, hạn chế mức độ ô nhiễm mơi trường chất thải sinh hoạt huyện Hồi Đức, chọn nghiên cứu đề tài “ Thực trạng quản lý chất thải sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu a, Mục tiêu chung Phân tích thực trạng từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội b, Mục tiêu cụ thể : - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a, Đối tượng nghiên cứu đề tài là: hoạt động quản lý chất thải sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội b, Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước chất thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Đối với chất thải sinh hoạt, tác giả tập trung nghiên cứu chất thải rắn sinh hoạt - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Tập trung nghiên cứu thị trấn xã có thị trấn Trạm Trơi xã Dương Liễu, Kim Chung, Di Trạch địa bàn huyện Hoài Đức Việc lựa chọn khu vực để nghiên cứu vì: + Thị trấn Trạm Trơi trung tâm huyện, tập trung quan hành chính, trung tâm văn hóa – trị huyện + Các xã Dương Liễu, Kim Chung, Di Trạch xã tập trung đông dân cư kinh tế đà phát triển Vì việc toán lượng chất thải sinh hoạt phát sinh mang tính đại diện cho huyện - Phạm vi thời gian: số liệu phân tích giai đoạn 2017 - 2019 Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian tuần 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực dựa phương pháp nghiên cứu sau : a, Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp - Tài liệu, hồ sơ lưu trữ, văn pháp luật, sách có liên quan đến quản lý chất thải sinh hoạt, thu thập từ quan quản lý báo cáo định kỳ, hồ sơ quan, tổ chức, cá nhân - Thu thập, tổng hợp tài liệu liên quan như: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương; trạng chất thải sinh hoạt thông qua quan UBND huyện Hoài Đức Các báo cáo định kỳ hồ sơ quan, tổ chức, cá nhân - Tham khảo số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ trường đại học quản lý chất thải sinh hoạt số tác giả - Thơng tin kênh truyền thanh, truyền hình, báo chí, mạng internet,… b, Phương pháp thu thập thông tin, số liệu sơ cấp * Phương pháp khảo sát thực địa Tiến hành khảo sát thực tế trạng quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn - Hiện trạng phát sinh chất thải sinh hoạt - Hiện trạng thu gom, vận chuyển, phương tiện thu gom, số lượng xe, tuyến thu gom, điểm tập kết - Hiện trạng xử lý chất thải sinh hoạt * Phương pháp điều tra, vấn Thực điều tra, vấn trạng công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa phương phiếu điều tra, vấn để khảo sát ảnh hưởng trạng chất thải sinh hoạt đến người dân nhận thức, đánh giá công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa phương Xây dựng phiếu điều tra gồm thông tin chung người cung cấp thông tin, thông tin liên quan đến chất thải sinh hoạt qua đối tượng: cán phụ trách Môi trường ( nhà quản lý môi trường ), người dân Tác giả tiến hành điều tra 80 hộ gia đình, 20 cán quản lý xã, thị trấn địa bàn huyện (tương đương với 100 phiếu phát ra) theo tiêu chí ngẫu nhiên Phiếu điều tra gồm nội dung sau: - Lượng rác phát sinh từ hộ gia đình - Thành phần, khối lượng rác thải sinh hoạt - Việc nộp lệ phí thu gom rác thải đối tượng tiến hành thu gom - Ý kiến người dân vấn đề môi trường - Mức độ tham gia hoạt động vệ sinh BVMT, tham gia buổi tuyên truyền công tác quản lý chất thải sinh hoạt Hình thức điều tra: phát phiếu trực tiếp cho hộ gia đình, cán quản lý sau tác giả điền thơng tin thu thập vào phiếu điều tra phát phiếu điều tra, để hộ gia đình tự điền thơng tin vào phiếu Sau số phiếu tổng hợp lại thống kê theo mục đề phiếu Kết xử lý số liệu sử dụng phần kết nghiên cứu chương (Mẫu phiếu xem phần Phụ lục) 10 Bảng 1.1 Thông tin phiếu điều tra thu thập STT Xã/Thị trấn Trạm Trôi Dương Liễu Kim Chung Di Trạch Đối tượng Số phiếu Cộng đồng dân cư địa phương 20 Cán quản lý Cộng đồng dân cư địa phương 20 Cán quản lý Cộng đồng dân cư địa phương 20 Cán quản lý Cộng đồng dân cư địa phương 20 Cán quản lý ( Nguồn: Thống kê tác giả,2020 ) c, Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Tổng hợp số liệu thu thập từ phương pháp sau tiến hành phân tích so sánh đánh giá - Xử lý số liệu excel 1.5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án tiến sỹ, báo nghiên cứu vấn đề quản lý chất thải Cụ thể sau : * Nhóm đề tài liên quan đến chất thải quản lý chất thải Chuyên mục nghiên cứu - trao đổi tạp chí Luật học, tác giả Nguyễn Vũ Phong (2015) đưa “ Một số vấn đề khái niệm chất thải” Bài viết liệt kê vài khái niệm khác chất thải, sau đưa tiêu chí khái niệm chất thải xây dựng dựa sở sau : tiếp thu thành trình lập pháp Việt Nam quốc gia khác, khắc phục bất cập khái niệm hành hằm bảo đảm tính khả thi, tiếp cận nhằm đảm bảo tính phù hợp với khái niệm chất thải pháp luật quốc tế * Nhóm đề tài liên quan đến chất thải rắn quản lý chất thải rắn Tác giả Vũ Thái Loan (2016) với đề tài “Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn dựa vào cộng đồng xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” đề cập đến nội dung trạng quản lý chất thải rắn xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Tổng quan cơng trình nghiên cứu gắn với quản lý thu gom, xử lý chất thải rắn quản lý mơi trường, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, trạng chất thải rắn, quản lý chất thải rắn trạng môi trường, thực trạng công tác quản lý chất thải rắn nhận thức 65 tuyên truyền, nâng cao nhận thức qua phương tiện truyền thơng, tổ chức đồn thể (phụ nữ, niên, nơng dân, cựu chiến binh,…) Hình thức giảng dạy cần có nhiều tranh vẽ, giáo cụ trực quan sinh động, tăng cường hoạt động ngoại khóa bổ ích Đặc biệt cần có khuyến khích nội quy để nâng cao ý thức, hình thành thói quen phân loại, tái sử dụng, bỏ CTRSH nơi quy định khuôn viên trường học - Tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ quản lý CTRSH cho đội ngũ cán làm công tác quản lý CTRSH sở, ban, ngành liên quan đơn vị có chức thu gom, vận chuyển, lưu trữ xử lý chất thải - Đưa nội dung quản lý CTRSH vào nội dung đào tạo, tập huấn quản lý doanh nghiệp (ngăn ngừa, giảm thiểu phát sinh CTRSH, sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường, thu gom, vận chuyển CTRSH theo quy định ) 4.2.5.3 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn Một chương trình bảo vệ mơi trường cấp, ngành quan tâm hàng đầu chương trình phân loại CTRSH nguồn Để thực tốt việc phân loại này, cần phải đáp ứng yêu cầu thiết yếu : - Từ hộ gia đình đến thơn xã, trường học quan, xí nghiệp: Việc đào tạo, tập huấn tuyên truyền việc phân loại CTRSH nguồn phải trọng hàng đầu Việc đào tạo, huấn luyện tuyên truyền nhằm mục đích thay đổi thói quen vứt chất thải xưa người dân, nâng cao ý thức tự bảo vệ mơi trưởng cơng việc địi hỏi tính kiên trì lâu dài; đồng thời phải hướng dẫn cho người dân với cách bỏ chất thải mới; phân tích lợi ích mà việc phân loại đem lại cho họ xã hội Việc tuyên truyền phải thực tới đối tượng nguồn thải từ hộ gia đình, quan, trường học, xí nghiệp, bệnh viện đến trung tâm thương mại, chợ, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Hơn nữa, đối tượng tham gia vào quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải cần phải tập huấn, tuyên truyền chương trình, cách thức phân loại chất thải rắn nguồn Và chương trình hồn tồn mới, biện pháp quản lý tổng thể nên tham gia cấp, ngành huyện thiếu 66 - Thiết bị kỹ thuật, công nghệ phù hợp Để thực tốt phân loại chất thải nguồn phải đảm bảo yếu tố kỹ thuật hỗ trợ cho trình phân loại sau phân loại Các yếu tố kỹ thuật phương tiện, quy trình thu gom, vận chuyển xử lý chất thải Khi thực phân loại chất thải nguồn đồng nghĩa với việc phải thay đổi phương tiện quy trình kỹ thuật cách tổng thể đồng Trong công tác thu gom, việc thay đổi quy trình cơng nghệ gặp nhiều khó khăn chủ yếu thói quen giao chất thải người dân Khi thực phân loại chất thải thành hai loại (chất thải thực phẩm chất thải vô cơ), phương án thu gom thu gom cách ngày (1 ngày lấy chất thải thực phẩm,1 ngày lấy chất thải vô cơ) Ưu điểm quy trình khơng phải thay đổi trang thiết bị thu gom, trang thiết bị vận chuyển Nhưng nhược điểm là, người dân phải lưu trữ chất thải nhà - điều thực tế không nhận đồng tình người dân khơng muốn giữ chất thải nhà ngày Do đó, yêu cầu đặt phải thay đổi trang thiết bị kỹ thuật thu gom - Về mặt kỹ thuật: + Phải lúc thu gom hai loại chất thải phân loại mà quay vòng xe thêm lần + Phải chứa riêng loại chất thải phân loại + Phải nhẹ vừa cho người thu gom đẩy gom chất thải phạm vi thu gom xã, thị trấn Để giải kỹ thuật này, cần thiết kế phương tiện thu gom có ngăn riêng biệt * Hướng dẫn phân loại rác sinh hoạt nhà Đối với chất thải rắn sinh hoạt thông thường phát sinh nhà, phân loại sau: a, Chất thải hữu dễ phân hủy gồm: thực phẩm, vỏ rau củ trình chế biến, thức ăn thừa… Các chất thải để thùng chứa riêng có lớp túi lót để tránh vương vãi chảy nước q trình lưu chứa ngồi Sau phân loại, chất thể tái chế thành phân compost bón cho trồng chuyển cho đơn vị làm thức ăn gia súc, gia cầm 67 b, Chất thải có khả tái sử dụng, tái chế, gồm: loại giấy, vỏ lon nhôm, vỏ chai PET… Các chất thải sau phân loại để riêng loại góc cần bỏ vào túi nylon, không thiết phải trang bị thêm thùng chất thải để lưu chứa sau tái sử dụng chuyển cho sở thu mua phế liệu, bán ve chai để mang tái chế Việc phân loại chất thải vào nhóm điều chỉnh tùy theo điều kiện thực tế (cơ sở vật chất, thành phần chất thải phát sinh, trạng thu gom…) hướng dẫn địa phương (đối với địa phương có thực phân loại chất thải rắn nguồn) c, Chất thải lại bao gồm loại bao đựng bánh, kẹo, loại màng co, màng hai lớp, tã, vải… phân loại riêng chuyển cho đơn vị thu gom chất thải để thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý 4.2.5.4 Triển khai phương pháp 3R 3R từ viết tắt Reduce – Reuse – Recycle hiểu Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế Đây lý mà 3R gọi với tên khác 3T Phương pháp 3R giải pháp mơi trường mà nhiều quốc gia giới ứng dụng để bảo vệ hạn chế ô nhiễm môi trường Mỗi phận 3R mang ý nghĩa định: - Reduce (tiết giảm): thay đổi lối sống, cách tiêu dùng cải tiến quy trình sản xuất… làm giảm lượng chất thải phát sinh môi trường Lượng sản phẩm tạo lớn nhất, tài nguyên sử dụng hiệu lượng chất thải tạo lại tối ưu hóa cần thiết - Reuse (tái sử dụng): tận dụng tối đa tuổi thọ sản phẩm sử dụng để phục vụ mục đích khác nhằm tiết kiệm tối đa - Recycle (tái chế): sáng tạo mà tận dụng rác thải, vật liệu thải để làm sản phẩm khác có ích Hiện nay, mơ hình 3R ứng dụng nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Chắc chắn, 3R đem lại hiệu đáng kể khiến ứng dụng nhiều * Một số ý nghĩa mà phương pháp 3R mang lại - 3R giúp giảm thiểu cách tối đa lượng chất thải môi trường, làm giảm ô nhiễm sở vật chất để xử lý chất thải 68 - Những vật phẩm tái chế đem đến nguồn thu lớn cho doanh nghiệp góp khoản tiết kiệm cho người tiêu dùng Vì vậy, kinh tế quốc gia nâng đỡ - 3R sản phẩm trí tuệ người nhằm nâng cao nhận thức tồn cộng đồng Nó mang sức mạnh tinh thần to lớn, giúp thay đổi cách thức sử dụng, ý thức bảo vệ môi trường người - Việc thực biện pháp 3R, giúp tạo việc làm, tăng thu nhập, giảm thiểu chi phí xã hội (quản lý chất thải, chăm sóc sức khỏe…) Việc thực mơ hình 3R phụ thuộc lớn vào ý thức người dân cộng đồng Ý thức tự giác làm cho giới tươi đẹp cách bảo vệ môi trường 3r cần thiết ( Nguồn: trang web Công ty cổ phần môi trường Việt – Úc Vinausen) 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hoài Đức nơi tập trung nhiều ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Hà Nội Trong năm trở lại đây, tác động kinh tế thị trường sách mở cửa với vị trí giao lưu bn bán, thuận tiện nên tốc độ thị hóa huyện ngày cao Tuy nhiên, phát triển huyện Hồi Đức cịn tình trạng thiếu đồng Sự phát triển chưa đồng tốc độ thị hóa việc nâng cấp sở hạ tầng với phát triển ngành dịch vụ công cộng, du lịch, thương mại với mật độ dân cư tập trung cao tạo nên lượng rác thải môi trường xung quanh ngày nhiều Trong đó, mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu từ khu vực chợ, khu trung tâm mua bán,… Ngoài ra, khu du lịch có lượng chất thải phát sinh lớn Thiên đường Bảo Sơn, khu sinh thái An Khánh,… Lượng rác thải không thu gom, xử lý kịp thời gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư sinh sống huyện vùng lân cận Đề tài trình bày khái quát chất thải sinh hoạt, quản lý chất thải sinh hoạt Bên cạnh đó, đề tài vào phân tích thực trạng CTRSH huyện Hồi Đức, cơng tác quản lý nhà nước CTRSH huyện Hoài Đức Từ thấy mặt tích cực bất cập, tồn công tác quản lý nhà nước để từ có giải pháp khắc phục nhằm giúp cho nhà quản lý, đối tượng liên quan đến vấn đề CTRSH huyện Hoài Đức có cách nhìn đắn, xác, có hướng phát triển mơ hình quản lý tương lai Bên cạnh Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng, quản lý tổng hợp chất thải rắn ưu tiên công tác bảo vệ môi trường Đây định hướng đắn góp phần bảo vệ mơi trường, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế Cách tiếp cận hoàn toàn phù hợp với xu hướng chung giới, nhiên nhiều việc phải làm như: nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người tiêu dùng, đào tạo nguồn nhân lực đủ trình độ chuyên môn để quản lý tổng hợp CTRSH Sự phối hợp đồng ngành quy hoạch chiến lược ban 70 hành quy định quản lý nhà nước CTRSH hoạt vấn đề quan trọng khó khăn cần cải thiện thời gian tới Dựa vào nghiên cứu cụ thể thành phần đặc trưng CTRSH địa phương, đặc trưng điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn vùng, quan chức cần có phân tích đề xuất chọn lựa giải pháp quản lý tổng hợp CTRSH phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường theo hướng bền vững Việc áp dụng chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải sinh hoạt với chuẩn bị tích cực quan quản lý nhà nước nhà khoa học, hy vọng tình hình quản lý nhà nước CTRSH Việt Nam tương lai khởi sắc KIẾN NGHỊ Để giải pháp nêu công tác quản lý nhà nước CTRSH nói riêng quản lý mơi trường nói chung triển khai, áp dụng vào thực tiễn để đem lại lợi ích cho cộng đồng, số kiến nghị với cấp, ngành đề xuất sau: - Với UBND cấp, ngành huyện Hoài Đức + Các cấp, ngành huyện Hoài Đức cần xây dựng kế hoạch hành động BVMT phù hợp với mục tiêu định hướng ưu tiên đặc biệt chương trình hành động BVMT ưu tiên + Phịng Tài huyện Hồi Đức cần đảm bảo việc phân bổ ngân sách cho chương trình BVMT + Nghiên cứu điều chỉnh mức thu phí vệ sinh theo hình thức “người gây nhiễm nhiều phải trả nhiều tiền” để hạn chế việc thải chất thải rắn môi trường, đồng thời làm tăng nguồn kinh phí hoạt động nhằm tiếp tục đầu tư, trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện nhân lực phục vệ sinh môi trường địa bàn huyện + UBND huyện Hồi Đức cần có sách, chế để tăng cường nguồn lực cho công tác quản lý chất thải sinh hoạt cấp huyện đến cấp xã năm tới theo giải pháp đề xuất phần + Tích cực phổ biến Luật văn luật, quy định Trung ương, địa phương liên quan đến quản lý nhà nước CTRSH Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định pháp luật + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân để người thấy rõ: CTRSH khơng phải vứt bỏ hồn tồn mà có 71 thể tái sử dụng, tái chế thực phân loại tốt bảo vệ mơi trường quyền lợi trách nhiệm để bảo vệ sống - Đối với UBND ban, ngành thành phố Hà Nội + Gắn chặt phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường bền vững vấn đề quan trọng, cần thiết song gặp nhiều khó khăn, thách thức thực tế trình thực Để đảm bảo thành công giải pháp nêu cần có đạo sát hỗ trợ cấp, ban ngành cấp thành phố hỗ trợ kinh phí, chế, sách vấn đề liên quan + Hỗ trợ huyện Hoài Đức đến năm 2025 xây dựng nhà máy xử lý rác sinh hoạt công suất 50.000 tấn/năm - 70.000 tấn/năm đảm bảo tiêu chuẩn môi trường quy định Trong trình thực chương trình BVMT, cơng tác tiến hành cần phải thực cách nghiêm túc, linh hoạt có vấn đề thay đổi tác động đến tầm vĩ mô 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực công tác Tài nguyên Môi trường năm 2017, 2018, 2019 phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồi Đức Bộ Chính trị ( 2004 ), Nghị số 41 - NQ / TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Cấn Anh Duẩn (2018), Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Đặng Thị An ( 2000 ) Xây dựng mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt số biện pháp sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Đậu Hồng Cảnh (2019), Pháp luật xử lý rác thải sinh hoạt, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị Hoàng Văn Thống (2011), Nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn tỉnh Đồng Nai Hoàng Thị Thúy Nga (2019), Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Lê Cường (2015), Mơ hình giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạch khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030 Nghiêm Xuân Đạt (2012), Nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội 10 Nguyễn Vũ Phong (2015), Một số vấn đề khái niệm chất thải 11 Nguyễn Ngọc Sơn (2019), Thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam 12 Nguyễn Minh Phương (2012), Đánh giá trạng đề xuất định hướng quản lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng 73 13 Nguyễn Thị Minh (2016), Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Ngọc Xá, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp nâng cao hiệu 14 Nguyễn Ngọc Nông (2011), Hiện trạng giải pháp quản lý tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị Thành phố Thái Nguyên 15 Nguyễn Việt Tuấn (2016), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 16 Nguyễn Thị Ngân (2015), Nghiên cứu quy hoạch quản lý chất thải rắn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 17 Nguyễn Hữu Dũng (2017), Quản lý nhà nước chất thải rắn địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội 18 Phạm Hồng Thắng (2017), Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu thu gom chất thải rắn sinh hoạt thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 19 Trần Cao Thanh Thiên (2012), Thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền – Thừa Thiên Huế 20 Trương Công Minh (2017), Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải rắn sinh hoạt Đồ Sơn, Hải Phòng 21 Trương Văn Hiếu (2008, Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố Tam Kỳ - Quảng Ngãi 22 UBND thành phố Hà Nội, Quyết định việc thu phí vệ sinh môi trường rác thải sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội (Quyết định số 44/2014/QĐ – UBND ngày 20/8/2014) 23 Vũ Thái Loan (2016), Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn dựa vào cộng đồng xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 24 Cổng thơng tin điện tử phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội https://hoaiduc.hanoi.gov.vn/phong-ban-chuc-nang/-/view_content/1759932phong-tai-nguyen-moi-truong.html 74 25 Huyền Trang (2019) https://thoibaokinhdoanh.vn/kinh-doanh-xanh/hoai-duc-de-rac-thai-khong-tondong-1061698.html 26 Cổng thơng tin điện tử UBND huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội https://hoaiduc.hanoi.gov.vn/vi 27 Trang web Công ty cổ phần môi trường Việt – Úc Vinausen https://www.vinausen.com/vi/thong-tin-moi-truong/3r-la-gi-y-nghia-va-thuctrang-cua-phuong-phap-3r-tai-viet-nam-73.html PHỤ LỤC Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Hồi Đức PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH - Để phục vụ công tác nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, chúng tơi kính mời ơng/bà chia sẻ thông tin cho ý kiến số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu - Thơng tin phiếu điều tra giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu - Ơng/bà đánh dấu X vào ô  mà ông/bà cho ghi câu trả lời vào chỗ trống Xin trân trọng cảm ơn ! I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên : Tuổi: Giới tính: (Nam/nữ) Địa chỉ: Số nhân hộ gia đình ơng/bà: Trình độ học vấn: Số điện thoại liên hệ ( có): II.NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Nghề nghiệp ông/bà nay:  Làm việc quan nhà nước  Nông dân  Sản xuất nhỏ  Buôn bán  Nghề khác: Câu 2: Ước lượng ngày gia đình ơng/ bà thải kg rác ? Số kg rác: Kg/ ngày Câu 3: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ơng/ bà  Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, rau củ )  Rác thải khó phân hủy (nhựa, thủy tinh, cao su, túi nilon )  Rác thải nguy hại (acquy; mạch điện tử, hóa chất độc hại )  Thành phần khác: Câu 4: Hiện nay, địa bàn tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt với tần suất ?  ngày/ lần  tuần/ lần  Không thu gom  ngày/lần  Thỉnh thoảng Câu 5: Ơng/bà có thực phân loại rác thải khơng ?  Có phân loại  Thỉnh thoảng  Không phân loại Câu : Ông/ bà nghe tới quản lý chất thải sinh hoạt chưa ?  Đã nghe  Chưa Câu 6: Theo ông/bà, quản lý chất thải sinh hoạt địa phương quản lý tốt chưa ?  Rất tốt  Tốt  Chưa tốt  Bình thường Câu 7: Ơng bà có thường xuyên tham gia buổi tuyên truyền quản lý chất thải sinh hoạt, dọn dẹp vệ sinh nơi công cộng không ?  Thường xuyên  Thi thoảng  Không Câu 8: Để nâng cao hiệu việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn, ơng/bà có kiến nghị, giải pháp nào? Hoài Đức, ngày tháng năm 2020 Người trả lời phiếu (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ - Để phục vụ công tác nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, chúng tơi kính mời ơng/bà chia sẻ thơng tin cho ý kiến số vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu - Thông tin phiếu điều tra giữ kín, dùng cho mục đích nghiên cứu - Ơng/bà đánh dấu X vào ô  mà ông/bà cho ghi câu trả lời vào chỗ trống Xin trân trọng cảm ơn ! I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên : Tuổi: Giới tính: (Nam/nữ) Chức vụ: Phịng cơng tác: II.NỘI DUNG ĐIỀU TRA Câu 1: Khối lượng CTRSH phát sinh trung bình địa phương ? Câu 2: Ông/bà tiếp cận văn đạo qua đâu  Qua ban lãnh đạo  Qua kênh thông tin điện tử thống  Qua cơng văn thị  Qua kỳ họp Câu 3: Ơng/bà có nhận xét đội ngũ cán địa phương ?  Đông đảo đầy đủ chuyên môn  Đầy đủ cho công tác quản lý  Đội ngũ cán cịn mỏng, thiếu chun nghiệp Câu 4: Ơng/bà có nhận xét việc thực thi văn bản, sách địa phương ?  Rất tốt  Tốt  Chưa tốt  Hoàn toàn chưa tốt Câu 5: Ông/bà nhận thấy ý thức người dân việc quản lý nhà nước CTRSH ?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt Câu 6: Để nâng cao hiệu việc quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn, ông/bà có kiến nghị, giải pháp nào? Hoài Đức, ngày tháng năm 2020 Người trả lời phiếu (Ký ghi rõ họ tên) ... trạng quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố. .. xuyên 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 3.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý nhà nước chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức UBND huyện Hoài. .. nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước chất thải sinh hoạt địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Đối với chất thải sinh hoạt, tác giả tập trung nghiên cứu chất thải rắn sinh hoạt - Phạm

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Cổng thông tin điện tử của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nộihttps://hoaiduc.hanoi.gov.vn/phong-ban-chuc-nang/-/view_content/1759932-phong-tai-nguyen-moi-truong.html Link
1. Báo cáo kết quả thực hiện công tác Tài nguyên và Môi trường năm 2017, 2018, 2019 của phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoài Đức Khác
2. Bộ Chính trị ( 2004 ), Nghị quyết số 41 - NQ / TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Khác
3. Cấn Anh Duẩn (2018), Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Khác
4. Đặng Thị An ( 2000 ) Xây dựng mô hình xử lý rác thải sinh hoạt bằng một số biện pháp sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội Khác
5. Đậu Hồng Cảnh (2019), Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt, qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị Khác
6. Hoàng Văn Thống (2011), Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Khác
7. Hoàng Thị Thúy Nga (2019), Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Khác
8. Lê Cường (2015), Mô hình và giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạch khu ven đô đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030 Khác
9. Nghiêm Xuân Đạt (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn thành phố Hà Nội Khác
11. Nguyễn Ngọc Sơn (2019), Thực trạng quản lý rác thải rắn sinh hoạt tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam Khác
12. Nguyễn Minh Phương (2012), Đánh giá hiện trạng và đề xuất các định hướng quản lý chất thải rắn tại thành phố Đà Nẵng Khác
13. Nguyễn Thị Minh (2016), Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn xã Ngọc Xá, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả Khác
14. Nguyễn Ngọc Nông (2011), Hiện trạng và giải pháp quản lý tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị tại Thành phố Thái Nguyên Khác
15. Nguyễn Việt Tuấn (2016), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Khác
16. Nguyễn Thị Ngân (2015), Nghiên cứu quy hoạch quản lý chất thải rắn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh Khác
17. Nguyễn Hữu Dũng (2017), Quản lý nhà nước về chất thải rắn trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Khác
18. Phạm Hồng Thắng (2017), Nghiên cứu ứng dụng GIS để nâng cao hiệu quả thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Khác
19. Trần Cao Thanh Thiên (2012), Thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền – Thừa Thiên Huế Khác
20. Trương Công Minh (2017), Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm từ chất thải rắn sinh hoạt tại Đồ Sơn, Hải Phòng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w