Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2030

24 86 0
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đã phân tích, làm rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển công nghiệp trong bối cảnh hội nhập, đồng thời phân tích có chọn lọc các lý thuyết liên quan đến phát triển công nghiệp

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, có tiềm năng, mạnh tài nguyên, có truyền thống lâu đời phát triển công nghiệp, coi nôi ngành công nghiệp luyện kim nước Đối với tỉnh, ngành đóng vai trò vơ quan trọng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, nay, ngành công nghiệp phát triển chưa xứng tầm với quy mơ nguồn lực sẵn có, hiệu kinh doanh thấp Nghiên cứu vấn đề phát triển công nghiệp tỉnh việc làm cần thiết, nhằm rõ thực trạng phát triển để từ có định hướng giải pháp đắn cho phát triển cơng nghiệp, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: đẩy mạnh công nghiệp tỉnh phát triển tương xứng với tiềm để đến trước năm 2020, sớm đưa tỉnh Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phát triển cơng nghiệp, phân tích lý thuyết tảng liên quan đến phát triển công nghiệp (lý thuyết cực tăng trưởng, lý thuyết cụm liên kết ngành, lý thuyết chuỗi giá trị lý thuyết định vị công nghiệp) nhằm đánh giá lợi thế, phân tích nội dung phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Thái Ngun Từ đó, luận án rõ kết đạt được, tồn tại, hạn chế thực trạng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, làm sở đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, đồng thời phát huy thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể luận án  Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp địa phương cấp tỉnh điều kiện hội nhập tồn cầu nay;  Phân tích đặc điểm nội dung phát triển công nghiệp bối cảnh hội nhập;  Phân tích học kinh nghiệm rút từ phát triển công nghiệp địa phương;  Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển cơng nghiệp;  Phân tích thực trạng phát triển ngành công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2017 theo nhóm tiêu chí: quy mơ, chất lượng, cấu;  Đánh giá thành công hạn chế q trình phát triển cơng nghiệp Thái Ngun tìm ngun nhân thành cơng hạn chế đó;  Xác định quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp phát triển phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tổng thể ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên phương diện phát triển Đó trình vận động, phát triển cơng nghiệp hướng đến mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian: Nghiên cứu luận án giới hạn phạm vi thời gian từ năm 2000 đến 2017 Phạm vi thời gian cho phép luận án đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp Thái Nguyên sau tái lập tỉnh đến năm 2017 Không gian: Không gian công nghiệp tỉnh Thái Nguyên, bao gồm: huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thái Nguyên Nội dung: Nghiên cứu phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Phƣơng pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Được sử dụng xuyên suốt luận án Phương pháp phân tích hệ thống, tổng hợp tài liệu: Được sử dụng trình thu thập tìm kiếm tài liệu nhằm hệ thống hố lý thuyết liên quan đến cơng nghiệp phát triển công nghiệp Phương pháp thống kê, so sánh: Được sử dụng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp thực trạng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Khi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp, luận án sử dụng phương pháp sau: Nghiên cứu định tính: tiến hành thảo luận, hỏi ý kiến chuyên gia nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp Phương pháp khảo sát, điều tra: Số lượng doanh nghiệp điều tra: Điều tra thức 150 doanh nghiệp công nghiệp Địa bàn điều tra: Điều tra thực doanh nghiệp cơng nghiệp đóng địa bàn thành phố Thái Ngun (68 doanh nghiệp), thành phố Sông Công (42 doanh nghiệp), thị xã Phổ Yên (22 doanh nghiệp), huyện Đồng Hỷ (18 doanh nghiệp) Phương pháp chọn mẫu: Mẫu điều tra lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng (stratified random sampling), sở số lượng doanh nghiệp điều tra cấu doanh nghiệp phân bố theo địa bàn xác định Những đóng góp luận án - Về lý luận: Luận án tập trung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển công nghiệp bối cảnh hội nhập, đồng thời phân tích có chọn lọc lý thuyết liên quan đến phát triển công nghiệp, làm sở áp dụng vào phân tích phát triển cơng nghiệp - Về thực tiễn: Tiến hành điều tra, khảo sát doanh nghiệp, đánh giá tác động tích cực hạn chế nhân tố đến phát triển ngành cơng nghiệp tỉnh Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2017 theo tiêu chí cụ thể Đề xuất định hướng phát triển kiến nghị giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên thời gian đến năm 2030 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả danh mục liệu tham khảo, luận án có kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển công nghiệp bối cảnh hội nhập Chương 3: Thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2000 - 2017 Chương 4: Phương hướng, giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 4 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Sơn (năm 2014) “Phát triển chuyển dịch cấu ngành công nghiệp q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam” [121] Hội thảo khoa học “Chính sách cơng nghiệp quốc gia Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” [4] Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Công thương tổ chức ngày 10/3/2017 Hà Nội Tác giả Ngô Thắng Lợi (2014) với nghiên cứu “Vấn đề đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [63] Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Hải Bắc “Vấn đề phát triển bền vững công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên” năm 2010 [5] 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Takatoshi Ito (1992) “The Japannese Economy” viết sách phát triển công nghiệp Nhật Bản [147] Kenichi Ohno (2010) nghiên cứu “Avoiding the Middle Income Trap: Renovating Industrial Policy Formulation in Vietnam” [58] 1.3 Đánh giá chung tài liệu nghiên cứu nƣớc 1.3.1 Những vấn đề giải công trình nghiên cứu ngồi nước Những nghiên cứu tương đối phong phú, khái quát thành tựu phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, phân tích đưa số kinh nghiệm quốc tế phát triển ngành công nghiệp 1.3.2 Những khoảng trống cơng trình nghiên cứu ngồi nước Hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập tới việc làm rõ thực trạng, đề xuất sách phát triển cơng nghiệp quốc gia Chưa có cơng trình sâu làm rõ phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên thời gian từ năm 2000 đến năm 2017, làm sở để đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2030 Tiểu kết chƣơng Trong chương 1, tác giả hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu có liên quan đến cơng nghiệp phát triển công nghiệp Các nghiên cứu giúp tác giả tìm khoảng trống nghiên cứu cho luận án; hình thành sở lý luận luận án liên quan đến khái niệm cơng nghiệp, phát triển cơng nghiệp, cơng nghiệp hóa, tiêu chí đánh giá, sách phát triển cơng nghiệp địa phương cấp tỉnh Thái Nguyên CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 2.1 Các khái niệm, lý thuyết liên quan đến công nghiệp, phát triển công nghiệp 2.1.1 Công nghiệp Công nghiệp coi ngành kinh tế quan trọng, phận kinh tế quốc dân Công nghiệp tập hợp hoạt động sản xuất với đặc điểm định thơng qua q trình cơng nghệ để tạo sản phẩm Hoạt động công nghiệp gồm loại hình: cơng nghiệp khai thác tài ngun, cơng nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất theo [149] 2.1.2 Phát triển cơng nghiệp 2.1.2.1 Khái niệm nội dung phát triển công nghiệp Phát triển công nghiệp hiểu phát triển nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp, bao gồm yếu tố quản lý nhà nước như: Đường lối, chủ trương; chiến lược, quy hoạch, sách, sở hạ tầng, tác động khu vực kinh tế khác Phát triển cơng nghiệp trọng đến việc phát triển yếu tố đầu vào đầu q trình sản xuất Phát triển cơng nghiệp nhằm tăng tỷ trọng giá trị sản lượng công nghiệp tổng sản phẩm tỉnh (GRDP), góp phần hồn thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Phát triển cơng nghiệp biểu đạt thơng qua q trình thay đổi công nghiệp giai đoạn so với giai đoạn trước thường đạt mức độ cao mặt lượng lẫn mặt chất Hay nói cách khác, phát triển cơng nghiệp gia tăng hoạt động công nghiệp mặt quy mô, chất lượng cấu 2.1.2.2 Phát triển công nghiệp bối cảnh hội nhập Phát triển công nghiệp cần phải tiến hành sở tận dụng lợi so sánh mang tính lâu dài, quy mô kinh tế đặt bối cảnh liên vùng, quy mô thị trường mức độ cắt giảm thuế theo cam kết Các doanh nghiệp công nghiệp không thiết phải sản xuất lúc nhiều loại sản phẩm hay sản xuất sản phẩm hồn chỉnh mà lựa chọn sản xuất khâu, cơng đoạn chuỗi giá trị tồn cầu 2.1.2.3 Phát triển cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Việc phát triển cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải: - Đẩy mạnh cấu lại công nghiệp, tạo tảng cho cơng nghiệp hóa, đại hóa - Đẩy nhanh phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng khoa học, cơng nghệ, có tỉ trọng giá trị gia tăng cao; có lợi cạnh tranh, tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng toàn cầu 2.1.3 Lý thuyết liên quan đến phát triển công nghiệp 2.1.3.1 Lý thuyết cực tăng trưởng 2.1.3.2 Lý thuyết cụm liên kết ngành 2.1.3.3 Lý thuyết chuỗi giá trị 2.1.3.4 Lý thuyết định vị công nghiệp 2.2 Đặc điểm, vai trò phát triển cơng nghiệp bối cảnh hội nhập 2.2.1 Đặc điểm phát triển cơng nghiệp - Tiến trình hội nhập đặt ngành công nghiệp nước ta trước thời thách thức lớn lao - Phát triển ngành công nghiệp gắn liền với thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt cách mạng 4.0 - Quá trình hội nhập dẫn đến hình thành nhiều cụm ngành cơng nghiệp tăng cường tính liên kết doanh nghiệp - Sản xuất cơng nghiệp mang tính tập trung cao độ - Sản xuất công nghiệp gồm nhiều phân ngành phức tạp, có phân cơng tỉ mỉ phối hợp chặt chẽ với để tạo sản phẩm cuối 2.2.2 Vai trò phát triển công nghiệp - Công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất cho tồn kinh tế - Cơng nghiệp thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp, góp phần giải việc làm chuyển dịch phận lao động từ nông nghiệp, nâng cao chất lượng sống người dân - Công nghiệp cung cấp hàng tiêu dùng phục vụ cho đời sống nhân dân - Công nghiệp tạo hình mẫu ngày hồn thiện tổ chức sản xuất 7 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp Nhân tố ảnh hưởng tới phát triển cơng nghiệp bao gồm vị trí, tài ngun thiên nhiên, sở vật chất kết cấu hạ tầng, nguồn vốn, lao động, thị trường, hệ thống tài khoản quốc gia, đường lối sách, Mỗi nhân tố đóng vai trò riêng có thay đổi thời kỳ định 2.3.1 Nhóm nhân tố bên VỊ TRÍ - Tự nhiên - Kinh tế - Chính trị TÀI NGUN THIÊN NHIÊN - Khống sản - Đất đai tài nguyên nước - Các tài ngun khác PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CN KINH TẾ - XÃ HỘI - Lao động, thị trường - Kết cấu hạ tầng - Vốn -Khoa học, cơng nghệ Hình 2.4 Các nhân tố bên ảnh hƣởng đến phát triển công nghiệp (Nguồn: Tác giả tự xây dựng) 2.3.2 Nhóm nhân tố bên ngồi - Nhân tố trị, xã hội mơi trường thể chế - Quan hệ kinh tế đối ngoại 2.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển cơng nghiệp 2.4.1 Tiêu chí đánh giá thay đổi quy mô - Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - Số lượng sở sản xuất công nghiệp - Lực lượng lao động cơng nghiệp 2.4.2 Tiêu chí đánh giá thay đổi chất lượng - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp - Tỷ trọng VA/GO - Mức độ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 2.4.3 Tiêu chí đánh giá thay đổi cấu - Cơ cấu ngành kinh tế - kỹ thuật - Cơ cấu vùng lãnh thổ 2.5 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp số địa phƣơng học cho Thái Nguyên 2.5.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 2.5.1.1 Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp ưu tiên thu hút vốn đầu tư nước - Kinh nghiệm Bình Dương - Kinh nghiệm Đồng Nai - Bắc Ninh 2.5.1.2 Kinh nghiệm đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ - Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh - Kinh nghiệm Vĩnh Phúc 2.5.2 Bài học rút cho tỉnh Thái Nguyên 2.5.2.1 Bài học rút từ việc lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn thu hút đầu tư nước 2.5.2.2 Bài học kinh nghiệm rút từ phát triển công nghiệp hỗ trợ Tiểu kết chƣơng Trong chương 2, tác giả khái quát lại lý thuyết liên quan đến phát triển công nghiệp Đã hệ thống hóa khái niệm liên quan đến công nghiệp phát triển công nghiệp bối cảnh tồn cầu hóa; làm rõ vai trò công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa Chỉ đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp bối cảnh hội nhập Đã đưa tiêu chí đánh giá hiệu phát triển ngành công nghiệp địa phương cấp tỉnh, trọng đến nhóm tiêu chí quy mơ, chất lượng cấu phát triển ngành công nghiệp 9 Đã tiến hành phân tích kinh nghiệm địa phương phát triển cơng nghiệp bình diện quốc gia quốc tế Trong đó, tác giả đề cập đến vấn đề cộm việc lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, việc thu hút đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ CHƢƠNG THỰC TR NG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGU ÊN THỜI K - 2017 3.1 Tổng quan điều kiện phát triển KT - XH tỉnh Thái Nguyên 3.1.1 Vị trí 3.1.2 Tài ngun thiên nhiên 3.1.2.1 Khống sản 3.1.2.2 Các điều kiện đất đai tài nguyên nước 3.1.2.3.Các tài nguyên khác 3.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 3.1.3.1 Lao động 3.1.3.2 Kết cấu hạ tầng 3.1.3.3 Nguồn vốn 3.1.3.4 Khoa học, công nghệ 3.1.4 Các sách phát triển cơng nghiệp 3.1.4.1 Chính sách địa phương 3.1.4.2 Chính sách Trung ương 3.2 Thực trạng phát triển công nghiệp Thái Nguyên 3.2.1 Khái quát phát triển công nghiệp Thái Nguyên từ năm 1960 đến năm cuối kỷ XX Ngành cơng nghiệp Thái Ngun hình thành từ năm đầu thập kỷ 60 kỷ XX Sự đời hai trung tâm công nghiệp nặng Việt Nam khu gang thép Thái Nguyên (đầu thập kỷ 60) khu khí Gò Đầm (đầu thập kỷ 70) đưa Thái Nguyên lên vị trí trung tâm công nghiệp nước thời kỳ 3.2.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2017 10 3.2.2.1 Tiêu chí đánh giá thay đổi quy mô a Giá trị sản xuất ngành công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) tỉnh có gia tăng liên tục qua năm Hình 3.2 Giá trị sản xuất cơng nghiệp địa bàn (Theo giá so sánh năm 2010) số phát triển công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2017 (Nguồn liệu: Sở Công thương Thái Nguyên năm 2017) GTSXCN thành phần kinh tế có xu hướng gia tăng có biến động Mức tăng cao khu vực FDI: tăng từ 897,6 tỷ đồng (năm 2000) lên 527.410 tỷ đồng (năm 2017), tăng gấp gần 600 lần vòng 17 năm Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn thành phần kinh tế đạt mức cao, bình quân giai đoạn 2000 - 2017 đạt 42,5%/năm b Số lượng sở sản xuất công nghiệp Số lượng doanh nghiệp sở sản xuất cơng nghiệp địa bàn có xu hướng tăng nhanh giai đoạn Bảng 3.4 Cơ sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2017 Đơn vị: Doanh nghiệp 11 Hạng mục Tổng số 2000 8.840 2005 8.244 2010 10.269 2015 11.279 2016 11.293 2017 11.312 Công nghiệp khai khống 602 303 330 68 70 72 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 8.236 7.861 9.832 11.130 11.140 11.227 80 107 81 83 85 Sản xuất phân phối điện & nước (Nguồn: Sở Công Thương Thái Nguyên 2017) Số lượng sở công nghiệp hoạt động Thái Nguyên phân theo ngành kinh tế đạt cao so với tỉnh vùng TDMNPB cao mức trung bình nước c Lực lượng lao động công nghiệp Lực lượng lao động lĩnh vực cơng nghiệp – xây dựng có xu hướng gia tăng Năm 2005, tồn tỉnh có 72.776 người hoạt động lĩnh vực công nghiệp, năm 2010 tăng lên 105.660 người, năm 2015 20.254 người, năm 2017 209.187 người, tăng gấp gần lần vòng 12 năm (2005 - 2017) 3.2.2.2 Tiêu chí đánh giá thay đổi chất lượng a Tốc độ tăng trưởng công nghiệp so với tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Tăng trƣởng GRDP: Trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2017, Thái Nguyên đạt thành tựu đáng khích lệ quy mơ, tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Tổng sản phẩm địa bàn Thái Nguyên nhìn chung đạt mức gia tăng liên tục: từ 11,88% (năm 2000) lên 10,42% (năm 2010) 24,15% (năm 2017) Bảng 3.7 Tốc độ tăng trƣởng GRDP tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017 (Theo giá so sánh năm ) Đơn vị tính: % Chỉ tiêu GRDP CN 2000 11,88 10,93 2005 9,42 16,84 Năm 2010 10,42 12,87 2015 26,45 51,22 2017 14,36 24,15 20012005 9,68 10,14 20062010 10,99 15,20 20112015 13,72 22,18 (Nguồn: Sở Công Thương Thái Nguyên năm 2017) Tăng trƣởng công nghiệp: Trong giai đoạn 2000 - 2017, tổng sản phẩm cơng nghiệp tỉnh có gia tăng tương đối cao, đặc biệt từ năm 2014 trở lại Từ năm 2000 20152017 18,53 31,91 12 đến năm 2017, tổng sản phẩm công nghiệp địa bàn tăng tới 13,6 lần (từ 2.168,1 tỷ đồng năm 2000 lên 29.462,15 tỷ đồng năm 2017) b Tỷ trọng VA/GO Tỷ lệ VA/GO (tỷ lệ giá trị gia tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp) tỉnh thấp có xu hướng thay đổi theo chiều hướng giảm dần giai đoạn 2000 -2017 Giai đoạn 2006 - 2010 giảm không nhiều: khoảng 2,6%; Từ năm 2014, tỷ lệ giảm sâu dự án Samsung vào sản xuất có giá trị sản xuất cơng nghiệp lớn tỷ lệ giá trị gia tăng lại thấp (chủ yếu tiền nhân công thuế thu nhập cá nhân), nên kéo tỷ lệ VA/GO ngành từ bình quân 27% xuống 4,7% (năm 2015) Trong ngành cơng nghiệp, cơng nghiệp khai thác có tỷ lệ VA/GO cao nhất, chiếm khoảng 63,7% Đây ngành có đóng góp lớn tăng giá trị gia tăng cơng nghiệp 2016 dự án Núi Pháo vào sản xuất ổn định có đóng góp lớn mặt giá trị vào ngân sách chung tỉnh Ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo ngành có tỷ lệ VA/GO thấp c Sự phát triển công nghiệp hỗ trợ địa phương Công nghiệp hỗ trợ Thái Nguyên trọng phát triển từ năm 2005 nhằm phát huy lợi tỉnh cơng nghiệp Năm 2017, tồn tỉnh có 209 doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ đó, số doanh nghiệp FDI sản xuất linh kiện điện tử chiếm nhiều với khoảng 50 doanh nghiệp Hiện nay, đa số doanh nghiệp phụ trợ Thái Nguyên tham gia phụ trợ vệ tinh cho doanh nghiệp lớn Samsung - Hàn Quốc, Toshiba, …chứ chưa thể hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng sản phẩm hỗ trợ cho đối tác nhà đầu tư FDI lớn để tạo thành mạng lưới chuỗi giá trị tồn cầu 3.2.2.3 Tiêu chí đánh giá thay đổi cấu a Đóng góp cơng nghiệp vào chuyển dịch cấu tổng sản phẩm tỉnh GRDP thu ngân sách địa phương Cơ cấu kinh tế Thái Ngun có chuyển dịch tích cực, theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp 13 Năm 2017, thu ngân sách Thái Nguyên đạt 12.498 tỷ đồng, tăng 3.488 tỷ đồng so với dự toán (tương đương 38%), tăng gấp 16 lần so với năm đầu tái lập tỉnh 1997 b Đóng góp ngành cơng nghiệp việc làm thay đổi cấu sản phẩm công nghiệp cấu hàng xuất Nhìn chung, sản phẩm cơng nghiệp Thái Nguyên tương đối đa dạng, hình thành chủ yếu từ nguồn nguyên liệu sẵn có Đây sản phẩm đặc trưng tỉnh, có lợi so sánh tương đối lớn, góp phần đưa ngành cơng nghiệp Thái Nguyên phát triển dần khẳng định vị thị trường Năm 2017, giá trị xuất Thái Nguyên đạt 23 tỷ USD, tăng 20,2% so với năm 2016, đứng thứ chiếm khoảng 11,3% giá trị xuất nước c Đóng góp ngành cơng nghiệp việc làm thay đổi khơng gian lãnh thổ, hình thành cụm liên kết ngành Samsung Thái Nguyên (Cluster Samsung) Đây mô hình Thái Nguyên với sức phát triển tạo động lực lan tỏa góp phần tăng cường tính kinh tế địa phương tốc độ thị hóa, tạo điều kiện cho tái cấu cơng nghiệp khuyến khích liên kết doanh nghiệp, cho phép nguồn lực cơng đầu tư tập trung Điều góp phần nâng cao lực cạnh tranh cơng nghiệp tăng cường tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực chuỗi giá trị toàn cầu 3.2.3 Đánh giá phát triển công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2017 3.2.3.1 Thành tựu đạt Ngành công nghiệp Thái Nguyên giai đoạn 2000 - 2017 có chuyển biến tích cực cấu ngành, lãnh thổ thành phần kinh tế Các ngành mang lại lợi cạnh tranh cao cho địa phương có phát triển vượt bậc có đóng góp lớn cho ngân sách địa phương cơng nghiệp chế biến chè, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến khống sản, cơng nghiệp cơng nghệ cao (Samsung) Trong trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, ngành cơng nghiệp có đóng góp tương đối vào tổng thu ngân sách Điều tạo 14 tiền đề vững để Thái Nguyên trở thành tỉnh thứ 18 nước tự cân đối thu chi từ năm 2018, phấn đấu đến năm 2020 tự đảm bảo cấu thu - chi có phần kết dư chuyển ngân sách Trung ương Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng cao, đạt 12,6% so với năm 2016, vượt 0,6% so với kế hoạch; GRDP bình qn đạt 65 triệu đồng/người Đóng góp công nghiệp vào ngân sách ngày tăng Đây động lực cho q trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần định thành công việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế tỉnh Một số dự án trọng điểm phát triển công nghiệp vào hoạt động có hiệu như: dây chuyền lò quay cơng ty xi măng La Hiên, công ty nhiệt điện Cao Ngạn, nhà máy Kẽm điện phân công ty Kim loại mầu Thái Nguyên, Samsung Thái Nguyên Phát triển công nghiệp bước đầu có thay đổi chất, theo hướng tăng dần hàm lượng công nghệ, chất xám, Bên cạnh đó, tỉnh hình thành phát triển số ngành lĩnh vực sản xuất công nghiệp với quy mô tương đối lớn trình độ cao, tiếp cận cơng nghệ tiên tiến giới ngành sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, thiết bị điện tử số sản phẩm khí xác Trên địa bàn tỉnh hình thành thêm số khu, cụm cơng nghiệp mới, tạo tiền đề để phân bố lại lực lượng sản xuất cơng nghiệp theo vùng lãnh thổ, góp phần tích cực vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn 3.2.3.2 Hạn chế Nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển công nghiệp đầu tư cho phát triển sở hạ tầng, xây dựng phát triển đồng lĩnh vực, khu cơng nghiệp có nhiều hạn chế, phụ thuộc chủ yếu vào hỗ trợ ngân sách trung ương Ngoài ra, phần lớn nguồn vốn đầu tư tập trung nhiều vào dự án có quy mơ nhỏ, chưa tập trung vào ngành công nghiệp bản, dẫn đến phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI Nhiều doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ thấp nên chưa đáp ứng chuẩn công nghệ, điều kiện hội nhập nay, doanh nghiệp FDI đầu tư vào Thái Nguyên ngày nhiều, mở nhiều 15 hội cho doanh nghiệp Việt họ chưa đủ điều kiện công nghệ để sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chí chất lượng để cung ứng cho doanh nghiệp lớn nên khả hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp địa phương khóa khăn Mặt khác, số doanh nghiệp có quy mô lớn Samsung để hoạt động họ cần đến nhiều lao động Tuy nhiên, nguồn lao động địa phương chưa đủ để cung ứng cho phát triển doanh nghiệp hoạt động với quy mô lớn Chưa xây dựng hệ thống sở liệu để chia sẻ thực kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp địa phương thu hút đầu tư Cơ cấu công nghiệp chưa thực hợp lý Chuyển dịch cấu công nghiệp theo ngành chưa thực gắn kết với chuyển dịch cấu lao động, cấu vùng cấu thành phần kinh tế, chưa tạo mối liên hệ chặt chẽ chuyển dịch cấu công nghiệp chuyển dịch cấu nông nghiệp, dịch vụ Nhiều ngành cơng nghiệp mạnh tỉnh khai thác khoáng sản, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng, nhiệt điện… phần lớn ngành thâm dụng tài nguyên, sử dụng nhiều lượng có tác động lớn đến mơi trường, đe doạ đến phát triển bền vững địa phương khu vực lân cận Nhiều doanh nghiệp khai thác khống sản sử dụng cơng nghệ lạc hậu, gây thất tài ngun nhiễm mơi trường nghiêm trọng Cơ sở vật chất, kỹ thuật thiếu đồng bộ, có số trang bị sản xuất hàng xuất Còn lại, doanh nghiệp địa phương thiếu chủ động động, chưa phát huy tiềm địa phương mình, dẫn đến suất lao động chưa cao Mức độ phát triển cơng nghiệp hỗ trợ yếu, chưa hình thành chuỗi liên kết để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Các sở sản xuất CNHT đa phần có quy mơ nhỏ Tỷ lệ nội địa hóa chưa đạt nhiều hiệu sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp chưa cao 16 Bên cạnh tác động tích cực tới vấn đề việc làm mà lĩnh vực công nghiệp có vốn FDI mang lại cho tỉnh Thái Nguyên việc thu hút với lượng vốn lớn thời gian ngắn tạo nên ảnh hưởng tiêu cực khó kiểm sốt Ngun nhân: Do thiếu vốn, trang bị kĩ thuật trình độ cơng nghệ lạc hậu, chưa tập hợp thu hút nguồn lao động dự trữ, chưa có kết nối với địa phương tìm kiếm chia sẻ lao động nên chưa đủ lao động đáp ứng cho nhu cầu phát triển doanh nghiệp Đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp yếu Hoạt động xúc tiến đầu tư chưa trọng đầu tư mức nên việc thành lập kho liệu thông tin dự án thu hút đầu tư chưa đề cao Sự phân tán khâu quản lý công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên hạn chế phát triển ngành công nghiệp Nhiều sở sản xuất phân bố chưa hợp lý, gây khó khăn cho sản xuất cơng nghiệp lại nhân dân ảnh hưởng tới môi trường sống xung quanh Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội số yếu kém, việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm cơng nghiệp chậm, sách bồi thường giải phóng mặt nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, chưa thống tỉnh huyện, thành phố, thị xã Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, tác giả phân tích làm rõ điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên, nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển công nghiệp tỉnh đánh giá mức độ tác động nhân tố đến phát triển ngành công nghiệp Dựa nhân tố tảng, ngành công nghiệp tỉnh có phát triển mạnh mẽ, đặc biệt gia tăng giá trị sản xuất cơng nghiệp có đóng góp tương đối lớn vào cấu GRDP, chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, thay đổi cấu sản phẩm công nghiệp cấu hàng xuất Luận án tiến hành đánh giá phát triển công nghiệp Thái Nguyên ba khía cạnh: 17 quy mơ, chất lượng cấu Mặt khác, luận án thiết kế mơ hình cụm ngành cơng nghiệp Samsung, tạo động lực lan tỏa phát triển lãnh thổ công nghiệp Thái Nguyên, tăng cường tính găn kết doanh nghiệp phát triển liên kết vùng CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 4.1 Đánh giá bối cảnh phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 4.1.1 Bối cảnh chung Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng, tác động mạnh mẽ sâu sắc đến tất ngành, lĩnh vực kinh tế Việt Nam nói chung, Thái Nguyên nói riêng tham gia vào nhiều hiệp định thương mại, tạo hội cho hoạt động xuất nhập hàng hóa nói chung, mặt hàng cơng nghiệp nói riêng 4.1.2 Đánh giá bối cảnh phát triển ngành công nghiệp tỉnh - Thuận lợi: Có thể nói, lợi tạo hội để phát triển ngành công nghiệp Thái Nguyên môi trường đầu tư kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp lớn giới thị trường Việt Nam Thái Nguyên Thái nguyên nằm vị trí chiến lược, có nhiều lợi việc liên kết, trao đổi kinh tế với địa phương Tỉnh có nguồn tài ngun khống sản tỉnh phong phú chủng loại, nhiều loại có trữ lượng lớn Điều tạo lợi so sánh lớn việc phát triển cơng nghiệp đa lĩnh vực với ngành có ưu vượt trội cơng nghiệp luyện kim, khai khống Đây hội để tỉnh thu hút nhà đầu tư, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngồi Mặt khác, Thái Ngun tỉnh đơng dân, có nguồn nhân lực lớn giá nhân cơng rẻ so với nước khu vực tỉnh vùng thủ Đối với Thái Ngun, nhờ có lợi mà góp phần tạo nên thành 18 công việc thu hút vốn đầu tư từ tập đồn Samsung để thúc đẩy sản xuất cơng nghiệp Bên cạnh đó, xu khu vực hóa quốc tế hóa kinh tế, cộng với việc tham gia loạt Hiệp định thương mại tự (FTA - Free Trade Agreement) cho phép đẩy nhanh hoạt động xuất, nhập doanh nghiệp hoạt động Việt Nam Thái Nguyên Việc lựa chọn đối tác FTA Việt Nam hướng tới lợi ích mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa Việt Nam Thái Nguyên đánh giá địa phương có hạ tầng giao thơng thuận lợi Bên cạnh đó, ngành cơng nghiệp có hội tham gia vào sân chơi hội nhập để giao lưu, trao đổi sản phẩm, chuyển giao cơng nghệ Ngồi ra, Thái Ngun tiềm ẩn xuất cụm liên kết ngành: cụm công nghiệp khí, cụm cơng nghiệp Sơng Cơng, cơng nghiệp làm phụ trợ cho sản xuất ô tô, xe máy,… Và gần xuất khu công nghiệp Samsung - Khó khăn: Vấn đề sản phẩm chất lượng, giá thành cao trở thành tốn khó doanh nghiệp thời kỳ hội nhập Mặt khác, thực tế cho thấy, hưởng lợi lớn từ sân chơi toàn cầu để phát triển ngành công nghiệp doanh nghiệp nước khó cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi họ có tiềm lực tài mạnh, kinh nghiệm, trình độ quản lý cao Thái Nguyên chưa đào tạo đội ngũ cán khoa học có đủ sức nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm có tính hàm lượng chất xám cao, sáng tạo công nghệ, sáng chế thiết bị lĩnh vực Mặt khác, nguồn lao động chất lượng cao, công nhân kỹ thuật lành nghề am hiểu kiến thức thực tiễn, vận hành trang thiết bị mơi trường làm việc đại thiếu yếu Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng điều kiện cần để đảm bảo cho phát triển ngành công nghiệp tỉnh tập trung xây dựng số thành phố, thị trấn lớn 19 Tăng trưởng công nghiệp phụ thuộc nhiều vào vốn, tài nguyên, lao động trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào khoa học; số ngành công nghiệp chủ đạo chưa tổ chức theo mơ hình chuỗi giá trị, đặc biệt ngành định hướng xuất khẩu, tiêu biểu dệt may, điện tử… dừng bước gia công, lắp ráp - Cơ hội: Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta, Thái Nguyên Chính phủ quan tâm phát triển để trở thành tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc thủ đô Hà Nội tứ giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc Điều tạo hội cho Thái Nguyên đạt bước đột phá phát triển kinh tế, đặc biệt công nghiệp để xứng đáng với vai trò vị trí chọn lựa - Thách thức: Sức ép chế thị trường, nhiều sản phẩm thiếu sức cạnh tranh, với tác động việc khan tài nguyên, dẫn đến tăng giá vật tư, tăng chi phí sản xuất Phần lớn, doanh nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu, điểm xuất phát thấp, sức cạnh tranh yếu, trình độ khoa học - cơng nghệ mức trung bình nên suất thấp, gây thất lãng phí tài ngun, phá vỡ cảnh quan môi trường sinh thái 4.2 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp đến năm Phát triển công nghiệp cần phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước, chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh, chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du miền núi phía Bắc; đồng thời thống với quy hoạch ngành, lĩnh vực nước 4.3 Mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển ngành công nghiệp 4.3.1 Mục tiêu Trong thời gian đến năm 2030, tỉnh cần tiếp tục phát triển đa dạng ngành công nghiệp, ưu tiên tăng trưởng theo chiều sâu 20 - Mục tiêu GRDP giá trị sản xuất công nghiệp: - Mục tiêu tỷ lệ VA/GO: phấn đấu đến năm 2020 đạt 4,8%, năm 2025 đạt 5,7% năm 2030 đạt 6,5% - Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ưu tiên đến năm 2030 theo thứ 4.3.2 Phương hướng - Thực tái cấu ngành công nghiệp theo hướng đại - Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cơng nghiệp có kỹ năng, kỷ luật lực sáng tạo 4.4 Giải pháp Các nhóm giải pháp cần áp dụng để phát huy vai trò thúc đẩy ngành công nghiệp tỉnh phát triển là: 4.4.1 Giải pháp đổi chế quản lý, cải cách thủ tục hành - Cần có phối hợp đồng bộ, kịp thời quan quản lý nhà nước với sở sản xuất cơng nghiệp - Đẩy mạnh việc trì có hiệu chế cửa, tăng cường phân cấp cho ngành, địa phương, đề cao trách nhiệm cá nhân - Thực cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục hành doanh nghiệp thu hút đầu tư tỉnh phát triển công nghiệp đổi chế, sách để khuyến khích thu hút đầu tư 4.4.2 Thu hút nhà đầu tư huy động vốn vào phát triển sản xuất - Cần có chế sách thu hút nhà đầu tư hướng đến đối tượng tư nhân nước nhà đầu tư nước - Cần đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để dịch vụ tư vấn đầu tư chất lượng cao phát triển - Cần tăng cường hoạt động hỗ trợ tư vấn đầu tư 4.4.3 Giải pháp tăng cường lực khoa học, công nghệ Cần nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất Đẩy mạnh việc áp dụng mơ hình có ứng dụng công nghệ vào sản xuất công nghiệp Hợp phần Sản xuất để bảo vệ môi trường 21 Tăng cường liên kết trường đại học, viện nghiên cứu, trung tâm, tổ chức nghiên cứu với doanh nghiệp để tranh thủ nguồn tài trợ từ doanh nghiệp, triển khai nghiên cứu sử dụng kết ứng dụng vào thực tiễn sản xuất 4.4.4 Thu hút sử dụng lao động, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp Về thu hút sử dụng lao động Cần kết nối với địa phương để tạo kênh liên kết, sẵn sàng cung ứng lao động cho doanh nghiệp có nhu cầu Cần đưa sách nhà đáp ứng điều kiện sinh hoạt khác cho công nhân Về đào tạo nguồn nhân lực Cần đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với định hướng phát triển công nghiệp chung tỉnh nước, với điều chỉnh cấu lao động theo hướng chuyển dịch cấu nội ngành, đảm bảo đủ số lượng, đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực có kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn lao động 4.4.5 Giải pháp phát triển thị trường xúc tiến thương mại Cần tăng cường hợp tác kinh tế, hình thành cụm liên kết vùng nhằm phát huy lợi riêng địa phương, đồng thời tạo sức mạnh liên kết chung thúc đẩy phát triển sản phẩm chủ lực vùng Xây dựng sách mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, kích cầu, sản xuất hàng xuất 4.4.6 Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp Ngành công nghiệp cần đảm bảo kết nối với trung tâm nghiên cứu, ngành, cấp địa bàn nhằm xây dựng, hình thành mối liên kết sở cơng nghiệp - nông nghiệp - nhà khoa học để nghiên cứu, triển khai, đầu tư khoa học công nghệ, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh phục vụ công nghiệp chế biến, tạo đầu cho nông sản hàng hóa Khuyến khích q trình khai thác, chế biến khoáng sản nâng cao hệ số 22 thu hồi tài nguyên, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản Cần áp dụng biện pháp nhằm quy hoạch lại vùng chè xác định diện tích thích hợp, tối ưu cho xã, huyện hướng dẫn địa phương quy hoạch vùng chè tập trung gắn với sở công nghiệp chế biến 4.4.7 Giải pháp bảo vệ môi trường Thực gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, kinh tế - xã hội tỉnh với phát triển bền vững môi trường; kết hợp chặt chẽ đầu tư đổi thiết bị, công nghệ với hệ thống xử lý chất thải, giải pháp hữu ích bảo vệ mơi trường Cần nhân rộng mơ hình áp dụng hợp phần sản xuất công nghiệp Tăng cường giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người lao động, cán quản lý doanh nghiệp… 4.4.8 Giải pháp phát triển khu, cụm công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề Cần có biện pháp xây dựng kế hoạch bố trí ngân sách đủ để thực sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư thực thẩm tra, cấp ưu đãi đầu tư cho dự án Bên cạnh đó, cần tạo mơi trường thuận lợi cho dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, chủ đầu tư khu, cụm công nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ưu đãi từ ngân hàng theo tiến độ dự án Ban hành sách giá thuê đất đầu tư vào khu, cụm công nghiệp Thực chế “một cửa” “một cửa chỗ” giải thủ tục hành liên quan đến đăng ký, chứng nhận đầu tư, giao đất, cho thuê đất, xây dựng quản lý môi trường… Tiểu kết chƣơng Dựa phân tích tồn tại, hạn chế phát triển ngành công nghiệp, bối cảnh phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn nay, chương 4, tác giả phân tích làm rõ quan điểm phát triển ngành công nghiệp đến năm 2030 Đồng thời, luận án rõ phương hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, yếu phát triển công nghiệp tỉnh, góp phần đưa ngành cơng nghiệp phát triển tương xứng với tiềm hội tỉnh bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, ngành công nghiệp tỉnh đứng trước vận hội thách thức Sau trình nghiên cứu, luận án đạt kết sau: Thứ nhất, Luận án phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển công nghiệp bối cảnh hội nhập, đồng thời phân tích có chọn lọc lý thuyết liên quan đến phát triển công nghiệp Thứ hai, Tác giả hệ thống hóa cách nội dung liên quan đến phát triển cơng nghiệp khía cạnh: Khái niệm; vai trò; đặc điểm; nhân tố ảnh hưởng; tiêu chí đánh giá phát triển công nghiệp; kinh nghiệm phát triển công nghiệp học cho Thái Nguyên lựa chọn ngành ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa Thứ ba, Trên sở khái quát điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đặc biệt điều kiện ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển công nghiệp, tác giả đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ngành công nghiệp Đặc biệt, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để đo lường mức độ nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp Thứ tư, Trên sở phân tích thuận lợi, khó khăn, hội thách thức nhân tố đến ngành công nghiệp, luận án tiến hành đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp ba khía cạnh: quy mô, chất lượng cấu Thứ năm, Từ hạn chế nguyên nhân phân tích, tác giả nêu định hướng giải pháp phát triển công nghiệp tỉnh giai đoạn đến năm 2030 Trong đó, luận án nhấn mạnh đến nhóm giải pháp: Về thu hút nhà đầu tư huy động vốn vào phát triển sản xuất, tăng cường lực khoa học, công nghệ, thu hút sử dụng lao động, đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp, phát triển thị trường, vùng nguyên liệu, chuyển dịch cấu nội ngành xúc tiến thương mại, bảo vệ môi trường, phát triển khu, cụm công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp, làng nghề đổi chế quản lý Các nội dung mà luận án đưa khơng có ý nghĩa Thái Ngun mà nghiên cứu áp dụng với địa phương khác trình đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp thời đại hội nhập toàn cầu 24 Từ thực tiễn phát triển công nghiệp tỉnh Thái Ngun, tơi xin có số đề xuất, kiến nghị sau: Cơng nghiệp thực ngành đóng vai trò chủ đạo phát triển kinh tế ổn định đời sống xã hội tỉnh Thái Nguyên Vì vậy, tỉnh cần có sách phát triển phù hợp, tăng cường đầu tư vốn, khoa học công nghệ để đại hóa ngành cơng nghiệp Có sách để quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, tạo hướng phát triển mở cho cơng nghiệp Thái Ngun Mặt khác, cần có biện pháp để kích cầu cơng nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất vốn, hỗ trợ lãi suất ngân hàng để doanh nghiệp mở rộng sản xuất, cải tiến thiết bị; tăng cường hợp tác để doanh nghiệp có hội chuyển giao cơng nghệ, thu hút đầu tư Các doanh nghiệp công nghiệp cần chủ động việc thu hút đầu tư, tiếp thu công nghệ mới, đầu tư theo chiều sâu để nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, cần tạo thương hiệu cho số sản phẩm cơng nghiệp để có chỗ đứng vững thị trường tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm, tham gia vào hội chợ triển lãm nước quốc tế, đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, chào hàng để sản phẩm đến tay người tiêu dùng sử dụng rộng rãi Cần phổ biến rộng rãi chương trình sản xuất cơng nghiệp để doanh nghiệp tiếp cận hình thành thói quen sản xuất, tạo phát triển bền vững công nghiệp Thông qua việc nghiên cứu luận án tiến sĩ với tên đề tài: “Phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2030”, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu việc phát triển công nghiệp Thái Nguyên sau: Nghiên cứu, đánh giá chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Thái Nguyên theo nhóm tiêu chí cụ thể Nghiên cứu, đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Thiết kế tổ chức không gian lãnh thổ công nghiệp tỉnh Thái Nguyên thời kỳ hội nhập ... pháp phát triển phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tổng thể ngành công nghiệp tỉnh Thái. .. cho luận án; hình thành sở lý luận luận án liên quan đến khái niệm công nghiệp, phát triển cơng nghiệp, cơng nghiệp hóa, tiêu chí đánh giá, sách phát triển công nghiệp địa phương cấp tỉnh Thái Nguyên. .. sinh thái 4.2 Quan điểm phát triển ngành công nghiệp đến năm Phát triển công nghiệp cần phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến

Ngày đăng: 10/01/2020, 01:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan