Mục tiêu của luận án này nhằm xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn ở các trường THCS của thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI chỉ ra một trong những nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để thực hiện thành cơng mục tiêu đổi mới văn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Ở cấp THCS, Ngữ văn là mơn học có vị trí quan trọng Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 chỉ rõ: “Chương trình mơn Ngữ văn vận dụng các phương pháp giáo dục theo định hướng chung là dạy học tích hợp và phân hóa;… phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và vận dụng kiến thức, kỹ năng của học sinh”. Vì vậy, quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn có vai trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thơng nói chung Những năm qua, quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ Văn ở các trường THCS trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã đạt được một số thành tựu nhưng cùng cịn nhiều hạn chế, bất cập cả trong nhận thức, trách nhiệm đến tổ chức, đạo đổi phương pháp giảng dạy và phương pháp học tập;… Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh ” để nghiên cứu là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn ở các trường THCS của thành phố Hà Nội đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục hiện nay Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan các cơng trình khoa học có liên quan đến luận án Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Khảo sát, đánh giá thực trạng và chỉ rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế quản lý đổi PPDH môn Ngữ văn trườ ng THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội Xác định yêu cầu, đề xuất biện pháp quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Khảo nghiệm, thử nghiệm biện pháp đã đề xuất 3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý dạy học môn Ngữ văn trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Đối tượng nghiên cứu Quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án đi sâu nghiên cứu quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 Chủ thể quản lý Phịng GD&ĐT, Ban Giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chun mơn; trong đó chủ thể chính là Hiệu trưởng và tổ trưởng tổ xã hội (luận án thống nhất gọi là tổ trưởng chun mơn). Phạm vi khảo sát: CBQL giáo dục là chun viên Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT ở 4 quận nội thành, thị xã Sơn Tây và 5 huyện; hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng, tổ phó chun mơn và giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội, tổng số 480 người Phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê sử dụng trong đề tài luận án giới hạn từ năm 2016 đến nay 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy và học mơn Ngữ văn ở các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quản lý đổi mới PPDH có vai trị rất quan trọng. Nếu các chủ thể quản lý thực hiện tổng hợp, đồng bộ các biện pháp tác động vào nhận thức, kế hoạch hóa, chỉ đạo hoạt động của tổ chun mơn; tổ chức bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giáo viên và phương pháp học tập của học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018; xây dựng mơi trường thuận lợi, thường xun kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm thì sẽ quản lý chặt chẽ và có hiệu quả đổi mới PPDH mơn Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn học, đáp ứng u cầu đổi mới giáo dục THCS hiện nay 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin, quán triệt quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục, QLGD. Sử dụng các quan điểm tiếp cận: Lịch sử lôgic, hệ thống cấu trúc, thực tiễn, quản lý sự thay đổi, các chức năng quản lý Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý luận Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các phương pháp hỗ trợ 6. Những đóng góp mới của luận án Luận án xây dựng khung lý thuyết về đổi mới PPDH môn Ngữ Văn, quản lý đổi PPDH môn Ngữ Văn ở trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ Văn ở các trường THCS trên địa thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh giúp CBQL các cấp, giáo viên các nhà trường vqanj dụng vào thực tiễn mang lại hiệu quả cao trong đổi mới PPDH mơn Ngữ Văn, tạo tiền đề cho thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 7. Ý nghĩa của lý luận và thực tiễn của đề tài Luận án nghiên cứu thành cơng góp phần phát triển lý luận về đổi mới PPDH mơn Ngữ văn, quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Kết quả nghiên cứu của đề tài, đề xuất được các biện pháp quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn để Ban Giám hiệu, tổ chun mơn của các trường THCS tham khảo, nghiên cứu trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức đổi mới PPDH mơn Ngữ văn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đặt ra Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy, giúp cho các nhà quản các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như các trường THCS trong cả nước nghiên cứu tham khảo 8. Kết cấu của luận án Luận án gồm phần mở đầu, 5 chương (16 tiết), kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, những cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án và phụ lục Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến dạy học môn Ngữ văn Cuốn sách“Phương pháp dạy Văn”(2004) giả Phan Trọng Luận; cuốn sách “Lý luận văn học”(2016) của tác giả Hà Minh Đức; Đề tài khoa học cấp Viện Khoa h ọc Giáo dục Việt Nam “Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh theo hướng hình thành năng lực” (2012) của tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân; bài báo “Hoạt động học tập mơn Ngữ văn trong dạy học định hướng năng lực” (2016) của tác giả Nguyễn Trọng Hồn;… 1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Cuốn sách “Nền giáo dục cho thế kỷ 21, những triển vọng của châu Á Thái Bình Dương”,[59], tác giả Raija Roysingh (Ấn Độ); tác giả T. Makiguchi (1871 1944) viết cuốn sách “Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo”;… Đề tài cấp bộ“Tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực học sinh”(2004) của Nguyễn Hữu Chí; bài viết của các tác giả: Đặng Bá Lãm, Bùi Minh Hiền, Phan Thị Hồng Vinh, Nguyễn Thị Tình,… đã đi sâu nghiên cứu PPDH, đổi mới PPDH các mức độ, phạm vi, đối tượng khác 1.1.3. Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Cơng trình nghiên cứu “Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp” của tác giả Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004). Bài báo “Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo định hướng đánh giá năng lực”( 2012) của tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân; bài báo “Quản lý chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển năng lực người học”(2016) của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc; 1.2 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học đã cơng bố và những vấn đề đặt ra luận án cần giải 1.2.1. Khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã cơng bố Một là, các cơng trình cơng trình nghiên cứu đều khẳng định đổi mới PPDH nói chung PPDH học mơn Ngữ văn ở THCS có vai trị rất quan trọng trong dạy học THCS, có ý nghĩa thiết trong đổi mới dạy học mơn học này ở trường THCS hiện nay Hai là, một số cơng trình nghiên cứu, sách, luận văn, bài báo đã nghiên cứu cơ sở lý luận đổi mới PPDH; tiến hành, đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp đổi mới PPDH các mơn học ở trường THCS trong đó có mơn Ngữ Văn Ba là, các cơng trình nghiên cứu về quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ Văn các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Bốn là, các cơng trình nghiên cứu chưa đề xuất được các biện pháp quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ Văn ở các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. 1.2.2 Những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục giải Một là, u cầu nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học mơn Ngữ văn nói riêng là địi hỏi khách quan, là mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thơng hiện nay. Luận án cần luận giải những vấn đề lý luận của quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh để giải quyết những mâu thuẫn giữa u cầu cao về chất lượng theo Chương trình phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 với thực trạng PPDH mơn Ngữ văn đang diễn ra các trường THCS hiện Hai là, luận án cần làm rõ nội dung quản lý và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các biện pháp quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Ba là, để bảo đảm tính khả thi, giá trị thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, luận án cần đi sâu đánh giá thực trạng đổi mới PPDH mơn Ngữ văn và thực trạng quản lý Đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội; chỉ ra ưu điểm, hạn chế bất cập, ngun nhân của thực trạng để thấy được những vấn đề cần giải quyết Bốn là, luận án nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đồng thời, luận án kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp và thử nghiệm một biện pháp để khẳng định tính khoa học, hiệu quả và phù hợp với thực tiễn Kết luận chương 1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan nêu bật những hạn chế và bất cập trong đổi mới PPDH và quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn Ngữ Văn các trường THCS hiện nay, đề xuất được nhiều biện pháp quản lý dạy học hiệu quả và thiết thực ở các vùng, địa phương khác nhau với các đối tượng học sinh và ở các bậc học khác nhau. Đây chính là các căn cứ khoa học cho tác giả xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động đổi mới PPDH dạy học mơn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện các trường THCS trong bối cảnh đổi mới giáo dục. 10 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 2.1. Những vấn đề lý luận về đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn các trường trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 2.1.1. Dạy học mơn Ngữ văn các trường trung học cơ sở Ngữ văn là mơn học thuộc lĩnh vực Giáo dục ngơn ngữ và văn học. Trong chương trình giáo dục phổ thơng được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12. Ở cấp tiểu học, mơn học này có tên là Tiếng Việt; cấp THCS và cấp trung học phổ thơng được gọi là Ngữ văn 2.1.2. Phát huy tính tích cực học tập mơn Ngữ văn của học sinh Phát huy tính tích cực học tập mơn Ngữ văn của học sinh ở các trường THCS là hoạt động tổ chức, hướng dẫn học sinh chủ động, sáng tạo trong lĩnh hội kiến thức, phát hiện và giải quyết vấn đề giáo viên nêu ra trong học tập mơn Ngữ văn 2.1.3. Đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực học sinh PPDH mơn Ngữ văn các trường THCS là tổng hợp các cách thức, biện pháp phối hợp, thống nhất giữa giáo viên và học sinh nhằm thực hiện mục đích, nhiệm vụ dạy học mơn học Một số phương pháp tích cực được sử dụng trong dạy học mơn Ngữ văn ở các trường THCS gồm: Phương pháp thảo luận nhóm, Phương pháp đóng vai, 16 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội và nguyên nhân 3.6.1. Đánh giá chung về thực trạng 3.6.1.1. Những ưu điểm Nhận thức của CBQL, giáo viên và học sinh về vị trí, vai trị, tầm quan trọng của đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ngày càng được nâng cao Đa số các trường THCS trên địa bàn Thành phố đã xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH mơn Ngữ văn theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ở các mức độ khác nhau. Ban Giám hiệu các trương quan tâm tổ chức các hình thức giáo dục, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trách nhiệm của giáo viên trong đổi mới PPDH, đồng thời tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng PPDH hiện đại cho giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn. Chỉ đạo phát huy vai trị của tổ chun mơn trong đổi mới PPDH môn Ngữ văn được quan tâm làm cho chất lượng chuyên môn và năng lực sư phạm đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS Công tác quản lý, đạo hoạt động học tập, đổi mới phương pháp học tập mơn Ngữ văn của học sinh ngày càng được coi trọng. Trách nhiệm trong tự quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên và chỉ đạo học sinh đổi mới phương pháp học tập được nâng cao. Ban Giám hiệu các trường THCS đã phát huy được vai trị của tổ chuyên môn, CBQL nhà trường trong quản lý, kiểm tra, đánh giá kết quả đổi mới PPDH của giáo viên 3.6.1.2. Những hạn chế, bất cập Sự phát triển của các ngành khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ,… tác động đến dạy học các mơn khoa học xã hội, trong đó có mơn Ngữ văn Một số trường THCS chưa có những quy định cụ thể về đổi mới PPDH mơn Ngữ văn 17 Một số CBQL, giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn năng lực quản lý và năng lực sư phạm, nhất là năng lực đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh cịn hạn chế. Trong chỉ đạo, hướng dẫn đổi mới phương pháp học tập của học sinh, một số giáo viên chưa xem học sinh là chủ thể của hoạt động học Văn học, chưa trao cho các em tính chủ động trong học tập. Một bộ phận học sinh chưa có thói quen tự điều chỉnh cách học, cách giao tiếp, hợp tác và rèn luyện để tiến bộ Việc tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở một số trường THCS cịn có biểu hiện hình thức, chưa thực sự tích cực đổi mới. 3.6.2. Ngun nhân của thực trạng 3.6.2.1. Ngun nhân của những ưu điểm Một là, việc xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH đã được đa số lãnh đạo, CBQL các trường THCS trên địa bàn Thành phố quan tâm Hai là, đa số các trường, CBQL giáo dục đã quan tâm đổi mới, nâng cao chất lượng thực chất đổi mới PPDH mơn Ngữ văn Ba là, CBQL các cấp đã có sự quan tâm tổ chức bồi dưỡng đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy mơn Ngữ văn cho giáo viên Bốn là, việc kết hợp chặt giữa quản lý chương trình, nội dung vởi quản lý đổi mới PPDH và tạo mơi trường thuận lợi cho đổi mới PPDH mon NGữ văn đã có nhiều chuyển biến tích cực 3.6.2.2. Ngun nhân của những hạn chế, bất cập Thứ nhất, việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch, nhất là kế hoạch dài hạn cho đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở một số trường chưa cụ thể 18 Thứ hai, việc phát huy vai trị, trách nhiệm của tổ trưởng chun mơn đạo đổi PPDH chưa phát huy thường xuyên Thứ ba, một số trường chưa kịp thời cập nhật, tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, lực đổi phương pháp giảng dạy mơn Ngữ văn theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Thứ tư, việc chỉ đạo đổi mới phương pháp học tập của học sinh chưa thật sự được quan tâm Thứ năm, một số trường THCS chưa xây dựng được môi trường dạy, học môn Ngữ văn thuận lợi, chưa quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, điều kiện bảo đảm cho dạy, học môn Ngữ văn Thứ sáu, tổ chức kiểm tra đánh giá kết rút kinh nghiệm đổi mới mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh chưa được thực hiện thường xun Kết luận chương 3 Thơng qua nghiên cứu thực trạng cho thấy, bên cạnh những ưu điểm, thành tựu đã đạt được, vẫn đang tồn tại những hạn chế, bất cập trong quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn các trường THCS trên địa bàn phố Hà Nội. Một số trường chưa quan tâm xây dựng và thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn một cách phù hợp; chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên và đạo đổi mới phương pháp học tập của học sinh thiếu những biện pháp kiên quyết, chưa kịp thời khắc phục những trở ngại trong q trình đổi mới. Những biểu hiện hình thức trong quản lý 19 đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở các trường THCS chưa được khắc phục triệt để 20 Chương 4 U CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN NGỮ VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 4.1. u cầu quản lý đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 4.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở theo hướng phát tính tích cực học tập của học sinh phải bám sát Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 4.1.2. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở phải đặt trong mối quan hệ với thành tố của q trình dạy học mơn học 4.1.3. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn phải phù hợp với điều kiện cụ thể của các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội 4.2. Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh 4.2.1. Kế hoạch hóa đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở Kế hoạch hóa đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở các trường THCS thiết thực, khả thi là biện pháp cơ bản, quan trọng trong hệ thống các biện pháp. 21 Ban Giám hiệu trường xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở các trường THCS theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh phù hợp mục đích, nhiệm vụ, chương trình, nội dung giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 4.2.2. Chỉ đạo tổ chun mơn đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Đây là biện pháp nhằm quản lý chặt chẽ việc chuẩn bị và thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH của tổ chun mơn và giáo viên, từ khâu chuẩn bị đến thực hành đổi mới phương pháp giảng dạy trên Ban Giám hiệu các trường THCS đạo tổ chun mơn xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH mơn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch. 4.2.3. Tổ chức bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giáo viên theo Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng sử dụng và đổi mới PPDH phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 Hiệu trưởng chỉ đạo tổ Ngữ văn xây dựng một số bài giảng mẫu theo hướng đổi mới PPDH đã được bồi dưỡng, thống nhất về chuẩn đánh giá tiết dạy. Trên cơ sở đó chỉ đạo tổ dạy thử nghiệm, dự giờ, kiểm tra đánh giá, xác định kết quả, trao đổi rút kinh nghiệm để mở rộng đại trà 4.2.4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp học tập mơn Ngữ văn theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh Cán bộ quản lý nhà trường chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm và giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn quan tâm giáo dục động cơ, thái độ đúng đắn và quyết tâm trong đổi mới phương pháp học tập cho học sinh. 22 Ban Giám hiệu nhà trường chỉ đạo tổ trưởng chun mơn và giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn tích cực tổ chức bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh. 4.2.5. Xây dựng mơi trường, bảo đảm các điều kiện cho đổi mới phương pháp dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Thực hiện tốt biện pháp này nhằm tạo ra mơi trường, các điều kiện vật chất, tinh thần tác động tích cực đến đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên và đổi mới phương pháp học tập của học sinh. Tăng cường phối hợp cấp ủy, Ban Giám hiệu nhà trường với chính quyền, đồn thể, nhân dân địa phương xây dựng mơi trường thuận lợi cho việc đổi mới PPDH, quản lý đổi mới PPDH ở các trường THCS 4.2.6. Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn các trường trung học cơ sở theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh Mục đích, ý nghĩa của biện pháp Kiểm tra, đánh giá kết quả đổi mới PPDH mơn Ngữ văn là chức năng, nhiệm vụ quan trọng trong q trình quản lý nhằm, khuyến khích những nhân tố tích cực, khắc phục những hạn chế, bất cập và đưa ra quyết định điều chỉnh kịp thời. Tổ trưởng chun mơn kiểm tra chặt chẽ kết quả thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH của giáo viên trong tổ. Hiệu trưởng xây dựng và kiểm tra thường xun, đột xuất kết quả thực hiện kế hoạch đổi mới PPDH của giáo viên nhà trường Mối quan hệ giữa các biện pháp 23 Hệ thống biện pháp được đề xuất là những biện pháp cơ bản, quan trọng và phù hợp với thực tiễn đối với quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Trong thực tiễn, để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn các trường THCS cần áp dụng đồng bộ các biện pháp đã đề xuất trên Kết luận chương 4 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vá thực tiễn, luận án đề xác định yêu cầu và đề xuất 6 biện pháp quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Hệ thống biện pháp mang tính cơ bản, trong quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn ở các trường THCS khơng thể tiến hành độc lập hoặc tách rời các biện pháp, mà phải thực hiện đồng thời các u cầu đã xác định. Chương 5 KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM 5.1. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp đã đề xuất 5.1.1. Những vấn đề chung về khảo nghiệm Mục đích, nội dung khảo nghiệm Nhằm đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã được đề xuất Phương pháp khảo nghiệm Tiến hành trưng cầu ý kiến bằng phiếu đối với 250 khách thể bao gồm: Ban Giám hiệu của các trường THCS, Tổ trưởng, Tổ 24 phó chun mơn; một số chun viên Phịng GD&ĐT; các giáo viên dạy mơn Ngữ văn các trường THCS các quận Nam Từ Liêm; quận Hà Đơng và huyện Ba Vì. Tính cần thiết: Rất cần thiết (3đ); cần thiết (2đ); khơng cần thiết (1đ) Tính khả thi: Rất khả thi (3đ); khả thi (2đ); khơng khả thi (1đ) Sau khi nhận kết qu ả thu đượ c, tiến hành phân tích, xử lý số liệu trên bảng thống kê, tính tổng điểm (∑) và điểm trung bình ( X ) của các biện pháp đã đượ c khảo sát, sau đó xếp theo thứ bậc để nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận 5.1.2. Phân tích kết quả khảo nghiệm Về tính cần thiết của các biện pháp Tính cần thiết của các biện pháp quản lý điểm trung bình đạt 2.44 là phù hợp. Biện pháp được đánh giá cao nhất (BP1) với điểm trung bình đạt 2.53. Biện pháp được đánh giá thấp nhất (BP 6) với điểm trung bình đạt 2.33. Các biện pháp cịn lại đạt điểm trung bình từ 2.37 đến 2.47, đều trong giới hạn cho phép. Như vậy các biện pháp được đề xuất đều có tính cần thiết. Về tính khả thi của các biện pháp Tính khả thi của các biện pháp quản lý điểm trung bình đạt 2.30 là phù hợp Biện pháp được đánh giá cao nhất (BP2) với điểm trung bình đạt 2.44 Biện pháp đánh giá thấp (BP6) với điểm trung bình đạt 2.18. Các biện pháp khác đạt điểm trung bình từ 2.24 đến 2.38, đều trong giới hạn cho phép. Như vậy các biện pháp được đề xuất đều có tính khả thi. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Bảng 5.3. Tương quan tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp D2 Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Thứ bậc Thứ bậc (mini) X X 25 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Điểm trung bình chung 2.53 2.47 2.50 2.44 2.37 2.33 2.44 (mi) 2.38 2.44 2.33 2.28 2.24 2.18 (ni) 0 2.30 Để làm rõ thêm về mối tương quan về thứ bậc giữa tính cần thiết tính khả thi biện pháp, sử dụng cơng thức Spearman để tính hệ số tương quan thứ bậc: D R n(n 1) Trong công thức trên: R là hệ số tương quan; n là số biện pháp đề xuất; D là hệ số chênh lệch giữa thứ bậc của tính cần thiết và tính khả thi Thay số vào cơng thức trên, có: R = 0,828 5.2. Thử nghiệm 5.2.1. Những vấn đề chung về thử nghiệm Mục đích thử nghiệm Nhằm kiểm chứng hiệu quả, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Trên cơ sở đó khẳng định tác động tích cực của biện pháp quản lý đổi mới PPDH mơn Ngữ văn các trường THCS trên địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Giả thuyết thử nghiệm Nội dung thử nghiệm Do điều kiện về tính pháp lý và thời gian nghiên cứu, luận án thực hiện thử nghiệm biện pháp 4 “Chỉ đạo đổi mới phương 26 pháp học tập môn Ngữ văn của học sinh ở các trường THCS theo hướng phát huy nội lực người học” Đối tượng và địa bàn thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành trên đối tượng là giáo viên và học sinh tại trường THCS Nam Từ Liêm, quận Nam Từ Liêm (cơ sở thử nghiệm 1) và trường THCS Nguyễn Trãi, quận Hà Đông (cơ sở thử nghiệm 2), thành phố Hà Nội Thời gian thử nghiệm: từ 08/5/2020 đến 25/8/2020 Lực lượng tham gia thử nghiệm Cán bộ QLGD, Ban Giám hiệu, Tổ trưởng, Tổ phó chun mơn, giáo viên dạy mơn Ngữ văn ở trường THCS Nam Từ Liêm, quận Nam Từ Liêm và trường THCS Nguyễn Trãi, quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm được tiến hành theo phương pháp thử nghiệm hình thành có đối chứng. 5.2.2. Quy trình tổ chức thử nghiệm Bước 1: Thu thập, khảo sát và phân tích thơng tin Bước 2: Xây dựng kế hoạch thử nghiệm Bước 3: Biên soạn tài liệu, hướng dẫn cộng tác viên chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất Bước 4: Tiến hành thử nghiệm Bước 5: Kết thúc thử nghiệm và đánh giá kết quả Sau thời gian thử nghiệm, tiến hành phỏng vấn và sử dụng phiếu trắc nghiệm đánh giá sự thay đổi về tính tích cực của học sinh dựa trên các tiêu chí và chỉ báo đã xác định. Kết quả được phân tích, đánh giá cả về mặt định tính và định lượng để rút ra các kết luận theo kế hoạch thử nghiệm Xử lý và phân tích kết quả sau thử nghiệm 27 Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu sau khi đã khảo sát thực tế giữa 2 lớp thử nghiệm có đối chứng so sánh Các cơng thức được sử dụng trong phần thống kê đó là: Giá trị trung bình (Mean): đây là một tham số đặc trưng cho tập trung của số liệu trong mẫu đo, dùng để tính điểm trung bình của các điểm số, kết quả trung bình của học sinh hai lớp thử nghiệm Độ lệch chuẩn (Std. Deviation): Đo mức độ phân tán của số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng Giá trị xác xuất p của phép kiểm chứng TTest: Để kiểm tra chênh lệch kết quả của nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng trước và sau thử nghiệm có xảy ra một cách ngẫu nhiên khơng, chúng tơi sử dụng TTest. Kết quả có thể xảy ra trong các trường hợp như sau: Nếu p > 0,05 thì sự chênh lệch kết quả của nhóm thử nghiệm và đối chứng xảy ra hồn tồn ngẫu nhiên, nghĩa là khơng có tác động chênh lệch vẫn xảy ra Nếu p 0,05 chênh l ệch v ẫn x ảy ra, nghĩa là biệ n pháp đượ c sử dụng để tác độ ng đế n nhóm thử nghiệm có t ạo ra s ự thay đổi so v ới nhóm đối chứng. Kết qu ả đó có ý nghĩa thống kê về m ặt khoa h ọc Hệ số tương quan Person: Để phân tích so sánh tương quan giữa nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh thu được sau thử nghiệm. Khi p 0,05 thì giá trị r có ý nghĩa cho việc phân tích giữa 2 biến số. Khi đó tương quan Person r có giá trị dao động từ 1 đến 1: Nếu r càng tiến về 1, 1: tương quan tuyến tính càng mạnh, càng chặt chẽ; Nếu r càng tiến về 0: tương quan tuyến tính càng yếu; 28 Nếu r = 1: tương quan tuyến tính tuyệt đối; nếu r = 0: khơng có mối tương quan tuyến tính 5.2.3. Kết quả thử nghiệm 5.2.3.1. Phân tích kết quả kiểm tra trình độ ban đầu của các nhóm thử nghiệm và đối chứng 5.2.3.2. Phân tích kết quả sau tác động thử nghiệm của các nhóm thử nghiệm và đối chứng Xử lý và phân tích kết quả thử nghiệm về mặt định lượng Thơng qua kết quả thử nghiệm, kiểm định TTest so sánh 2 mẫu độc lập với hệ số p = 0,00