Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội

193 81 0
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội và thành công và hạn chế trong quá trình phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đề xuất định hướng, quan điểm và các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển CNHT của thành phố Hà Nội thời kỳ đến năm 2030.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ ĐỖ THÚY NGA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI ­ 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ ĐỖ THÚY NGA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số                         : 9310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Bùi Tất Thắng 2. TS. Dương Đình Giám HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng tất cả các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án này  là trung thực và chưa từng cơng bố trong các luận án, luận văn và các cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự  giúp đỡ  cho việc hồn thành luận án này đã  được cảm ơn và tất cả các số liệu thơng tin trong luận án đều đã được chỉ rõ nguồn   gốc Hà Nội, ngày      tháng     năm 2018 Tác giả Đỗ Thúy Nga LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận án này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh   đạo, các thầy/cơ giáo trong Viện Chiến lược phát triển đã giảng dạy và truyền đạt   cho tơi những kiến thức q báu trong suốt thời gian học tập tại viện và hồn thành   khóa học Tơi xin bày tỏ  lịng biết  ơn chân thành nhất tới PGS.TS Bùi Tất Thắng và   TS. Dương Đình Giám đã định hướng, chỉ  bảo tận tình và trực tiếp hướng dẫn tơi  trong suốt q trình thực hiện luận án Qua đây, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các bác, cơ, chú, anh, chị thuộc   các phịng ban, cơ quan và các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã nhiệt   tình cung cấp thơng tin và giúp đỡ tơi trong q trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết  ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân   đã giúp đỡ và động viên tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận án này Do thời gian có hạn, đề tài khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy,  tơi rất mong nhận được sự  đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo và tồn thể  bạn   đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày    tháng    năm 2018 Nghiên cứu sinh Đỗ Thúy Nga MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN Nghĩa tiếng Việt Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CCN Cụm công nghiệp  CN  Công nghiệp  CNC Công nghệ cao CNHT Cơng nghiệp hỗ trợ DN  Doanh nghiệp  DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa ĐTGD Điện tử gia dụng ĐVT Đơn vị tính EFA Exploratory Factor Analysis EU Phương pháp phân tích nhân tố khám phá Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn JETRO Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản KCN Khu công nghiệp  KHCN Khoa học công nghệ LĐ Lao động  METI  Bộ công nghiệp và Thuong mai quôc tê Nh ̛ ̛ ̣ ́ ́ ật Ban  ̉ ODA Hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế PTCNHT Phát triển công nghiệp hỗ trợ R&D Nghiên cứu và phát triển SP  Sản phẩm  SWOT Điểm mạnh­điểm yếu, cơ hội­ nguy cơ SX  Sản xuất  TĐĐQG Tập đồn đa quốc gia TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình qn Từ viết tắt UBND Nghĩa tiếng Việt Ủy ban nhân dân USD Đơ la Mỹ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VÀ HỘP LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xu thế tồn cầu hóa kinh tế, hợp tác kinh tế đang được mở rộng, cùng với đó  là trong điều kiện phát triển mạnh mẽ  của cách mạng khoa học và cơng nghệ  tồn  cầu, các quốc gia, nền kinh tế, khu vực đang có xu hướng hợp tác với nhau trong một   mạng lưới phân cơng lao động tồn cầu. Mọi quốc gia muốn phát triển phải gắn  phân cơng lao động quốc gia vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế. Khi trình độ  phân cơng lao động quốc tế và phân chia q trình sản xuất đạt đến mức độ cao, ít có   sản phẩm cơng nghiệp nào được sản xuất tại một khơng gian, địa điểm hay một   cơng ty duy nhất của một quốc gia. Chúng được phân chia thành nhiều cơng đoạn ở  các cơng ty nhánh tại các địa phương, quốc gia, châu lục khác nhau. Ngành cơng  nghiệp hỗ trợ (CNHT) ra đời như một tất yếu xuất phát từ địi hỏi của nền sản xuất   cơng nghiệp mới với nội dung cơ bản là chun mơn hóa sâu sắc các cơng đoạn của  q trình sản xuất [34].  Cơng nghiệp hỗ  trợ    Việt Nam hiện nay tập trung chủ  yếu vào một số  ngành như: Ngành chế tạo ơ tơ tỉ lệ nội địa hóa khoảng 5­20%; ngành điện tử nội địa   hóa khoảng 5­10%; da giày nội địa hóa khoảng 30%; dệt may nội địa hóa đạt khoảng   30%;  CNHT   cho  cơng  nghệ  cao   khoảng  1­2%;  cơ  khí  chế   tạo  khác   nội   địa  hóa   khoảng 15­20%. Từ hạn chế về việc nội địa hóa các sản phẩm CNHT dẫn tới khối   lượng linh phụ kiện nhập khẩu hàng năm về Việt Nam lắp ráp, chế tạo, sản xuất để  xuất khẩu vào khoảng hàng chục tỷ  USD (riêng sản phẩm nhập khẩu thuộc ngành  điện tử và ơ tơ vào khoảng 30 tỷ USD) [22] Với vị  trí thủ  đơ, Hà Nội hướng tới mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp  mang tính đầu tàu, có sức lan tỏa đến các ngành khác, cũng như tạo ra một sự cộng   sinh, cộng hưởng trong phát triển đối với sự phát triển của các địa phương khác của   nước, nhất là việc hình thành các cụm cơng nghiệp của Việt Nam có tính cạnh  tranh quốc tế. Để thực hiện mục tiêu đó, hơn hai thập kỷ trước, Hà Nội đã lựa chọn   phát triển CNHT, đặc biệt hướng tới các sản phẩm cơng nghiệp chủ  lực. Đến nay,  các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNHT   Hà Nội đã có sự  gia tăng đáng  kể. Một số doanh nghiệp đã chủ động đầu tư vào cơng nghệ để sản xuất sản phẩm  CNHT và trình độ  cơng nghệ  được cải thiện. Sản phẩm CNHT bước đầu có khả  năng cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu. Một số ít doanh nghiệp (DN) của Hà Nội  bứt ra khỏi sự trì trệ bằng cách đầu tư thiết bị, nâng cao quy mơ sản xuất, tạo thành  một tác nhân quan trọng trong chuỗi sản phẩm phức tạp của các cơng ty đa quốc gia,   các tập đồn lớn trên thế  giới. Theo đó, Hà Nội sẽ  từng bước sản xuất sản phẩm   chất lượng cao để thúc đẩy một số ngành có thế mạnh như lắp ráp ơ tơ, cơ  khí chế  tạo, điện­điện tử  theo hướng tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất, cung  ứng linh,   phụ kiện của khu vực và thế giới Các nhóm ngành và sản phẩm CNHT thế mạnh Hà Nội như  linh phụ  kiện ơ  tơ, xe máy, vật liệu điện, bao bì, phụ  tùng cơ  khí xi măng, cơ  khí mỏ, nhiệt điện,  thủy điện… đã góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, thay thế phụ tùng linh kiện nhập  khẩu, tạo ra sức cạnh tranh cho các sản phẩm cơng nghiệp cả  nước. Để  có nhiều   sản phẩm thay thế  được sản phẩm nhập khẩu, hạn chế  nhập ngun phụ  liệu thì   vấn đề  phát triển CNHT là cần thiết. Đến nay, tỷ  lệ  nội địa hóa linh phụ  kiện xe  máy đạt trên 80%. Một số  chi tiết CNHT khó như  chi tiết bánh răng động cơ, trục  khuỷu xe máy đã được DN FDI Nhật Bản sản xuất tại Hà Nội thay cho nhập khẩu.  Các sản phẩm linh kiện chi tiết ngành điện tử cơng nghệ thơng tin ngồi đáp ứng cho  thị trường trong nước đã tham gia mạnh mẽ xuất khẩu [47] Đóng góp giá trị  sản xuất của các doanh nghiệp CNHT Hà Nội chỉ  chiếm  khoảng 10% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn thành phố [8]. Riêng trong   ngành ơ tơ, xe máy là ngành có điều kiện phát triển CNHT tốt nhất do thị trường lớn,  nhưng tỷ  trọng doanh thu chỉ chiếm 26% ngành CNHT Thành phố; ngành điện tử­tin   học cịn thấp hơn chỉ chiếm 10%. Mặc dù là nhóm ngành có nhiều loại sản phẩm nhất  và nhiều phân nhóm khác nhau, nhóm ngành điện (gồm cả thiết bị và khí cụ điện), vật  tư ngành cơ khí, phụ tùng linh kiện cho ngành cơ khí…, nhưng cũng chỉ chiếm 29,16%   doanh thu CNHT [14]. Nhóm CNHT cho ngành dệt may và ngành da ­ giày là nhóm đặc  biệt, chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong ngành CNHT do khơng được khuyến khích  phát triển trên địa bàn Hà Nội sau năm 2020 Phát triển CNHT Hà Nội hiện nay cịn mang tính tự phát, manh mún, chưa có   định hướng chiến lược tập trung vào một số ngành trọng tâm và thế mạnh của Thành  phố  để  phát triển, sản phẩm chồng chéo chất lượng chưa đồng đều, năng lực sản   xuất tại các DN cịn hạn chế  và đặc biệt là các doanh nghiệp chưa tìm được giải   pháp phối hợp, liên kết với nhau để  đạt hiệu quả  sản xuất kinh doanh của doanh   nghiệp nói riêng và phát triển CNHT trên địa bàn [54], [47]. Đáng chú ý là việc thiếu  nguồn nhân lực có trình độ cao đang khiến cho ngành CNHT Việt Nam gặp nhiều bất  lợi. Trình độ  cơng nghệ  trong các doanh nghiệp CNHT đang   mức trung bình, số  lượng doanh nghiệp có cơng nghệ  tiên tiến tương đương với các doanh nghiệp của  các nước trong khu vực cịn rất thấp (khoảng 20%) [12]. Khu vực đầu tư nước ngồi   10 có cơng nghệ gia cơng tiên tiến hơn, nhưng năng lực chỉ đủ phục vụ cho nhu cầu nội    của cơng ty mẹ. Năng lực cạnh tranh của các cơ  sở  sản xuất CNHT Hà Nội cịn  thấp, thiếu sự phối kết hợp, phân giao chun mơn hóa giữa các cơ  sở  sản xuất hỗ  trợ  và thiếu hẳn sự phối hợp, phân giao sản xuất, liên kết giữa nhà sản xuất chính  với các nhà thầu phụ, giữa các nhà thầu phụ  với nhau, giữa các doanh nghiệp FDI  với các doanh nghiệp nội địa. Sản phẩm CNHT hiện chủ yếu phục vụ cho tiêu thụ  nội địa (đáp ứng khoảng 10% nhu cầu), xuất khẩu cịn gặp nhiều khó khăn do chưa  có kênh tiếp cận thị trường hoặc chưa đảm bảo quy mơ cơng suất sản xuất kinh tế.  Qua nghiên cứu, trên địa bàn Hà Nội các nghiên cứu mới chủ  yếu tập trung   vào ngành cơng nghiệp như của Nguyễn Ngọc Dũng (2011) [16] nghiên cứu về  “Phát  triển các khu cơng nghiệp đồng bộ trên địa bàn Hà Nội”; Nguyễn Đình Trung (2012)  [71] nghiên cứu “Xây dựng cơ sở hạ tầng các cụm khu cơng nghiệp ở Hà Nội”; Cùng  với đó là quy hoạch phát triển cơng nghiệp thành phố  Hà Nội đến năm 2020, tầm   nhìn đến năm 2030 [84]; đê an “Phát tri ̀ ́ ển CNHT trên địa bàn thành phố Hà Nội giai  đoạn 2017 ­ 2020, định hướng đến năm 2025” [87]; đê an “Phát tri ̀ ́ ển sản phẩm cơng  nghiệp chủ  lực thành phố  Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2025” [88]  của UBND thành phố Hà Nội chứ chưa có nghiên cứu nào tập trung vào CNHT.  Đây  là thách thức lớn đối với sự phát triển CNHT Hà Nội. Xuất phát từ  thực tế  trên, tơi   lựa chọn đề tài “Phát triển cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố Hà Nội” để  nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu a. Mục tiêu tổng qt Trên cơ sở  luận giải làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về phát triển CNHT,  luận án vận dụng để  phân tích, đánh giá thực trạng phát triển  CNHT trên địa bàn  thành phố Hà Nội. Từ đó, đề xuất giải pháp đẩy mạnh phát triển CNHT trên địa bàn  thành phố Hà Nội trong những năm tiếp theo b. Mục tiêu cụ thể ­ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến phát triển  CNHT, từ  đó đề xuất các nội dung và các tiêu chí đánh giá phát triển CNHT trên địa   bàn thành phố Hà Nội;   ­ Phân tích đánh giá thực trạng phát triển  CNHT  trên địa bàn thành phố  Hà  Nội thời gian qua và so sánh với sự phát triển chung của cả nước; ­ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng phát triển CNHT trên địa bàn thành phố Hà  Nội và thành cơng và hạn chế trong q trình phát triển CNHT trên địa bàn thành phố  179 Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 13.042 33.441 33.441 13.042 33.441 33.441 4.445 5.017 12.864 46.305 5.017 12.864 46.305 4.058 2.716 6.963 53.268 2.716 6.963 53.268 3.739 1.893 4.854 58.122 1.893 4.854 58.122 3.512 1.523 3.904 62.026 1.523 3.904 62.026 3.510 1.298 3.329 65.355 1.298 3.329 65.355 2.883 1.213 3.111 68.466 1.213 3.111 68.466 2.810 1.001 2.565 71.032 1.001 2.565 71.032 2.744 795 2.039 73.071 10 749 1.921 74.992 11 715 1.834 76.827 12 650 1.666 78.493 13 619 1.587 80.080 14 569 1.460 81.540 15 543 1.391 82.931 16 505 1.295 84.226 17 491 1.258 85.485 18 444 1.139 86.624 19 400 1.025 87.649 20 389 997 88.646 21 370 950 89.595 22 348 891 90.487 23 339 870 91.357 24 316 810 92.167 25 301 771 92.937 26 284 728 93.665 180 27 275 704 94.369 28 259 663 95.032 29 257 659 95.691 30 244 625 96.316 31 208 533 96.849 32 206 528 97.377 33 197 505 97.883 34 184 472 98.355 35 165 423 98.777 36 142 365 99.142 37 126 324 99.466 38 106 272 99.738 39 102 262 100.000 Total Variance Explained Rotation Sums of Squared Loadings Component % of Variance Cumulative % 11.399 11.399 10.404 21.803 9.588 31.391 9.005 40.396 9.001 49.397 7.393 56.790 7.205 63.995 7.037 71.032 10 181 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 182 38 39 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component CTVH3 844 CTVH5 833 CTVH2 779 CTVH1 742 CTVH4 712 NNL5 816 NNL2 732 NNL1 724 NNL4 708 NNL3 639 NV3 808 NV2 797 NV5 775 NV4 748 NV1 729 CS5 885 CS3 803 CS1 775 CS2 755 183 CS4 632 KHCN5 738 KHCN4 734 KHCN2 668 KHCN1 629 KHCN3 627 CSHT1 813 CSHT3 761 CSHT2 719 CSHT4 686 CSHT5 595 QHLK1 668 QHLK3 653 QHLK2 606 QHLK5 601 QHLK4 593 TT3 716 TT2 689 TT4 672 TT1 605 Extraction Method: Principal Component Analysis.   Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a. Rotation converged in 7 iterations Component Score Coefficient Matrix 184 Component TT1 ­.036 ­.026 ­.044 ­.038 ­.058 046 034 302 TT2 ­.080 ­.018 ­.020 ­.015 ­.052 036 ­.011 370 TT3 027 ­.058 ­.004 ­.014 ­.129 002 ­.069 420 TT4 ­.064 ­.056 039 ­.008 057 ­.035 ­.126 369 NNL1 ­.059 293 025 ­.011 ­.078 ­.023 061 ­.121 NNL2 ­.008 302 ­.067 038 ­.003 045 ­.190 ­.060 NNL3 038 218 ­.002 ­.007 ­.111 ­.017 ­.111 080 NNL4 ­.073 271 010 ­.027 ­.031 ­.030 ­.029 ­.018 NNL5 ­.058 329 014 ­.023 ­.015 ­.039 ­.069 ­.078 CSHT1 ­.081 ­.067 ­.166 015 117 397 092 ­.060 CSHT2 ­.039 ­.004 ­.063 ­.011 ­.049 300 ­.064 162 CSHT3 ­.041 ­.024 ­.071 ­.059 045 321 021 030 CSHT4 035 024 008 003 ­.038 227 ­.029 ­.026 CSHT5 019 029 063 040 ­.021 159 ­.009 ­.092 NV1 034 ­.060 233 009 ­.054 ­.060 ­.095 164 NV2 001 ­.019 251 002 ­.026 ­.070 ­.032 058 NV3 ­.035 ­.005 277 ­.015 052 ­.113 ­.014 ­.016 NV4 060 ­.020 235 013 008 ­.055 ­.083 ­.009 NV5 ­.029 024 280 ­.015 086 ­.152 056 ­.161 KHCN1 026 010 015 000 236 ­.002 ­.126 ­.041 KHCN2 003 ­.034 ­.012 ­.019 276 042 ­.050 ­.066 KHCN3 ­.101 037 039 ­.007 266 ­.035 ­.002 ­.069 KHCN4 ­.098 ­.018 ­.026 003 357 030 018 ­.139 KHCN5 ­.050 ­.133 007 000 349 015 ­.036 006 CS1 ­.038 ­.004 ­.008 271 ­.045 ­.011 ­.015 ­.033 185 CS2 000 ­.037 ­.022 274 073 012 ­.176 019 CS3 ­.088 ­.048 050 285 075 ­.047 ­.036 ­.022 CS4 032 ­.001 ­.023 172 ­.066 005 094 ­.069 CS5 ­.023 027 ­.007 302 ­.040 008 ­.075 ­.022 QHLK1 ­.021 091 ­.061 ­.064 ­.170 045 370 ­.065 QHLK2 ­.030 076 ­.051 ­.058 ­.085 055 314 ­.074 QHLK3 ­.025 ­.085 018 ­.024 018 ­.057 365 ­.085 QHLK4 ­.066 ­.070 009 010 021 ­.012 284 014 QHLK5 ­.075 ­.190 ­.007 ­.008 130 011 327 007 CTVH1 272 ­.038 018 015 ­.110 ­.034 ­.120 076 CTVH2 289 017 011 ­.023 ­.073 ­.051 ­.088 ­.062 CTVH3 313 ­.061 ­.008 ­.052 ­.059 015 ­.018 ­.068 CTVH4 227 ­.072 ­.002 ­.025 ­.029 ­.011 ­.004 006 CTVH5 305 ­.057 029 ­.028 ­.041 ­.050 ­.017 ­.095 Extraction Method: Principal Component Analysis.   Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Score Covariance Matrix Component 1.000 000 000 000 000 000 000 000 1.000 000 000 000 000 000 000 000 1.000 000 000 000 000 000 000 000 1.000 000 000 000 000 000 000 000 1.000 000 000 000 000 000 000 000 1.000 000 186 000 000 000 000 000 000 1.000 000 000 000 000 000 000 000 Component Score Covariance Matrix Component 000 000 000 000 000 000 000 1.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.    Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization REGRESSION   /DESCRIPTIVES MEAN STDDEV CORR SIG N   /MISSING LISTWISE   /STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA CHANGE   /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)   /NOORIGIN   /DEPENDENT F   /METHOD=ENTER F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8   /RESIDUALS HISTOGRAM(ZRESID) NORMPROB(ZRESID)   /SAVE PRED ZPRED ADJPRED RESID ZRESID 187 Regression Notes Output Created 14­DEC­2017 23:18:25 Comments Input Data D:\Dropbox\LV\Bao   cao   Anh   Khanh\Bao  cao chinh thuc\DATA SO CAP1.sav Active Dataset DataSet1 Filter Weight Split File N   of   Rows   in   Working   Data  253 File Missing Value Handling Definition of Missing User­defined  missing  values  are  treated  as  missing Cases Used Statistics are based on cases with no missing  values for any variable used Syntax REGRESSION   /DESCRIPTIVES MEAN STDDEV CORR SIG N   /MISSING LISTWISE   /STATISTICS COEFF OUTS R ANOVA CHANGE   /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10)   /NOORIGIN   /DEPENDENT F   /METHOD=ENTER F1 F2 F3 F4 F5 F6 F7 F8   /RESIDUALS HISTOGRAM(ZRESID) NORMPROB(ZRESID)   /SAVE PRED ZPRED ADJPRED RESID ZRESID Resources Processor Time 00:00:01.53 Elapsed Time 00:00:01.05 Memory Required 5140 bytes 188 Additional   Memory   Required  for Residual Plots Variables Created or Modified PRE_3 Unstandardized Predicted Value RES_3 Unstandardized Residual ADJ_3 Adjusted Predicted Value ZPR_3 Standardized Predicted Value ZRE_3 Standardized Residual Descriptive Statistics Mean Std. Deviation N F 4.16205 1.087684 253 CTVH 4.58024 1.382575 253 NNL 4.55020 1.269503 253 QHLK 4.15257 1.407112 253 CS 4.44427 1.163984 253 TC 4.79526 1.237115 253 KHCN 4.06640 1.343184 253 CHST 3.70909 1.303398 253 TT 4.20059 1.395688 253 Variables Entered/Removeda Variables  Model Variables Entered 600 bytes Removed Method 189 TT,   KHCN,  QHLK,   CS,  Enter CTVH, NNL, TC,  CHSTb a. Dependent Variable: F b. All requested variables entered Model Summaryb Adjusted R  Model R 819a R Square Square 670 Change Statistics Std. Error of  the Estimate R Square Change 659 634868 F Change 670 61.959 df1 Model Summaryb Change Statistics Model df2 Sig. F Change 244 000 a. Predictors: (Constant), TT, KHCN, QHLK, CS, CTVH, NNL, TC, CHST b. Dependent Variable: F ANOVAa Sum of  Model Squares Regression Residual Total df Mean Square F Sig 199.784 24.973 98.346 244 403 298.130 252 61.959 000b 190 a. Dependent Variable: F b. Predictors: (Constant), TT, KHCN, QHLK, CS, CTVH, NNL, TC, CHST Coefficientsa Unstandardiz ed  Standardized  Coefficients Coefficients t B Std. Error Beta Model Sig (Constant) 229 238 964 336 CTVH 146 045 186 3.281 001 NNL 227 048 090 1.613 008 QHLK 172 032 093 2.219 027 CS 129 043 020 433 067 TC 278 052 202 3.432 001 KHCN 195 037 117 2.581 010 CHST 085 050 269 4.458 000 TT 110 044 141 2.504 013 a. Dependent Variable: F Residuals Statisticsa Minimum Predicted Value Std. Predicted Value Maximum Mean Std. Deviation N 1.81751 6.14550 4.16205 890390 253 ­2.633 2.228 000 1.000 253 191 Standard   Error   of   Predicted  052 203 116 029 253 1.84596 6.17654 4.16221 891287 253 ­1.507154 1.497537 000000 624710 253 Std. Residual ­2.374 2.359 000 984 253 Stud. Residual ­2.464 2.417 000 1.003 253 ­1.623741 1.572041 ­.000155 649805 253 ­2.490 2.441 000 1.007 253 Mahal. Distance 710 24.695 7.968 4.426 253 Cook's Distance 000 061 005 007 253 Centered Leverage Value 003 098 032 018 253 Value Adjusted Predicted Value Residual Deleted Residual Stud. Deleted Residual a. Dependent Variable: F Phụ lục 3.  Biểu đồ phân phối sai số 192 193 Phụ lục 4. Cơ cấu trình độ lao động làm việc tại các DN  cơng nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Hà Nội Nguồn: [87] Phụ lục 5. Đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng  nguồn nhân lực Phụ lục 6. Đánh giá của DN về chính sách hỗ trợ ... Chương 2. Cơ sở lý? ?luận? ?và thực tiễn về? ?phát? ?triển? ?CNHT; Chương 3. Thực trạng? ?phát? ?triển? ?CNHT? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ?Nội; Chương 4. Giải pháp đẩy mạnh? ?phát? ?triển? ?CNHT? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ? Nội 18...  ­ Phân tích đánh giá thực trạng? ?phát? ?triển  CNHT  trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố ? ?Hà? ? Nội? ?thời gian qua và so sánh với sự? ?phát? ?triển? ?chung của cả nước; ­ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng? ?phát? ?triển? ?CNHT? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà? ? Nội? ?và? ?thành? ?cơng và hạn chế trong q trình? ?phát? ?triển? ?CNHT? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?...2 ĐỖ THÚY NGA PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ  TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành :? ?Kinh? ?tế? ?phát? ?triển Mã số                         : 9310105 LUẬN? ?ÁN? ?TIẾN SĨ? ?KINH? ?TẾ Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 08/01/2020, 07:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cam đoan

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • Danh mục từ viết tắt

  • Danh mục bảng

  • Danh mục đồ thị

  • Danh mục sơ đồ, hình và hộp

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • a. Phương pháp tiếp cận

        • a.1. Tiếp cận hệ thống

        • a.2. Tiếp cận thể chế

        • b. Phương pháp thu thập số liệu

        • c. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

        • d. Phương pháp phân tích số liệu

        • 5. Những đóng góp chủ yếu của luận án

        • 6. Bố cục của luận án

        • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ

          • 1.1. Những công trình nghiên cứu về phát triển công nghiệp hỗ trợ

            • 1.1.1. Những công trình nghiên cứu ngoài nước

            • 1.1.2. Những công trình nghiên cứu trong nước

            • 1.3. Khoảng trống trong những nghiên cứu trước và những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan