Mục tiêu của luận án trên cơ sở luận giải làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về phát triển CNHT, luận án vận dụng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó, đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm tiếp theo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ ĐỖ THÚY NGA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9.31.01.05 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Bùi Tất Thắng 2. TS. Dương Đình Giám HÀ NỘI, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Bùi Tất Thắng 2. TS. Dương Đình Giám Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Đình Hương Phản biện 2: TS. Trần Hồng Quang Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Huân Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện tại Viện Chiến lược và Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Vào hồi ……… giờ, ngày …… tháng ……. năm ……… … Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xu thế tồn cầu hóa kinh tế, hợp tác kinh tế đang được mở rộng, cùng với đó là trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và cơng nghệ tồn cầu, các quốc gia, nền kinh tế, khu vực đang có xu hướng hợp tác với nhau trong một mạng lưới phân cơng lao động tồn cầu. Mọi quốc gia muốn phát triển phải gắn phân cơng lao động quốc gia vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế. Khi trình độ phân cơng lao động quốc tế và phân chia q trình sản xuất đạt đến mức độ cao, ít có sản phẩm cơng nghiệp nào được sản xuất tại một khơng gian, địa điểm hay một cơng ty duy nhất của một quốc gia. Chúng được phân chia thành nhiều cơng đoạn các cơng ty nhánh tại các địa phương, quốc gia, châu lục khác nhau. Ngành cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) ra đời như một tất yếu xuất phát từ địi hỏi của nền sản xuất cơng nghiệp mới với nội dung cơ bản là chun mơn hóa sâu sắc các cơng đoạn của q trình sản xuất [34]. Cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện nay tập trung chủ yếu vào một số ngnfh như: Ngành chế tạo ơ tơ tỉ lệ nội địa hóa khoảng 520%; ngành điện tử nội địa hóa khoảng 510%; da giày nội địa hóa khoảng 30%; dệt may nội địa hóa đạt khoảng 30%; CNHT cho cơng nghệ cao khoảng 12%; cơ khí chế tạo khác nội địa hóa khoảng 1520%. Từ hạn chế về việc nội địa hóa các sản phẩm CNHT dẫn tới khối lượng linh phụ kiện nhập khẩu hàng năm về Việt Nam lắp ráp, chế tạo, sản xuất để xuất khẩu vào khoảng hàng chục tỷ USD (riêng sản phẩm nhập khẩu thuộc ngành điện tử và ơ tơ vào khoảng 30 tỷ USD) [22] Ngành CNHT Hà Nội đã chứng tỏ vị thế độc lập của mình khi tạo ra hiệu quả kinh tế, đời sống thu nhập, mức nộp ngân sách, đổi mới cơng nghệ… Các nhóm ngành và sản phẩm CNHT thế mạnh Hà Nội như linh phụ kiện ơ tơ, xe máy, vật liệu điện, bao bì, phụ tùng cơ khí xi măng, cơ khí mỏ, nhiệt điện, thủy điện… đã góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, thay thế phụ tùng linh kiện nhập khẩu, tạo ra sức cạnh tranh cho các sản phẩm cơng nghiệp cả nước. Để có nhiều sản phẩm thay thế được sản phẩm nhập khẩu, hạn chế nhập ngun phụ liệu thì vấn đề phát triển CNHT là cần thiết. Đến nay, tỷ lệ nội địa hóa linh phụ kiện xe máy đạt trên 80%. Một số chi tiết CNHT khó như chi tiết bánh răng động cơ, trục khuỷu xe máy đã được DN FDI Nhật Bản sản xuất tại Hà Nội thay cho nhập khẩu. Các sản phẩm linh kiện chi tiết ngành điện tử cơng nghệ thơng tin ngồi đáp ứng cho thị trường trong nước đã tham gia mạnh mẽ xuất khẩu [47] Đóng góp giá trị sản xuất của các doanh nghiệp CNHT Hà Nội chỉ chiếm khoảng 10% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn thành phố [8]. Riêng trong ngành ơ tơ, xe máy là ngành có điều kiện phát triển CNHT tốt nhất do thị trường lớn, nhưng tỷ trọng doanh thu chỉ chiếm 26% ngành CNHT Thành phố; ngành điện tửtin học cịn thấp hơn chỉ chiếm 10%. Mặc dù là nhóm ngành có nhiều loại sản phẩm nhất và nhiều phân nhóm khác nhau, nhóm ngành điện (gồm cả thiết bị và khí cụ điện), vật tư ngành cơ khí, phụ tùng linh kiện cho ngành cơ khí…, nhưng cũng chiếm 29,16% doanh thu CNHT [14]. Nhóm CNHT cho ngành dệt may và ngành da giày là nhóm đặc biệt, chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong ngành CNHT do khơng được khuyến khích phát triển trên địa bàn Hà Nội sau năm 2020 Phát triển CNHT Hà Nội hiện nay cịn mang tính tự phát, manh mún, chưa có định hướng chiến lược tập trung vào một số ngành trọng tâm và thế mạnh của Thành phố để phát triển, sản phẩm chồng chéo chất lượng chưa đồng đều, năng lực sản xuất tại các DN cịn hạn chế và đặc biệt là các doanh nghiệp chưa tìm được giải pháp phối hợp, liên kết với nhau để đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn [54; 47]. Đáng chú ý là việc thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao đang khiến cho ngành CNHT Việt Nam gặp nhiều bất lợi. Trình độ cơng nghệ trong các doanh nghiệp CNHT đang mức trung bình, số lượng doanh nghiệp có cơng nghệ tiên tiến tương đương với các doanh nghiệp của các nước trong khu vực cịn rất thấp (khoảng 20%) [12]. Khu vực đầu tư nước ngồi có cơng nghệ gia cơng tiên tiến hơn, nhưng năng lực chỉ đủ phục vụ cho nhu cầu nội bộ của cơng ty mẹ Năng lực cạnh tranh của các cơ sở sản xuất CNHT Hà Nội cịn thấp, thiếu sự phối kết hợp, phân giao chun mơn hóa giữa các cơ sở sản xuất hỗ trợ và thiếu hẳn sự phối hợp, phân giao sản xuất, liên kết giữa nhà sản xuất chính với các nhà thầu phụ, giữa các nhà thầu phụ với nhau, giữa các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp nội địa. Sản phẩm CNHT hiện chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ nội địa (đáp ứng khoảng 10% nhu cầu), xuất khẩu cịn gặp nhiều khó khăn do chưa có kênh tiếp cận thị trường hoặc chưa đảm bảo quy mơ cơng suất sản xuất kinh tế. Qua nghiên cứu, trên địa bàn Hà Nội các nghiên cứu mới chủ yếu tập trung vào ngành cơng nghiệp như của Nguyễn Ngọc Dũng (2011) [16] nghiên cứu về “Phát triển các khu cơng nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội”; Nguyễn Đình Trung (2012) [71] nghiên cứu “Xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm khu cơng nghiệp ở Hà Nội”; Cùng với đó là quy hoạch phát triển cơng nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [84]; đê an “Phát tri ̀́ ển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2017 2020, định hướng đến năm 2025” [87] ; đê an “Phát tri ̀́ ển sản phẩm cơng nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2025” [88] của UBND thành phố Hà Nội chứ chưa có nghiên cứu nào tập trung vào CNHT. Đây là thách thức lớn đối với sự phát triển CNHT Hà Nội. Xuất phát từ thực tế trên, tơi lựa chọn đề tài “ Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội” để nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng qt Trên cơ sở luận giải làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về phát triển CNHT, luận án vận dụng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó, đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội trong những năm tiếp theo 2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ từ đó đề xuất các nội dung và các tiêu chí đánh giá phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội; Phân tích đánh giá thực trạng phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua và so sánh với sự phát triển chung của cả nước; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội và thành cơng và hạn chế trong q trình phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội; Đề xuất định hướng, quan điểm và các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển CNHT của thành phố Hà Nội thời kỳ đến năm 2030 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là tổng thể nền CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội dựa trên phương diện về phát triển. Đó là q trình vận động, phát triển của nền CNHT hướng đến hỗ trợ ngành cơng nghiệp của thành phố phát triển theo hướng bền vững và tăng trưởng xanh. Phạm vi không gian: luận án tiến hành nghiên cứu về các doanh nghiệp trong ngành CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: luận án tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội trong giai đoạn 20102017 và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh phát triển CNHT thời kỳ đến năm 2030 Phạm vi về nội dung: luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển CNHT (sự gia tăng về quy mô, chất lượng và hiệu quả) trên địa bàn thành phố Hà Nội 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp tiếp cận Tiếp cận hệ thống Tiếp cận thể chế 4.2. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thông qua các tài liệu, báo cáo Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế 4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu (1) Tìm kiếm, tổng hợp các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các tổ chức quốc tế trên thế giới nói về phát triển CNHT nói chung và CNHT cho từng ngành kinh tế cụ thể (2) Thu thập các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà quản lý, các viện nghiên cứu, các trường đại học Việt Nam đã được xuất bản có thảo luận về các khía cạnh phát triển CNHT ở các tỉnh thành và cả cấp quốc gia (3) Tìm hiểu các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đã nghiên cứu đề cập đến các vấn đề có liên quan đến phát triển CNHT ở các địa phương trong cả nước và của Hà Nội 4.4. Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp biện chứng Phương pháp tổng hợp Phương pháp so sánh, lịch sử Phương pháp phân tích nhân tố khám khá 5. Những đóng góp chủ yếu của luận án Luận án đã làm rõ hơn các vấn đề lý luận và quan điểm về phát triển CNHT trên địa bàn một địa phương, đặc biệt là các vấn đề lý luận về khái niệm, nội dung, các yếu tố ảnh hưởng và các tiêu chí đánh giá phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội với 3 tiêu chí cơ bản là sự gia tăng về quy mơ ngành CNHT, chất lượng phát triển ngành CNHT và hiệu quả phát triển ngành CNHT trên địa bàn thành phố. Đây là đóng góp về mặt lý luận cho các nghiên cứu sau khi nghiên cứu về phát triển CNHT nói chung trên phạm vi 1 tỉnh hoặc 1 vùng Luận án đã phản ánh thực trạng phát triển CNHT trên địa bàn Thành phố theo cách khía cạnh như các tiêu chí đánh giá phát triển CNHT về sự gia tăng về quy mơ ngành CNHT (số lượng các DN CNHT, số lượng lao động tham gia ngành CNHT giá trị sản xuất,…), chất lượng phát triển ngành CNHT (tốc độ tăng trưởng ngành CNHT, khả năng áp dụng khoa học cơng nghệ, chất lượng sản phẩm,…) và hiệu quả phát triển ngành CNHT (đóng góp của ngành CNHT vào phát triển cơng nghiệp của thành phố, vào giá trị sản xuất tồn thành phố, liên kết giữa các doanh nghiệp CNHT,…) Luận án đã đi sâu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT bao gồm: cơ chế chính sách, liên kết kinh tế tồn cầu, thị trường, nguồn nhân lực, sơ sở hạ tầng. Đồng thời phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) được dùng để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố nhằm làm căn cứ cho các tranh luận và nhận định từ nghiên cứu thực tiễn. Trên cơ sở dự báo bối cảnh trong nước và quốc tế có thể tác động đến phát triển CNHT, luận án đề xuất hệ thống quan điểm, định hướng và giải pháp nhằm đẩy nhanh q trình phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ đến năm 2030 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1. Những cơng trình nghiên cứu về phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước a. Các nghiên cứu liên quan đến thu hút đầu tư vào cơng nghiệp hỗ trơ PremaChandra Athukorala và Đỗ Mạnh Hồng đã nêu vai trị ngày càng quan trọng của CNHT trong q trình phát triển kinh tế các nước đang phát triển. Để thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững, các nước đang phát triển cần tạo mọi điều kiện để thu hút FDI, song để thu hút được nhiều vốn FDI và sử dụng có hiệu quả nguồn FDI, các nước đang phát triển chỉ có một con đường duy nhất là thúc đẩy và xây dựng một nền CNHT đủ mạnh để thu hút và thẩm thấu được nguồn vốn FDI đem lại hiệu quả và sự phát triển bền vững cho nền kinh tế của các nước đang phát triển b. Các nghiên cứu liên quan đến chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Porter.; Ratana; Asia Productivity Organiazation; Goodwill Consultant JSC and VDF đã chỉ ra vai trị quan trọng của các chính sách bằng việc tập trung vào phân tích vai trị thu hút đầu tư nước ngồi vào phát triển CNHT c. Các nghiên cứu có liên quan đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ JBIC; McNamara; Thomas Brandt đã chỉ ra rằng muốn phát triển CNHT thì các DN CNHT cần phải liên kết với nhau và liên kết với các TĐĐQG, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu thì mới thúc đẩy phát triển CNHT 1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu trong nước a. Các nghiên cứu liên quan đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cho các ngành cụ thể Có rất nhiều nghiên cứu chỉ tập trung vào nghiên cứu về phát triển CNHT của từng ngành cụ thể như ơ tơ, xe máy, dệt may, điện tử, giày dép,… chứ chưa tập trung vào nghiene cứu phát triển chung CNHT b. Các nghiên cứu liên quan đến chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đề xuất các chính sách để phát triển CNHT cho từng nhóm ngành cụ thể và rút ra các bài học kinh nghiệm để phát triển CNHT ở Việt Nam c. Các nghiên cứu có liên quan đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Các nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào phát triển các ngành cơng nghiệp, CNHT, và đề xuất các chính sách, cơng cụ và phát triển để phát triển tồn diện cơng nghiệp, CNHT Việt Nam 1.2. Đánh giá chung về những kết quả của các cơng trình khoa học đã nghiên cứu Một số cơng trình đã bước đầu nghiên cứu tổng quan thực trạng ngành CNHT trong q trình phát triển của một số ngành cơng nghiệp điển hình như: xe máy, ơ tơ, điện, điện tử gia dụng, dệt may , chỉ rõ ưu điểm, thành tựu, hạn chế và những ngun nhân trong phát triển CNHT của các ngành, qua đó đi đến khẳng định sự hạn chế, yếu kém của CNHT khơng chỉ làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm cơng nghiệp nói riêng, nền kinh tế quốc dân nói chung, mà cịn tác động làm thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam trong hội nhập quốc tế, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội của Việt Nam Các cơng trình cịn đề cập đến phát triển CNHT ở Việt Nam nói chung và tập trung ở Hà Nội nói riêng trong bối cảnh hội nhập quốc tế, chỉ rõ những thuận lợi, khó khăn trong phát triển CNHT Việt Nam nói chung và tập trung Hà Nội nói riêng , từ đó đưa ra những gợi ý, giải pháp định hướng phát triển ngành CNHT trong q trình phát triển kinh tế xã hội và chỉ ra những định hướng phát triển CNHT cho một số ngành cơng nghiệp Việt Nam hiện nay nói chung và tập trung ở Hà Nội nói riêng Trong đó nhấn mạnh việc phát triển các KCN, CCN, khu chế xuất, DNNVV và vấn đề liên kết doanh nghiệp trong phát triển CNHT là những nhân tố quan trọng thúc đẩy CNHT phát triển trong thời gian tới 1.3 Khoảng tróng trong những nghiên cứu trước và những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu Nội hàm của CNHT dưới góc độ kinh tế phát triển Vai trị của CNHT đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành cơng nghiệp Việt Nam nói riêng Những thuận lợi, khó khăn và nhân tố mới ảnh hưởng đến phát triển CNHT hiện nay ở Việt Nam nói chung và tập trung ở Hà Nội nói riêng Đánh giá thực trạng CNHT trong một s ố ngành cơng nghiệp xe máy, dệt may và điện tử, Trong việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng các nghiên cứu trước mới chỉ ra và phân tích được sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sự phát triển của các ngành CNHT riêng biệt chứ chưa lượng hóa được sự ảnh hưởng của các yếu tố này là như thế nào bằng các mơ hình kinh tế lượng Giải pháp nhằm phát triển CNHT ngành xe máy, dệt may và điện tử CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ 2.1. Cơ sở lý luận về phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 2.1.1. Các quan niệm về phát triển cơng nghiệp hỗ trợ a. Quan niệm về phát triển Dưới các góc độ nghiên cứu khác nhau thì phát triển được hiểu khá đa chiều. Phát triển là q trình lớn lên, tăng tiến mọi lĩnh vực, đó là sự thỏa mãn các thành tố sự tăng lên cả về chất và lượng thay đổi về thể chế, chủng loại, tổ chức, thay đổi về thị trường và giữa cơng bằng xã hội, an ninh trật tự [98] Phát triển kinh tế là sự gia tăng các hoạt động kinh tế (cả về quy mơ và chất lượng) của một quốc gia (hoặc của vùng, tỉnh, huyện, doanh nghiệp, gia đình) vì nhu cầu của người dân. Hay nói một cách khác, phát triển kinh tế là thực hiện một hoặc một số hành vi [49] để có được sự phát của hệ thống kinh tế Trong phát triển kinh tế, cơng nghiệp đóng góp một vai trị cực kỳ quan trọng. Phát triển cơng nghiệp là mở rộng khả năng sản xuất của nền kinh tế qua tăng trưởng đa dạng sản xuất hàng hóa như là một phần tổng thể phát triển kinh tế xã hội [36, 37] b. Quan niệm về cơng nghiệp hỗ trợ và phát triển cơng nghiệp hỗ trợ CNHT được hiểu là một ngành kinh tế kỹ thuật, bao gồm các ngành sản xuất sản phẩm trung gian, cung cấp linh, phụ kiện máy móc, thiết bị, ngun vật liệu đã qua chế biến và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất theo các quy trình nhất định để lắp ráp các sản phẩm cuối cùng Phát triển CNHT là phát triển về quy mơ gồm sự gia tăng về giá trị sản xuất, tăng lên về số lượng doanh nghiệp CNHT, lực lượng lao động tham gia trong ngành CNHT; phát triển về chất lượng gồm chất lượng sản phẩm, chất lượng nguồn nhân lực các ngành CNHT; nâng cao hiệu quả ngành CNHT gồm tốc độ tăng trưởng CNHT, tỷ trọng VA/GO, áp dụng khoa học cơng nghệ và tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm trong ngành CNHT. Nội hàm của CNHT như sau: (1) Là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù thuộc ngành cơng nghiệp, nảy sinh từ phân cơng lao động, chun mơn hóa sản xuất ở giai đoạn cao, phổ biến. (2) CNHT có chức năng sản xuất những sản phẩm trung gian, gắn liền và phụ thuộc với sản phẩm cơng nghiệp chính. (3) Tính liên kết và hỗ trợ cao nhằm phát triển ngành cơng nghiệp chính. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra nội hàm về phát triển CNHT (1) phát triển về giá trị ngành CNHT, tăng lên về số lượng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp chính; giải quyết được lao động và tạo được sự phân cơng lao động hợp lý hơn; (2) phát triển về chất lượng các sản phẩm trung gian nhằm giúp cho ngành cơng nghiệp chính ngày càng có sản phẩm chất lượng hơn và hiện thiện hơn; mặt khác cần năng cao chất lượng lao động đáp ứng u cầu ngày càng cao và tạo thành tính chun mơn hóa trong lao động; (3) nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành CNHT gồm tạo được tốc độ tăng trưởng, áp dụng khoa học cơng nghệ, lao động chất lượng để nâng cao được giá trị sản phẩm đẩy cao được giá trị gia tăng cho sản phẩm 2.1.2. Vai trị cơng nghiệp hỗ trợ trong phát triển kinh tế xã hội Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ có các vai trị: (i) CNHT là nền tảng thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời tạo động lực cho nền kinh tế tăng trưởng trong dài hạn; (ii) Bảo đảm tính chủ động cho nền kinh tế và hạn chế nhập siêu; (iii) Cơng nghiệp hỗ trợ thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa; (iv) Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm cơng nghiệp chính; (v) Mở rộng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ bao gồm: (i) Cơ chế chính sách của Nhà nước; (ii) Các quan hệ liên kết khu vực và tồn cầu, ảnh hưởng của các tập đồn đa quốc gia; (iii) Thị trường của các doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ; (iv) Tiến bộ khoa học cơng nghệ; (v) Nguồn lực tài chính; (vi) Nguồn nhân lực; (vii) Cơ sở hạ tầng; (viii) Mơi trường chính trị văn hóa 2.1.4. Các tiêu chí đánh giá phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 2.1.4.1. Tiêu chí đánh giá sự mở rộng quy mơ cơng nghiệp hỗ trợ Đánh giá sự thay đổi về quy mơ của CNHT được thể hiện ở bốn yếu tố cơ bản: sự gia tăng về giá trị sản xuất của ngành CNHT, sự gia tăng về số lượng DN tham gia và ngành CNHT, sự gia tăng về số lượng lao động làm việc trong các DN CNHT Tuy nhiên, khi sử dụng tiêu chí này cần chú ý, khơng phải quy mơ DN lớn hàm ý sự phát triển cao của CNHT. Các DNNVV cũng có những ưu điểm riêng và thích hợp với lĩnh vực CNHT. Đặc thù của ngành CNHT chủ yếu do các DNNVV tham gia nên việc đánh giá quy mơ DN CNHT chỉ là việc xem xét khả năng đáp ứng u cầu cung cấp cho DN cơng nghiệp chủ lực 2.1.4.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng ngành cơng nghiệp hỗ trợ Đánh giá chất lượng sản phẩm trong ngành cơng nghiệp hỗ trợ. Tính chuẩn mực là chất lượng đương nhiên phải có đối với mỗi sản phẩm; nó phải tn thủ nghiêm ngặt các đặc tính kỹ thuật, cơng nghệ và vận hành sản phẩm ở trình độ chung hiện có. Cịn tính vượt trội tức là sản phẩm ln được đổi mới để tạo ra sự khác biệt, hơn hẳn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trong ngành cơng nghiệp hỗ trợ: khi phân tích sự phát triển tồn diện và bền vững của CNHT, cần phân tích tỷ lệ lao động trình độ cao trong DN, số về trình độ được đào tạo, khả năng quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị kỹ thuật; khả năng sử dụng cơng nghệ vào sản xuất sản phẩm hỗ trợ và kỹ năng lao động… 2.1.4.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả ngành cơng nghiệp hỗ trợ Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp hỗ trợ: Đây là chỉ tiêu phản ánh sự gia tăng về tốc độ và quy mơ sản lượng của ngành CNHT trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng Tỷ trọng VA/GO: Hiệu quả sản xuất CNHT được thể hiện qua tỉ trọng VA/GO. Trong đó, VA (Value Added) là sự tăng lên của phần giá trị mới sáng tạo và GO ( Gross Output) là giá trị sản xuất của ngành. Nếu tỷ trọng VA/GO cao, tức tốc độ tăng GO thấp hơn tốc độ tăng VA, cho thấy ngành CHNT phát triển có chiều sâu, sản xuất tiết kiệm ngun nhiên vật liệu, tạo ra lượng lớn giá trị mới tăng thêm, mang tính bền vững. Ngược lại, tỷ trọng VA/GO thấp, tức tốc độ tăng GO cao hơn tốc độ tăng VA. Điều đó cho thấy, ngành CNHT phát triển theo chiều rộng, gia cơng, làm th là chủ yếu; hiện tượng tăng GO mà khơng tăng VA, được các nhà nghiên cứu kinh tế gọi là hiện tượng “tăng trưởng bần cùng hố”, cần phải tránh Khả năng áp dụng khoa học cơng nghệ và tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm trong ngành cơng nghiệp hỗ trợ: Với hệ thống cơng nghệ hiện đại, các DN CNHT đáp ứng mọi u cầu về chất lượng, thời gian giao hàng cho khách hàng và cịn thể hiện linh hoạt, sẵn sàng đáp ứng mọi u cầu của khách hàng khi có sự thay đổi. Đặc biệt, trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, cịn giúp cho các DN CNHT nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngồi và tồn tại như một vệ tinh của các TĐĐQG Chỉ tiêu đánh giá sự liên kết của ngành cơng nghiệp hỗ trợ 2.2. Thực tiễn phát triển công nghiệp hỗ trợ và bài học kinh nghiệm Từ thực tiễn nghiên cứu phát triển CNHT một số nước trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan và thực tế phát triển CNHT Việt Nam cùng với một số địa phương của Việt Nam như Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, rút ra một số bài học để phát triển CNHT trên địa bàn Hà Nội như: (i) Thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển CNHT của địa phương. Cần xây dựng chính sách hỗ trợ cho các DNNVV về mặt bằng sản xuất; vay vốn với lãi suất thấp cũng như hỗ trợ một phần rủi ro cho các DNNVV khi vay vốn đầu tư sản xuất CNHT…; (ii) Thu hút đầu tư FDI cần hướng dịng vốn FDI vào các ngành cơng nghiệp mũi nhọn ưu tiên phát triển, gắn với q trình chuyển giao cơng nghệ, kỹ năng cho các DN nội địa; (iii) Huy động nguồn vốn để hỗ trợ phát triển DN CNHT; (iv) phát triển các khu/cụm CNHT; (v) Xây dựng mối liên kết DN CNHT và các DN sản xuất lắp ráp sản phẩm cuối cùng; (vi) Phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển CNHT; (vii) Phát huy vai trị của các hiệp hội ngành nghề CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Tổng quan về cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1. Tình hình phát triển các ngành cơng nghiệp Hà Nội Năm 2016, giá trị sản xuất cơng nghiệp của thành phố Hà Nội (theo giá so sánh năm 2010) ước đạt 435 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2% so với năm 2015. Giá trị sản xuất cơng nghiệp lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo đạt khoảng 423 nghìn tỷ đồng, chiếm hơn 97% giá trị sản xuất tồn ngành. Trong giai đoạn 2011 – 2016 giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp Hà Nội tăng trưởng bình qn khoảng 8,4%/năm, cao hơn mức tăng trưởng bình qn của cả nước (cả nước tăng bình qn 8,2%/năm). Cơng nghiệp Hà Nội đóng góp quan trọng trong sự phát triển của cơng nghiệp Việt Nam. Năm 2016, giá trị sản xuất cơng nghiệp của Hà Nội chiếm khoảng 8,2% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp của cả nước. Bảng 3 Giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp của thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2016 Tồn ngành cơng nghiệp Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Diễn giải Giá trị sản xuất Tốc độ tăng liên Giá trị sản xuất Tốc độ tăng liên (tỷ đồng) hoàn (%) (tỷ đồng) hoàn (%) 2010 267.659 259.898 2011 293.443 9,63 284.854 9,60 2012 317.028 8,04 307.343 7,89 2013 350.918 10,69 340.058 10,64 2014 374.110 6,61 362.461 6,59 2015 405.495 8,39 393.317 8,51 2016 434.730 7,21 422.661 7,46 TĐ tăng 8,42 8,44 bình qn (%) Nguồn: [11] Tuy vậy trong cơ cấu giá trị sản xuất các ngành cơng nghiệp chủ yếu của Hà Nội cũng khơng có sự thay đổi nhiều trong giai đoạn 2010 – 2016. Ngun nhân chủ yếu là các DN cơng nghiệp Hà Nội đã dần đi vào hoạt động ổn định theo quy hoạch phát triển cơng nghiệp của thành phố, các KCN đã hoạt động ổn định. Tuy nhiên trước sự cạnh tranh gay gắt của cả các DN trong nước và DN nước ngồi địi hỏi các DN cơng nghiệp của Hà Nội cần phải nâng cao sức cạnh tranh của mình để phát triển Số lượng các DN cơng nghiệp của Hà Nội trong giai đoạn 2011 – 2017 đã có sự phát triển khá nhanh với tốc độ tăng trung bình gần 3%/năm, số lượng các DN cơng nghiệp khác có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn 5%/năm nhưng số lượng cịn khá ít (chiếm hơn 6% tổng số DN cơng nghiệp của Hà Nội). Tuy tốc độ tăng trưởng số lượng các DN cơng nghiệp của Hà Nội chỉ tăng gần 3%/năm, nhưng tốc độ tăng trưởng về giá trị sản xuất của các DN cơng nghiệp đã tăng hơn 8%/năm Sự giảm sút về số lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu là do các đơn đặt hàng của các đối tác giảm sút và do thị trường tiêu thụ giảm sút đã ảnh hưởng đến sản lượng sản phẩm sản xuất ra. Tuy nhiên giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp Hà Nội vẫn tăng trưởng khá, điều này chứng tỏ các DN công nghiệp đã ngành càng đầu tư phát triển theo chiều sâu, nâng cao giá trị của sản phẩm để nâng cao giá trị sản xuất Công nghiệp phát triển đã tạo việc làm cho rất nhiều lao động của Thành phố cũng như lao động các tỉnh khác đến làm việc. Trong giai đoạn 2010 – 2016 ngành cơng nghiệp đã tạo việc làm cho gần 1 triệu lao động làm việc tại các KCN. Năm 2016, số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực cơng nghiệp Hà Nội là trên 757 nghìn lao động, tốc độ tăng trưởng bình qn giai đoạn 2010 – 2016 đạt 2,1%/năm. Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo thu hút được gần 720 nghìn lao động, chiếm khoảng 95% tổng số lao động tồn ngành cơng nghiệp Đầu tư vào cơng nghiệp của Hà Nội cũng chưa thực sự mạnh và có bước phát triển đột phá Trong giai đoạn 2010 – 2016 đầu tư vào phát triển cơng nghiệp mới chỉ tăng hơn 9%/năm, xấp xỉ bằng với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành cơng nghiệp. Lĩnh vực cơng nghiệp có sức hút nhất định đối với các nhà đầu tư, Hà Nội có nhiều chính sách, tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi cho các DN đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp của Thành phố. Bảng 3 Đầu tư vào cơng nghiệp của thành phố Hà Nội ĐVT: nghìn tỷ đồng (giá so sánh 2010) TĐ tăng Năm 2010 2013 2014 2015 2016 BQ (%) Tổng vốn đầu tư 148,1 176,2 192,7 208,9 233,3 7,9 Đầu tư vào công nghiệp 38,3 50,6 50,4 57,4 65,1 9,2 Đầu tư vào công nghiệp chế biến, chế tạo 19,8 19,9 20,4 23,4 27,7 5,8 Đầu tư vào các ngành công nghiệp khác 18,5 30,7 30 34 37,4 12,4 Nguồn: [11] Hiện Thành phố đã và đang phát triển 19 KCN, khu cơng nghệ cao với tổng diện tích gần 4.100 ha, trong đó có 8 KCN chính. Thành phố đang triển khai xây dựng 3 khu cơng nghệ cao, cùng với đó là 110 cụm cơng nghiệp với diện tích quy hoạch hơn 3.000 ha. Tính đến hết tháng 8/2016, các KCN đang hoạt động đã thu hút được 616 dự án (323 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI) với vốn đăng ký 5,22 tỷ USD, vốn đã giải ngân 3,28 tỷ USD, chủ yếu là các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore… 293 dự án trong nước với vốn đăng ký 11.891 tỷ đồng (đã giải ngân được 7.168 tỷ đồng). Trong số các dự án FDI, nhiều dự án của các tập đồn hàng đầu thế giới, sản phẩm cơng nghệ cao như Canon, Panasonic, Hoya, Meiko (Nhật Bản)… 3.1.2. Các chính sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Cùng với sự phát triển của ngành cơng nghiệp thì CNHT của Thành phố cũng đã hình thành và phát triển nhằm hỗ trợ cho ngành cơng nghiệp Hà Nội. Trong giai đoạn những năm 2011 khi Chính phủ bắt đầu chú ý đến phát triển CNHT một số chính sách được ban hành để thúc đẩy phát triển CNHT CNHT trở thành một trong những nội dung chính đối với Kế hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp điện tử Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020 (Quyết định số 75/2007/QĐTTg ngày 28/05/2007). Quyết định số 37/2007/QĐBCN phê duyệt quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. Nội dung quy hoạch chủ yếu nêu ra các ngành cần tập trung 10 Nguồn: [12] Giá trị sản xuất bình qn 1 lao động làm việc trong ngành cơng nghiệp hỗ trợ đã tăng từ hơn 800 triệu đồng năm 2011 lên gần 1 tỷ đồng năm 2016. Với đà tăng trưởng trên, ngành cơng nghiệp hỗ trợ của thành phố góp phần giải quyết việc làm cho số lượng lớn lao động của thành phố và từ các địa phương khác, cùng với đó là tăng thu nhập và sự gia tăng mạnh mẽ hơn nữa về giá trị sản xuất, góp phần lớn vào sự tăng trưởng nền kinh tế chung của thành phố 3.2.2. Chất lượng phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ 3.2.2.1. Chất lượng sản phẩm của ngành cơng nghiệp hỗ trợ Đến nay, tỷ lệ nội địa hóa linh phụ kiện xe máy đạt trên 80%. Một số chi tiết CNHT khó như chi tiết bánh răng động cơ, trục khuỷu xe máy đã được DN FDI Nhật Bản sản xuất tại Hà Nội thay cho nhập Các sản phẩm linh kiện chi tiết ngành điện tử công nghệ thơng tin ngồi đáp ứng cho thị trường trong nước đã tham gia mạnh mẽ xuất khẩu Một số DN Hà Nội đã chủ động đầu tư vào cơng nghệ để sản xuất sản phẩm CNHT. Nhờ đó, trình độ cơng nghệ được cải thiện. Một số sản phẩm CNHT có khả năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu (như sản phẩm của Cơng ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu, Cơng ty cổ phần nhựa Hà Nội, Cơng ty cổ phần kim khí Thăng Long, Cơng ty cổ phần xích líp Đơng Anh…). Hiện, đã có một số ít DN của Hà Nội bứt ra khỏi sự trì trệ bằng cách đầu tư thiết bị, nâng cao quy mơ. Năng lực cạnh tranh của các cơ sở sản xuất CNHT cịn thấp, thiếu sự phối kết hợp, phân giao chun mơn hóa giữa các cơ sở sản xuất hỗ trợ và hầu như thiếu hẳn sự phối hợp, phân giao sản xuất, liên kết giữa nhà sản xuất chính với các nhà thầu phụ, giữa các nhà thầu phụ với nhau, giữa các DN FDI với các DN nội địa. Đáng chú ý, việc thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao đang khiến cho ngành CNHT Việt Nam gặp nhiều bất lợi Các DN CNHT Hà Nội đang trình độ thấp, khoảng cách lớn về trình độ khi so sánh với CNHT các nước trong khu vực. Vì vậy, các DN CNHT trong nước chưa thể tham gia nhiều vào chuỗi sản xuất, và nếu có cũng chỉ mới làm được các linh phụ kiện đơn giản cho cơng nghiệp FDI. Các DN cơng nghiệp FDI tại Hà Nội khó tìm được nhà cung cấp là các DN CNHT trong nước. Dù rất mong muốn, nhưng trở thành nhà cung cấp cho các DN FDI vẫn là sân chơi khó khăn. Năng lực và cơng nghệ sản xuất của phần lớn các DN CNHT Hà Nội cịn nhiều hạn chế Ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng cần phát triển những cơ quan chứng nhận các sản phẩm đạt chuẩn, chứng nhận sản xuất an tồn, đảm bảo mơi trường. Đặc biệt, để đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, cần nhân lực lành nghề và kiểm sốt chất lượng 3.2.2.2. Chất lượng nguồn ngân lực trong ngành cơng nghiệp hỗ trợ Số lao động của các DN CNHT nhiều, nhưng chất lượng lao động đang là một thách thức rất lớn đối với các DN CNHT ở Hà Nội, nguồn nhân lực cịn thiếu và yếu, lao động đang chưa đáp ứng được u cầu. Phần lớn lao động có trình độ sơ cấp, đào tạo nghề trở xuống chiếm tỷ lệ lớn. Từ năm 2011 đến 2016 xu hướng lao động được đào tạo tăng lên đáng kể Bảng 3 Trình độ lao động làm việc tại các doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội ĐVT: Lao động TĐPT BQ 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Chỉ tiêu (%) Trung học phổ thông, 12266 12206 11273 10308 11230 11431 98,60 chưa qua đào tạo Sơ cấp, đào tạo nghề 13048 13103 14201 15382 15983 18743 107,51 Trung cấp 5403 5738 5932 6103 6493 6918 105,07 Cao đẳng 3204 3627 3821 4194 4680 5392 110,97 Đại học 1943 2102 2301 2635 3291 3581 113,01 Trên đại học 31 81 91 143 362 538 176,96 15 Nguồn: [10], [12] 16 3.2.3. Hiệu quả trong phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ 3.2.3.1. Tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp hỗ trợ Trong giai đoạn 2011 2016, tổng giá trị sản xuất ngành CNHT của thành phố Hà Nội có sự gia tăng khá cao. Từ năm 2011 đến năm 2016, giá trị sản xuất của ngành CNHT thành phố Hà Nội có tốc độ tăng trung bình gần 10%/năm. Trong đó tốc độ tăng của CNHT cho ngành da giày là tăng nhanh nhất, sau đó đến ngành dệt may và thấp nhất là CNHT cho ngành sản xuất linh kiện phụ tùng Bảng 3 Chỉ số tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp và cơng nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2011 – 2016 (theo giá so sánh năm 2010) ĐVT: % Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1. Tồn ngành cơng nghiệp 9,63 8,04 10,69 6,61 8,39 7,21 2. Tồn ngành cơng nghiệp hỗ trợ 5,34 7,21 10,32 9,21 9,99 13,28 Lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng 5,41 7,44 10,94 9,55 9,15 13,07 Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may 4,32 8,28 3,82 6,13 22,74 13,81 Ngành da giầy 0,00 0,00 0,00 33,33 25,00 20,00 Nguồn: [12] Các sản phẩm CNHT chủ lực, thế mạnh của thành phố là ngành chế biến linh kiện phụ tùng cũng có mức tăng trưởng khá. Chỉ tính riêng giá trị sản xuất CNHT của ngành sản xuất linh kiện phụ tùng đã chiếm hơn 92% tổng giá trị sản xuất của ngành CNHT năm 2011 và giữ ngun tỷ lệ đó đến năm 2016 3.2.3.2. Tỷ trọng giá trị gia tăng trên giá trị sản xuất của ngành cơng nghiệp hỗ trợ Cùng với đó ngun nhân nữa là chỉ có từ 1 đến 10% sản phẩm CNHT của thành phố đáp ứng được nhu cầu của các ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao như cơng nghiệp cơng nghệ cao, điện tử, chế tạo ơtơ. Thêm nữa trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa có các DN CNHT tham gia vào lĩnh vực CNHT cho ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao nên giá trị gia tăng tạo ra của ngành CNHT trong thời gian vừa qua chưa cao, mới tập trung vào phát triển theo chiều rộng chứ chưa tập trung vào phát triển CNHT theo chiều sâu và tăng hiệu quả trong phát triển CNHT Bảng 3 Tỷ lệ giá trị gia tăng trên giá trị sản xuất của ngành cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2016 (Tính theo giá so sánh 2010) ĐVT: % Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Toàn ngành CNHT 50,73 49,90 46,79 44,24 43,98 41,87 1. Lĩnh vực sản xuất linh 46,69 46,26 43,62 40,94 40,35 38,88 kiện phụ tùng 2. Công nghiệp hỗ trợ ngành 50,32 46,48 43,12 43,03 42,24 37,64 dệt may 3. Ngành da giầy 36,33 36,67 37,33 42,50 38,00 35,17 Nguồn: [59], [10], [12] 3.2.3.3. Khả năng áp dụng khoa học cơng nghệ và nội địa hóa sản phẩm trong ngành cơng nghiệp hỗ trợ Cơng nghệ, các DN sản xuất linh kiện phụ, tùng ở Hà Nội đang sử dụng chủ yếu là các cơng nghệ, máy móc của Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan và một số máy móc được nâng cấp trong nước Bảng 3 Năng lực cung ứng của lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng của các doanh 17 nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ Hà Nội ĐVT: % Lĩnh vực Xe máy Ơ tơ Sản xuất thiết bị đồng bộ Sản xuất máy nơng nghiệp, máy động lực Điện tử gia dụng Điện tử tin học, viễn thơng Cơng nghiệp cơng nghệ cao Khả năng cung ứng Linh kiện điện – Linh kiện cơ khí điện tử 85 – 90 70 – 80 10 – 20 10 30 – 40 40 50 – 60 50 30 10 30 15 Linh kiện nhựa – cao su 85 – 95 20 3035 15 Nguồn: [59] Tuy nhiên, tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm địi hỏi u cầu cơng nghệ cao, u cầu độ chính xác cao cịn rất hạn chế. Trong ngành sản xuất ơ tơ, do thiếu rất nhiều các thiết bị phụ trợ, nên ngành cơng nghiệp ơ tơ Hà Nội khơng đạt kỳ vọng với tỷ lệ nội địa hóa cịn đang dưới mức 20%, nhất là dịng xe con và xe chun dùng. Với tỷ lệ nội địa hóa thấp, ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam sẽ rất khó có thể đứng vững, tồn tại và phát triển khi theo lộ trình cắt giảm thuế quan 3.2.3.4. Liên kết của ngành công nghiệp hỗ trợ Để phát triển CNHT của Hà Nội, UBND Thành phố giao cho Sở Công thương Hà Nội và các ban ngành liên quan thường xuyên tổ chức các hội nghị giao thương, xúc tiến thương mại, hội nghị triễn lãm, hỗ trợ các DN tham gia các hội chợ về CNHT để tạo điều kiện thuận lợi cho các DN CNHT kết nối, liên kết với nhau hoặc kết nối liên kết giữa các DN CNHT của Hà Nội với các DN cơng nghiệp khác, đặc biệt là các DN của Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan,… để học hỏi kinh nghiệm phát triển CNHT của Hà Nội. Một số DN đã tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, tạo giá trị gia tăng cao cho sản xuất cơng nghiệp, như: Cơng ty Cổ phần nhựa Hà Nội cung cấp khn mẫu cho các cơng ty Honda Việt Nam, Toyota Việt Nam, LG Việt Nam, Piaggio Việt Nam và xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản; Cơng ty Cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu, xuất khẩu sang thị trường Châu Âu; Cơng ty Cổ phần xích líp Đơng Anh tham gia sản xuất trên 1.000 chi tiết kim loại cỡ nhỏ cho các hãng xe máy Honda, Suzuki, Yamaha….Ngồi ra cơng ty cịn cung cấp sản phẩm cho thị trường trong nước và quốc tế như Nhật Bản, châu Âu và các quốc gia khác 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.1. Cơ chế chính sách của Nhà nước Kết quả khảo sát cho thấy các DN đánh giá về chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho các DN trong việc phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh, có thể thấy rằng : chính sách phù hợp với chiến lược phát triển của DN, đặc biệt chính sách Nhà nước đã chú ý tới u cầu về các tiêu chuẩn mơi trường mà DN cần phải đáp ứng. DN cũng rất đồng ý với việc phát triển kinh tế nhưng phải đảm bảo mơi trường. Đối với các hỗ trợ về thuế, vốn và lãi suất các DN đang đánh giá ở mức trên trung bình 4,20 ở thang đo Likert 7 mức độ. DN thấy sự phối hợp giữa các giữa chính sách kinh tế và chính sách mơi trường chưa được tốt 18 Bảng 3 Đánh giá của doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ về chính sách Độ lệch Biến Câu hỏi khảo sát Trung bình chuẩn Chính sách được xây dựng là phù hợp với chiến lược CS1 4,42 1,80 phát triển của các DN CNHT CS2 Các quy định, tiêu chuẩn về mơi trường là cao 4,55 1,72 Chính sách hỗ trợ DN là thỏa đáng (vốn, lãi suất, CS3 4,20 1,68 thuế ) CS4 Chính sách đầu tư của Nhà Nước là thiết thực 4,15 1,59 Sự phối hợp giữa chính sách kinh tế và chính sách mơi CS5 3,95 1,74 trường tốt Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu điều tra, 2017 3.3.2. Các quan hệ liên kết khu vực và tồn cầu, ảnh hưởng của các tập đồn đa quốc gia Một trong nhưng điểm rất đáng quan tâm cho cả nền cơng nghiệp sản xuất hiện nay là tình trạng thiếu liên kết giữa các nhà sản xuất lớn với các DN sản xuất sản phẩm phụ trợ, giữa DN đầu tư nước ngồi với DN trong nước. Nhiều DN vẫn cịn tư duy “bán những cái mình có chứ khơng phải những cái thị trường cần” Vấn đề về quan hệ liên kết cịn hạn chế làm cho DN khó tiếp cận nhiều nguồn ngun liệu giá rẻ hay khả năng mở rộng thị trường ra các nước trên thế giới. Các DN đã có sự chú trọng nhưng hạn chế là việc chưa phát huy hết tiềm năng có được từ hoạt động liên kết về thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới Bảng 3 Đánh giá của doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ về liên kết Biến Câu hỏi khảo sát Trung bình Độ lệch chuẩn Sự hội nhập sâu của Việt Nam với thế giới giúp các QHLK1 DN tiếp cận được nhiều nguồn nguyên liệu chất 4,08 1,61 lượng, giá rẻ Q trình hội nhập cũng tạo cơ hội phát triển các thị QHLK2 3,87 1,59 trường tại các nước trong khu vực Việc Việt Nam tham gia các tổ chức thương mại QHLK3 4,67 1,58 giúp các DN dễ nắm bắt thơng tin thị trường quốc tế Dễ dàng tiếp cận hơn với các cơ hội thu hút đầu tư QHLK4 3,87 1,59 vào hoạt động sản xuất Quá trình hội nhập cũng tạo áp lực cạnh tranh của QHLK5 4,19 1,64 DN ngày càng lớn Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu điều tra, 2017 3.3.3. Thị trường của các doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ Bảng 3 Đánh giá của doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ về thị trường sản phẩm Độ lệch Biến Câu hỏi khảo sát Trung bình chuẩn Thị trường tiêu thụ sản phẩm có sự tăng trưởng một TT1 3,72 1,58 cách ổn định, phát triển bền vững Các DN ln chủ động trong việc tìm kiếm thị trường TT2 4,04 1,74 Các DN chú trọng đảm bảo uy tín và chất lượng sản TT3 4,35 1,58 phẩm để ln duy trì khách hàng 19 Nhà nước có các biện pháp vĩ mơ tốt nhằm ổn định thị 3,86 1,54 trường và tạo điều kiện cho DN phát triển Các DN thực hiện tốt các biện pháp quảng bá, tiếp thị TT5 3,64 1,77 sản phẩm để mở rộng thị trường Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu điều tra, 2017 Mức độ tăng trưởng của thị trường nội địa Việt Nam cịn rất thấp với một quy mơ thị trường q nhỏ. Tham gia vào các tổ chức, hiệp định hợp tác ở khu vực và trên thế giới tạo cho Việt Nam có được những thời cơ thuận lợi để trở thành điểm đến đầu tư mang tính chiến lược cho các TĐĐQG cũng như rất nhiều DNNVV 3.3.4. Tiến bộ khoa học cơng nghệ Cơng nghệ trong sản xuất CNHT chậm phát triển, phần lớn máy và cơng cụ của các DN CNHT ở Hà Nội phải nhập khẩu, đặc biệt là cơng nghệ trong các ngành sản xuất Bảng 3 Đánh giá của doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ về khoa học cơng nghệ Độ lệch Biến Câu hỏi khảo sát Trung bình chuẩn Máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ thân thiện KHCN1 3,64 1,54 mơi trường Dây chuyền cơng nghệ sản xuất của DN được ứng KHCN2 3,59 1,55 dụng nhiều khoa học cơng nghệ DN có sự đầu tư và quan tâm tới việc ứng dụng KHCN3 3,73 1,54 khoa học công nghệ Việc ứng dụng triệt để khoa học công nghệ giúp KHCN4 sản phẩm tạo được lợi thế cạnh tranh và hạn chế 4,62 1,46 ô nhiễm DN được tạo nhiều điều kiện để tiếp cận với khoa KHCN5 3,82 1,37 học công nghệ tiên tiến trong sản xuất Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu điều tra, 2017 Kết quả khảo sát cũng cho thấy, các DN đánh giá thấp về khoa học công nghệ, cụ thể là khả năng ứng dụng của khoa học cơng nghệ tiên tiến trong dây chuyền sản xuất của DN, vấn đề chủ yếu là do thiếu khả năng tiếp cận các cơng nghệ tiên tiến, có mức chi phí đầu tư khơng q lớn, phù hợp với khả năng của DN. Ngồi ra sự chủ động, quan tâm, đầu tư cho việc nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ trong sản xuất tại mỗi DN cũng cịn hạn chế 3.3.5. Nguồn lực tài chính Các DN hoạt động trong lĩnh vực CNHT đang gặp rất nhiều khó khăn về vốn Mặt khác, chủ trương của Nhà nước mới mang tính chất động viên tun truyền, Nhà nước chưa đầu tư đủ nguồn lực bao gồm ngân sách và nhân lực cho CNHT. Việc hoạch định cơ chế, chính sách ở Việt Nam, mới chỉ thuộc phạm vi của Chính phủ, ít có sự tham gia của các nhà tài trợ, các chun gia, các nhà khoa học. Bảng 3 Đánh giá của DN về tài chính của DN Độ lệch Biến Câu hỏi khảo sát Trung bình chuẩn NV1 Nguồn vốn tự có của DN CNHT là tốt 3,46 1,41 NV2 DN được hỗ trợ nhiều về lãi suất vay vốn 3,71 1,51 NV3 DN dễ dàng tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng 4,28 1,40 DN có khả năng huy động được đa dạng các nguồn lực NV4 3,73 1,52 tài chính DN được tiếp cận dễ dàng với các thơng tin về hệ NV5 4,58 1,58 thống tài chính TT4 20 Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu điều tra, 2017 Điểm yếu về nguồn vốn của DN là sự khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng khi ngân hàng đang ngày càng chặt chẽ hơn trong quy định cho vay, tiếp đến là khả năng yếu kém của DN trong vấn đề huy động nguồn vốn một cách đa dạng qua nhiều kênh, điều này khiến cho các DN phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn tín dụng đang khó khăn 3.3.6. Nguồn nhân lực Các DN đang gặp khó khăn trong việc thu hút người lao động có trình độ chun mơn cao, điều này thể hiện một sự mất cân đối trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, số lượng các kỹ sư làm việc tại các nhà máy sản xuất có trình độ cao khơng nhiều, trong khi đó, số lượng người được đào tạo qua cấp bậc đại học tại nhiều ngành đào tạo khác lại thất nghiệp rất nhiều Bảng 3 Đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực Độ lệch Biến Câu hỏi khảo sát Trung bình chuẩn Nguồn nhân lực phổ thơng phục vụ hoạt động sản xuất NNL1 4,82 1,50 kinh doanh của DN là dồi dào Nguồn nhân lực phổ thơng phục vụ hoạt động sản xuất NNL2 3,63 1,49 kinh doanh của DN có chất lượng tốt Người lao động nhiệt tình, hài lịng với cơng việc hiện NNL3 3,71 1,44 Nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều và dễ dàng tiếp NNL4 3,56 1,70 cận, thu hút về làm việc tại DN DN có sự chủ động trong cơng tác đào tạo và phát triển NNL5 4,43 1,48 nguồn nhân lực Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu điều tra, 2017 Lao động phổ thơng của Hà Nội khơng được đánh giá cao về các mặt như trình độ, năng suất lao động, tính chun nghiệp. Điều này cho thấy mặt nào hạn chế của cơng tác đào tạo nghề cho người lao động 3.3.7. Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng, đánh giá của đối tượng khảo sát về các câu hỏi khảo sát cho nhóm này đều đạt mức điểm khơng cao. Điều này cho thấy hạn chế về cơ sở hạ tầng hiện nay là lớn, gây khó khăn cho DN Bảng 3 Đánh giá về cơ sở hạ tầng Độ lệch Biến Câu hỏi khảo sát Trung bình chuẩn Cơ sở hạ tầng đảm bảo tốt việc sản xuất và kinh CSHT1 3,69 1,75 doanh Cơ sở hạ tầng thuận lợi cho khách hàng tiếp cận, lựa CSHT2 3,58 1,69 chọn sản phẩm Cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hiệu quả và CSHT3 3,37 1,70 nhận được sự quan tâm của nhà nước DN dễ dàng tìm kiếm được địa điểm đáp ứng được CSHT4 3,85 1,62 các u cầu tại các địa phương DN ln chú trọng yếu tố thuận lợi về Cơ sở hạ CSHT5 3,92 1,73 tầng trước và trong hoạt động sản xuất, kinh doanh Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu điều tra, 2017 Ngồi ra, sự hạn chế trong việc đáp ứng khả năng tiếp cận sản phẩm hàng hóa của khách hàng, ngun nhân là thiếu cơ sở đáp ứng cho các hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm một cách tập trung để khách hàng dễ tiếp cận 21 3.3.8. Mơi trường chính trị văn hóa Bảng 3 Đánh giá của doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ về mơi trường chính trị văn hóa Độ lệch Biến Câu hỏi khảo sát Trung bình chuẩn CTVH1 Mơi trường chính trị ln ổn định 4,48 1,42 CTVH2 Tình hình kinh tế vĩ mơ có ổn định 4,75 1,59 Thói quen tiêu dùng của người Việt Nam ảnh CTVH3 3,85 1,55 hưởng tốt tới hoạt động kinh doanh của DN CTVH4 Tỷ giá hối đối ln được điều hành linh hoạt 4,57 1,55 Hoạt động kinh doanh được đảm bảo về an CTVH5 4,56 1,59 ninh Nguồn: Tác giả xử lý từ số liệu điều tra, 2017 Cùng với phản ánh tốt về chính trị thì yếu tố văn hóa cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của DN. Người tiêu dùng tropng nước hiện có thói quen đánh giá cao về chất lượng và mẫu mã hàng nước ngồi hoặc mua hàng gắn với các thương hiệu, do vậy làm cho các DN trong nước gặp khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường nội địa. Mặt khác, nguồn lực của các DN nước ta đang yếu và chưa có khả năng tập trung nhiều vào tiếp thị, quảng cáo 3.3.9. Phân tích nhân tố khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội Sau khi tính hệ số tương quan Cronback Alpha, tất các các biến đều đảm bảo để đưa vào chạy EFA Sau khi chạy EFA 40 biến được xếp lại thành 8 yếu tố ảnh hưởng, các biến lựa chọn đều có hệ số tải nhân tố ( Factor loading) >0,5. Biến TT5 có hệ số Factor loading nhỏ hơn 0,5 nên bị loại. Tiếp tục chạy EFA với 39 biến cịn lại được kết quả phù hợp, h ệ số KMO > 0,8 các giá trị Figen values đều lớn hơn 1, phương sai trích là 71,03% chứng tỏ 8 nhóm nhân tố với 39 biến thành phần hồn tồn phù hợp và có ý nghĩa thống kê Kết quả kiểm định và nhóm lại 8 nhóm yếu tố ảnh hưởng hồn tồn phù hợp với kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng ở trên Hệ số R2= 0,670, điều này thể hiện được sự biến thiên của các biến độc lập trong mơ hình có thể giải thích được 83% sự phát triển bền vững CNHT, đây là một tỷ lệ tốt thể hiện sự phù hợp của mơ hình khảo sát lý thuyết với thực tế. Hệ số Sig=0.000 trong kiểm định ANOVA cho thấy độ tin cậy trong kết quả phân tích hồi quy là đảm bảo với sai số thấp. Hệ số Sig của các nhân tố trong bảng hệ số hồi quy cũng đều có giá trị thấp hơn 0,1, điều này khẳng định các nhân tố có sự ảnh hưởng tới biến phụ thuộc là phát triển CNHT. Biểu đồ phân phối phần dư cho thấy phần dư có phân phối chuẩn, giá trị trung bình gần bằng 0(1,45e15) và độ lệch chuẩn bằng 1 (0,984). Hệ số VIF của các nhân tố trong mơ hình đều nhỏ hơn 2, thể hiện các nhân tố khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Hàm hồi qui thể hiện mối liên hệ này được viết lại như sau: Y = 0,229 + 0,146 X1 + 0,227 X2 + 0,172 X3 + 0,129 X4 + 0,278 X5 + 0,195 X6 + 0,085 X7 + 0,110 X8 +ui Bảng 3 Tổng hợp phân tích hồi qui Unstandard Standardize ized d Tên biến t Coefficient Coefficient Ký hiệu Sig s s B Std. Error Beta Hệ số tự (Constant) 0,229 0,238 0,964 0,336 22 Chính trị văn hóa Nguồn nhân lực Quan hệ, liên kết Chính sách Tài chính Khoa học cơng nghệ Cơ sở hạ tầng Thị trường R2 F Sig F CTVH 0,146 0,045 0,186 3,281 0,001 NNL 0,227 0,048 0,090 1,613 0,080 QHLK 0,172 0,032 0,093 2,219 0,027 CS TC 0,129 0,278 0,043 0,052 0,020 0,202 0,433 3,432 0,066 0,001 KHCN 0,195 0,037 0,117 2,581 0,010 CHST 0,085 0,050 0,269 4,458 0,000 TT 0,110 0,044 0,141 2,504 0,013 0,670 61,959 0,000 Nguồn: Tác giả xử lý số liệu điều tra, 2017 Các hệ số ai đều dương, nghĩa là các yếu tố ảnh hưởng cùng chiều với kết quả quản lý, nên cải thiện bất cứ yếu tố nào đều góp phần phát triển CNHT. Trong các yếu tố ảnh hưởng, hệ số của yếu tố tài chính là cao nhất (0,278), sau đó chất lượng nguồn nhân lực (0,227); Tiếp theo là khoa học cơng nghệ (0,195); tiếp theo nữa là quan hệ liên kết (0,172); thấp nhất là hệ số của biến cơ sở hạ tầng (0,085). Kết quả này theo tơi cũng hồn tồn phù hợp với kết quả khảo sát thực tế trên địa bàn Thành phố 3.4. Đánh giá chung về phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.4.1. Những kết quả đạt được trong phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội Một là, về kết quả sản xuất, CNHT Hà Nội đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn so với mặt bằng chung ngành công nghiệp. Hiệu quả sản xuất thể hiện trên các mặt: Thu hút lao động, lợi nhuận, nộp ngân sách cũng đạt mức khá. Hai là, một số DN ở Hà Nội đã trở thành mắt xích trong chuỗi giá trị sản phẩm của các tập đồn đa quốc gia. Hà Nội đã hình thành các khu cụm cơng nghiệp chun sâu về CNHT, gắn với các DN vốn FDI như KCN Bắc Thăng Long, Nội Bài, Quang Minh. CNHT Hà Nội khơng dừng ở đáp ứng thị trường trong nước mà đã tham gia mạnh vào thị trường xuất khẩu Ba là, ngành CNHT ở Hà Nội đang từng bước phát triển. Luồng đầu tư trực tiếp từ nước ngồi tăng lên, cải cách DN nhà nước đang được tiến hành nhanh chóng… Bốn là, có thể khẳng định, thời gian qua sự tăng lên về số lượng của các dự án FDI là nhờ mơi trường đầu tư liên tục được cải thiện, đặc biệt là chúng ta đã nhận thức rõ tầm quan trọng của CNHT và đã quan tâm nhiều hơn đến sự phát triển của ngành cơng nghiệp mới này. Năm là, nhà nước đã ban hành một số văn bản nhằm đẩy mạnh việc phát triển CNHT đã được tổng hợp từ những chương trước. 3.4.2. Những hạn chế và ngun nhân 3.4.2.1. Những hạn chế Thứ nhất, CNHT ở Hà Nội vẫn đang ở giai đoạn phát triển sơ khai và cịn nhiều yếu kém Số lượng DN CNHT ở Hà Nội cịn ít, trình độ chỉ ở mức trung bình, thấp Thứ hai, CNHT cịn manh mún, kém phát triển, các DN sản xuất các sản phẩm hỗ trợ cịn rất ít, cơng nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh yếu kém. Các sản phẩm hỗ trợ cịn nghèo nàn về chủng loại, kiểu dáng, mẫu mã đơn điệu, giá lại cao hơn nhiều sản phẩm cùng loại nhập khẩu. Trình độ cơng nghệ của phần lớn các DN sản xuất các sản phẩm hỗ trợ ở nước ta mới chỉ đạt ở mức trung bình so với khu vực và nhiều quốc gia trên thế giới. Thứ ba, mức độ tăng trưởng các phụ tùng mặt hàng hỗ trợ từ thị trường nội địa cịn rất thấp, 23 đặc biệt là các ngành u cầu chất lượng cao như ơ tơ, điện tử,… và các DN rất ngại nhập các sản phẩm trong nước về lắp rắp. Thứ tư, năng lực cạnh tranh của sản phẩm CN HT cịn thấp. Năng lực kỹ thuật cơng nghệ, năng lực tổ chức quản lý sản xuất của các DN CN HT cịn thấp, việc áp dụng các tiêu chuẩn quản lý hiện đại mang tính hình thức. Thứ năm, chưa có một tổ chức đầu mối quản lý nhà nước về CNHT để đề xuất và thực hiện chính sách khuyến khích phát triển CNHT một cách cụ thể, sát thực. 3.4.2.2. Ngun nhân của hạn chế Thứ nhất, sự phát triển CNHT ở Hà Nội hiện nay cịn vấp phải những khó khăn do chính sự yếu kém của bản thân các DN. Thứ hai, các DN hoạt động trong lĩnh vực CNHT gặp rất nhiều khó khăn về vốn và kỹ thuật cũng như đầu ra trong điều kiện quy mơ thị trường q nhỏ. Thứ tư, thiếu sự gắn kết giữa DN lớn và DN nhỏ, giữa DN trong nước với DN có vốn đầu tư nước ngồi trong việc sản xuất các sản phẩm hỗ trợ. Thứ ba, nhân lực phục vụ CNHT chưa đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng. Thứ năm, việc thiếu cơ sở dữ liệu phù hợp và đầy đủ về các cơng ty nội địa, các cơng ty FDI, các nhà lắp ráp linh kiện điện tử và thiếu thơng tin về các liên kết khác nhau giữa các nhà lắp ráp và các cơng ty cung cấp linh kiện trong nước khiến cho mối quan hệ hai bên cịn lỏng lẻo, khơng lâu dài. Thứ sáu, sự thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề cao chủ yếu gắn liền với những hạn chế trong cơng tác đào tạo nghề ở nước ta trong thời gian qua. Hiện nay, đào tạo nhân lực cho ngành CNHT hầu như là chưa có Thứ bảy, các chương trình, chính sách về hỗ trợ phát triển CNHT có khá nhiều nhưng vẫn cịn chồng chéo, chưa thực sự đi vào cuộc sống. Việc tiếp nhận hỗ trợ, tiếp cận với các chính sách hỗ trợ cịn nhiều bất cập, thủ tục rườm rà, gây khó khăn cho các DN muốn đầu tư vào CNHT. CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP HỖ TRỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1. Bối cảnh phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 4.1.1. Bối cảnh chung của thế giới Xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế; Cơng nghệ và tồn cầu hóa ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất, đặc biệt là với các quốc gia đang phát triển. Việt Nam đang tiếp cận gần hơn bao giờ hết với cơng nghệ 4.0; Xu hướng gia tăng các dự án FDI về cơng nghiệp hỗ trợ; Hội nhập AFTA theo cam kết, các nước thành viên phải giảm thuế nhập khẩu 4.1.2. Bối cảnh trong nước Q trình tái cấu trúc một số ngành cơng nghiệp Việt Nam phải diễn ra trên cơ sở nhận thức mới và nội dung tồn diện; Chiến lược phát triển các ngành cơng nghiệp mũi nhọn, cùng với hệ thống CNHT đi kèm; Chiến lược phát triển ngành CNHT càng trở nên cấp bách khi Việt Nam đang mất dần lợi thế nhân cơng giá rẻ trong các ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động so với một số nước châu Á khác 4.1.3. Bối cảnh của Hà Nội Sau 10 năm triển khai thực hiện, đến nay thành phố Hà Nội đã có 59 sản phẩm của 46 DN có sản phẩm được cơng nhận là sản phẩm cơng nghiệp chủ lực của thành phố được UBND cấp “giấy chứng nhận sản phẩm cơng nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội”. ngành cơng nghiệp chủ lực thành phố của Hà Nội đã đạt được một số bước phát triển nhất định thì ngành CNHT của thành phố phát triển chưa tương xứng với tiềm năng hiện có, các sản phẩm CNHT của Hà Nội chưa đa dạng, mới chủ yếu ở dạng thơ sơ, chưa có sản phẩm và chưa có DN CNHT nào trong 24 lĩnh vực cơng nghiệp cơng nghệ cao 4.2. Định hướng và mục tiêu phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên Hà Nội 4.2.1. Định hướng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hà Nội Định hướng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hà Nội: i) Cần có các chính sách khuyến khích phát triển CNHT Hà Nội đặc biệt là phát huy vai trị của hỗ trợ các DN phát triển như hiệp hội DN ngành cơng nghiệp Hà Nội (HANSIBA); (ii) Phân bố khơng gian cơng nghiệp ngành CNHT từng bước bố trí, sắp xếp hợp lý phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp Hà Nội; (iii) Đẩy mạnh liên kết cung ứng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; (iv) Hỗ trợ kinh phí đổi mới cơng nghệ; (v) Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo và chuyển giao cơng nghệ 4.2.2. Mục tiêu phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Hà Nội Tốc độ phát triển cơng nghiệp lĩnh vực CNHT hàng năm tăng trên 10 15%; Giai đoạn 2025 – 2035 giá trị sản xuất CNHT của Hà Nội sẽ chiếm khoảng 25% giá trị sản xuất ngành cơng nghiệp tồn thành phố; tốc độ tăng trường giá trị sản xuất của CNHT thành phố sẽ đạt khoảng 15 – 20%. Phát triển CNHT Hà Nội tập trung vào 03 lĩnh vực chủ chốt là sản xuất linh kiện phụ tùng; CNHT phục vụ ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao; và CNHT cho ngành dệt may 4.3. Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội Giải pháp về chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ: (i) Tổ chức thực hiện thủ tục xác nhận ưu đãi đối với các dự án sản xuất sản phẩm CNHT thuộc danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển; (ii) Các cơ quan chức năng Thành phố đẩy mạnh hoạt động thơng tin, hướng dẫn, rà sốt rút gọn các thủ tục hành chính để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho DN và nhà đầu tư tiếp cận các chính sách ưu đãi dành cho các dự án sản xuất sản phẩm CNHT thuộc danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển; (iii) Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất CNHT; (iv) Rút ngắn thủ tục hành chính liên quan đến việc cấp phép đầu tư cho các DN CNHT, DN cơng nghiệp hạ nguồn; (v) Đổi mới cơ chế, chính sách tín dụng theo hướng cải tiến thủ tục, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay đối với DN CNHT nhỏ và vừa đảm bảo minh bạch, đơn giản; (vi) Tiếp tục quy hoạch các Khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp hỗ trợ; (vii) Cần có cơ chế ưu đãi đặc biệt (về vay vốn, hỗ trợ đầu tư, ưu đãi th đất) đối với đầu tư phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ứng dụng cơng nghệ cao;… Tăng cường thu hút đầu tư vào công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ: (i) Ngân sách Thành phố sẽ hỗ trợ các chủ đầu tư hạ tầng các KCN quy hoạch mặt bằng, xây sẵn nhà xưởng cho th phù hợp với các đối tượng là các DNNVV sản xuất sản phẩm CNHT thuộc các ngành CNHT ưu tiên phát triển; (ii) Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh theo hướng thơng thống hơn, cải cách thủ tục hành chính theo hướng tư vấn, giúp đỡ các DN, giảm bớt phiền hà cho DN; (iii) Hà Nội cần thành lập quỹ tài chính dành riêng cho các DN CNHT ; (iv) Khuyến khích hình thành các khu, cụm cơng nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng, ngun vật liệu phụ trợ cho các ngành cơng nghiệp; Xây dựng các KCN, khu chế xuất một cách tập trung; (iv) Hỗ trợ và khuyến khích đầu tư từ các nhà đầu tư trong nước, nâng cao năng lực DN CNHT Thành phố; (v) Khuyến khích hoạt động ươm tạo, các vườn ươm DN CNHT thơng qua cơ chế hỗ trợ tạo điều kiện về mặt bằng, miễn giảm thuế, cho phép đầu tư tại các KCN;… Tăng cường hỗ trợ cho các doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ phát triển thị trường: (i) Định kỳ tổ chức khảo sát các DN CNHT và lập danh mục các nhà cung cấp tiềm năng, xây dựng thành sở dữ liệu CNHT; (ii) Thành phố cần quan tâm bố trí kinh phí ngân sách và có cơ chế giải pháp mạnh hơn hỗ trợ DN về thơng tin, thị trường kiến thức, nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường sự liên kết giữa DN với các DN, Hiệp hội DN, Hiệp hội ngành nghề trong nước và nước ngồi ; (iii) Tổ chức hội chợ, triển lãm về các DN cơng nghiệp chế tạo, tổ chức các hội chợ “ngược”, làm cầu nối giữa các DN sản xuất sản phẩm cuối cùng và DN sản xuất sản phẩm CNHT; (iv) Sở Cơng Thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư thường xun liên kết với các tỉnh liên 25 quan theo các chương trình hợp tác giữa Thành phố với các tỉnh nhằm hình thành liên kết vùng, nhất là quy hoạch vùng ngun liệu, quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm CNHT,… Nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ: (i) Khuyến khích, hỗ trợ đào tạo theo địa chỉ, đào tạo nghề; (ii) Đánh giá năng lực, nhu cầu và khả năng áp dụng các hệ thống, cơng cụ quản lý của DN CNHT Hà Nội. Xây dựng các chương trình, dự án hỗ trợ phù hợp với nhu cầu và năng lực của từng nhóm đối tượng cụ thể. Dự kiến các hệ thống, cơng cụ quản lý cần đào tạo và tư vấn; (iii) Đào tạo, tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để DN xây dựng, áp dụng một số hệ thống quản lý trong sản xuất. DN sản xuất CNHT được xem xét, hỗ trợ một phần chi phí xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế; (iv) Hỗ trợ DN tổ chức đánh giá nội bộ. Kết nối DN với các tổ chức đánh giá cơng nhận, cấp chứng chỉ chất lượng Giải pháp về công nghệ cho phát triển công nghiệp hỗ trợ: (i) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn cơ sở làm căn cho việc định hướng phát triển; (ii) Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN FDI có các dự án chuyển giao cơng nghệ và khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất tại Việt Nam; (iii) Hỗ trợ chi phí cho các dự án nghiên cứu phát triển, sản xuất thử nghiệm các sản phẩm CNHT, đặc biệt là CNHT cho cơng nghiệp cơng nghệ cao; (iii) Xây dựng cơ chế khuyến khích hoạt động chuyển giao cơng nghệ, tăng cường mối liên kết 3 nhà: Nhà DN – Nhà khoa học – Nhà nước; Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ: (i) Tập trung đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng và nghiên cứu, triển khai các cơ chế, biện pháp hỗ trợ thu hút đầu tư, lấp đầy khu CNHT Nam Hà Nội; (ii) Đồng thời đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển CNHT theo hình thức các khu, cụm, cơng nghiệp chun ngành; (iii) Đối với một số dự án sản xuất CNHT có hiệu quả kinh tế xã hội đặc biệt ưu tiên xem xét trình Chính phủ cho phép ưu đãi thời hạn cho th đất (có thể đến 70 năm), miễn giảm tiền th đất (có thể đến 20 năm); thực hiện thí điểm cơ chế cho phép trừ tồn bộ chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng nhà đầu tư hạ tầng KCN đã tự nguyện trước vào tiền th đất nộp theo ngun tắc bảo tồn vốn cho nhà đầu tư KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đề tài “Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả rút ra một số kết luận sau: 1) CNHT là một ngành kinh tế kỹ thuật, bao gồm các ngành sản xuất sản phẩm trung gian, cung cấp linh, phụ kiện máy móc, thiết bị, ngun vật liệu đã qua chế biến và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất theo các quy trình nhất định để lắp ráp các sản phẩm cuối cùng. Hiện nay, có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về CNHT chủ yếu ở tầm vĩ mơ, chưa làm rõ được nội hàm của CNHT dưới góc độ kinh tế, hoặc chỉ tập trung vào nghiên cứu về CNHT cho một ngành cụ thể (xe máy, ơ tơ, dệt may,….). Để đánh giá sự phát triển CNHT tác giả đã sử dụng các tiêu chí đánh giá: Thứ nhất, đánh giá phát triển về chiều rộng doanh nghiệp CNHT là: (i) Đánh giá phát triển về số lượng và tốc độ phát triển doanh nghiệp trong ngành CNHT; (ii) Đánh giá phát triển về quy mơ lao động trong ngành CNHT; (iii) Đánh giá phát triển về tài chính trong ngành CNHT; (iv) Đánh giá phát triển về giá trị sản xuất doanh nghiệp trong ngành CNHT; (v) Đánh giá phát triển về số lượng sản phẩm trong ngành CNHT; Thứ hai, đánh giá phát triển về chiều sâu doanh nghiệp CNHT: (i) Đánh giá phát triển về chất lượng sản phẩm trong ngành CNHT; (ii) Đánh giá phát triển về thị trường sản phẩm trong ngành CNHT; (iii) Đánh giá phát triển chất lượng nguồn nhân lực trong ngành CNHT; (iv) Đánh giá phát triển tài chính trong ngành CNHT; (v) Đánh giá phát triển về áp dụng khoa học cơng nghệ trong ngành CNHT; (vi) Đánh giá phát triển về tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm trong ngành CNHT; (vii) Đánh giá phát triển về mức độ đáp ứng của cơng nghiệp hạ nguồn trong ngành CNHT; (viii) Đánh giá phát triển về sự liên kết của ngành CNHT 26 2) Theo ước tính năm 2017 Hà Nội có khoảng 729 DN tham gia vào CNHT, trong đó có 568 DN CNHT chế tạo với 03 nhóm khu vực cung ứng, 161 DN CNHT ngày dệt may và 04 DN CNHT ngành da giày. Các DN CNHT mới bắt đầu tham gia vào sản xuất để cung ứng các sản phẩm cho ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao. Số DN CNHT tham gia vào lĩnh vực sản xuất linh kiện phụ tùng chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng số các DN CNHT (chiếm khoảng 78%); các DN CNHT ngành dệt may và da giày chỉ chiếm khoảng 22% tổng số DN CNHT của Hà Nội. Các DN CNHT đã có sự chuyển đổi khá nhanh về quy mơ hoạt động Giá trị sản xuất của ngành CNHT Hà Nội trong giai đoạn 2011 – 2016 đạt được khá nhiều kết quả khả quan nhưng giá trị sản xuất của ngành CNHT Hà Nội vẫn chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp Hà Nội (chiếm khoảng 10%). Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các DN CNHT của Hà Nội giai đoạn 2011 – 2016 đạt hơn 9%/năm, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp (hơn 7%/năm). Ngành sản xuất linh kiện phụ tùng là lĩnh vực phát triển nhất trong các lĩnh vực CNHT tại Hà Nội Trong giai đoạn 2011 – 2016 số lượng lao động làm việc tại các DN CNHT khơng ngừng tăng lên từ gần 36 nghìn lao động năm 2011 lên hơn 46 nghìn lao động năm 2016. Số lượng lao động làm việc tại các DN CNHT chiếm hơn 6% trong tổng số lao động làm việc trong tồn ngành cơng nghiệp. Số lượng và chất lượng các DN CNHT của Hà Nội đang cịn yếu, 60% sản phẩm CNHT của các DN phục vụ cho ngành da giày, dệt may, có từ 1 10% sản phẩm CNHT đáp ứng được nhu cầu của các ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao như cơng nghiệp cơng nghệ cao, điện tử, chế tạo ơtơ tỷ lệ nội địa hóa các sản phầm địi hỏi u cầu cơng nghệ cao, u cầu độ chính xác cao cịn rất hạn chế Hà Nội thường xun tổ chức các hội nghị giao thương, xúc tiến thương mại, hội nghị triễn lãm, hỗ trợ các DN tham gia các hội chợ về CNHT để tạo điều kiện thuận lợi cho các DN CNHT kết nối, liên kết với nhau hoặc kết nối liên kết giữa các DN CNHT của Hà Nội với các DN cơng nghiệp khác, đặc biệt là các DN của Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan,… để học hỏi kinh nghiệm phát triển CNHT của Hà Nội. 3) Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển CNHT trên địa bàn Thành phố được tác giả lượng hóa trong mơ hình hồi quy dựa vào kết quả phân tích EFA. Phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội chịu ảnh hưởng của 8 nhóm nhân tố ảnh hưởng bao gồm: chính trị văn hóa; nguồn nhân lực; tài chính; chính sách; khoa học cơng nghệ; cơ sở hạ tầng; quan hệ liên kết; và thị trường. Hệ số hồi quy riêng phần của các nhân tố đưa vào mơ hình khơng chỉ có ý nghĩa thống kê mà cịn có giá trị dương, chứng tỏ nhóm nhân tố này có tương quan thuận với sự phát triển CNHT Hà Nội 4) Để phát triển CNHT trong trên địa bàn Hà Nội thời gian tới hiệu quả, tác giả đề xuất 6 nhóm giải pháp cơ bản như sau: (i) Nâng cao hiệu quả của các chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ; (ii) Tăng cường thu hút đầu tư vào công nghiệp và CNHT; (iii) Tăng cường hỗ trợ cho các doanh nghiệp CNHT phát triển thị trường; (iv) Nâng cao năng lực cho các DN CNHT; (v) Giải pháp về công nghệ cho phát triển CNHT; (vi) nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển CNHT Kiến nghị Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ Xây dựng Bộ luật về cơ chế liên kết vùng nhằm tạo khơng gian liên kết theo quy hoạch; Phân cấp cho thành phố Hà Nội có cơ chế đặc biệt, chủ động ban hành các chính sách liên quan đến việc thu hút đầu tư, khuyến khích DN CNHT phát triển. Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về DN, sản phẩm CNHT Kiến nghị với các Bộ ngành Kiến nghị với các Bộ ngành Bộ Khoa học và Cơng nghệ cần định hướng sử dụng các quỹ nghiên cứu và triển khai cơng nghệ theo hướng hội nhập và cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực Đối với Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế cần xem xét lại việc áp thuế nhập khẩu chi tiết, 27 linh kiện từ 57% trong khi mức thuế nhập khẩu máy móc thiết bị thường là 0%. Đề xuất Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế kiến nghị Quốc hội xem xét, điều chỉnh; Miễn thuế nhập khẩu chi tiết, linh kiện, phụ tùng phục vụ sản xuất các sản phẩm thuộc lĩnh vực CNHT; Khơng thu thuế giá trị gia tăng đối với máy móc thiết bị, linh kiện, phụ tùng khi nhập khẩu phục vụ cho sản xuất thuộc lĩnh vực CNHT 28 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Đỗ Thúy Nga (2017), “Về hiện trạng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tại TP Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 10 tháng 4), trang 50 – 53 2. Đỗ Thúy Nga (2017), “Để phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội trong giai đoạn tới”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 14 tháng 5), trang 7780 3. Đỗ Thúy Nga (2018), “Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn TP Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 01 tháng 01), trang 6365 4. Đỗ Thúy Nga (2018), “Thực trạng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội”, Tạp chí Con số và Sự kiện, (số 01 tháng 01), trang 2628 5. Đỗ Thúy Nga (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 09 tháng 3), trang 5760 29 ... thực tế? ?trên? ?địa? ?bàn? ?Thành? ?phố 3.4. Đánh giá chung về? ?phát? ?triển? ?công? ?nghiệp? ?hỗ? ?trợ? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội 3.4.1. Những kết quả đạt được trong? ?phát? ?triển? ?công? ?nghiệp? ?hỗ ? ?trợ ? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?... các doanh? ?nghiệp? ?trong ngành CNHT? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội Phạm vi thời gian:? ?luận? ?án? ?tiến? ?hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng? ?phát? ?triển? ?CNHT trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội? ?trong giai đoạn 20102017 và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh? ?phát. .. 3.1. Tổng quan về cơng? ?nghiệp? ?hỗ? ?trợ? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội 3.1.1. Tình hình? ?phát? ?triển? ?các ngành cơng? ?nghiệp? ?Hà? ?Nội Năm 2016, giá trị sản xuất cơng? ?nghiệp? ?của? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội? ?(theo giá so sánh năm 2010)