1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍCH hợp GIÁO dục lối SỐNG SINH THÁI CHO học SINH TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ hà nội QUA dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân

92 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 166,27 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  VŨ THANH HOA TÍCH HỢP GIÁO DỤC LỐI SỐNG SINH THÁI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Chuyên ngành: Lí luận phương pháp Giáo dục Chính trị Mã số: 14 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Tiêu Thị Mỹ Hồng Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thanh Hoa, học viên cao học K28, khoa Lý luận trị Giáo dục cơng dân, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi tác giả luận văn “Tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội qua dạy học môn Giáo dục công dân”, hướng dẫn cô, Tiến sĩ Tiêu Thị Mỹ Hồng Tôi xin cam kết luận văn thực với nghiên cứu nghiêm túc bảo, hướng dẫn, định hướng Cơ hướng dẫn Tồn nội dung luận văn kết cơng trình nghiên cứu độc lập, không trùng lặp chép luận văn Các thơng tin, tài liệu nguồn tham khảo trích dẫn rõ ràng, minh bạch, trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Tôi xin trân trọng cảm ơn! Học Viên VŨ THANH HOA LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, kết từ nỗ lục thân với hướng dẫn, định hướng tận tình Q thầy, hỗ trợ tận tình bạn bè, người thân Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, Quý thầy khoa Lý luận Chính trị Giáo dục Công dân, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình truyền dạy kiến thức cung cấp tài hữu ích q trình tơi học đại học cao học Với vốn kiến thức qua trình học tập nguồn tài liệu hữu ích khơng giúp tơi thực hồn thành luận văn, mà cịn vốn tri thức q báu để ứng dụng vào thực tế Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ, Tiến Sĩ Tiêu Thị Mỹ Hồng, người không nghiêm túc bảo tơi suốt q trình thực luận văn Mà người truyền lửa, động viên, ân cần, bảo, định hướng hướng dẫn để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi thực nghiên cứu thực hành trải nghiệm, hoàn thành luận văn Do kinh nghiệm, lực nghiên cứu, lực thực tiễn tơi cịn hạn chế, bên cạnh đó, thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm, góp ý thầy, cơ, nhà khoa học, bạn bè quan tâm, để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng Tác giả năm 2020 Vũ Thanh Hoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt GV HS THCS GDCD SGK CNH- HĐH PP Diễn giảng Giáo viên Học sinh Trung học sở Giáo dục công dân Sách giáo khoa Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Phương pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học .4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC LỐI SỐNG SINH THÁI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 1.1.Cơ sở lý luận việc tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh THCS 1.1.1 Tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh THCS .6 1.1.2 Tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS qua dạy học môn Giáo dục công dân 20 1.2 Cơ sở thực tiễn việc tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố hà Nội qua dạy học môn Giáo dục công dân 22 1.2.1 Khái quát trường THCS Phương Liệt 22 1.2.2 Thực trạng việc tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội qua dạy học môn Giáo dục công dân 24 1.2.3 Một số vấn đề đặt tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội qua dạy học môn Giáo dục công dân 29 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP TRONG VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC LỐI SỐNG SINH THÁI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 32 2.1 Những nguyên tắc việc tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội qua dạy học môn Giáo dục công dân 32 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học .32 2.1.2 Nguyên tắc phù hợp với chủ đề học 33 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức .34 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 35 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo định hướng phát triển lực 35 2.2 Biện pháp sử dụng việc tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội qua dạy học môn GDCD 36 2.2.1 Biện pháp chuẩn bị 36 2.2.2 Biện pháp tổ chức thực 38 2.2.3 Kiểm tra, đánh giá .40 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TÍCH HỢP GIÁO DỤC LỐI SỐNG SINH THÁI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUA DẠY HỌC MÔN GDCD 43 3.1 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm 43 3.1.1 Giả thuyết thực nghiệm .43 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 43 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 44 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 44 3.1.5 Đối tượng, địa điểm thời gian thực nghiệm 44 3.2 Nội dung tổ chức thực nghiệm 45 3.2.1 Nội dung kiến thức chương trình .45 3.2.2 Thiết kế giảng thực nghiệm 46 3.2.3 Tiến hành dạy thực nghiệm, đối chứng .71 3.3 Đánh giá kết hoạt động thực nghiệm 71 3.3.1 Thống kê phân tích kết trưng cầu ý kiến lớp thực nghiệm 71 3.3.2 Đánh giá chung kết Thực nghiệm 74 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Xét phương diện thành tố trình dạy học, khác biệt dạy học tích hợp dạy học đơn mơn truyền thống Bảng 1.2.Ví dụ số chủ đề tích hợp 13 Bảng 1.3 Gợi ý tư liệu cần thiết để tổ chức hoạt động học học sinh 16 Bảng 1.4: Mức độ nhận thức vai trị mơn GDCD 24 Bảng 1.5: Cảm nhận môn GDCD học sinh trường THCS Phương Liệt 25 Bảng 1.6 Nhận thức học sinh trường THCS Phương Liệt việc tích hợp giáo dục lối sinh thái (tổng số 400 HS tham gia trả lời cho ý kiến) .28 Bảng 3.1: Thống kê kết học tập lần lớp đối chứng (6A1, 7A1) lớp thực nghiệm (6A4, 7A4) 72 Bảng 3.2: Thống kê kết học tập lần lớp đối chứng (6A2, 7A2) lớp thực nghiệm (6A5, 7A5) 73 Bảng 3.3 Thống kê kết học tập lần nhóm đối chứng (6A3, 7A3) lớp thực nghiệm (6A6, 7A6) 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu tiên xuất phát từ thực tiễn, người sống dựa vào tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên bao gồm: nước, khơng khí, đất, khống sản, động- thực vật,… Thiên nhiên cần thiết cho sống người Tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho người tất điều kiện cần thiết cho sống, từ lượng cho nhiệt, điện di chuyển, gỗ cho giấy bàn ghế, cho quần áo, vật liệu xây dựng cho phố xá nhà cửa, thức ăn nước uống cho chế độ ăn khỏe mạnh.Tuy nhiên sống thời đại nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu nghiêm trọng, đáng báo động Môi trường trở thành vấn đề nhắc đến thường xuyên phương tiện truyền thơng nay.Suy thối mơi trường thử thách lớn nước phát triển Châu Á đặc biệt Việt Nam Càng ngày ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân như: hiệu ứng nhà kính, Trái Đất ngày nóng lên, với băng tan, sóng thần, lũ lụt, sạt lở đất, động- thực vật khơng cịn mơi trường sống, làm cân hệ sinh thái thiên nhiên Không vậy, vấn đề bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên báo động, với đại hóa- cơng nghiệp hóa, nhiều nhà máy mọc với mục đích phục vụ đời sống người Tuy nhiên, lợi nhuận trước mắt mà người bỏ qua giai đoạn xử lý rác thải, chặt phá, khai thác tài nguyên cách triệt để Vấn đề đáng nói ý thức người báo động Vì vậy, để phát triển bền vững hệ sinh thái cần ưu tiên giáo dục hệ sinh thái vào hoạt động cấp phủ, dân cư đặc biệt trường học giáo dục cho học sinh hiểu tầm quan trọng hệ sinh thái.Hiện việc bảo vệ mơi trường cần có tham gia người dân Đặc biệt giới trẻ nay, cần giáo dục, hướng dẫn, tổ chức cho tất học sinh nước nói chung, học sinh THCS nói riêng Với viêc giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh cần thiết Bởi học sinh tương lai đất nước, hệ sống thời đại tiên tiến, tiếp xúc với nhiều truyền thông, công nghệ, máy móc đại, nhà lãnh đạo tương lại… Nếu giáo dục không cách ảnh hưởng nhiều đến hệ sinh thái sau Việc cá nhân có nhìn thực tế biết chịu trách nhiệm trước tác động tới thiên nhiên, môi trường không giúp cộng đồng phát triển mà cịn góp phần bảo vệ Trái Đất bị phá hủy Chính vậy, cần giáo dục sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt qua việc dạy học môn Giáo dục công dân Thứ hai, môn Giáo dục công dân môn học đặc thù địi hỏi cao tính trải nghiệm, gắn lý luận với thực tiễn, lý thuyết với thực hành giáo dục cao Với yêu cầu đặt cho môn Giáo dục cơng dân đổi mới, phát huy tích cực phương pháp dạy học nới chung, giáo dục lối sống sinh thái nói riêng Những năm gần đây, mơn Giáo dục công dân nhà trường cấp quản lý quan tâm, trú trọng hơn, sở vật chất chuyên môn Nên môn đội ngũ giáo viên có nhiều hội phát triển chuyên môn hơn, thể tâm huyết, tinh thần trách nhiệm Đối với môn Giáo dục công dân môn học đặc thù phù hợp việc giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh nhất, đặc biệt học sinh THCS Bởi chương trình mơn học Giáo dục cơng dân THCS có thiên nhiên, sống chan hịa với thiên nhiên Từ đó, giáo viên có phương pháp giáo dục, hướng dẫn giúp học sinh tổ chức hoạt động Giúp cho học sinh có niềm tin, thái độ, ý thức, suy nghĩ mơi trường, hệ sinh thái quanh sống ngày tốt Thứ ba, trường THCS Phương Liệt trường có truyền thống dạy tốt học tốt quận Thanh Xuân, Thành Phố Hà Nội với 60 năm kinh nghiệm Vì thế, chất lượng dạy học môn tốt, đạt nhiều thành tích huy tối đa vai trị dạy học tích hợp nói chung dạy học tích hợp giáo dục lối sống sinh thái nói riêng 3.3 Đánh giá kết hoạt động thực nghiệm 3.3.1 Thống kê phân tích kết trưng cầu ý kiến lớp thực nghiệm Cả lớp “đối chứng” “thực nghiệm”, cho em làm kiểm tra tiết để kiểm tra nhận thức em Bài kiểm tra gồm phần: Trắc nghiệm tự luận, hai lớp sử dụng chung đề kiểm tra để dễ đánh giá, q trình làm HS chúng tơi giám sát cách chặt chẽ để đảm bảo tính xác khách quan 3.3.1.1 Phân tích kết thực nghiệm Kết kiểm tra sau đánh giá “ thực nghiệm lần 1” 70 Bảng 3.1: Thống kê kết học tập lần lớp đối chứng (6A1, 7A1) lớp thực nghiệm (6A4, 7A4) Lớp Kết kiểm tra Số học sinh TN1 Yếu Kém Trung bình Khá Giỏi 6A1 46 0% 21,4% 46% 32,6% 7A1 46 0% 19,6% 52% 28,4% 47 0% 30,4% 40,4% 29,2% 50,7% 25,3% ĐC1 6A4 7A4 42 0% 24% Nguồn: Đánh giá học sinh nghiên cứu đề tài Bảng 3.1 cho thấy kết điểm kiểm tra “ lớp thực nghiệm” “ lớp đối chứng” có khác biệt có kết cụ thể sau: - HS nhóm lớp khơng có HS đạt điểm Yếu - Số HS lớp “ thực nghiệm” có điểm Giỏi cao so với số HS nhóm lớp “ đối chứng”: lớp TN 6A1 Giỏi chiếm 32,6%, 7A1 chiếm 28,4% Giỏi lớp 6A4 chiểm 29,2%, 7A4 chiếm 25,3% - Số HS nhóm lớp “đối chứng” tỷ lệ đạt điểm Khá thấp nhóm “ thực nghiệm” Lớp 6A4 chiếm 40,4%, lớp 7A4 chiếm 50,7% Lớp 6A1 chiếm 46%, lớp 7A1 chiếm 52% - Số HS nhóm lớp “đối chứng” tỷ lệ điểm Trung Bình lại cao nhóm lớp “thực nghiệm” Lớp 6A1 chiếm 21,4%, lớp 7A1 chiếm 19,6% Lớp 6A4 chiếm 30,4%, lớp 7A4 chiếm 24% Sau tiến hành Thực nghiệm tiến hành họp bàn rút kinh nghiệm với thầy cô tổ môn GDCD trường THCS Phương Liệt dạy thực nghiệm Những đóng góp dạy thực nghiệm kết “thực nghiệm lần thứ nhất” học kinh nghiệm cho lần “thực nghiệm thứ hai” 71 Quy trình thực dạy kiểm tra lần thực nghiệm giống lần trước, hình thức kiểm tra gồm trắc nghiệm tự luận, thời gian làm 45 phút Kết đánh giá “Thực nghiệm lần 2” Bảng 3.2: Thống kê kết học tập lần lớp đối chứng (6A2, 7A2) lớp thực nghiệm (6A5, 7A5) Lớp Số học sinh Kết kiểm tra Yếu Trung bình 0% 0% Khá Giỏi 39% 26% 61% 74% ĐC2 6A5 47 0% 0% 58% 7A5 44 0% 0% 51% Nguồn: Đánh giá học sinh nghiên cứu đề tài 42% 49% TN2 6A2 7A2 48 45 0% 0% - Lần Thực nghiệm thứ cho thấy số HS đạt điểm Yếu Trung bình khơng có - Số HS nhóm Thực nghiệm có thay đổi số điểm Giỏi tăng Lớp 6A2 Giỏi chiếm 61%, điểm Khá 39% Lớp 7A2 Giỏi chiểm 74%, điểm Khá chiểm 26% - Số HS nhóm Đối chứng thay đổi khơng nhiều Lớp 6A5 giỏi chiếm 42%, chiếm 58% Lớp 7A5 Giỏi chiếm 49%, Khá chiếm 51% Qua kết đánh giá “thực nghiệm lần 2” cho thấy, chất lượng học tập “nhóm lớp đối chứng” thấp “nhóm lớp thực nghiệm” Tuy nhiên, để đảm bảo độ xác chúng tơi tiến hành “thực nghiệm lần 3” Quy trình thực dạy kiểm tra lần thực nghiệm giống lần “thực ngiệm 1” “thực nghiệm 2”, hình thức kiểm tra gồm trắc nghiệm tự luận, thời gian làm 45 phút Kết đánh giá thực nghiệm lần Bảng 3.3 Thống kê kết học tập lần nhóm đối chứng (6A3, 7A3) 72 lớp thực nghiệm (6A6, 7A6) Lớp Số học Kết kiểm tra sinh TN3 Yếu Trung bình Khá Giỏi 6A3 45 0% 0% 42% 58% 7A3 45 0% 0% 47,1% 52,9% 47 0% 0,2% 43,8% 56% ĐC3 6A6 7A6 45 0% 3% 45,3% Nguồn: Đánh giá học sinh nghiên cứu đề tài 51,7% Kết bảng 3.3 cho thấy điểm kiểm tra “nhóm lớp thực nghiệm” “nhóm lớp đối chứng” có chênh lệch rõ ràng điểm số mực độ: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu Điểm Giỏi, Khá tiếp tục tăng cao “nhóm lớp thực nghiệm” lớp 6A3 chiếm tỉ lệ 58% 42% Lớp 7A3 chiếm tỉ lệ 52,9% 47,1% Trong đó, đặc biệt “nhóm lớp thực nghiệm” tỉ lệ điểm yếu hai nhóm lớp 0% Đặc biệt, điểm Trung bình “nhóm lớp thực nghiệm” 0% “nhóm lớp đối chứng” lớp 7A6 chiếm 3% 6A6 chiếm 0,2% Vậy, qua lần thực nghiệm kiểm tra chất lượng học tập “ nhóm lớp đối chứng” ln thấp “nhóm lớp thực nghiệm” Điều khẳng định hiệu việc dạy học tích hợp giáo dục lối sống sinh thái lớp thực nghiệm có hiệu 3.3.2 Đánh giá chung kết Thực nghiệm Qua kết thu q trình thực nghiệm “ tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội qua dạy học môn GDCD” thu kết sau: 73 Thứ nhất, thực nghiệm sư phạm khẳng định hiệu việc “tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội qua dạy học môn GDCD” Lớp thực nghiệm lớp đối chứng lựa chọn với trình độ tương đương nhau, sau tiến hành thực nghiệm, thấy tỉ lệ % điểm Khá, Giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, tỉ lệ trung bình yêu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Thứ hai, thấy học sinh lớp thực nghiệm nắm kiến thức nội dung học lớp đối chứng đặc biệt, học sinh nhóm thực nghiệm hứng thú trình học tập Thứ ba, việc dạy học tích hợp giáo dục lối sống sinh thái phù hợp vừa sức với điều kiện HS trường THCS Phương Liệt Quy trình từ áp dụng phổ biến việc dạy học môn GDCD cho HS trường THCS Phương Liệt nói riêng trường THCS quận Thanh Xuân nói chung Bài kiểm tra đánh học sinh 74 Bài kiểm tra thực nghiệm lần Lớp Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Sân bóng nhân tạo có phải thiên nhiên hay sai ? A Đúng chúng sinh có B Đúng chúng người tạo C Chúng vừa vừa tự nhiên vừa khơng tự nhiên D Sai chúng người tạo Câu 2: Mùa hè em ba mẹ cho tắm biển bãi biển Mỹ Khê, lúc tắm biển em thấy có bạn nhỏ vứt túi nilong biển Trong tình em làm gì? A Khơng quan tâm khơng liên quan đến B Coi khơng biết lờ C Khuyên bạn nhỏ vứt rác vào thùng rác để bảo vệ biển D Khuyên bạn nhỏ tiếp tục vứt rác biển Câu 3: Hành động bảo vệ thiên niên ? A Đánh bắt cá mìn B Săn bắt động vật quý C Đốt rừng làm rẫy D Trồng rừng Câu 4: Hành động hành động phá hoại thiên nhiên ? A Khai thác gỗ bừa bãi B Trồng gây rừng C Bảo vệ rừng đầu nguồn D Thả loại động vật quý rừng Câu 5: Câu nói: Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu nói đến yếu tố cuả thiên nhiên ? A Rừng, khơng khí, đất B Rừng, biển, đất C Rừng, sông, đất D Rừng, bầu trời, đất 75 Câu 6: Đối với thiên nhiên người cần phải làm ? A Bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên B Giúp thiên nhiên phát triển C Chăm sóc, ni dưỡng thiên nhiên D Phá hủy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Câu 7: Việc làm đốt túi nilong sau sử dụng làm ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố thiên nhiên? A Môi trường đất B Môi trường nước C Mơi trường khơng khí D Cả A, B, C Câu 8: Gần nhà em công ty D hoạt động, nhiều lần người dân nơi em phản ánh tình trạng cơng ty D xả nước thải bừa bãi công ty D tiếp tục hoạt động, gây ảnh hưởng đến sống người dân Trong tình em gia đình làm ? A Coi khơng biết khơng ảnh hưởng đến gia đình B Phản ánh tình trạng tới Chủ tịch xã C Biểu tình khơng cho cơng ty D hoạt động D Tố cáo đến quan có thẩm quyền Câu 9: Mỗi lần chợ, bạn P thường khuyên mẹ mang mua đồ ăn túi vải để hạn chế việc sử dụng túi nilong Hành động bạn P thể điều ? A P người khơng có ý thức bảo vệ môi trường B P người sống giả tạo C P người có ý thức bảo vệ mơi trường D P người vô tâm Câu 10: Thiên nhiên có vai trị sống người ? A Cần thiết B Không quan trọng C Không cần thiết D Rất cần thiết 76 Phần II: Tự luận Câu 1: Em kể tên số cảnh đẹp đất nước? (Ít cảnh đẹp) Câu 2: Em nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên? (Ít biện pháp) Câu 3: Trên đường học qua công viên Em thấy nhóm người tụ tập ăn uống xả rác bừa bãi Nếu em, em làm gì? Vì sao? Lớp Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Ngày môi trường giới là? A 5/6 B 5/7 C 5/8 D 5/9 Câu 2: Yếu tố sau tài nguyên thiên nhiên? A Dung dịch HCl điều chế phịng thí nghiệm B Rừng C San hô D Cá voi Câu 3: Môi trường bao gồm yếu tố dây? A Ngôi nhà B Rừng C Rác thải D Cả A, B, C Câu 4: Toàn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người, có tác động đến đời sống, tồn tại, phát triển người thiên nhiên gọi là? A Tài nguyên thiên nhiên B Thiên nhiên C Tự nhiên D Môi trường Câu 5: Những cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ sống người gọi là? A Tài nguyên thiên nhiên B Thiên nhiên C Tự nhiên D Mơi trường Câu 6: Vai trị mơi trường tài ngun thiên nhiên là? A Tạo sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa B Tạo cho người phương tiện sinh sống C Tạo cho người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần D Cả A, B, C 77 Câu 7: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không nơi quy định khu chung cư, thương mại, dịch vụ nơi công cộng bị phạt tiền? A 1.000.000đ – 2.000.000đ B 2.000.000đ – 3.000.000đ C 3.000.000đ – 4000.000.đ D 3.000.000đ – 5.000.000đ Câu 8: Hành động bảo vệ môi trường? A Phân loại rác, vứt rác nơi quy định B Trồng xanh C Không sử dụng túi nilong D Cả A, B, C Câu 9: Hành động phá hủy môi trường? A Đốt túi nilong B Chặt rừng bán gỗ C Buôn bán động vật quý D Cả A, B, C Câu 10: Nhà máy B xả nước thải khu dân cư gây nhiễm mơi trường Trước việc làm em cần báo với ai? A Chính quyền địa phương B Trưởng thơn C Trưởng cơng an xã D Gia đình Phần II: Tự luận Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên gì? Nêu ví dụ? Câu 2: Nêu hành vi gây nhiễm mơi trường? (Ít hành vi) Câu 3: Trên đường học em nhìn thấy số đối tượng thay đổ xô nước thải bốc mùi hôi xuống sống gần nhà em Trong tình em làm gì? Và hành vi có vi phạm pháp luật khơng? Vì sao? 78 Kết luận chương Kết thực nghiệm cho thấy việc dạy học “tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội qua dạy học môn GDCD” khẳng định ưu phương pháp dạy học Việc tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho HS trường THCS Phương Liệt cách khoa học đem lại hiệu cao trình giảng dạy, góp phần nâng cao kết học tập môn GDCD trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội phát huy lực phù hợp cho học sinh Tuy nhiên, việc dạy học tích hợp giáo dục lối sống sinh thái đạt kết cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, GV đóng vai trị qua trọng định hướng hướng dẫn kiến thức cho HS Do đó, địi hỏi GV phải trau dồi, cầu thị, đầu tư thời gian tìm hiểu chuẩn bị giảng trước lên lớp Giáo viên, chủ động vượt qua khó khăn từ nhiều phía kết hợp với nhà trường coi trọng việc đỏi PP dạy học nhằm phát triển lực cho HS 79 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu lí luận thục nghiệm sư phạm “tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”, rút số kết luận sau: Một là, để giảng dạy chủ đề giáo dục lối sống sinh thái đạt hiệu cao, GV cần sử dụng PP dạy học tích hơp liện môn, đa môn, , nhằm giúp HS nắm kiến thức, hiểu phân tích “ khái niệm”, “bản chất” mơi trường sinh thái Từ đó, HS có kĩ giải quyết, xử lý tốt tình nhằm ngăn chặn hành vi phá hoại mơi trường có biện pháp bảo vệ mơi trường xung quanh Hai là, kết thực nghiệm cho thấy việc tích hợp giáo dục lối sống sinh thái qua dạy học môn GDCD không mang lại hiệu cao qua mơn học GDCD mà cịn môn học khác Kết thực nghiệm cho thấy điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều cho thấy việc dạy học tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho HS phù hợp chứng minh tính đứng đắn khoa học giả thuyết thực nghiệm ban đầu Ba là, để tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho HS GV cần xác định nội dung phù hợp để tích hợp mơn học để phát triển lực cho HS Từ kết nghiên cứu phân tích việc dạy học “tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” khẳng định đề tài mang tính khả thi, phù hợp với giả thiết ban đầu DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Nguyễn Lăng Bình ( chủ biên),(2017), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2008), Giáo dục công dân 6, NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo viên Giáo dục công dân 7, NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo ( 2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân trung họ sở, NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn điều chỉnh nội dung DH môn Giáo dục công dân, cấp THCS, Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT_VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ giáo dục Đào tạo (2008), Giáo dục công dân , NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Sách giáo viên Giáo dục công dân 7, NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thơng môn Giáo dục công dân, (dự thảo ngày 19/01/2018) 10 Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơngChương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018) 11 Đinh Văn Đức ( Tổng chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Giáo dục công dân 12, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 12 Đinh Văn Đức- Dương Thúy Nga ( Đồng chủ biên), (2009), Phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hà (2017), Giáo dục môi trường cho học sinh trung học sở thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cồng đồng dân cư huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 81 14 Phạm Minh Hạc (2013), Từ điển Bách khoa tâm lý học giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Tưởng Huy Hải ( Tổng chủ biên), Đào Thị Ngọc Minh (Chủ biên) (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Giáo dục công dân trung học sở, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng- hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp,(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT_BGDDT ngày 26/12/2018) 17 Nguyễn Thị Thu Hoài (2014), “ Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo- giải pháp phát huy lực người học”, Kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Bộ giáo dục Đào tạo 18 Lê Huy Hoàng(2013), “Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học”, Thơng tin khoa học, Bộ giáo dục Đào tạo 19 Nguyễn Thúy Hồng, “ Thiết kế dạy học theo hướng đổi phương pháp dạy học”,http://gdnn.edu.vn/day-hoc-tich-cuc/thiet-ke-motgio-day-hoc-theo-dinh-hương-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-25.html 20 Nguyễn Phương Thúy, “sử dụng phương pháp thuyết trình học môn giáo dục công dân lớp 12 phần công dân với pháp luật trường THPT Ngô Quyền, tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 21 Lê Thị Kim Liên (2016), Giáo dục gía trị sống cho học sinh trường THCS quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Thị Liên (chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ trông, NXB Giáo dục Việt Nam 22 Nhiều tác giả (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngơn ngữ Hà Nội 23 Hồng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 82 24 Đào Thị Thúy (2014), “ Một số yêu cầu môn Giáo dục công dân cho học sinh trung học phổ thông”, http://htu.edu.vn/nghien-cuu/motso-yeu-cau-co-ban-trong-day-hoc-mon-giao-duc-cong-dan-cho-hoc-sinhtrung-hoc-pho-thong.html 25 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), (2018), Hỏi đáp Chương trình giáo dục phổ thơng, tập 1,NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Thức (2007), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Lương Quang Trung, “ Kỹ thuật viết mục tiêu giảng”, http://cdhh.edu.vn/?_id=tin&=ky-thuat-viet-muc-tieu-bai-giang-508 28 Nguyễ Trọng Đức, (2010), Sử dụng phương pháp trực quan dạy học nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trường THPT, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 58 29 Hồng Thị Phương, (2008), Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Luận văn thạc sí khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội 30 Đào Đức Doãn(2009), Những vấn đề bất cập dạy học môn GDCD trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số 223 31 Vương Tất Đạt (1994), Phương pháp dạy học môn GDCD, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Trần Bá Hoành (1996), Phương Pháp tích cực, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 33 Nguyễn Lan Phương (2019), Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 10 tường THPT Trần Hưng Đạo, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Văn Cư – Nguyễn Duy Nhiên (2008), Dạy học môn GDCD trường THPT vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 83 35 Vũ Đình Bảy (2010), Phương pháp dạy học môn GDCD trường THPT, NXB Giáo dục 37 Bộ giáo dục Đào tạo (8/2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, http://www.moet.gov.vn 38 Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Luật giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên 40 Nguyễn Thị Hải Yến (2011), Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “ công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10 trường THPT Phúc Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 41 PGS.TS.Lê Thị Hồi Châu, Tích hợp dạy học toán (tài liệu bồi dưỡng giáo viên) 42 Nguyễn Văn Biên, Khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên Tài liệu Internet 43 http://giaoduc.net.vn 44 http://moet.gov.vn 45 http://thuvienphapluat.vn 46 http://thcs-phuongliet-hanoi-violet.vn 47 www.tapchicongsan.org.vn 48 https://tusach.thuvienkhoahoc.com 49 https://vi.wikipedia.org 50 https ://khbvptr.vn 84 ... VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC LỐI SỐNG SINH THÁI CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI QUA DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 2.1 Những nguyên tắc việc tích hợp giáo dục lối. .. dục lối sống sinh thái cho học sinh THCS 1.1.1 Tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh THCS .6 1.1.2 Tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS qua dạy. .. phố Hà Nội qua dạy học môn Giáo dục công dân 24 1.2.3 Một số vấn đề đặt tích hợp giáo dục lối sống sinh thái cho học sinh trường THCS Phương Liệt, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội qua

Ngày đăng: 27/10/2020, 08:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Lăng Bình ( chủ biên),(2017), Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực một số phươngpháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình ( chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 2017
3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo dục công dân 6, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân 6
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên Giáo dục công dân 7, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Giáo dục công dân 7
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2008
5. Bộ giáo dục và Đào tạo ( 2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân trung họ cơ sở, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩnăng môn Giáo dục công dân trung họ cơ sở
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn điều chỉnh nội dung DH môn Giáo dục công dân, cấp THCS, Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT_VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn điều chỉnh nội dung DH mônGiáo dục công dân, cấp THCS
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
7. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo dục công dân 7 , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân 7
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
8. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Sách giáo viên Giáo dục công dân 7, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Giáo dục công dân 7
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2018
9. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân, (dự thảo ngày 19/01/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông mônGiáo dục công dân
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
11. Đinh Văn Đức ( Tổng chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Giáo dục công dân 12, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩnăng môn Giáo dục công dân 12
Tác giả: Đinh Văn Đức ( Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
13. Nguyễn Thị Hà (2017), Giáo dục môi trường cho học sinh trung học cơ sở thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại cồng đồng dân cư huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường cho học sinh trung học cơsở thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại cồng đồng dân cư huyệnQuốc Oai, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2017
14. Phạm Minh Hạc (2013), Từ điển Bách khoa tâm lý học giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa tâm lý học giáo dục Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
15. Tưởng Huy Hải ( Tổng chủ biên), Đào Thị Ngọc Minh (Chủ biên) (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Giáo dục công dân trung học cơ sở, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Giáo dụccông dân trung học cơ sở
Tác giả: Tưởng Huy Hải ( Tổng chủ biên), Đào Thị Ngọc Minh (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2018
16. Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông- hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp,(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT_BGDDT ngày 26/12/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông- hoạtđộng trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
17. Nguyễn Thị Thu Hoài (2014), “ Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo- giải pháp phát huy năng lực người học”, Kỷ yếu hội thảo hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông, Bộ giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệmsáng tạo- giải pháp phát huy năng lực người học”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hoài
Năm: 2014
18. Lê Huy Hoàng(2013), “Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học”, Thông tin khoa học, Bộ giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạtđộng hóa người học”
Tác giả: Lê Huy Hoàng
Năm: 2013
19. Nguyễn Thúy Hồng, “ Thiết kế một giờ dạy học theo hướng đổi mới phương pháp dạy học”,http://gdnn.edu.vn/day-hoc-tich-cuc/thiet-ke-mot-gio-day-hoc-theo-dinh-hương-doi-moi-phuong-phap-day-hoc-25.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Thiết kế một giờ dạy học theo hướng đổi mớiphương pháp dạy học
20. Nguyễn Phương Thúy, “sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạ học môn giáo dục công dân lớp 12 phần công dân với pháp luật tại trường THPT Ngô Quyền, tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạ họcmôn giáo dục công dân lớp 12 phần công dân với pháp luật tại trườngTHPT Ngô Quyền, tỉnh Nam Định
21. Lê Thị Kim Liên (2016), Giáo dục gía trị sống cho học sinh các trường THCS quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục gía trị sống cho học sinh các trườngTHCS quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trảinghiệm sáng tạo, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục
Tác giả: Lê Thị Kim Liên
Năm: 2016
21. Nguyễn Thị Liên (chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ trông, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sángtạo trong nhà trường phổ trông
Tác giả: Nguyễn Thị Liên (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
22. Nhiều tác giả (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1992

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w