ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại KHU đô THỊ mễ TRÌ – mỹ ĐÌNH

36 141 1
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại KHU đô THỊ mễ TRÌ – mỹ ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KHU ĐƠ THỊ MỄ TRÌ – MỸ ĐÌNH Họ tên sinh viên: Trần Văn Cường Lớp: Giảng viên hướng dẫn : Cơ quan công tác : Nhóm Vũ Thị Dung Giang Tiến Đạt Đào Tuấn Hùng Nguyễn Mạnh Quang ĐH7QM1 Phạm Thị Hồng Phương ĐH Tài Nguyên Môi trường Hà Nội HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KHU ĐÔ THỊ MỄ TRÌ – MỸ ĐÌNH Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Tổng quan vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.1 Khái quái chất thải rắn 1.2 Tổng quan khu đô thị CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 2.2 Phương pháp nghiên cứu .10 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin: .10 2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học: .10 2.2.3 Phương pháp xử lí phân tích số liệu 11 2.2.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 12 2.2.5 Phương pháp phân tích đo đạc tính tốn 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .14 3.1 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu thị Mễ Trì .14 3.2 Đánh giá trạng phát sinh chất thải rắn khu thị Mễ Trì .16 3.3 Đưa giải pháp phù hợp với công tác thu gom quản lý khu vực 19 3.3.1 Lưu trữ phân loại CTR: 19 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý xử lý CTR .22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 KẾT LUẬN 25 KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 PHỤ LỤC A: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA 28 PHỤ LỤC B: ẢNH ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 30 DANH MỤC VIẾT TẮT MT Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường KDT Khu đô thị CTR Chất thải rắn DANH MỤC HÌNH Hình 3.1.1 Thùng xốp 50l 20 Hình 3.1.2 Thùng rác 120l 20 Hình 3.1.3 Xe đẩy rác tay 500l 20 Hình 3.1.4 Điểm tập kết rác .21 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số thiết bị lưu chứa CTR khu thị Mễ Trì 19 Bảng 3.2: Thành phần CTR khu đô thị Mễ Trì 23 Bảng 3.2.1: Tổng hợp khối lượng chất thải rắn khu đô thị Mễ Trì 24 MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Việt Nam bước vào thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước xã hội phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu lợi ích người, song dẫn tới vấn đề nan giải gây ô nhiễm môi trường ngày tăng cao Lượng rác thải từ sinh hoạt hoạt động sản xuất người ngày nhiều, mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng nhiều vùng khác Hà Nội thành phố lớn nước ta, có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh phát triển lên mặt Hà Nội phải đối mặt với vấn đề mà thành phố nước nước vấp phải bùng nổ dân số, tệ nạn xã hội ngày tăng, vấn đề ô nhiễm môi trường Hiện môi trường thành phố quan tâm nhiều đặc biệt vấn đề quản lý chất thải rắn địi hỏi phải có quản lý cấp thiết vấn đề Để nghiên cứu sâu đưa biện pháp quản lý chất thải rắn hiệu cao cần chọn địa bàn không rộng lớn mang tính đại diện Mễ Trì khu thị lớn thuộc địa bàn quận Nam Từ Liêm, Hà Nội nơi có nhiều biệt thự, nhà phố cao cấp, nhà hàng, trung tâm thương mại với nhiều tiện ích đại phong phú khách hàng yêu thích lựa chọn Và khơng có lượng dân cư lớn mà cịn có nhiều khách đến vui chơi giải trí thị Do lượng chất thải phát sinh mơi trường lớn Để có nhìn chung đánh giá trạng chất thải đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTR đây, nhóm chúng em thực nghiên cứu đề tài “ Đánh giá trạng phát sinh đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn khu thị Mễ Trì – Mỹ Đình” 2.Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng phát sinh chất thải rắn khu đô thị Mễ Trì – Mỹ Đình, quận Nam Từ Liên Hà Nội - Đề xuất giải pháp công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu đô thị Mễ Trì – Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội 3.Nội dung nghiên cứu - Xác định nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - Khảo sát điều tra vấn xác định nguồn thải, thành phần, hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - Đánh giá trạng phát sinh, công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Tổng quan vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.1 Khái quái chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn Theo quan niệm chung: Chất thải rắn toàn loại vật chất thể rắn bị người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng ) Trong quan trọng loại chất thải rắn sinh từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Các chất thải rắn dạng rắn dạng bùn thải trình sinh hoạt, hoạt động sản xuất, dịch vụ hoạt động phát triển động, thực vật Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng 1.1.1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm: - Khu dân cư đô thị - Các trung tâm thương mại; - Cơ quan, trường học, cơng trình cơng cộng; - Dịch vụ đô thị; - Các trạm xử lý nước thải từ ống thoát nước khu trung cư; 1.1.1.2 Phân loại chất thải rắn - Mỗi nguồn thải khác có loại chất thải đặc trưng khác cho nguồn thải, nên việc phân loại chất thải rắn tiến hành theo nhiều cách * Phân loại theo vị trí hành - Gồm loại chất thải rắn nhà, nhà, đường phố, chợ * Phân loại theo thành phần hóa học vật lý - Gồm có loại: chất hữu cơ, chất vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim, cao su *Phân loại theo chất nguồn tạo thành - Chất thải rắn sinh hoạt: Là loại chất thải rắn sinh từ hoạt động người, tạo trình sinh hoạt, nguồn gốc chủ yếu từ khu dân cư, khu đô thị, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại - Chất thải rắn công nghiệp: Là chất thải rắn sinh trình sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Chất thải rắn xây dựng: Là chất thải trình xây dựng cơng trình (đất, đá, gạch, ngói, bê tơng vỡ , ) - Chất thải rắn nông nghiệp: Là chất thải rắn sinh trình sản xuất nông nghiệp trồng trọt, thu hoạch trồng, sản phẩm thải từ lò giết mổ gia súc, gia cầm * Phân loại theo mức độ nguy hại - Chất thải rắn nguy hại: Là chất có chứa chất hợp chất mang đặc tính nguy hại ( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác) tương tác với chất khác gây nguy hại đến môi trường sức khỏe người - Chất thải rắn không nguy hại: Là chất thải rắn không chứa chất hợp chất có đặc tính nguy hại tương tác gây nguy hại * Phân loại theo khu vực phát sinh - Chất thải rắn đô thị: Là vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực thị khơng địi hỏi bồi thường cho bỏ Thêm vào chất thải coi chất thải rắn đô thị chúng xã hội nhìn nhận thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom tiêu hủy - Chất thải rắn nông thôn: Là chất thải rắn sinh q trình sinh hoạt, sản xuất nơng nghiệp, chăn nuôi, làng nghề, phụ phẩm nông nghiệp (rơm, rạ, trấu ) khu vực nông thôn 1.1.1.3 Thành phần tính chất chất thải rắn  Thành phần chất thải rắn Thành phần lý, hóa học chất thải rắn đô thị khác tùy thuộc vào địa phương, vào mùa khí hậu, điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Thông thường tính phần trăm (%) khối lượng phần riêng biệt tạo nên dịng thải Ơ nhiễm chất thải rắn làm tăng độ đục làm giảm độ thấu quang nước, ảnh hưởng tới sinh vật thủy sinh, tạo mùi khó chịu, tăng BOD, COD, TDS, TSS, tăng coliform, giảm DO ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt nước ngầm vực lân cận  Tính chất chất thải rắn Tính chất vật lý: Những tính chất quan trọng chất thải rắn bao gồm: Trọng lượng riêng, độ ẩm, khả giữ ẩm… • Trọng lượng riêng • Độ ẩm • Khả giữ nước thực địa Tính chất hóa học: Các tiêu hóa học quan trọng chất thải rắn thị gồm: chất hữu cơ, chất tro, hàm lượng cacbon cố định, nhiệt trị • Chất hữu • Chất tro • Hàm lượng cacbon cố định • Nhiệt trị: Tính chất sinh học: Các thành phần hữu (khơng kể thành phần plastic, cao su, da) hầu hết chất thải rắn phân loại phương diện sinh học sau: Các phần tử hịa tan nước (như: đường, tinh bột, amio acid nhiều hữu cơ), bán cellulose, cellulose, dầu mỡ sáp, chất gỗ (lignin), lignocelluloza, protein Tính chất sinh học quan trọng phần hữu chất thải rắn sinh hoạt hầu hết thành phần hữu chuyển hóa sinh học thành khí, chất rắn vơ hữu khác Sự phát sinh mùi trùng có liên quan đến trình phân hủy vật liệu hữu tìm thấy chất thải rắn sinh hoạt • Khả phân hủy sinh học hợp phần hữu chất thải • Sự phát sinh mùi 1.1.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường 1.1.2.1 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí Các chất thải rắn hường có phần bay mang theo mùi làm nhiễm khơng khí Cũng có chất thải có khả thăng hoa phát tán khơng khí gây nhiễm trực tiếp, có loại rác thải dễ phân hủy (thực phẩm, trái bị hôi thối…), điều kiện nhiệt độ độ ẩm thích hợp vi sinh vật phân hủy tạo mùi nhiều loại khí nhiễm có tác động xấu đến mơi trường khí SO2, CO, CO2, H2S, CH4 có tác động xấu đến môi trường, sức khỏe khả hoạt động người 1.1.2.2 Ảnh hưởng tới môi trường đất Chất thải rắn từ hộ dân cư, trường học hay khu thương mại đổ vào môi trường làm thay đổi thành phần cấu trúc tính chất đất Các chất độc hại tích lũy đất làm thay đổi thành phần đất pH, hàm lượng kim loại nặng, độ tơi xốp, trình nitrat hóa ảnh hưởng tới hệ sinh thái đất Đối với rác không phân hủy (nhựa, cao su…) giải pháp xử lý thích hợp nguy gây thối hóa làm giảm độ phì đất ảnh hưởng tới phát triển thực vật động vật sống đất 1.1.2.3 Ảnh huởng tới cảnh quan sức khỏe người Ô nhiễm chất thải rắn thay đổi theo chiều hướng xấu tính chất vật lý, hóa học, sinh học với xuất chất lạ thể rắn, lỏng, khí mà chủ yếu chất độc hại gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người Yếu tố liên quan đến sức khỏe cộng đồng sinh sôi nảy nở loại côn trùng sâu hại mang mầm bệnh khu vực chứa chất thải Đặc biệt, chất hữu cơ, kim loại nặng thâm nhập vào nguồn nước hay môi trường đất vào thể người qua thức ăn, thức uống, gây bệnh hiểm nghèo Ngồi ra, rị rỉ nước rác vào nước ngầm, nước mặt gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sức khỏe người dân Một số vi khuẩn, siêu vi trùng, ký sinh trùng…tồn rác gây bệnh cho người sốt rét, bệnh da, dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, giun sán 1.1.2.4 Ảnh hưởng đến cảnh quan Chất thải rắn tập trung trạm trung chuyển phố Việc thu gom không triệt để dẫn tới tình trạng tắc cống rãnh, rác thải bừa bãi đường gây mùi khó chịu, ẩm thấp Bên cạnh đó, việc thu gom vận chuyển khu vực chưa chuẩn xác thời gian, nhiều diễn vào lúc mật độ giao thông cao dẫn tới tình trạng tắc nghẽn giao thơng, nhiễm mĩ quan đô thị 1.1.3 Hệ thống quản lý chất thải rắn Việt Nam Hiện triên giới đa số nước tạo nhiều chất thải rắn so với việc thu gom xử lý chúng Việc xử lý chất thải rắn cách hợp lý tốn khó nước giới Việt Nam Ở nước phát triển, hệ thống quản lý chất thải rắn hoàn thiện từ lâu so với nước phát triển Vai trò nhà lãnh đạo ln quan trọng q trình quản lý tổng hợp chất thải rắn Ở nước ta, vấn đề quản lý chất thải rắn ngày to lớn thu hút quan tâm tất người xã hội, từ cộng đồng dân cư tới nhà quản lý Bảng 3.2: Thành phần CTR khu thị Mễ Trì Kết phân tích STT Tên Thành phần Hộ gia đình (%) Khu kinh doanh (%) Giấy Sách, báo, vật liệu giấy khác 10,21 8,34 Thủy tinh Chai, cốc, kính vỡ … 0,56 _ Kim loại Sắt, nhôm, đồng, loại khác 0,83 _ Nhựa Chai nhựa, túi nilon, loại khác 17,52 16,71 Hữu dễ phân hủy Thức ăn thừa, rau, trái cây… 69,16 74,59 Hữu khó phân hủy Cao su , da … 0,52 0,2 Xà bần Sành , sứ, gạch, đá … _ _ Chất thải nguy hại Bóng đèn, pin, acquy, hóa chất _ _ Chất đốt cháy Cành cây, gỗ vụn,tóc … 1,2 0,16 Tổng cộng 100 100 độc… Chú thích (_ ) : khơng đáng kể Bảng phân tích thực tế mang tính tương đối có vài sai sót q trình thực như: cân khối lượng chưa hồn tồn xác, rác chợ có độ ẩm cao … Thống kê cho thấy thành phần chiếm tỷ lệ cao thành phần rác hữu số thành phần khác túi nilon, nhựa, giấy … thành phần tận dụng làm nguyên liệu tái chế Bên cạnh đó, số thành phần nguy hại thành phần gây ô nhiễm môi trường chiếm tỉ lệ nhỏ, không đáng kể Từ kết nghiên cứu thực tế (điều tra, khảo sát, tổng hợp số liệu) khu vực nghiên cứu có tổng số dân 9.862 người Lượng chất thải rắn phát sinh khoảng tấn/ngày, chiếm khoảng 1,04% tổng lượng chất thải rắn toàn thành phố Hà Nội Như vậy, trung bình ngày khu vực nghiên cứu lượng CTR thải là: 0,91 kg/người/ngày 17 Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cịn cho thấy: khu vực nghiên cứu chưa có hoạt động phân loại rác nguồn Hầu hết loại rác thải để chỗ thu gom tổng hợp Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh theo nguồn thuộc khu vực nghiên cứu thể bảng 3.0 sau: Bảng 3.2.1 Tổng hợp khối lượng chất thải rắn phát sinh địa bàn nghiên cứu TT Khối lượng rác phát sinh Nguồn phát sinh (kg/ngày) Khối lượng thu gom Rác từ hộ gia đình cán công nhân viên 4950 - Rác từ hoạt động kinh doanh buôn nhỏ, lẻ 873 - Rác từ hộ kinh doanh khách sạn 180 - Rác từ nhà hàng ăn uống 630 - rác từ quan trường học, công sở 540 - Rác từ đừờng 1530 - Rác từ khu công cộng 270 - 9000 7930 Tổng cộng Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cịn cho thấy: khu vực nghiên cứu chưa có hoạt động phân loại rác nguồn Hầu hết loại rác thải để chỗ thu gom tổng hợp Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh theo nguồn thuộc khu vực nghiên cứu thể bảng 3.2.1 18 Sales 2.6; 2.60% 6.2; 6.20% 17.33; 17.33% 7.24; 7.24% 1.93; 1.93% 9.7; 9.70% 55; 55.00% Rác từ hộ gia đình cán cơng nhân viên Rác từ hoạt động kinh doanh buôn bán nhỏ, lẻ Rác từ hộ kinh doanh khách sạn Rác từ nhà hàng ăn uống Rác từ quan trường, công sở Rác từ đường Rác từ khu công động Hình 3.2.2 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn từ nguồn phát sinh khu đô thị Từ bảng 3.2.1 cho thấy: Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn phát sinh địa bàn khu vực nghiên cứu chủ yếu từ hộ gia đình (chiếm tỷ lệ 55% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh), rác từ đường phố 17%/nguồn phát sinh 3.3 Đưa giải pháp phù hợp với công tác thu gom quản lý khu vực 3.3.1 Lưu trữ phân loại CTR: Để thuận tiện cho khâu tái chế xử lý tiếp theo, đối tượng thải rác sinh hoạt địa bàn cần thực phân loại CTR nguồn thành loại khác tùy theo nguồn thải Một cách tổng quát, việc phân loại CTR nguồn tách riêng nhiều thành phần khác tốt, nhiên điều địi hỏi hộ gia đình trang bị nhiều thùng đựng rác khác nhau, điều vừa tốn vừa khơng thích hợp với hộ gia đình có mạt chật hẹp Vì vây, u cầu đặt trước mắt thực tốt việc phân loại rác sinh hoạt từ nguồn thành nhóm: - Nhóm 1: rác hữu dễ phân hủy với thành phần phân hủy rác thực phẩm (trừ loại vỏ sị, vỏ ngêu, bao bì thực phẩm, vỏ dừa) - Nhóm 2: bao gồm tồn thành phần rác lại giai đoạn tùy điều kiện cụ thể nhóm đối tượng, nguồn thải, bước trang bị thêm thùng chứa, bao nilon để tiến tới phân loại rác sinh hoạt nhóm thành nhiều nhóm nhỏ (nhưng rác nhóm gữ nguyên) Cụ thể theo sơ đồ cấu trúc phân loại hình sau: 19 Hình 3.3.1: Sơ đồ phân loại rác nguồn *Đối với hộ gia đình Đối với hộ dân tham gia chương trình phân loại rác nguồn phát miễn phí (3 tháng đầu) thùng rác có màu khác (màu xanh màu đỏ) bao nilon có dung tích 15 lít với màu tương phản để thực tốt công tác từ nguồn Nhiệm vụ người dân: phân loại rác thành loại chứa vào bao nilon phát, đóng phí thải hàng tháng Thùng màu xanh chứa CTR dễ phân hủy (rau quả, thức ăn dư thừa, ) thùng màu đỏ chứa chất khó phân hủy (cao su, nhựa, da, kim loại ) CTR ngày đổ vào bao đậy kín Cơng ty Cơng trình Đơ thị trực tiếp thu gom CTR: -Đối với loại rác nhóm 1: chôn lấp BCL Nam Sơn -Đối với loại rác nhóm 2: • Nhóm 2A: Cơng ty Cơng Trình Đô Thị trao đổi với sở tái chế, tái sinh để phân phát túi nilon miễn phí cho hộ dân 20 • Nhóm 2B: tùy theo tính chất độc hại rác, Cơng ty Cơng Trình Đơ Thị có biện pháp xử lý riêng (thiêu đốt ) Các hộ dân phải đóng phí thu gom hàng tháng nhân viên cơng ty Cơng Trình Đơ Thị Sau chứa rác hộ gia đình phải đem đổ rác lên xe thu gom rác lần/ ngày rác hữu lần / tuần rác tái chế để thu gom vận chuyển đến nơi thu hồi vật liệu Khi đến thu gom, bao rác để trước nhà, bên lề đường, lực lượng cơng nhân cơng ty Cơng Trình Đô Thị theo xe thu bao rác Trên trục đường chính, rác thu gom đưa lên xe ép rác với rác đường phố Còn ấp rác công nhân thu gom đưa lên xe thô sơ đưa tới điểm hẹn điểm trung chuyển để xe ép rác vận chuyển bãi rác *Đối với rác công sở trường học Đối với quan, cơng sở trường học tính chất đặc thù nơi sinh hoạt cán công nhân viên, học sinh lưu lại hành chủ yếu thành phần rác công sở chủ yếu giấy, túi nilon, chai phần sản phẩm từ thực phẩm Đối với nhóm đối tượng đề nghị chia thành loại thùng chứa: - Thùng chứa chất hữu - Thùng chứa giấy túi nilon - Thùng chứa loại khác *Đối với rác chợ Theo đặc tính thành phần rác chợ chủ yếu rác tươi (rác có chứa nhiều chất hữu cơ) chiếm số lượng cao cịn lại loại khác Vì đề nghị quy trình quản lý sau: Đối với rác chợ địi hỏi phải gom sạch, nhanh, khơng ảnh hưởng tới kinh doanh hộ Nguyên tắc thực thu gom rác chợ giải ngày hết rác ngày đó, việc để rác dồn ngày gây khó khăn cho việc giải rác ngày hôm sau gấp nhiều lần tàn dư thực phẩm rữa nát, thối khó thu gom, nồng độ ô nhiễm cao gây ảnh hưởng đến thao tác, lao đọng công nhân Trong chợ đặt thùng rác lớn cố định có màu sắc khác dán nhãn quy định, thùng sử dụng để chứa rác dễ phân hủy (thùng màu xanh) thùng để chứa loại rác trơ khó phân hủy (thùng màu xám) khắp chợ xe chứa rác lưu động nơi có nhiều rác khu bán thực phẩm tươi sống, khu bán trái để người xả rác vào thùng xe Xe chứa rác lưu động cịn có chức 21 vận chuyển rác từ chợ đến điểm hẹn từ điểm hẹn, rác đưa lên xe tải đưa tới bãi rác *Đối với rác sở sản xuất kinh doanh CTR sở sản xuất kinh doanh bao gồm loại: CTR sinh hoạt cán bộ, cơng nhân làm việc CTR mang đặc thù ngành sản xuất kinh doanh(gọi chung CTR công nghiệp) Hướng giải CTR sở sau: Đối với CTR sinh hoạt rác cơng nghiệp có thành phần gần giống rác sinh hoạt, sở chứa thùng rác màu sắc dán nhãn để tiện thu gom xử lý, đồng thời có kế hoạch hợp đồng với đơn vị phụ trách thu gom rác địa phương hàng ngày (buổi tối) đến thu gom xử lý bãi rác tập trung Đối với CTR cơng nghiệp có thành phần tính chất khác xa CTR sinh hoạt chất trơ, kim loại, chất thải dễ cháy, dễ nổ, độc hại người, động vật, thực vật, chất dễ bay hơi, gây mùi phải chứa thùng rác có màu sắc khác thùng chứa CTR sinh hoạt thu gom xử lý riêng, cục Tùy theo khối lượng, tính chất thành phần CTR tình hình thực tế sở mà việc xử lý áp dụng theo phương pháp: tái chế, tiêu hủy, chôn lấp 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý xử lý CTR 3.4.1 Phân loại rác nguồn Chương trình phân loại rác nguồn nhằm tận dụng phế liệu tái chế, nhằm hạn chế việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm nguy phát tán dịch bệnh , khơng gây mỹ quan thị, góp phần xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải rắn, đồng thời giúp cho nhà nước giảm bớt ngân sách cho việc công tác vệ sinh đường phố , vận chuyển xử lý rác thải 3.4.1.1 Phân loại hình thức lưu trữ Phân loại : - Thùng màu xanh có bọc nilon màu xanh : chứa loại thực phẩm dư, rau, trái … - Thùng màu vàng có bọc nilon màu vàng : chứa loại rác cịn lại Hình thức lưu trữ : - Hộ gia đình : sử dụng thùng có dung tích 10lít - Công sở, trường học : sử dụng thùng chứa 20 lít phịng, có thùng chứa dung tich 240 lít để tập trung rác 22 - Chợ, trung tâm thương mại, siêu thị , nhà hàng , khách sạn, bệnh viện : sử dụng thùng có dung tích 20 lít,60lít, 240 lít 660 lít - Khu công cộng , đường phố : trang bị thêm thùng rác dung tích khoảng 60lít trục đường phố , khoảng cách thùng 100m-200m, đặt thêm thùng khu vực công viên, khu vui chơi , giải trí 3.4.1.2 Đề xuất hệ thống Phân loại rác thải nguồn Trước tiên , ta phải phân loại rác nguồn thành nhóm : - Nhóm : Rác hữu dễ phân hủy mà chủ yếu rác thực phẩm ( trừ loại vỏ loài sinh vật biển : vỏ xị, vỏ nghêu… chúng khó phân hủy) - Nhóm : Bao gồm tất loại cịn lại Sau đó, ta lại tiếp tục phân loại nhóm thành nhiều thành phần khác nhau,cụ thể sau : Khu dân cư Công sở Chợ Đường phố Trường học Rác tái chế Rác Tái tchế Cơ sở tái Rác hưu dễ phân hủy Bãi chôn lấp chế Sơ đồ hệ thống PLRTN được đề xuất khu thị + Nhóm 2.1 : Các loại giấy, carton… + Nhóm 2.2 : Các loại bao bì, nhựa … + Nhóm 2.3 : kim loại, thủy tinh, cao su … + Nhóm 2.4 : Các thành phần lại Như , sau phân loại xong ta thu hồi lượng lớn loại vật liệu tái chế , tái sử dụng 23 3.4.1.3 Các giải pháp thực phân loại rác nguồn - Đề nghị áp dụng hệ thống thu gom tách biệt: hệ thống chuyên thu gom rác hữu dễ phân hủy hệ thống thu gom loại lại.Tần suất thu gom áp dụng chung: + lần / ngày rác hữu dễ phân hủy + 3-4 lần / tuần loại rác lại - Nhà nước hỗ trợ thêm kinh phí để nâng cấp tồn hệ thống trang thiết bị phương tiện cần thiết cho việc thu gom rác địa bàn thành phố - Tạo điều kiện thuận lợi để thành phần tư nhân tham gia vào hoạt động thu gom rác - Vạch tuyến thu gom, vận chuyển : + Thu gom tuyến đường chính, giao thơng thuận lợi, xe giới vào + Đối với tuyến đường phụ , hẻm mà xe giới không vào cần trang bị thêm loại xe đẩy tay để thu gom hết rác - Thuyết phục người dân đăng ký thu gom, tránh việc xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường 3.4.2 Cải thiện hệ thống quản lý CTR Ngoài việc thu gom tuyến đường cần tăng cường thêm việc thu gom hẻm nhỏ, thu gom ta phân loại để thu hồi thứ tái chế Và sau sơ đồ cải thiện hệ thống quản lý CTR áp dụng cho khu đô thị 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua khảo sát KĐT Mễ Trì – Mỹ Đình kết hợp với việc thu thập tài liệu, nhóm nghiên cứu đưa kết luận sau: Đã đánh giá trạng cảnh quan, vệ sinh môi trường về: + CTR phát sinh chủ yếu CTRSH có khối lượng CTRSH phát sinh sau: KĐT khoảng m3/ngày có thành phần chủ yếu thức ăn thừa, cành lá, hỏa quả, vỏ bao gói nilon, giấy… CTR xây dựng điểm du lịch thu gom, vận chuyển theo quy định + Công tác phân loại rác nguồn chưa tiến hành + Số lượng, yêu cầu đạt chuẩn thiết bị thu gom, lưu trữ CTR, sử dụng thiết bị lưu chứa không quy định đảm bảo nhu cầu phát sinh, cách bố trí chưa hợp lý + Đối với hệ thống biển báo, dẫn chưa thực đầy đủ có nội dung BVNT + Nội quy chưa gắn nhiều nội dung BVMT + Hệ thống loa đài, phát trang bị sử dụng sử dụng vào mục đích phổ biến quy định BVMT Đánh giá nhận thức môi trường chấp hành quy định BVMT Hộ kinh doanh người dân: Đối tượng khảo sát có nhận thức, ý thức BVMT cao họ đánh giá tốt cảnh quan môi trường hiệu công tác quản lý môi trường Đề xuất giải pháp khắc phục nâng cao hiệu công tác BVMT điểm du lịch, cụ thể sau: - Đưa giải pháp quản lý: củng cố lại máy tổ chức, cần chuyên mơn hóa, chun biệt hóa cán quản lý mơi trường, tiếp tục xây dựng kế hoạch thực hiện: đồng thiết bị, công cụ thu gom từ khâu phân loại hộ kinh doanh công cộng đến việc thu gom đưa nơi trung chuyển tập trung, xe vận chuyển rác đến khu vực xử lý rác loại rác khác nhau; cần phải tiến hành phân luồng phương tiện giao thơng hồn thiện bãi gửi xe; đồng hóa hệ thống nước so với khu vực - Đưa giải pháp giáo dục nâng cao ý thức: Hiện nay, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người bảo vệ môi trường điểm du lịch chưa trọng.Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao ý thức người 25 dân BVMT như: tuyên truyền thông qua phương tiện thơng tin đại chúng loa phóng thanh, pano, áp phích, tờ rơi…tuyên truyền cho người ý thức BVMT kinh doanh sinh hoạt KIẾN NGHỊ - Để thực việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt có hiệu cần phải có ủng hộ quan tâm quyền địa phương, đơn vị quản lý phối hợp thực người dân doanh nghiệp - Về nguồn nhân lực trang thiết bị: Cần quan tâm, bổ sung lượng công nhân thu gom rác Để đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải cần có chế độ quan tâm đến công nhân thu gom rác việc làm tăng lương, có chế độ khuyến khích, khen thưởng tun dương cơng nhân có thành tích cao, có tinh thần trách nhiệm cơng việc Do cần vận động tuyên truyền để nhân dân tham gia đóng phí đầy đủ Bên cạnh đó, để tốt cần tăng cường, đầu tư trang bị thêm thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải địa bàn khu vực nghiên cứu - Công tác tuyên truyền, vận động: Hướng dẫn đến hộ dân, xí nghiệp, sở sản xuất kinh doanh cần xây dựng biện sử dụng sản phẩm tái chế Tăng cường vận động hộ dân chưa đăng ký thu gom, đăng ký hợp đồng thu gom ký kết hợp đồng thu gom với quan, xí nghiệp sản xuất nhằm hạn chế tối đa nguồn rác thải bị vứt bỏ lung tung - Quản lý: Tăng cường công tác thu gom, hạn chế tối đa phát triển bãi rác tự phát nhằm hạn chế trạng ô nhiễm môi trường rác thải gây ra, mặt khác làm đẹp cảnh quan môi trường đô thị Cần có biện pháp xử phạt nghiêm hành vi vứt rác không nơi quy định, vứt nơi cơng cộng: đường phố, ngõ xóm, 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu văn Niên giám thống kê thành phố Hà Nội (2017), Cục Thống kê thành phố Hà Nội Báo cáo công tác BVMT Hà Nội (2019) Phạm Thị Tố Oanh (2020), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội Tạp Chí Khí tượng Thủy văn, 713, 56-66 UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 20/08/2014 việc thu phí vệ sinh chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đinh, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội Tổng cục môi trường (2018), Báo cáo môi trường quốc gia quản lý chất thải rắn Tổng cục môi trường (2018), Báo cáo môi trường quốc gia quản lý chất thải rắn Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính Phủ Quản lý chất thải rắn phế liệu Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/04/2007 Chính Phủ Quản lý chất thải rắn Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB khoa học kỹ thuật II Thông tin trang web: 1.Cổng thông tin điện tử UBND thành phố Hà Nội 27 PHỤ LỤC A: BẢNG HỎI ĐIỀU TRA PHIẾU PHỎNG VẤN CỘNG ĐỒNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KHU ĐÔ THỊ MỄ TRÌ HẠ A PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Đối tượng khảo sát: o Người dân Tuổi: o Từ 11- 16 tuổi Giới tính: o Hộ kinh doanh o Từ 17- 23 tuổi oNam o Từ 33- 50 tuổi o Trên 50 tuổi oNữ Địa thường trú: Nghề nghiệp: Trình độ học vấn: B.NỘI DUNG KHẢO SÁT Ông/bà cho biết, số lượng nhân hộ gia đình ? o2 o3 o4 o Khác:………………………… Một ngày Ông/bà phát sinh kg/ngày CTR? o 1-2kg/ngày o 2-3kg/ngày o 3-4kg/ngày o Khác:………………………… 3.Ơng/bà cho biết khu thị có phân loại rác nguồn khơng? o Có o Khơng Thành phần chất thải gia đình Ơng/bà phát thải chủ yếu là: o Rác thải dễ phân hủy (thực phẩm thừa, o Rác thải khó phân hủy (nhựa thủy tinh, rau củ quả…) nilon….) o Rác thải nguy hại (acquy, vi mạch, hóa o Khác:………………………… 28 chất độc hại…) Hiện địa bàn có tiến hành thu gom rác thải khơng? o Có o Khơng Nếu có tần suất thu gom rác thải ? o Ngày/lần o Tuần/lần o Khác:………………………… Trên địa bàn, ông bà cho biết hình thức thu gom ? o Kẻng o Thùng rác khu chung cư/công cộng o Mang đến điểm tập kết rác o Khác:………………………… Ông bà cho biết khu vực có điểm tập kết rác khơng? o Có o Khơng *Nếu có: Ơng /bà đánh giá hiệu cơng tác thu gom chất thải khu dân cư? o Tốt o Chưa tốt o Bình thường o Kém 10 Theo Ông/bà điểm tạp kết rác có ảnh hưởng đến lại, mỹ quan sức khỏe người không? 10 Ơng bà có quan tâm đến thơng tin sau ? o Quan tâm đến chương trình BVMT phương tiện thông tin đại chúng o Sẵn sàng tham gia chiến dịch tuyên truyền vệ sinh mơi trường cộng đồng o Sẵn lịng phân loại loại rác nhà có hướng dẫn o Được nhận thông tin, hướng dẫn bảo vệ môi trường quan chức 12 Để cao hiệu quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn Ơng bà có kiến nghị đề xuất giải pháp không? 29 Xin cảm ơn ý kiến đóng góp Ơng/Bà ! PHỤ LỤC B: ẢNH ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 30 31 ... hiệu quản lý CTR đây, nhóm chúng em thực nghiên cứu đề tài “ Đánh giá trạng phát sinh đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn khu thị Mễ Trì – Mỹ Đình? ?? 2.Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng phát. .. Đánh giá trạng phát sinh chất thải rắn khu thị Mễ Trì – Mỹ Đình, quận Nam Từ Liên Hà Nội - Đề xuất giải pháp công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu thị Mễ Trì – Mỹ Đình, quận Nam Từ Liêm,... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KHU ĐƠ THỊ

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:31

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2.3: Bảng xử lý số liệu bằng phần mềm excel - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại KHU đô THỊ mễ TRÌ – mỹ ĐÌNH

Hình 2.2.3.

Bảng xử lý số liệu bằng phần mềm excel Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.1: Số thiết bị lưu chứa CTR tại khu đô thị Mễ Trì - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại KHU đô THỊ mễ TRÌ – mỹ ĐÌNH

Bảng 3.1.

Số thiết bị lưu chứa CTR tại khu đô thị Mễ Trì Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.1.4 : Xe đẩy tay 500l - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại KHU đô THỊ mễ TRÌ – mỹ ĐÌNH

Hình 3.1.4.

Xe đẩy tay 500l Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.1.5: Điểm tập kết rác phố Hoàng Trọng Mậu - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại KHU đô THỊ mễ TRÌ – mỹ ĐÌNH

Hình 3.1.5.

Điểm tập kết rác phố Hoàng Trọng Mậu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.2: Thành phần CTR tại khu đô thị Mễ Trì - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại KHU đô THỊ mễ TRÌ – mỹ ĐÌNH

Bảng 3.2.

Thành phần CTR tại khu đô thị Mễ Trì Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.2.1. Tổng hợp khối lượng chất thải rắn phát sinh tại địa bàn nghiên cứu - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại KHU đô THỊ mễ TRÌ – mỹ ĐÌNH

Bảng 3.2.1..

Tổng hợp khối lượng chất thải rắn phát sinh tại địa bàn nghiên cứu Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3.2.2. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn từ các nguồn phát sinh tại khu đô thị - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại KHU đô THỊ mễ TRÌ – mỹ ĐÌNH

Hình 3.2.2..

Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn từ các nguồn phát sinh tại khu đô thị Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.3.1: Sơ đồ phân loại rác tại nguồn - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH và đề XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT tại KHU đô THỊ mễ TRÌ – mỹ ĐÌNH

Hình 3.3.1.

Sơ đồ phân loại rác tại nguồn Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Đặt vấn đề

    • 2.Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu

        • 1.1. Khái quái về chất thải rắn

          • 1.1.1. Khái niệm chất thải rắn

            • * Phân loại theo thành phần hóa học và vật lý

            • *Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành

            • * Phân loại theo mức độ nguy hại

            • * Phân loại theo khu vực phát sinh

            • 1.1.2 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường

              • 1.1.2.1. Ảnh hưởng đến môi trường không khí

              • 1.1.2.2. Ảnh hưởng tới môi trường đất

              • 1.1.2.3. Ảnh huởng tới cảnh quan và sức khỏe con người

              • 1.1.2.4. Ảnh hưởng đến cảnh quan

              • 1.1.3. Hệ thống quản lý chất thải rắn ở Việt Nam

              • 1.1.4. Các phương pháp xử lý chất thải rắn trên thế giới và ở Việt Nam

                • 1.1.4.1. Tổng quan về các phương pháp xử lý chất thải rắn trên thế giới

                • 1.1.5 Một số công nghệ xử lý rác hiện có ở Việt Nam

                • 1.2. Tổng quan về khu đô thị

                  • 1.2.1. Đặc điểm vị trí

                  • 1.2.2 Tình hình phát triển

                  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan